Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn với công tác đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.66 KB, 29 trang )

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo
dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ
yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục
và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội”. Trọng tâm là “...
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn
đấu trong những năm tới, tạo ra chuyển biến căn bản, mạnh mẽ chất lượng,
hiệu quả giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật sự là quốc sách hàng
đầu, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu
cầu học tập của nhân dân, là yêu cầu bức thiết của toàn xã hội, yêu cầu của
hội nhập quốc tế trong kỷ ngun tồn cầu hóa”.
Trong tiến trình đởi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo hiện nay thì
đởi mới giáo dục phở thơng đóng vai trị quan trọng: “...tập trung phát triển trí
tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi
dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức,
lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khún khích học tập
suốt đời…”
Với vai trị Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, bản thân thiết nghĩ
nâng cao chất lượng giáo dục là một yêu cầu bức thiết của các trường Phở
thơng nói chung, là sự sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo
nguồn lực cho sự phát triển xã hội. Trong rất nhiều biện pháp nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục của trường Phở thơng nói chung và Trung học cơ sở Phở
Khánh nói riêng thì đởi mới phương pháp, hình thức dạy học, đổi mới kiểm

1



tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được xem là biện pháp vô cùng quan
trọng quyết định sự thành bại về chất lượng giáo dục của trường.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, bản thân đã xây dựng sáng kiến “ Phó
hiệu trưởng phụ trách chun mơn với công tác đổi mới phương pháp, hình
thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh”. Sáng
kiến này, bản thân đề ra các biện pháp chỉ đạo giáo viên của trường Trung
học cơ sở Phổ Khánh tiến hành đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, với mục tiêu nâng cao chất
lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường, đáp ứng theo yêu cầu của Nghị
quyết số 29/TW.

2


PHẦN 2
NỘI DUNG
2.1. THỜI GIAN THỰC HIỆN
Sáng kiến được thực hiện từ năm học 2018-2019 đến nay.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
2.2.1. Kết quả đạt được
- Qua dự giờ đột xuất, dự giờ đánh giá xếp loại giáo viên trong năm học
2018-2019 và học kỳ kỳ 1, năm học 2020. Kết quả:
+ 38/38 giáo viên tổ chức giảng dạy theo phương pháp lấy học sinh làm
trung tâm. Nhiều kĩ thuật dạy học đặc thù bộ môn được giáo viên áp dụng
trong quá trình giảng dạy.
+ Nhiều giáo viên tổ chức dạy học ngồi lớp học thơng qua tham quan
thiên nhiên thuộc bộ môn sinh học, dạy học thực tiễn tại cơ sở sản xuất đồ
gốm của bộ mơn hóa học, dạy học thực địa thơng qua việc đo đạc diện tích
vườn trường, chiều cao cột cờ thuộc bộ mơn tốn,...

- Qua kiểm tra đột xuất và định kỳ về giáo án phục vụ soạn giảng. Kết quả
38/38 giáo viên soạn giáo án đúng cấu trúc công văn 874/PGD-ĐT.
- Qua kiểm tra bộ Hồ sơ lưu của các tổ chuyên môn. Kết quả:
+ 100% giáo viên ra đề kiểm tra định kỳ có ma trận. Cấu trúc ma trận đảm
bảo theo qui định của công văn 8773/BGD-ĐT về quy định cấu trúc ma trận
đề kiểm tra.
+ 100% đề kiểm tra có câu hỏi, bài tập để học sinh vận dụng kiến thức đã
học giải quyết tình huống xảy ra trong thực tiễn cuộc sống.
+ Đã có nhiều sản phẩm: bài thuyết trình, bài trình chiếu, hệ thống bài
tập được học sinh hoàn thiện,... để thay thế cho bài kiểm tra định kỳ, bài kiểm
tra thường xuyên được lưu trữ tại hồ sơ tở chun mơn.
2.2.2. Những mặt cịn hạn chế
- Trong q trình giảng dạy còn một vài giáo viên chưa sử dụng thành thục
các kĩ thuật dạy học đặc thù bộ mơn nên đơi lúc cịn lúng túng trong khâu tở

