Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của dân ta qua văn bản Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của dân ta qua văn bản</b>
<b>Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta</b>


<b>Bài làm 1</b>


Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) – người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh
quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi
vẻ vang. Người nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn
là một người anh hùng dân tộc, nhà qn sự thiên tài, lịng u nước của ơng
nước thể hiện rõ qua văn bản "Hịch tướng sĩ", văn bản khích lệ tướng sĩ học tập
cuốn "Binh thư yếu lược" do ông biên soạn. Trước sự lâm nguy của đất nước,
lịng u nước thiết tha của vị chủ sối Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở lòng
căm thù sục sôi quân cướp nước. Ta hãy nghe ông kể tội ác của giặc: "Ngó thấy
sự giặc đi lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều
đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc
lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng,
vét của kho có hạn, thật khác nào đem thịt mà ni hổ đói, sao cho khỏi để tai
hoạ về sau!". Tác giả gọi giặc là "cú diều, dê chó, hổ đói" khơng chỉ vạch trần
sự tham lam, độc ác mà còn vạch rõ dã tâm xâm lược của giặc; thể hiện sự
khinh bỉ, căm ghét tột độ. Không chỉ kể tội ác của giặc mà Trần Quốc Tuấn cịn
bày tỏ nỗi đau xót trước nỗi nhục của quốc thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu
hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục cho nước, để bảo vệ nền độc lập của
dân tộc, khát vọng nước xả thân cho nước: "Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da,
nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn
xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".


Qua bài hịch, Trần Quốc Tuấn khơng chỉ thể hiện lịng căm thù sục sơi qn
cướp nước mà cịn thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng, quyết xả thân cho
độc lập dân tộc. Ông vạch ra hai con đường chính – tà cũng là một con đường
sống chết để thuyết phục tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn biểu lộ một thái độ dứt
khoát: hoặc là địch hoặc là ta, khơng có vị trí chơng chênh cho những kẻ bàng


quan trước thời cuộc. "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ
điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng
khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay mà không chịu thua giặc.
Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào
đứng trong trời đất nữa?", đó là lời động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết
tâm chiến đấu của mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là sự băn khoăn trước tình trạng tướng sĩ không biết lo lắng cho đất nước:
không thấy lo, thấy thẹn khi nhà vua và đất nước bị kẻ thù làm nhục; chỉ biết
vui thú tiêu khiển, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát,…
Nguy cơ thất bại rất lớn khi có giặc Mơng Thái tràn sang: "cựa gà trống không
thể đâm thùng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà
binh; dẫu rằng ruộng lắm, vườn nhiều, tấm thân q nghìn vàng khơn chuộc; vả
lại vợ bìu con díu; việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khơng mua
được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khơng đuổi được quân thù, chén rượu ngon
không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai.
Lúc bây giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!". Chính lịng
u nước mà Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra cho tướng sĩ những hành động nên làm:
"Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào giữa đông củi là nguy
cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" "làm run sợ, huấn luyện
quân sĩ, tập dượt cung tên".


Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn
của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm. Nó được thể hiện qua lịng căm thù giặc, ý chí quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lược và những tình cảm dành cho tướng sĩ dưới trướng.
<b>Bài làm 2</b>


Khi nhắc đến cảm hứng chủ đạo trong những áng thiên cổ hùng văn của mọi
thời đại từ thế kỉ XV thì ta khơng thể khơng nhắc đến cảm hứng yêu nước. Trải


qua những trang sử dài lâu, vẻ vang, “tuy từng lúc mạnh yếu khác nhau”,
nhưng vẫn luôn hiện hữu niềm tin tự hào trong mỗi người dân Việt Nam về
những con người mang đậm “tình u nước, nghĩa thương dân”. Trong số đó,
ta khơng thể không nhắc đến những vị anh hùng như Lý Công Uẩn trong
“Chiếu dời đô”, Trần Quốc Tuấn trong “Hịch tướng sĩ” và Nguyễn Trãi trong
“Nước Đại Việt ta”.


Đọc ba áng văn chương kiệt tác này, ta mới cảm nhận được tấm lịng sâu sắc
của những con người ln ln suy nghĩ, lo lắng cho nước, cho dân. Đối với
họ, nỗi niềm đất nước là nỗi niềm trăn trở, canh cánh khơng ngi. Chính khát
vọng độc lập và khí phách Đại Việt đã làm nên vẻ đẹp “thần hiếm” trong các vị
vua, chủ tướng này.


