Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Việt Yên năm 2020 (Lần 3) - Đề tuyển sinh vào 10 môn Văn năm 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Việt Yên năm 2020 (Lần 3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu</b> <b>Phần</b> <b>Điểm</b>


1 <i>Về văn bản Bà tôi (Mác-xim Go-rơ-ki)</i> 3.0


a <b>- Mức tối đa: HS trả lời đúng: tóc, giọng nói, đơi mắt,</b>
khn mặt


<b>- Mức chưa tối đa: HS trả lời được 2 ý</b>
<b>- Mức không đạt: không làm hoặc làm sai</b>


0.5


0.25


b <b>- Mức tối đa:</b>


<i>+ HS chỉ ra phép tu từ so sánh: Giọng bà như tiếng chuông.</i>


<i>+ Tác dụng: Gợi tả cụ thể giọng nói âm vang, thể hiện ấn</i>
<i>tượng sâu đậm của cháu về giọng nói chính của bà; làm</i>
<i>cho cách diễn đạt trở nên sinh động, gợi cảm</i>


<b>- Mức chưa tối đa:</b>


+ HS chỉ xác định đúng biện pháp tu từ (gọi đúng tên và chỉ
ra dấu hiệu) và nêu được đúng một phần tác dụng; chỉ nêu
tên biện pháp tu từ (không chỉ ra dấu hiệu) và nêu đầy đủ
tác dụng.



+ HS chỉ nêu được biện pháp tu từ (gọi đúng tên và chỉ ra
<b>đầu hiệu) mà khơng có tác dụng hoặc chị nêu tên biện pháp</b>
tu từ, còn tác dụng nêu chưa đầy đủ.


<b>- Mức không đạt: Không làm hoặc làm sai</b>


1.0


0.75


0.5


c <b>- Mức độ tối đa: phép liên kết: thể “nó” thể cho “giọng</b>
bà”.


Tác dụng: tránh sự lùng cùng do lỗi lập, làm câu văn thêm
uyển chuyển, tự nhiên.


<b>- Mức chưa tối đa:</b>


+ HS xác định đúng phép liên kết và tác dụng nhưng không
1.0


0.75


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nêu dấu hiệu;


+ HS xác định đúng phép liên kết, có nêu dấu hiệu nhưng
không nêu được tác dụng.



<b>- Mức không đạt: Không làm hoặc làm sai</b>


d <b>- Mức tối đa: HS cảm nhận được sự yêu quý, kính trọng và</b>
biết ơn bà.


<b>- Mức chưa tối đa: HS nêu được cảm nhận nhưng chưa</b>
đầy đủ


<b>- Mức không đạt: Không làm hoặc làm sai</b>


0.5


0.25


2 <b>Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) với chủ</b>
<b>đề “Niềm tin”</b>


2.0


<b>a. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Xác định đúng vấn đề nghị luận


- Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu sức thuyết phục


0.25


<b>b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể lựa chọn cách lập</b>
luận phù hợp để trình bày vấn đề theo nhiều cách khác


nhau có thể theo hướng sau:


- Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận


- Giải thích: Niềm tin là cảm giác đinh ninh, chắc chắn về
một người, một điều gì đó mà ta cho là đáng tin cậy và
đứng đắn.


- Bàn luận: (Ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống)


+ Niềm tin tiếp thêm cho con người sức mạnh để con người
có ước mơ, mục đích cao đẹp, mở ra những hành động tích
cực vượt lên những khó khăn, thử thách, giúp con người
gặt hái những thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Niềm tin giúp mọi người yêu cuộc sống, yêu con người,
hy vọng vào những điều tốt đẹp.


+ Đánh mất niềm tin thì con người sẽ khơng có ý chỉ nghị
lực để vươn lên, không khẳng định được mình, mất tự chủ,
mất tất cả, thậm chí mất cả sự sống.


(Dẫn chứng: Trong thơ văn trong cuộc sống….chú ý có dẫn
chứng trong cuộc chiến chống Covid ở Việt Nam…)


- Phần đề: phê phán những con người khơng có niềm tin,
mời va vấp, thất bại lần đầu đã gục ngã, buông xuôi.


- Bài học nhận thức và hành động;



+ Mọi người phải xây dựng niềm tin trong cuộc sống


+ Phải dám nghĩ, dám làm tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống


<b>c. Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo trong cách diễn đạt</b>


<b>d. Chính tả, ngữ pháp: Đàm bảo chuẩn chính tả, ngữ</b>
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.


0.25


3 <b>Suy nghĩ về tình yêu con của nhân vật ông Sáu trong</b>
<b>những ngày ông ở chiến khu.</b>


5.0


<b>a. Yêu cầu về kỹ năng:</b> 0.5


- Biết viết bài văn nghị luận về nhân vật trong đoạn trích
văn xi tự sự.


- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong trong sáng,
có cảm xúc, khơng mắc các lỗi chính tả, diễn đạt….


<b>b. Yêu cầu về nội dung: Bài làm đảm bảo các ý cơ bản</b>
sau:


4.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Mở bài:</b>



- Giới thiệu tác giả, tác phẩm


- Giới thiệu nhân vật, gắn với vấn đề nghị luận: tình yêu
con của nhân vật trong những ngày ở chiến khu


<b>2. Thân bài:</b>


a. Giới thiệu nhân vật ơng Sáu


b. Tóm tắt tình cha của nhân vật ông Sáu thể hiện ở phần
đầu của truyện


c. Phân tích cha của nhân vật ơng Sáu trong những ngày
ông ở chiến khu:


- Day dứt, ân hận vì đã đánh con


- Trăn trở với lời hứa sẽ mang về cho con một chiếc lược


- Tình cha thể hiện trong hành động làm chiếc lược ngà


- Nỗi mong ngóng được gặp lại con sau khi hồn thành cây
lược.


- Lời trăn trối trước lúc hi sinh


d. Nghệ thuật xây dựng nhân vật


e. Ý nghĩa tư tưởng của nhân vật



<b>3. Kết bài</b>


- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm và ý nghĩa của nhân
vật


- Liên hệ cảm xúc bản thân.


0.25


3.5


0.25


c. Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo khi diễn đạt 0.25


d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng điểm 10.0


</div>

<!--links-->

×