Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 30,31: bài tập vận dụng.../ hiện tượng cảm ứng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.49 KB, 5 trang )

Tuần 16
Tiết 30 Vật lí 9
Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC
BÀN TAY TRÁI
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Vận dụng được qui tắc nấm tay phải xđ chiều đường sức từ của ống dây khi
biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xđ chiều lực điện từ t/d
lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường
sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố.
2.Kỹ năng: Thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận logíc.
3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 1 ống dây dẫn, 1 thanh NC, 1 sợi dây mãnh, 1 giá TN, 1 nguồn điện, 1 công
tắc.
2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :
GV: Phát biểu qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái ?
HS: trả lời
GV: NHận xét , ghi điểm
2. Bài mới :
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 1
(10p)
-Cho HS đọc và ng/cứu đầu
bài SGK.
-Bài này đề cập đến vấn đề
gì?
-Dùng qui tắc nào để xác
định chiều đường sức từ của
ống dây có dòng điện chạy


qua? Phát biểu qui tắc nắm
tay phải
-Cho HS khá-giỏi giải BT
này.Riêng HS TB và yếu h/d
tham khảo gợi ý cách giải
trong SGK.
Hoạt động 2: Bài tập 2
(15p)
-Cho HS trao đổi trên lớp lời
-Tìm hiểu đề BT SGK.
-Nêu được vấn đề của BT:
+Xác định chiều đường sức
từ và tên các từ cực của ống
dây có dòng điện chạy qua.
+ Tương tác giữa thanh NC
với ống dây.
-Nêu qui tắc xđ chiều
đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua.
-HS khá giỏi tự lực giải câu
a,b.
HS TB và yếu tham khảo
gợi ý cách giải trong SGK.
-Trao đổi trên lớp lời giải
câu a,b.
-Các nhóm bố trí và thực
hiện TN kiểm tra.Quan sát
hiện tượng xảy ra và rút ra
kết luận.
-Cá nhân ng/cứu đề bài 2,

vẽ lại hình vào vở BT, vận
dụng qui tắc bàn tay trái để
Bài 1: (SGK)
a)Nam châm bị hút vào ống
dây.
b) Đổi chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây, lúc đầu NC
bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi
và khi cực bắc của NC hướng
về phía đầu B của ống dây thì
NC bị hút vào ống dây.
Bài 2: (SGK)

S
N
giải câu a,b.
-Cho các nhóm làm TN kiểm
tra.
-Củng cố lại nội dung cần
nắm qua BT1
-Yêu cầu HS đọc đề BT 2,
GV nhắc lại các kí hiệu ⊕ ,
 cho biết điều gì, luyện
cách đặt và xoay bàn tay trái
theo qui tắc phù hợp với mỗi
hình vẽ để tìm lời giải biểu
diễn trên hình vẽ.
-Gọi 1 HS lên bảng giải BT
2 →cả lớp nhận xét kết quả
→GV sửa bài giải trên bảng.

-Nêu nhận xét chung về việc
thực hiện các bước giải BT
vận dụng qui tắc bàn tay trái.
Hoạt động 3: Bài tập 3
(15p)
-Yêu cầu HS giải BT 3.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
→ cả lớp nhận xét→đi đến
đáp án đúng.
giải BT, biểu diễn kết qủa
trên hình vẽ.
-HS lên bảng giải, cá nhân
khác thảo luận→ đáp án
đúng.
-Ghi nhớ cách vận dụng qui
tắc bàn tay trái để xđ 1 yếu
tố khi biết 2 trong 3 yếu tố.
- Cá nhân ng/cứu giải BT 3.
-1 HS lên bảng sửa, cá nhân
khác thảo luận→ đáp án
đúng.


