Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sinh 8 tit 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.69 KB, 3 trang )

Tuần 17 NS : 04-12-2010
Tiết 33 ND : 06-12-2010
CHUYỂN HOÁ
I. MỤC TIÊU.
- HS nắm được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình
đồng hoá và dò hoá, là hoạt động cơ bản của sự sống.
- HS phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Tranh phóng to H 32.1.
HS : theo dặn dò.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 SGK. Vai trò các hệ :
Hô hấp : nhận khí oxi và trả khí cacbonic ra môi trường.
Tiêu hóa : nhận thức ăn, nước, muối khoáng và giúp cơ thể thải phân ra môi trường.
Bài tiết : giúp cơ thể thải nứơc tiểu ra môi trường.
Câu 3 SGK . So sánh :
Môi trường TĐC Sản phẩm TĐC
TĐC cấp độ tế bào Môi trường trong cơ thể Khí oxi, chất dinh dưỡng, các
chất cần thiết.
Môi trường tế bào Khí cacbonic, chất phân hủy
TĐC cấp dộ cơ thể Môi trường ngoài Khí oxi, thức ăn, nước, MK
Môi trường trong cơ thể Khí cacbonic, nước tiểu, phân.
- TĐC ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và khí oxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản
phẩm bài tiết, khí cacbonic thải ra môi trường.
- TĐC ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện
các hoạt động TĐC … Như vậy, hoạt động TĐC ở 2 cấp độ gắn bó mật thiết với nhau
không thể tách rời.


3. Bài mới :
Vật chất do môi trường trong cung cấp cho tế bào được sử dụng như thế nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan - HS nghiên cứu thông tin quan sát H 32.1
sát H 32.1 và trả lời câu hỏi:
? Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở
tế bào gồm những quá trình nào?
? Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự
chuyển hoá vật chất và năng lượng?
? Năng lượng giải phóng trong tế bào được
sử dụng vào những hoạt động nào?
- GV giải thích sơ đồ H 32.1: Sự chuyển
hoá vật chất và năng lượng.
- Hãy lập bảng so sánh đồng hoá và dò hoá.
Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dò hoá.
- Hãy cho biết mối quan hệ giữa chúng.
? Tỉ lệ giữa đồng hoá và dò hoá trong cơ thể
ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau
thay đổi như thế nào?
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt
nguồn từ sự chuyển hoá vật chất và năng
lượng của tế bào.
và trả lời.
- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
+ Gồm 2 quá trình là đồng hoá và dò hoá.
+ Trao đổi chất ở tế bào là trao đổi chất
giữa tế bào với môi trường trong. Chuyển
hoá vật chất và năng lượng sự biến đổi vật

chất và năng lượng.
+ Năng lượng được sử dụng cho hoạt động
co cơ, hoạt động sinh lí và sinh nhiệt.
- HS dựa vào khái niệm đồng hoá và dò hoá
để hoàn thành bảng so sánh.
- 1 HS điền kết quả, các HS khác nhận xét,
bổ sung.
+ Quan hệ mâu thuẫn ngược chiều.
+ Tỉ lệ không giống nhau. Trẻ em: đồng
hóa lớn hơn dò hoá. Người già: đồng hoá
nhở hơn dò hoá. nam đồng hoá lớn hơn nữ.
Khi lao động đồng hoá nhỏ hơn dò hóa. Khi
nghỉ ngơi đồng hoá lớn hơn dò hoá.
Kết luận:
- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của
quá trình chuyển hoá vật chất và năng
lượng xảy ra bên trong tế bào.
- Đồng hoá và dò hoá là 2 mặt đối lập nhưng
thống nhất.
- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dò hoá ở cơ thể
khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , giới tính
và trạng thái
Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản
? Cơ thể ở trạng thái “nghỉ ngơi” có tiêu
dùng năng lượng không? Tại sao?
- HS vận dụng kiến thức đã học và nêu
được:
+ Có tiêu dùng năng lượng cho các hoạt
động của tim, hô hấp, duy trì thân nhiệt ...
- 1 HS trả lời, nêu kết luận.

? Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi
gọi là gì? Nêu khái niệm chuyển hoá cơ
bản? đơn vò và ý nghóa?
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu
dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.(Đơn
vò: kJ/h/kg).
- ý nghóa: căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để
xác đònh tình trạng sức khoẻ, bệnh lí.
Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
? Có những hình thức nào điều hoà sự
chuyển hoá vật chất và năng lượng?
- Điều hoà bằng thần kinh.
+ ở não có các trung khu điều khiển sự trao
đổi chất (trực tiếp).
+ Thần kinh điều hoà thông qua tim, mạch
(gián tiếp).
- Điều hòa bằng cơ chế thể dòch: do các
hoocmon của tuyến nội tiết tiết vào máu.
4. Kiểm tra, đánh giá
- Hãy làm bài tập trắc nghiệm.
Cột A Cột B
1. Đồng
hoá
2. Dò hoá
3. Tiêu
hoá
4. Bài tiết
a. Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu.
b. Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng.
c. Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra môi trường

ngoài.
d. Phân giải các chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng
năng lượng.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. Soạn bài 35.
- Làm bài tập 2, 3, 4 vào vở.
Bảng so sánh đồng hoá và dò hoá
Đồng hoá Dò hoá
- Tổng hợp các chất
- Tích luỹ năng lượng
- Xảy ra trong tế bào.
- Phân giải các chất
- Giải phóng năng lượng.
- Xảy ra trong tế bào.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×