Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Phân tích bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban trưa…dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” - Văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban trưa…dẻo thơm một hạt đắng cay muôn</b>
<b>phần” – Văn 10</b>


<b>Đề bài: Anh/chị hãy phân tích bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban trưa…dẻo thơm một hạt</b>
đắng cay muôn phần”


Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao tục ngữ chiếm một vị trí khơng hề nhỏ, nó là
một thể loại rất đặc trưng của dân tộc, xuất hiện lâu đời nên là một phần trong đời sống dân ta
xưa, mang nội dung phản ánh chân thực, thơ bay bổng , khơng gị bó trong quy tắc. Có những
bài ca dao đã trở nên bất hủ, nó là cái nơi ni nấng cho ta những ngày thơ bé từ giọng đầm
ấm của người bà, người mẹ, nó thấm vào mỗi chúng ta đến khi trưởng thành, và dù có đi đâu
về đâu vẫn nhớ mãi về mảnh đất này. Trong đó hẳn chẳng ai quên được những câu ca dao sau :


<i>Cày đồng đang buổi ban trưa</i>
<i>Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày</i>


<i>Ai ơi bưng bát cơm đầy</i>


<i>Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.</i>


Bài ca dao tương đối ngắn gọn, xúc tích chỉ có vỏn vẹn bốn dịng. Đây là những nỗi vất
vả của người dân nước ta, quanh năm gắn bó với ruộng đồng, một nắng hai sương để làm ra hạt
gạo. Vì vậy, bài ca dao này cũng giúp ta nhận thức luôn phải biết quý trọng, biết ơn, người lao
động vất vả.


Trong hai câu đầu tiên, miêu tả bức tranh chân thực sự cần cù lao động, sự cực nhọc của
người dân trên những thửa ruộng dài xa tít tắp, rộng là đặc trưng điển hình của một nước có
nền nơng nghiệp lúa nước phát triển lâu đời:


<i>Cày đồng đang buổi ban trưa</i>
<i>Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiêu cơng việc như làm đất, gieo mạ … đến quên cả giờ giấc, lao động thay nhau quần quật
trên đồng đến tối muộn.


Thiên nhiên nước ta tuy đẹp nhưng thời tiết nước ta vốn khắc nghiệt biểu hiện theo các
ngày, các tháng, các năm vừa qua lúc mưa dầm, lũ ngập, lúc nắng gắt vậy nên người lao động
làm cơng việc ngồi trời đã khổ, người nông dân làm việc trên đồng còn khổ hơn gấp nhiều lần.
Rất nhiều câu thơ, câu văn trong nhiều tác phẩm điển hình đã cùng cảm thông với vất vả cho
người dân lao động:


<i>Hạt gạo làng ta</i>


<i>Có bão tháng bảy có mưa tháng ba</i>
<i>Giọt mồ hơi sa những trưa tháng sáu</i>
<i>Nước như ai nấu chết cả cá cờ</i>


<i>Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy…”</i>


(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa)


Miêu tả những câu thơ này càng làm khắc sâu sự cố gắng, cực nhọc của người làm nơng
nghiệp. Thời điểm trưa có lẽ là lúc chân thực nhất để lột tả nỗi vất vả này. Tác giả sử dụng biện
pháp so sánh trong câu thơ thứ hai, và từ tượng thanh “thánh thót” để chỉ sự rơi nhiều, nhanh
như mưa vậy. Mồ hôi họ ra làm bạc hẳn cái màu áo nâu sần, rồi lặng lẽ lăn trên má thành từng
dòng chảy xuống đất, giữa cái nắng mùa hè chói chang, yên ả giữa cánh đồng bao la ta nghe
được tiếng giọt mồ hơi rơi. Nên đây có thể được nói đến như là việc khó khăn, nặng nhọc nhất
của nhà nơng. Qua câu thơ này có thể nhanh hiểu tác giả đã vận dụng biện pháp cường điệu
nhưng cũng lại nhanh chóng hiểu ra đây là cách thơng minh để nhằm gửi gắm vào đó sự xót xa,
sự đồng cảm, trân trọng từ đáy lịng. Có lẽ để được bát gạo trắng trong kia đã phải đổi bằng vô
số giọt mồ hôi.



<i>Ai ơi bưng bát cơm đầy,</i>


<i>Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trắng, rồi cả khi mưa lớn, hạn hán mất mùa họ cũng chẳng quản hi sinh thân mình làm mọi biện
pháp giúp cây lúa chống hạn, chống úng… ai thấu được nỗi khổ này?. Nên có thể nói được vụ
mùa cũng phải phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Khi bưng chén cơm thơm dẻo, đầy kia chính là
lúc thích hợp để nói lên lời này. Để khắc sâu trong tâm khảm chúng ta về cái nỗi cực khổ của
người nông dân làm ra hạt gạo khó vơ cùng, có khi phải đánh đổi bằng hàng bao nhiêu mồ hơi,
thậm chí nước mắt đắng cay.


Bài ca dao nó khơng xa rời với cuộc sống mà nó gắn bó ngay từ cái nhỏ nhất, mang
trong mình đầy bài học được đúc kết cẩn thận. Bài ca dao này nhắc chúng ta phải biết sống có
tình người, ln sống cho trọn ân nghĩa. Biết cảm thông, trân trọng, yêu quý người lao động vất
vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xãhội. Được thành quả phải luôn biết nhớ người làm ra nó.
Đừng sống như những kẻ vơ ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.


Đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cũng được đề cập đến, nó ln đúng, nó là cội nguồn
đạo lý tuyệt vời của dân tộc. Dù ở đâu, làm gì lịng kính trọng, nhớ ơn cũng là sự cần thiết
trong mỗi nhân cách của con người, làm xã hội đi lên.


</div>

<!--links-->

×