⊕ 


F F
a) b)
c)
Bài 3 : (SGK)

a)Cặp lực F
1
, F
2
được biểu điễn
trên hình
b)Cặp lực F
1
,F
2
làm cho khung
quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Để cho khung dây ABCD
quay theo chiều ngược thì lực
F
1
,F
2
phải có chiều ngược
lại.Muốn vậy phải đổi chiều
dòng điện trong khung hoặc đổi
chiều đường sức từ.
3. Hướng dẫn tự học:
a. Củng cố: Hệ thống lại cách giải của ba bài đã giải
b. Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học: Xem lại cách giải 3 BT trên. Ôn lại qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay
trái. Giải BT 30.1→30.5 SBT.
*Bài sắp học: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Câu hỏi soạn bài :
+ Dùng NC để tạo ra dòng điện như thế nào?

+ Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tuần 16
Tiết 31 Vật lí 9
Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Làm được TN dùng NCVC hoặc NC điện để tạo ra dòng điện cảm ứng . Mô tả
cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín bằng NCVC hoặc NCĐ . Sử dụng
được đúng 2 thuật ngư mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
2.Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng cảm ứng điện từ.
3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh, 1 thanh
NC có trục quay vuông góc với thanh. 1 NCĐ và 2 pin 1,5V.
1 đinamô xe đạpcó lắp bóng đèn, 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn
thấy NC và cuộn dây ở trong .
2. Học sinh: Một số hình vẽ của bài
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV: Phát biểu quy tắc bàn tay trái và nắm tay phải ?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới
2. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở SGK
Trợ giúp giáo viên Hoạt dộng của học sinh Nội dung ghi bảng

ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra
dòng điện phải dùng nguồn
điện là pin hoặc ăcqui. Em có
biết t/hợp nào không dùng pin,
ắcquy mà vẫn tạo ra dòng điện
được không?
GV gợi ý: Xe đạp của mình
không có pin hay ắcquy,vậy bộ
phận nào đã làm cho đèn của
xe có thể phát sáng?
GV: Trong bình điện xe đạp
(gọi là đinamô) là một máy
phát điện đơn giản, nó có
những bộ phận nào, chúng h/đ
ntn để tạo ra dòng điện?→ Bài
mới.
Hoạt động 1: Cấu tạo và hoạt
động của đinamô xe đạp
(15p)
HS: Cá nhân HS suy nghĩ trả
lời câu hỏi của GV.
HS: Có thể đóng góp kiến
khác nhau về h/đ của đinamô
xe đạp.
HS: Q/sát hình 31.1 kết hợp
I/ Cấu tạo và hoạt động của
đinamô xe đạp:
GV: Y/cầu HS q/sát hình 31.1
SGK và q/sát đinamô đã tháo
vỏ để chỉ ra các bộ phận chính

của đinamô.
- Gọi 1 HS nêu các bộ phận
chính của đinamô xe đạp.
-Yêu cầu HS dự đoán xem h/đ
của bộ phận chính nàocủa
đinamô gây ra dòng điện?
Hoạt động 2: Dùng NC để
tạo ra dòng điện : (15p)
-Dựa vào dự đoán của HS, GV
đặt vấn đề nghiên cứu phần II.
-Yêu cầu HS nghiên cứu câu
C1, nêu dụng cụ cần thiết để
tiến hành TN và các bước tiến
hành.
-Giao dụng cụ TN cho các
nhóm, y/c HS làm TN câu
C1,trả lời câu C1.
-Hướng dẫn HS các thao tác
TN:
+Đưa NC vào trong lòng cuộn
dây.
+Để NC nằm yên một lúc
trong lòng cuộn dây.
+Kéo NC ra khỏi cuộn dây.
- Yêu cầu HS mô tả rõ,dòng
điện xuất hiện trong khi di
chuyển NC lại gần hay ra xa
cuộn dây.
- Yêu cầu HS đọc câu C2,
nêu dự đoán và làm TN