3


chức, hướng dẫn học sinh hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau cũng như trong quá
trình báo cáo kết quả đạt được.
- Giáo viên soạn giáo án thể hiện phương pháp, kỹ thuật dạy học lấy học
sinh làm trung tâm, tuy nhiên trong quá trình giảng dạy không thực hiện đúng
kịch bản đã xây dựng.
- Còn một vài tiết trong giáo án của giáo viên vẫn còn mang dáng dấp cấu
trúc giáo án cũ: còn xem nhẹ hoạt động khởi động – kết nối, nâng cao, tìm tòi
mở rộng.
- Nội dung, kiến thức của nhiều mơn học, tiết học có thể tở chức cho học
sinh tìm tịi, lĩnh hội ngồi lớp học nhưng giáo viên chưa mạnh dạn tổ chức
giảng dạy ngoài lớp học.
- Số lượng giáo viên sử dụng các hình thức đánh giá: qua các hoạt động

trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh
báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật,
báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết,
bài trình chiếu, video,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thay cho các
bài kiểm tra hiện hành chưa được nhiều và chưa đồng bộ.
- Đề kiểm tra đã kết hợp một cách hợp lý giữa hình thức tự luận với trắc
nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết với thực hành. Tuy nhiên số
lượng câu hỏi, bài tập vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường
ra câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước đối với môn khoa học xã
hội để học sinh bày tỏ chính kiến của mình về vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội
vẫn chưa được nhiều.
2.2.3. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế
2.2.3.1. Nguyên nhân đạt được kết quả
- Ban giám hiệu nhận thức đúng mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng việc
đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh.
- Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh ngay từ đầu năm học. Chỉ đạo thực

4


hiện kế hoạch và điều chỉnh, bổ sung kịp thời, phù hợp với tình hình thực tiễn
của trường.
- Công tác phở biến văn bản; tun truyền, động viên khích lệ giáo viên
đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh kịp thời, đúng người, đúng việc.
- Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đáp ứng nhu
cầu giảng dạy được coi trọng và duy trì thường xuyên.
- Tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học,

theo chủ đề, hội thảo chuyên đề xoay quanh đổi mới phương pháp, hình thức
dạy học và kiểm tra đánh giá nhằm giúp cho giáo viên học tập, chia sẻ, rút
kinh nghiệm lẫn nhau và áp dụng vào soạn giảng có chất lượng.
- Cơng tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề liên quan đến đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá được duy trì thường xuyên từ đầu
đến cuối năm học.
- Giáo viên nhận thức được sự cần thiết phải đổi mới, nếu không thực hiện
đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh, bản thân sẽ bị học sinh xem thường, danh dự “người thầy” giảm
sút.
2.2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế
- Số lượng học sinh/lớp tương đối đông, nội dung để học sinh lĩnh hội
trong một tiết học nhiều nhưng thời gian/ 1 tiết học chỉ 45 phút.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, bàn ghế học sinh chưa thật phù hợp cho
việc áp dụng một số kỹ thuật dạy học đặc thù bộ mơn.
- Cịn một vài giáo viên ngại đởi mới, ngại khở, ngại khó nên chưa mạnh
dạn đầu tư trong soạn giảng, kiểm tra đánh giá và đổi mới hình thức dạy học.
- Phổ Khánh thuộc xã nghèo bãi ngang ven biển, đời sống khó khăn, đa số
phụ huynh đi làm ăn xa nên việc nhắc nhở, hỗ trợ việc học tập của học sinh
ở nhà rất ít, do đó ảnh hưởng rất lớn đến đởi mới phương pháp, hình thức dạy
học và kiểm tra kết quả học tập của học sinh đối với giáo viên.

5


- Quy cách bàn ghế và cách bố trí bàn ghế trong phịng học như hiện nay
chỉ thích hợp với lối tương tác một chiều từ giáo viên đến học sinh, hạn chế
lối tương tác đa chiều trong lớp học bao gồm giáo viên - học sinh, học sinhhọc sinh.

