Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Sinh học 8 bài Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt - Giáo án điện tử môn Sinh học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN SINH HỌC 8</b>



<b>BÀI 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG</b>


<b> CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT</b>



<b> I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động.
- HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ thời gian.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.


<b>Trọng tâm: HS biết đặt các TNo để bảo đảm điều kiện cho enzim hoạt động</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Hồ tinh bột, nước bọt, dd HCl, dd iôt.


- Dụng cụ: 12 ống nghiệm nhỏ, 2 giá để ống nghiệm, 2 đền cồn và hai giá đun, 2 ống đong
chia độ, 1 cuộn giấy đo PH, 2 phễu nhỏ và bơng lọc, 1 bình thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nhiệt
kế, kẹp ống nghiệm.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc đem đồ dùng của HS.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao? Vậy bài thí nghiệm này sẽ giúp
các em khẳng định điều đó.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>- Gv yêu cầu các tổ báo cáo lại kết quả chuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bị của mình.


- Gv kiểm tra nhanh 1 - 2 nhóm.


+ 2 HS nhận dụng cụ và hoá chất.
+ 1 HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm.


+ 2 HS đã chuẩn bị nước bọt hồ lỗng, lọc,
đun sơi.


+ 2 HS chuẩn bị bình thuỷ tinh nước 370<sub>C.</sub>


<b>Hoạt động 2</b>


- Gv yêu cầu HS tiến hành bước 1 và 2 như
SGK.


- Gv lưu ý HS: Khi rót hồ tinh bột khơng để
rớt lên thành ống, thao tác nhanh gọn, chính


xác.


- Yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm vào
bảng 26.1.


- Gv thơng báo kết quả đúng của bảng 26
như SGV.


- Các tổ tiến hành theo các bước 1 và 2 như
SGK.


- Các tổ quan sát kết quả biến đổi độ trong
của hồ tinh bột và ghi vào bảng 26.1.


- Đại diện các tổ trình bày kết quả và giải
thích.


<b>Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả</b>


- Gv yêu cầu chia dung dịch trong các ống A,
B, C, D thành 2 phần.


- Gv theo dõi các nhóm và hướng dẫn cách
đun ống nghiệm (đặt nghiêng).


+ So sánh màu sắc của các ống ở lô 1.
+ So sánh màu sắc của các ống trong lô 2.
+ Màu sắc của các ống nghiệm ở 2 lơ cho em
suy nghĩ gì?



- Gv cho thảo luận tồn lớp và giúp HS hồn
thiện phần giải thích.


- Trong tổ cử 2 HS chia đều dung dịch ra các
ống đã chuẩn bị sẵn A1, A2 – B1, B2 …


+ Đặt các ống A1, B1, C1, D1 vào 1 giá (lô 1).


+ Đặt các ống A2, B2, C2, D2 vào 1 giá khác


(lô 2).


- Lô 1: Dùng ống hút lấy iốt và nhỏ 1 - 3 giọt
vào mỗi ống.


- Lô 2: Nhỏ vào mỗi ống 1 - 3 Strôme, đun sôi
mỗi ống trên đèn cồn.


- Cả tổ quan sát kết quả và thư ký tổ ghi vào
bảng 26.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv cho HS quan sát thí nghiệm mà Gv đã
làm thành công để so sánh kết quả.


<i><b>4. Nhận xét đánh giá</b></i>


- GV nhận xét giờ thực hành: khen nhóm làm tốt và cộng điểm vào bài thu hoạch.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>



</div>

<!--links-->

×