Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Yên Thế, Bắc Giang (Lần 3) - Đề thi thử đại học môn Ngữ văn năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT YÊN THẾ</b> <b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2015 -2016Môn: Ngữ văn 12</b>
<b>Thời gian làm bài: 180 phút</b>


<b>Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm).</b>


<i><b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4.</b></i>


..."Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi
ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng
liêng. Chúng tơi ln mong muốn có hồ bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo
đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định không
chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hồ hình, hữu nghị
viển vơng, lệ thuộc nào đó." (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng).


Câu 1: Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì? (0.25 điểm)


Câu 2: Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép liên kết nào? (0.25 điểm)


Câu 3: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nơ lệ".


Anh/ chị hãy tìm ra thơng điệp chung của hai văn bản? Thơng điệp đó đã thể
hiện sâu sắc truyền thống cao quí nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc?
(0.25 điểm)


Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của anh/ chị
về sức mạnh của truyền thống yêu nước (0.75 điểm).



<i><b>Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 7.</b></i>


Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc


Qn xanh màu lá dữ oai hùm


Mắt trừng gửi mộng qua biên giới


Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.


Rải bước biên cương mồ viễn xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh


Áo bào thay chiếu, anh về đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tây Tiến người đi không hẹn ước


Đường lên thăm thẳm một chia phôi


Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy


Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.


Phù Lưu Chanh, 1948


Tây Tiến, Quang Dũng


5. Anh (chị) hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên (0,25 điểm).



6. Từ "Tây Tiến" được lặp lại bao nhiêu lần trong đoạn trích? Tác dụng của
phép điệp ấy là gì? (0,25 điểm).


<i>7. Từ hai câu thơ Áo bào thay chiếu, anh về đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc</i>
<i>hành, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dịng giấy thi) trình bày cảm nhận</i>
về vẻ đẹp của người lính thời kì kháng chiến chống Pháp và sự phát huy tư tưởng yêu
nước trong thời điểm hiện tại (1 điểm).


<b>Phần II: Làm văn (7.0 điểm).</b>
<i><b>Câu 1. (3.0 điểm).</b></i>


Theo anh (chị), người Việt Nam hiện nay có nhược điểm cơ bản gì cản trở tiến
bộ xã hội ?


<i><b>Câu 2. (4.0 điểm).</b></i>


<i>Người ta từng đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "Người suốt đời đi tìm cái đẹp".</i>
Viết bài văn nêu cảm nhận của anh (chị) về một "cái đẹp" được Nguyễn Tuân tìm
<i>kiếm, khám phá và thể hiện trong đoạn trích Người lái đị Sơng Đà.</i>


<b>…HẾT…</b>


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THPT QUỐC GIA NĂM 2016</b>


<b>Môn: Ngữ văn</b>
<b>Thời gian làm bài: 180 phút</b>


<b>Phần I. Đọc hiểu.</b>



<i><b>Văn bản 1:</b></i>


<b>Câu 1: Đoạn văn là lời tuyên bố của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc</b>
khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam.


<b>Câu 2: Sử dụng nhiều phương pháp liên kết: phép lặp từ "chủ quyền" "thiêng</b>
liêng"; phép thế từ "chủ quyền biển đảo" thay bằng "điều thiêng liêng".


<b>Câu 3: Thông điệp chung của hai văn bản đều nêu cao truyền thống yêu nước,</b>
tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam.


<b>Câu 4: Học sinh viết một đoạn văn về chủ đề sức mạnh truyền thống yêu nước</b>
cần đảm bảo hình thức đoạn văn, có luận điểm, các luận cứ và lập luận chặt chẽ.


<i><b>Văn bản 2:</b></i>


<b>Câu 5: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Tây Tiến" năm 1948 tại làng Phù Lưu</b>
Chanh, khi Quang Dũng rời xa đơn vị của mình chưa lâu, nhớ về Tây Tiến mà viết
bài thơ này.