6



PHẦN 3
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3.1. CĂN CỨ THỰC HIỆN
3.1.1. Căn cứ pháp lý
- Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về
đởi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Công văn số: 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013, về
việc: Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các
phương pháp dạy học tích cực khác.
- Cơng văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014, về
việc: Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học
và kiểm tra, đánh giá; tở chức và quản lí các hoạt động chun môn của
trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.
- Công văn số: 5333/BGDĐT-GDTrH ngày 29/9/2014 về đổi mới kiểm
tra đánh giá định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Công văn 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 12 năm 2010, về việc:
Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra.
- Công văn số 5333/BGDĐT-GDTrH ngày 29/9/2014 và công văn số
3333/BGD ĐT-GDTrH ngày 07/7/2016 của Bộ GD&ĐT về việc sử dụng định
dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông từ năm
học 2015-2016.
- Các văn bản chỉ đạo thực hiện chuyên môn của Sở Giáo dục- Đào tạo
Quảng Ngãi và Phòng Giáo dục - Đào tạo Đức Phổ: Công văn số
1868/SGDDT-GDTrH ngày 26 tháng 10 năm 2017 của Sở GD&ĐT Quảng
Ngãi; công văn số 874/PGDĐT-THCS ngày 11/12/2017 của Phòng Giáo dục
và Đào tạo.

3.1.2. Cơ sở lý luận

7


3.1.2.1. Dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở
nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục , dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới
việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là
tập kết vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết vào
phát huy tính tích cực của người dạy , tuy nhiên để dạy học theo phương pháp
tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ
động.
3.1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách tiến hành các phương pháp,
đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai
thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số
phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo
của người học. Mục đích cuối cùng của đởi mới phương pháp là làm thế nào
để học sinh phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy
nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có
được tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình.
3.1.2.3. Hình thức dạy học
Hình thức tở chức dạy học là cách tiến hành tổ chức quá trình học tập cho
học sinh phù hợ p với mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt
kết quả tối ưu.
Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng. Căn cứ vào địa điểm diễn ra
quá trình dạy học có hình thức dạy học trên lớp cả hình thức dạy học ngồi
lớp; xét theo số lượng học sinh, có hình thức dạy học tồn lớp, hình thức dạy

học theo nhóm, hình thức dạy học cá nhân,… Mỗi hình thức đều có những
đặc điểm riêng, có chức năng và vai trị nhất định trong quá trình dạy học,
song giữa các hình thức tở chức dạy học ln có sự liên hệ mật thiết với
nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
3.1.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

8


- Kiểm tra: Trong Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý định nghĩa kiểm
tra là xem xét thực chất, thực tế. Theo Bửu Kế, kiểm tra là tra xét, xem xét,
kiểm tra là sốt xét lại cơng việc, kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để
đánh giá, nhận xét. Cịn theo Trần Bá Hồnh, kiểm tra là cung cấp những dữ
kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
Như vậy, các nhà khoa học và các nhà giáo dục đều cho rằng kiểm tra với
nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực
tế để đánh giá và nhận xét.
- Đánh giá: Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn
về kết quả cơng việc dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu
với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích
hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu qủa công
việc. Theo Đại từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý, đánh giá là nhận xét
bình phẩm về giá trị. Theo từ điển Tiếng Việt của Văn Tân thì đánh giá là
nhận thức cho rõ giá trị của một người hoặc một vật. Đánh giá trong giáo dục,
theo Dương Thiệu Tống là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống
thơng tin về hiện trạng và hiệu quả giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu dạy học,
làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động trong giáo dục tiếp
theo. Cũng có thể nói rằng đánh giá là quá trình thu thập phân tích và giải
thích thơng tin một cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến của các mục
tiêu giáo dục về phía học sinh. Đánh giá có thể thực hiện bằng phương pháp

định lượng hay định tính.
Như vậy đánh giá là việc đưa ra những kết luận nhận định, phán xét về
trình độ học sinh. Muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh thì việc đầu
tiên là phải kiểm tra, sốt xét lại tồn bộ cơng việc học tập của học sinh, sau
đó tiến hành đo lường để thu thập những thông tin cần thiết, cuối cùng là đưa
ra một quyết định. Do vậy kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh
là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin
để đánh giá và đánh giá thông qua kết quả của kiểm tra. Hai khâu đó hợp
thành một quá trình thống nhất là kiểm tra - đánh giá.

