Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.38 KB, 15 trang )











































































































































































TiÕt 6 Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt «m
Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn . 133
Phßng GD&§T TP B¾c Ninh
Tr­êng THCS Phong Khª
R R R
R
R
R
R R
R
R
R
R

KiÓm tra bµi cò
Ph¸t biÓu ghi nhí cña

bµi 1, 2, 4, 5

GHI NHớ bài 1

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn đó.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
(U=0 . I=0)

GHI NHớ bài 2

Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = .

Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng
công thức : R= .
R
U
I
U

GHI NHớ bài 4

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp


Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi
điểm: I = I
1
= I
2

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành
phần: U = U
1
+ U
2


Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng
hai điện trở thành phần: R

= R
1
+ R
2

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận
với điện trở đó U
1
/U
2
= R
1
/R

2

GHI NHớ bài 5

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường
độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I
1
+ I
2

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U
1
= U
2


Điện trở tương đương được tính theo công thức:
1/R

= 1/R
1
+ 1/R
2

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với
điện trở đó I
1

/I
2
= R
2
/R
1

×