Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 17: Tập đọc - Gà tỉ tê với gà - Giáo án Tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng việt lớp 2</b>



<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Tiết: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1 . Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.</i>


<i>- Đọc đúng các từ ngữ: gấp gáp, roóc… roóc các từ dễ lẫn có phụ âm đầu l/n</i>
<i>(MB), gõ mõ, dắt bầy con… (MN).</i>


- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm phẩy và giữa các cụm từ.


- Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.


<i>2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở.</i>


- Hiểu nội dung của bài: lồi gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm
như con người.


<i>3 . Thái độ: Ham thích học mơn Tiếng Việt.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu
cần luyện đọc.


- HS: SGK.



<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Bài cũ (3’) </b>Tìm ngọc


- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.


Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi.


+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?


+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?


+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Chủ điểm tuần này là gì?


- Bạn trong nhà chúng ta là những con
vật nào?


<i>- Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về một</i>


người bạn rất gần gũi và đáng yêu qua


<i>bài Gà “tỉ tê” với gà</i>


- Ghi tên bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i> Hoạt động 1: Luyện đọc</i>


<i> Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải.</i>


ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.


<i>a) Đọc mẫu</i>


- HS đọc và TLCH. Bạn nhận
xét.


- Bạn trong nhà.


- Chó, Mèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần 1.


Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời
<i>gà mẹ đều đều “cúc… cúc” báo tin cho các</i>
con khơng có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có
mồi.


<i>b) Luyện phát âm</i>



- Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên
bảng.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và
tìm các từ khó.


<i>c) Luyện ngắt giọng</i>


- u cầu HS đọc và tìm cách ngắt các
câu dài.


- Nghe, theo dõi và đọc
thầm theo.


- <i>Đọc các từ: gấp gáp, roóc</i>


<i>roóc, nguy hiểm, nói chuyện,</i>
<i>nũng nịu, liên tục (MB); gõ</i>
<i>mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con</i>


(MT, MN).


- Đọc nối tiếp và tìm các từ
khó đọc.


<i>-</i> Tìm cách đọc và luyện
<i>đọc các câu: Từ khi gà con</i>


<i>nằm trong trứng,/ gà mẹ đã</i>
<i>nói chuyện với chúng/ bằng</i>


<i>cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ cịn</i>
<i>chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng</i>
<i>nịu đáp lời mẹ.//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.


<i>d) Đọc cả bài</i>


- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho
đến hết bài.


- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc
theo nhóm.


<i>e) Thi đọc giữa các nhóm</i>


<i>g) Cả lớp đọc đồng thanh</i>


<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</i>


Ÿ Phương pháp: Trực quan , giảng giải.


ĐDDH: Tranh. SGK.


- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi
nào?


- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách
nào?



<i>nằm im.//</i>


- Đọc phần chú giải.


- Đọc từng đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.


Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi”


Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới… nấp
mau”


Đoạn 4: Phần còn lại.


- Lần lượt từng em đọc bài trong
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


- HS thi đua đọc.


- Từ còn khi nằm trong
trứng.


- Gõ mỏ lên vỏ trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gà con đáp lại mẹ thế nào?


- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu


mẹ?


- Gà mẹ báo cho con biết khơng có
chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?


- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?


<i>- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai</i>
<i>họa! Nấp mau!”</i>


- Khi nào lũ con lại chui ra?


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS:


- Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?


- Lồi gà cũng có tình cảm, biết yêu
thương đùm bọc với nhau như con
người.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà quan sát các con vật
nuôi trong gia đình.


- Chuẩn bị: Thêm sừng cho ngựa.


lại.



- Nũng nịu.


<i>-</i> <i>Kêu đều đều “cúc…</i>


<i>cúc… cúc”</i>


- <i>Cúc… cúc… cúc.</i>


- Xù lông, miệng kêu liên
<i>tục, gấp gáp “roóc, roóc”.</i>


- <i>Khi mẹ “cúc… cúc…</i>


<i>cúc” đều đều </i>


- Đọc bài.


- Mỗi lồi vật đều có tình
cảm riêng, giống như con
người./ Gà cũng nói bằng thứ
tiếng riêng của nó/…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×