kiểm tra dự doán theo
nhóm.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét
qua TN
- ĐVĐ:NCĐ có thể tạo ra
dòng điện hay không? →2
- Yêu cầu HS đọc TN2, nêu
d/cụ cần thiết.
- Yêu cầu HS làm TN2, theo
nhóm.H/d HS lắp đặt dụng
cụ TN.Lưu ý lõi sắt của
NCĐ đưa sâu vào lòng ống
dây.
với q/sát đinamô đã tháo vỏ,
nêu được các bộ phận chính
của đinamô là 1 NC và cuộn
dây có thể quay quanh trục.
-Dự đoán.
-Cá nhân đọc câu C1, nêu
được dụng cụ TN và các
bước tiến hành TN .
- Các nhóm nhận dụng cụ
TN, nhóm trưởng hướng dẫn
các bạn trong nhóm làm TN,
q. sát hiện tượng ,trả lời câu
C1.
-Tiến hành TN 1 SGK.
- Mô tả từng trường hợp
→cả lớp và GV theo dõi →
nhận xét.

-Nêu dự đoán , sau đó tiến
hành TN kiểm tra dự đoán
theo nhóm. Quan sát hiện
tượng → rút ra kết luận.
-Cá nhân HS nghiên cứu
cách tiến hành TN 2.
-Tiến hành TN theo nhóm
dưới sự h/d của GV.Thảo
luận theo nhóm trả lời
C3.HS đại diện nhóm trả
lờiC3.
-Thảo luận chung cả lớp, đi
đến nhận xét về sự xuất hiện
dòng điện.
1.Cấu tạo:
Trong đinamô có một NC và
cuộn dây.
-Hoạt động:Khi quay núm
của đinamô thì NC quay theo
và đèn sáng.
II/ Dùng NC để tạo ra dòng
điện :
1. Thí nghiệm 1: ( như
SGK)
*)Nhận xét1: Dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây dẫn kín
khi ta đưa một cực NC lại
gần hay ra xa một đầu cuộn
dây đó hoặc ngược lại.
*)Nhận xét 2:Dòng điện xuất

hiện ở cuộn dây dẫn kín
trong thời gian đóng và ngắt
mạch của NCĐ, nghĩalà
trong thời gian trong thời
gian dòng điện của NCĐ
biến thiên.
- H/d HS thảo luận C3,y/c HS
mô tả được rõ:trong khi
đóng hay ngắt mạch điện thì
từ trường của NCĐ thay đổi
thế nào?( dòng điện có
cường độ tăng lên hay giảm
đi khiến cho từ trường
mạnh lên hay yếu đi).
- GV chốt lại.
-Yêu cầu HS đọc phần thông
báo SGK.
Hoạt động 3: Hiện tượng
cảm ứng điện từ: 15p
-Qua TN 1&2, hãy cho biết
khi nào xuất hiện dòng điện
cảm ứng?
-Yêu xcầu cá nhân HS trả lời
câu C4 &C5.
-Với C4:+Nêu dự đoán.
+GV làm TN kiểm
tra cả lớp theo dõi →rút ra kết
luận.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
cuối bài và phần có thể em

chưa biết.
-Ghi nhận xét vào vở.
-Đọc phần thông báo SGK
để hiểu về thuật ngữ:dòng
điện cảm ứng,hiện tượng
cảm ứng điện từ.
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi
của GV, sử dụng đúng thuật
ngữ dòng điện cảm ứng.
-Cá nhân HS đưa ra dự đoán
cho câu C4.
-Nêu dự đoán.
-Nêu kết luận qua q/s TN
kiểm tra.
-Cá nhân hoàn thành câu C5.
-Cá nhân nắm phần ghi nhớ
tại lớp và đọc phần có thể
em chưa biết.
III/ Hiện tượng cảm ứng điện
từ:
(học SGK)
3. Hướng dẫn tự học:
a. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài.
Hướng dẫn HS làm BT 31.1 SBT
b. Hướng dẫn tự học :
*Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ và các nhận xét 1-2.
+ Giải BT 31.2→31.4 SBT.
*Bài sắp học: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Câu hỏi soạn bài : Ta cần phải có những điều kiện nào thì dòng điện cảm ứng mới
xuất hiện ?

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Duyêt tuần 16

×