9


3.1.2.5. Quản lý trường học
Nhà trường là đơn vị cơ sở trực tiếp giáo dục – đào tạo, là cơ quan chuyên
môn của ngành giáo dục – đào tạo, hoạt động của nhà trường rất đa dạng,
phong phú và phức tạp, nên việc quản lý, lãnh đạo chặt chẽ, khoa học sẽ bảo
đảm đoàn kết, thống nhất được mọi lực lượng, tạo nên sức mạnh đồng bộ
nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục đích giáo dục.
3.1.2.6. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học
Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là những tác động
của hiệu trưởng đến tồn bộ con người, tở chức và các điều kiện vật chất của
nhà trường nhằm làm cho việc đổi mới phương pháp dạy học đạt được mục
tiêu đã đề ra.
3.1.3. Căn cứ thực tiễn
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên và học sinh: Tổng số
giáo viên và nhân viên: 39, trong đó Hiệu trưởng: 01, Phó Hiệu trưởng: 01,
Giáo viên: 35, Kế tốn: 01; Tởng số lớp học: 18; tởng số học sinh đầu năm
557/284 nữ. Đa số giáo viên được đào tạo chuyên môn đạt chuẩn và trên
chuẩn. Học sinh số đơng có đạo đức tốt, hiền ngoan có ý thức động cơ học tập

đúng đắn, đa số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình.
Tuy nhiên vẫn cịn có một vài khó khăn: Đội ngũ giáo viên của trường đa số
còn trẻ về tuổi đời lẫn tuổi nghề, kinh nghiệm giảng dạy cịn hạn chế, cịn có
mơn giáo viên phải dạy trái tay như môn Công nghệ, Mỹ thuật.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Trường có 26 phịng được xây dựng
tầng hóa kiên cố, trong đó đã bố trí 14 phịng phục vụ giảng dạy, 02 phịng bộ
mơn, 01 phòng dạy giáo án điện tử, 01 phòng tin học, 01 phòng Hội đồng, 01
thư viện, 01 phòng truyền thống, 01 phịng đồn- đội, 01 phịng chứa thiết bị,
01 phịng Hiệu trưởng- kế tốn, 01 phịng phó Hiệu trưởng- văn thư ,01 phòng
dùng dạy âm nhạc; Trang bị đủ mỗi khối lớp 01 bộ đồ dùng dạy học theo
chuẩn quy định; có khoản 115 bộ bàn ghế học sinh đảm bảo chuẩn. Bên cạnh
thuận lợi đó thì cũng cịn nhiều khó khăn: chưa có nhà hiệu bộ; thiếu phịng
Lab và phòng nghe nhìn nên ảnh hưởng đến việc dạy tin học và dạy tiếng Anh

10


cho học sinh, các phịng bộ mơn chưa đủ chuẩn, số lượng máy tính chưa đủ
phục vụ giảng dạy cho số học sinh toàn trường, bàn ghế chưa đảm bảo quy
cách cịn nhiều nên ảnh hưởng đến hình thức tở chức dạy học.
3.2. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3.2.1. Nội dung
Các biện pháp chỉ đạo giáo viên của trường trung học cơ sở Phổ Khánh
tiến hành đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh, với mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục của nhà trường, đáp ứng theo yêu cầu của Nghị quyết số 29/TW.
3.2.2. Phương pháp
Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, quan sát, thống kê.
3.3. GIẢI PHÁP- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
3.3.1. Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên

Để đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh, địi hỏi người thầy khơng chỉ có bản lĩnh nghề
nghiệp vững vàng mà còn phải tự mình vượt qua những thói quen đã ăn sâu,
bám rễ trong tiềm thức của bản thân. Nhận thức được những khó khăn đó bản
thân đã tham mưu với Hiệu trưởng triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo của
cấp trên liên quan đến đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và đổi mới
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; Tạo điều kiện để 100% giáo
viên được tham gia tập huấn chuyên môn liên quan đến đổi mới phương pháp,
hình thức dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh,
đồng thời cử giáo viên cốt cán tổ chức tập huấn lại những nội dung liên quan
phải đổi mới mà giáo viên chưa hiểu kỹ tại trường; Tổ chức sinh hoạt chuyên
môn theo chủ đề, theo nghiên cứu bài học, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề xoay
quanh đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh … đúng kế hoạch đã lập và điều chỉnh bổ sung kịp
thời phù hợp với thực tế. Tổ chức cho giáo viên tham gia học bồi dưỡng
thường xuyên nội dung 3 theo kế hoạch của trường với nội dung của những