<b>Câu 6: Từ Tây Tiến được được lặp 3 lần. Tác dụng của phép điệp.</b>


Từ Tây Tiến được lặp lại như một hình ảnh có sức gợi mạnh mẽ đến đồn qn
hùng dũng một đi không trở lại. Từ ngữ được lặp lại không chỉ mang ý nghĩa nhấn
mạnh mà hơn cả điệp từ tạo sự kết nối hình tượng từ đầu đến cuối bài thơ. Một hình
ảnh xuyên suốt đầy ấn tượng tạo cho người đọc cảm nhận rõ rệt về đồn qn qua
hình dung của tác giả.


<b>Câu 7: Học sinh viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp người lĩnh Tây Tiến qua</b>


<i>hai câu thơ Áo bào thay chiếu anh về đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc hành, cần cảm</i>
nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng qua hai câu thơ.


Về hình thức: Biết viết một đoạn văn có luận điểm, các luận cứ và lập luận
chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị</b></i>
luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có
cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp.


<i><b>* u cầu cụ thể:</b></i>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,5 điểm).</i>


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm).</i>


<i>c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm</i>
<i>được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác</i>
<i>lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng</i>
<i>minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy</i>
<i>từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động ( 1,0 điểm). </i>


- Giải thích.


- Đặc điểm của xã hội hiện nay, yêu cầu đặt ra đối với con người.


- Thực tế đặc điểm của con người Việt Nam (suy nghĩ bảo thủ, ngại thay đổi;
lãng phí thời gian; trong cư xử trọng tình hơn lý, nặng về nể nang thiếu công bằng;
vừa tự kiêu, vừa tự ti; học cái mới một cách tuỳ tiện thiếu chọn lọc...).



- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của tàn tích văn hố phong kiến, bảo thủ trì trệ
trong cách nghĩ; do quá khứ bị đô hộ dẫn đến tâm lý nô lệ, thụ động; nền sản xuất
nông nghiệp lạc hậu.


- Đề xuất giải pháp: Đổi mới giáo dục; mỗi cá nhân phải tự rèn luyện đổi mới
tư duy, bản lĩnh...


<i>d. Sáng tạo (0,5 điểm).</i>


<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm).</i>


<b>Câu 2: </b>


<i><b>* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị</b></i>
luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có
cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên
kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<i><b>* Yêu cầu cụ thể:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm).</i>


<i>c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm</i>
<i>được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác</i>
<i>lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh);</i>
<i>biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (2.0 điểm).</i>


- Yêu cầu HS thể hiện sự hiểu biết về danh hiệu đặt cho Nguyễn Tuân - "Người
suốt đời đi tìm cái đẹp"; từ đó, tìm và nêu cảm nhận của mình về một "cái đẹp" được


<i>Nguyễn Tuân tìm kiếm, khám phá và thể hiện trong bài tuỳ bút Người lái đị Sơng</i>
<i>Đà. Vì thế, cần nắm được những nét chính về con người, sự nghiệp sáng tác và phong</i>
<i>cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cũng như vẻ đẹp của tác phẩm Người lá đị Sơng</i>
<i>Đà để làm bài.</i>


- Giải thích: Nguyễn Tuân - "Người suốt đời đi tìm cái đẹp". Với sự vật, ơng
nhìn nó ở phương diện văn hố, mĩ thuật; với con người, ơng nhìn họ ở phương diện
tài hoa, nghệ sĩ. Mỗi sáng tác của ơng là một sự tìm kiếm, khám phá và thể hiện cái
đẹp với sự nâng niu, trân trọng và ngợi ca. Điều đó khiến cho mỗi trang viết của ông
là một "trang hoa", "tờ hoa".


<i>- Nêu cảm nhận về một "cái đẹp" trong Người lái đị Sơng Đà: Trong tác</i>
phẩm, Nguyễn Tuân tập trung khám phá và thể hiện hai hình tượng - hai cái đẹp, bao
gồm: con sơng Đà và người lái đị sơng Đà.


HS lựa chọn một trong hai hình tượng này để nêu cảm nhận của mình. Ngồi
việc làm rõ đặc điểm của hình tượng, cần tập trung khai thác nghệ thuật thể hiện hình
tượng cũng như tấm lịng của nhà văn đối với hình tượng đó.


<i>d. Sáng tạo (0,5 điểm).</i>


<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm).</i>


</div>

<!--links-->

×