Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giới thiệu khái quát về vấn đề nghị luận quan niệm về việc đánh giá nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: “Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính</b>
<b>con người làm danh giá cho nghề nghiệp”. (Pa-xtơ). Từ lời khuyên của nhà</b>
<b>khoa học, anh (chị) hãy bàn luận về vấn đề chọn ngành nghề của học sinh</b>
<b>lớp 12 khi sắp ra trường Ngữ văn 11</b>


<b>Dàn ý chi tiết</b>
<b>1. Mở Bài</b>


Giới thiệu khái quát về vấn đề nghị luận: quan niệm về việc đánh giá nghề
nghiệp và việc chọn nghề.


<b>2. Thân Bài</b>


a. Giải thích vấn đề nghị luận


- Giải thích khái niệm "nghề nghiệp".


- Giải thích ý nghĩa nội dung câu nói.


b. Bàn luận, phân tích vấn đề nghị luận


- "Khơng phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người" vì:


+ Mỗi một nghề đều có những đặc trưng riêng, sứ mệnh riêng và đều đóng vai
trị nhất định đối với đời sống xã hội.


+ Nghề nghiệp ra đời do nhu cầu của xã hội và nhằm phục vụ cuộc sống của
con người.


+ Khơng có sự phân biệt giữa nghề "cao q", danh giá và nghề nghiệp thấp
hèn.



- "...chính con người làm danh giá cho nghề nghiệp":


+ Con người là chủ thể quyết định đến hoạt động nghề nghiệp.


+ Tinh thần làm việc của con người mới là yếu tố quyết định giá trị của nghề
nghiệp, tạo nên sự "danh giá" cho công việc mà họ đảm nhận (nếu làm việc tích
cực thì sẽ đem đến những đóng góp, cống hiến vĩ đại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong thực tế vẫn tồn tại những con người vi phạm "đạo đức nghề nghiệp", gây
ảnh hưởng xấu đến nghề nghiệp, vị trí mà họ đảm nhận


d. Bài học nhận thức và hành động


- Nhận thức đúng về giá trị của nghề nghiệp.


- Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp để cống hiến và làm việc hết mình, tạo nên giá
trị cho nghề nghiệp.


- Phê phán những tư tưởng phân biệt khi đánh giá nghề nghiệp (cao quý - thấp
hèn,...)


<b>3. Kết Bài</b>


Khẳng định lại vấn đề nghị luận.


<b>Bài làm</b>


Mười hai năm đèn sách, sắp ra trường, ai mà chẳng mong chọn được một nghề
nghiệp cho cuộc đời mình như ông cha ta vẫn thường nói “Nhất nghệ tinh, nhất


thân vinh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trên ý nghĩa đó, câu nói của Pa-xtơ gợi cho ta điều gì trong việc chọn ngành
nghề khi sắp ra trường? Trước hết, nếu “nghề nghiệp không làm danh giá cho
con người” thì có cần phải chạy theo các nghề “thời thượng” trong xã hội,
chẳng hạn như kinh tế, tài chính, ngân hàng, cơng nghệ thơng tin, y dược, bách
khoa, ...? Một sự “chạy theo” như thế có hợp lí khơng? Đơi với các bạn u
thích và có năng lực về các ngành nghề đó thì khơng sao, nhưng đối với các
bạn chỉ “chạy theo” vì cảm tính, vì phong trào thì cần suy nghĩ lại, bởi tiêu chí
quan trọng nhất để chọn ngành nghề là phù hợp với bản thân mình chứ khơng
phải chọn ngành nghề để có “danh giá”! Danh giá ở đây là danh giá cho chính
mình, nhưng bản thân “nghề nghiệp khơng làm danh giá cho con người” thì
một sự “chạy theo” như thế chỉ là ảo tưởng, làm sao có danh giá thực được? Vả
lại, nếu ai cũng chạy theo những ngành nghề đó, thì những ngành nghề khác sẽ
thế nào? ớ đây cịn có vấn đề nhu cầu của đất nước, yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng nữa. Chúng ta sống trong cộng đồng dân tộc chứ đâu phải chỉ sôhg riêng
một mình, vì vậy cũng phải có trách nhiệm với dân tộc trong việc chọn ngành
nghề. Sau nữa, muốn “con người làm danh giá cho nghề nghiệp” như Pa-xtơ
nói, thì phải chọn ngành nghề như thế nào để tự bản thân mình có thể làm cho
nghề nghiệp ấy trở nên danh giá? Câu trả lời thật rõ ràng và tất yếu: cần phải
chọn ngành nghề phù hợp với bản thân mình (sở thích, đam mê, năng lực,...) thì
mới có thể phát huy hết nhiệt tình và năng lực để làm cho nghề đó trở nên tốt
đẹp, có danh giá, được xã hội thừa nhận, tôn vinh. Và một khi đã góp phần làm
cho nghề nghiệp có danh giá thì cùng tức là đã góp phần làm cho đất nước giàu
mạnh, đem lại lợi ích cho xã hội, cho dân tộc. Chữ “danh giá” trong câu nói của
Pa-xtơ cần được hiểu theo nghĩa rộng như vậy. Cho nên, nếu chọn nghề khơng
phù hợp với bản thân mình, thì khó phát huy năng lực, dễ sinh chán nản, mặc
cảm tự ti, vừa khơng “làm danh giá cho nghề nghiệp” lại chẳng đóng góp được
bao nhiêu cho đất nước. Thực tiễn cuộc sơng không hiếm những trường hợp
chọn nghề chạy theo hư danh như thế và đã để lại những bài học đau xót, thấm


thìa cho lớp trẻ chúng ta khi bước vào đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngành nghề đều đem lại những hậu quả khơng tốt, có khi gây hại đến cả cuộc
đời.


</div>

<!--links-->

×