Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Cách giải quyết các dạng bài tập tìm tập xác định của hàm số lớp 12 khó nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phương pháp giải quyết các dạng bài tập tìm tập xác định của</b>


<b>hàm số lớp 12</b>



<b>Phương pháp tìm tập xác định của hàm số lớp 12</b>


Trước hết các em cần phải hiểu thật chính xác tìm tập xác định của hàm số là gì? Tìm
tập xác định có nghĩa là ta phải xét các điều kiện làm sao cho hàm số có nghĩa.


– Hàm số có chữa mẫu thì điều kiện để hàm số có nghĩa là mẫu phải ≠ 0.


– Hàm số có chứa căn thức thì biểu thức trong căn phải ≥ 0 để hàm số có nghĩa.


– Hàm số logarit có nghĩa khi biểu thức của loga ≥ 0


– Hàm số lũy thừa chia thành 3 trường hợp:


Nếu hàm số có mũ nguyên dương thì cơ số R∈


Mũ nguyên âm hoặc mũ = 0 thì cơ số phải ≠ 0


Mũ khơng ngun thì cơ số phải > 0


Những kiến thức trên đây là kiến thức bắt buộc mà học sinh lớp 12 phải nhớ nếu
muốn làm được dạng bài tập này. Bây giờ chúng ta sẽ lần lượt đi tìm phương pháp
giải cho các dạng hàm số nhé.


<b>Tìm tập xác định của hàm số logarit lớp 12</b>


Hàm số logarit có dạng y = logax với a>0, a ≠ 1


Ví dụ: Tìm điều kiện của a hàm số log6(2a-a2)



A. 0 < a < 2 B. a>2


C. -1< a <1 D. a < 3


Cách 1:


Biểu thức log6(2a-a2) xác định khi 2a-a²> 0 0<a<2⇔


Ngồi cách giải tự luận trên, học sinh cịn có thể sử dụng máy tính để tìm tập xác định
của hàm số lớp 12.


Các bước làm như sau: Chọn a= 1 nhập log6(2.1-12) ta được kết quả = 0 tức là biểu
thức có nghĩa.


Loại đáp án B, C.


Chọn a = -1 nhập tiếp log (2.(-1)1-(-1)12), máy tính hiện MATH ERROR biểu thức
khơng có nghĩa nên loại D.


Vậy đáp án đúng ở đây là A.


Dựa vào phương pháp tìm tập xác định của hàm số logarit ở trên, các em hãy vận
dụng để giải một số bài tập sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. D=(−∞;−1) (3;+∞) C. D=[−1;3]∪


B. D=(−∞;−1] [3;+∞) D. D=(−1;3)∪



Lời giải:Điều kiện để hàm số xác định khi x2−2x−3>0 x <-1 hoặc x >3⇔


D=(−∞;−1) (3;+∞) vậy đáp án dúng là B


⇒ ∪


<b>Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa</b>


Trong câu hỏi tìm tập xác định của hàm số lớp 12 thì câu hỏi liên quan đến hàm số
mũ là một trong những câu khó nhằn, học sinh dễ bị nhầm lẫn. Sau đây CCBook sẽ
hướng dẫn cho các em hướng giải dạng câu hỏi này.


Trước hết học sinh cần nằm lòng kiến thức sau:


Hàm số lũy thừa y = xα với α R hàm số luỹ thừa.∈


Tập xác định của hàm số sẽ phụ thuộc vào giá trị α.


Nếu:


– α nguyên dương thì D = R.


– α khơng ngun thì D = (0;+∞).


Ví dụ: Tìm tập xác định D của hàm số y = x 2/3


Hướng dẫn giải: Vì hàm số có mũ khơng ngun nên y = x 2/3


xác định khi x>0 tập xác định D = (0;+∞). ⇒



Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số y = (4- x2) 2/3


Tương tự như ví dụ trên hàm số có mũ 2/3 khơng ngun nên điều kiện để hàm số xác
định là (4- x2) > 0 x (-2;2) nên tập xác định là D = (-2;2).⇔ ∈


Trên đây là những ví dụ về bài tập tìm xác định của hàm số lớp 12 dễ khiến học sinh
bị nhầm lẫn nhất.


</div>

<!--links-->

×