Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

SƠ CỨU KHI BỊ RẮN CẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 31 trang )

Bài thuyết trình
Môn học: An Toàn Lao Động
ĐỀ TÀI:
SƠ CỨU KHI BỊ RẮN CẮN
Danh sách nhóm 8:
Nguyễn Thị Tố Quyên
Bùi Thị Ngọc Bích
Trần Thị Trúc Ly
Nhan Thị Kim Chi
Thái Thị Trang
Ngô Thị Tuyết Nhung
Võ Thị Mỹ Huệ
Hoàng Thị Tâm
Rô Đa Nai Diệu Nga
Trần Thị Yến Nhi
NỘI DUNG CHÍNH
1.Nguyên nhân bị rắn cắn
2. Tác hại của việc bị rắn cắn
3. Cách đề phòng rắn cắn
4. Cách sơ cứu khi bị rắn cắn
5. Giới thiệu một số loài rắn ở Việt Nam




Do bắt rắn, nuôi rắn, làm thịt rắn

Đi làm đồng, đi du lịch thậm chí có những
người đang nằm ngủ trong phòng đóng
kín cửa thả mùng mền vẫn bị rắn cắn.
• Vây đuổi trêu chọc rắn.



Tác hại khi bị rắn cắn

Chỗ vùng bị cắn có dấu móc độc, đau tại
chỗ, chảy máu và bầm tím tại chỗ, có thể
đỏ nóng, sưng và viêm hạch.
• Khi bị rắn độc cắn rất dễ bị hoại tử
nhiễm trùng, lở loét, thịt thối và rớt ra.

Nạn nhân buồn nôn, khó chịu, đau bụng,
yếu toàn thân, lừ đừ, mệt lả,… Cũng có
thể chóng mặt, ngất xỉu, tụt huyết áp, tim
đập loạn xạ, phổi ứ nước, mắt sưng.
Điều trị bệnh nhân liệt vì bị rắn cắn tại
Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch
Mai. Ảnh: Hà Anh

Việc bị rắn cắn còn gây ra những biến chứng nghiêm
trọng như: Mất mô do cắt lọc hoặc cắt cụt chi, loét kéo
dài, nhiễm trùng, viêm cơ xương khớp kéo dài gây
biến dạng, suy thận mãn, suy tuyến yên mãn, tiểu
đường, suy giảm thần kinh mãn tính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×