Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Sơ cứu khi vô tình bị đâm kim tiêm nghi dính máu HIV - Cách xử lý khi chẳng may bị kim tiêm nghi nhiễm HIV đâm phải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sơ cứu khi vơ tình bị đâm kim tiêm nghi dính máu HIV</b>



Khi bị đâm kim tiêm nghi có dính máu HIV, bạn cần bình tĩnh, tuyệt đối không
nặn máu ra, hãy rửa vết thương bằng nước sạch và nhanh chóng đến cơ sở y tế.


Gần đây xảy ra hàng loạt vụ kẻ lạ mặt đâm vật nhọn và ngực các nữ công nhân
khu Công nghệ cao quận 9, TP HCM. Cơ quan điều tra tình nghi vết thương được
hình thành bởi kim tiêm. Các nạn nhân đã được đưa đến bệnh viện điều trị chống
phơi nhiễm HIV và theo dõi nguy cơ về các bệnh lây qua đường máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giảm nguy cơ virus xâm nhập vào máu mà cịn vơ tình tạo ra thêm những tổn
thương viêm, làm tăng khả năng virus đi vào cơ thể. Do vậy bác sĩ khuyên mọi
người nên chủ động trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về các bệnh lây qua
đường máu, đặc biệt là HIV. "Trong hồn cảnh đó, thay vì hoang mang lo sợ, bạn
hãy bình tĩnh và biết cách xử trí để phòng lây nhiễm", bác sĩ khuyên.


Khái niệm "phơi nhiễm với HIV" được hiểu là khi một người có tiếp xúc với tác
nhân gây bệnh (virus HIV) và nguy cơ lây nhiễm căn bệnh này. Phơi nhiễm sẽ cho
một tỷ lệ lây nhiễm nhất định. Lây nhiễm sẽ kéo theo một tỷ lệ mắc bệnh nhất
định. Không phải 100% trường hợp phơi nhiễm đều bị bệnh.


Khi bị phơi nhiễm, việc xử trí ban đầu tại chỗ rất cần thiết, sau đó là điều trị dự
phịng sau phơi nhiễm. Quy trình sơ cứu bao gồm các bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu bị máu hoặc dịch tiết của người có HIV bắn vào mắt, mũi, hãy rửa liên tục
bằng nước sạch hay nước muối sinh lý 0,9% trong 5 phút. Có thể ngụp mặt trong
ca nước sạch và chớp mắt, khịt mũi. Nếu bị bắn vào môi, miệng, nên súc miệng
bằng nước sạch trong 5 phút.


- Lưu ý: Tuyệt đối không nặn máu. Chỉ cần rửa vết thương bằng nước sạch và
nhanh chóng đến cơ sở y tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Do tính chất âm thầm và khó nhận biết việc một người đã mắc HIV hay chưa, nên
khái niệm phơi nhiễm khơng địi hỏi phải xác minh rõ đối tượng gây phơi nhiễm
thực sự mắc bệnh hay chưa. Chỉ cần có hành vi nguy cơ và tiếp xúc như trên đều
được xem là đã phơi nhiễm. Hiện nay y học đã tìm ra phương pháp điều trị làm
giảm tỷ lệ chuyển từ phơi nhiễm sang lây nhiễm HIV nhờ thuốc kháng virus. Đây
gọi là điều trị dự phịng sau phơi nhiễm (Post exposure prophylaxis - PEP).


Mọi tình huống phơi nhiễm đều cần đến cơ sở y tế để được điều trị dự phòng PEP
sẽ giúp bảo vệ rất cao, lên đến 90-95% trong vài giờ đầu, duy trì hiệu quả trong
khoảng 72 giờ tính từ thời điểm phơi nhiễm. Không nên để quá khoảng thời gian
này.


Các cơ sở y tế có điều trị PEP gồm: Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Khoa tham vấn hỗ
trợ cộng đồng, Bệnh viện có chuyên khoa Nhiễm.


Đến cơ sở y tế, người bệnh sẽ được đánh giá nguy cơ lây nhiễm HIV và chỉ định
điều trị dự phịng thơng qua tình huống phơi nhiễm, thời điểm, thông tin về nguồn
gây phơi nhiễm. Trong trường hợp bị kim đâm, có thể mang mẫu kim đến làm xét
nghiệm. Bác sĩ sẽ chỉ định có cần thiết điều trị dự phịng sau phơi nhiễm hay
khơng; nếu có sẽ dùng phác đồ nào để điều trị. Nếu người bệnh đủ chỉ định điều trị
dự phòng sau phơi nhiễm, bác sĩ sẽ yêu cầu làm xét nghiệm nhanh HIV, uống
thuốc kháng virus ARV đủ 28 ngày, làm lại xét nghiệm HIV sau một tháng, 3
tháng và 6 tháng nhằm khẳng định tình trạng âm tính và hiệu quả của điều trị PEP.


</div>

<!--links-->

×