Buổi đầu, mới giành được độc lập, đất nước ta còn chưa cường thịnh. Trong
mấy chục năm mà đã thay đổi trị vì đến ba vương triều. Các triều đại Đinh,
Tiền Lê số phận ngắn ngủi thực là đau xót! Có lẽ, sự suy vong của các triều đại
như “tiếng chuông cảnh báo” cho giang sơn, bờ cõi Đại Việt. Làm thế nào để
Đại Việt phát triển thành một quốc gia phồn thịnh? Đó là nguồn vọng của một
vị hoàng đề và cũng là ý muốn của muôn dân trăm họ. Ý nguyện của dân chúng
là đã thơi thúc hồng đế Lý Thái Tổ (Lý Cơng Uẩn) dời đô từ Hoa Lư về Đại
La.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nước hưng thịnh. Chính vì vậy, Người quyết định dời đo - một quyết định
khơng có gì trái với ln lí, trái với quy luật tự nhiên cả. Muốn vậy, việc dời đơ
là phải tìm một nơi “trung tâm của đất trời”, địa thế “rồng cuộn hổ ngồi” - và
ông đã chọn Đại La. “Đại La là nơi trung tâm của đất trời, mở ra bốn hướng
Nam - Bắc, Đông - Tây; có núi lại có sơng, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà
thống, tránh được nạn lụt lội, cịn là kinh đô cũ của Cao Vương, muôn vật tốt
tươi, xem khắt Đại Việt cỉ có nơi đây là thắng địa”. Nhìn sâu vào khát vọng của
vị vua anh minh này, chúng ta mới thực sự cảm nhận được tình yêu mãnh liệt


hằn ẩn trong con người ông. Lý Công Uẩn chính là một trong những con người
bước lên và đã có cơng khiến cho “con thuyền “ Đại Việt băng băng lướt sóng
trên con đường xấy dựng và phát triển đất nươc.


Nếu lịng u nước, thương dân của Lý Cơng Uẩn đã được bộc lộ trong “Chiếu
dời đô” với nguyện vọng đất nước phồn thịnh mn đời thì với Trần Quốc
Tuấn - một vị chủ tướng tài ba đã chứng minh lịng u nước của mình qua
lịng căm thù giặc sâu sắc và ý niệm sẵn sàng hi sinh vì đất nước qua tác phẩm
“Hịch tướng sĩ”.


Là một chủ tướng có lịng u nước hào hùng, ơng khơng thể “mặt lấp tai ngơ”
trước những hành động bạo tàn của kẻ thù, ông căm thù chúng làm ông không
tiếc những lời cay xé để lên án hành động như “nghênh ngang đi lại ngồi
đường” như một đất nước khơng vua, “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình”
hay “vơ vét vàng bạc, ngọc lụa để vung đầy túi tham của chúng”. Từ lịng căm
thì giặc, ta lại càng cảm thương cho vị chủ tướng khi quên ăn, mất ngủ, đau
đớn đến “tim gan thắt ruột”, “nước mắt đầu đìa” vì uất ức chưa trả được mối
thù nợ nước. Từ đó, tấm lịng xả thân vì nước, nguyện hi sinh “trăm thân” cho
quê hương làm nổi bật hẳn một vị anh hùng đáng cảm phục. Có lẽ vi thế, ơng
đã nghiêm khắc thức tỉnh các tướng sĩ đang sống trongc ảnh “xa hoa”, sung
sướng. Ông muốn họ thực sự kiên quyết chống giặc đồng tthời cũng muốn đất
nước, hưng thịnh đến mn đời. Qua đó, ta mới hiểu rõ tấm lịng cao cả, anh
minh, yêu nước, thương dẫn của cị tướng Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn.
Đối với “Chiếu dời đơ” đã tốt lên niềm tự hào cao độ về bản lĩnh, khí phách
của Đại Việt, cịn “Hịch tướng sĩ” lại khẳng định một nền độc lập - tự do bền
vững. Còn đối với Nguyễn Trãi trong “Nước Đại Việt ta” lại khác, lòng yêu
nước, thương dân, khát vọng tự do đã được đúc kết thành chân lí ơm ấp trong
trái tim người dân đất Việt.


Bài cáo của Nguyễn Trãi như bản tuyên ngôn độc lập thứ hai mang ý nghĩa lịch


sử của cả một đất nước, thể hiện ý thức tự chủ, quyền dân tộc. Tư tưởng nhân
-nghĩa vốn là khái niệm đạo đức của Nho Giáo, được hiểu là “lịng thương
người chính là việc cần làm”. “n dân” là làm cho dân được hưởng thái bình
những muốn “n dân” thì phải đi đơi với việc “trừ bạo”. Có bảo vệ được dân
thì mới thực hiện được mục đích “yên dân”. Nguyễn Trãi đã khẳng định mạnh
mẽ chủ quyền của một đất nước, đồng thời khơi gợi cho chúng ta một niềm tự
hào dân tộc cao cả. Chân lí của Nguyễn Trãi như sức mạnh trong tâm hồn yêu
nước, thương dân có trong trái tim mãnh liệt của ông. Điều đó như tiềm thức
khắc sâu trong tim mỗi độc giả chúng ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phong tục Bắc - Nam cũng khác


Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nên độc lập
....


Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch đằng giết tươi Ơ Mã ...”


Ra đời trong hào khí chiến thắng, cả dân tộc đang ca khúc khải hoàn, cả ba áng
văn thiên cổ hùng văn đã khẳng định quyền và tính độc lập dân tộc. Đồng thời,
thấy rõ những phẩm chất ằn hẩn chứa trong các vị vua, vị chủ tướng nghiêm
khắc mà có trái tim nồng ấm.


</div>

<!--links-->

×