Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 Sở GD&ĐT Thái Bình - Đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 Sở GD&ĐT Thái Bình</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Tơi chúc bạn có nhiều niềm vui. Đó mới đúng là thứ cần được trao đi và nhận
về. Đó mới đúng là phép lịch sự đích thực khiến cho mọi người đều phong lưu,
và trước tiên là cho chính người đi tặng. Đó mới đúng là kho báu mà càng được
trao đổi bao nhiêu thì càng được nhân lên bấy nhiêu. Ta có thể rải nó khắp phố
phường, trên toa xe điện, hay trong các quầy báo; nó sẽ khơng vì thế mà suy
chuyển đến một nguyên tử. Bạn vứt nó ở đâu, nó sẽ trổ lên và mọc hoa ở đấy.


(Chúc mừng năm mới - Émile Chartier,
Alain nói về hạnh phúc, NXB Trẻ, 2017)


<b>Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.</b>
<b>Câu 2. (0,5 điểm) Vì sao tác giả cho rằng niềm vui là thứ cần được trao đi và</b>
nhận về?


<b>Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử</b>
dụng trong câu: Bạn vứt nó ở đâu, nó sẽ mọc lên và trổ hoa ở đây.


<b>Câu 4. (1,0 điểm) Đoạn trích trên gợi cho anh/chị bài học gì trong giao tiếp,</b>
ứng xử?


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn nghị</b>
luận (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Niềm vui trong cuộc sống.


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>



<i>Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng</i>
<i>Mênh mông không một chuyến đò ngang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Lòng quê dợn dợn vời con nước</i>
<i>Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà.</i>


(Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11 Tập hai, NXB Giáo dục, 2016)
Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơ trong đoạn trích
trên. Từ đó, lí giải vì sao bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ đậm màu sắc cổ
điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?




</div>

<!--links-->

×