Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 17.C5.May phat dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.78 KB, 10 trang )



Tr­êng :THPT NguyÔnhoµng
Tr­êng :THPT NguyÔnhoµng
tØnh thanh hãa
tØnh thanh hãa






Bài17: máy phát điện xoay chiều một pha
1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng
cảm ứng điện từ.
Em hãy nhăc lại
hiện tượng cảm
ứng điện từ đã
học ở bài 12?
Khi từ thông qua một khung dây dao động điều hoà,
nó làm phát sinh trong khung dây một suất điện động
cảm ứng dao động điều hoà, suất điện động đó tạo ra
ở mạch ngoài(mạch tiêu thụ )một dòng điện dao động
điều hoà(dòng điện xoay chiều)
Làm thế nào để
tăng suất điện
động của khung
dây?
Để có một suất điện động đủ lớn dùng trong công
nghiệp và đời sống người ta bố trí trong máy phát điện


nhiều cuộn dây mỗi cuộn gồm nhiều vòng dây và nhiều
nam châm điện tạo thành nhiều cặp cực bắc - nam




Bµi17: m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu mét pha
1. Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu
2. CÊu t¹o cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu
+ Khung d©y cã diÖn tÝch S
cã thÓ quay ®Òu xung
quanh trôc xx cña nã. ’
+ Hai vµnh khuyªn ®Æt
®ång trôc víi khung d©y
+ Hai chæi quýet a vµ b cè ®Þnh t× lªn hai vµnh khuyªn vµ
®­îc nèi víi m¹ch ngoµi
+ Khi khung d©y quay, hai vµnh khuyªn tr­ît trªn hai chæi
quýet, dßng ®iÖn truyÒn tõ tõ khung d©y qua hai chæi quýet
ra ngoµi




Bài17: máy phát điện xoay chiều một pha
1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
+ Hệ thông gồm hai vành
khuyên và hai chổi quýet
được gọi là bộ góp
+ Trong máy phát điện:

* Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm
* Phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng




Bài17: máy phát điện xoay chiều một pha
1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
+Các cuộn dây của phần cảm và
phần ứng đều được cuốn trên các
lõi thép đặc biệt
( thép kĩ thuật điện)
+ Phần cảm và phần ứng đều có
thể là bộ phận đứng yên hay bộ
phận chuyển động
* Bộ phận đứng yên: Gọi là Rôto
* Bộ phận chuyển động: Gọi là Stato

×