11


modul liên quan đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Với biện pháp trên, trong những năm qua đã có:
- 100% giáo viên của trường đã nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh.
- 100% giáo viên bộ môn được tham gia tập huấn và dự tập huấn lại tại
trường những vấn đề mới, khó, chưa nắm rõ liên quan đến đổi mới phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
- 100% giáo viên được Phòng giáo dục - Đào tạo Đức Phổ đánh giá kết

quả bồi dưỡng thường xuyên đạt loại khá, tốt.
3.3.2. Chỉ đạo đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học
Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi
dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi
dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại
hứng thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền
thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn
học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa t̉i học sinh; giờ học đởi mới
phương pháp dạy cịn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông
qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh theo hướng chú
ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành
động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều:
giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (chú trọng cả hoạt động
dạy của người dạy và hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ
học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp
tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng
cao tri thức với rèn luyện các kỹ năng, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy
thế mạnh của các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại; các phương tiện,
thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin,…; chú trọng cả

12


hoạt động đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh. Ngoài việc nắm
vững những định hướng đởi mới phương pháp dạy học như trên, để có được
những giờ dạy học tốt, người giáo viên cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy
học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ
thuật riêng.
Để có được giờ học như trên, bản thân đã tham mưu với Hiệu trưởng chỉ

đạo giáo viên đổi mới cách thiết kế bài dạy, thay cấu trúc giáo án truyền thống
bằng cấu trúc giáo án mới đúng qui định của công văn 874/PGDĐT- THCS
ngày 11/12/2017 của Trưởng Phịng Giáo dục- Đào tạo huyện Đức Phở.
Kết quả: 100% giáo viên soạn giáo án đảm bảo cấu trúc, đầy đủ các hoạt
động:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động- trải nghiệm- kết nối
* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (Củng cố )
* HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (nâng cao)
* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi và mở rộng (Hướng dẫn- dặn về nhà cho số
học sinh giỏi, khá,…)
* HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài cũ và nội
dung tiết sau)
Trong mỗi hoạt động giáo viên thể hiện rõ các kỹ thuật dạy học.
3.3.3. Chỉ đạo cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
Phương pháp dạy học truyền thống là những cách thức dạy học quen
thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ
bản, phương pháp dạy học này lấy hoạt động của người thầy là trung tâm.
Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học nổi tiếng người Braxin đã gọi
phương pháp dạy học này là "Hệ thống ban phát kiến thức", là quá trình
chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò. Thực hiện lối dạy này, giáo viên
là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinh là người
nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Với phương pháp dạy học truyền thống,
giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể, là quỹ đạo. Giáo án

13


dạy theo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ trên
xuống. Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương

pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao. Song do quá đề cao người
dạy nên nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống là học sinh thụ
động tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý
luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng hành dụng
vào đời sống thực tế bị hạn chế.
Tuy nhiên trong hệ hệ thống các phương pháp dạy học truyền thống thì có
nhiều phương pháp đem lại hiệu quả cao, vẫn phải sử dụng trong giờ lên lớp
của một số mơn. Ví dụ: Phương pháp giảng giải minh hoạ trong dạy học Tốn
là phương pháp dùng lời nói để giải thích nội dung tốn kết hợp với việc dùng
các tài liệu trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích này. Phương pháp này kết
hợp được giữa cái cụ thể và cái trừu tượng nên có ưu thế hơn phương pháp
thuyết trình trong việc gây hứng thú học tập, trong việc giúp học sinh hiểu,
nhớ kiến thức; Phương pháp gợi mở vấn đáp tương đối thích hợp trong dạy
học Tốn ở các lớp đầu cấp trung học cơ sở. Nó làm cho khơng khí lớp học
sơi nởi, sinh động ; kích thích hứng thú học tập và lịng tự tin của học sinh;
rèn luyện cho các em năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ;
làm cho các em thu nhận kiến thức được nhanh chóng, chắc chắn.
Như vậy, mỗi phương pháp dạy học đều có những đặc điểm, ưu thế và
nhược điểm riêng. Khơng có phương thuốc nào có thể chữa được bách bệnh,
khơng có phương pháp dạy học nào là chìa khoá vạn năng. Việc nghiên cứu
kỹ từng bài dạy, từng đặc điểm bộ môn và đối tượng người học và cải tiến các
phương pháp dạy học để áp dụng vào giảng dạy là cần thiết của mỗi giáo
viên để nâng cao chất lượng
3.3.4. Chỉ đạo tăng cường sử dụng phương pháp dạy học hiện đại
Phương pháp dạy học hiện đại là phương pháp dạy cho học sinh chủ động
trong suy nghĩ, tư duy và hành động. Trong phương pháp này, người thầy chỉ
giữ vai trò định hướng, đưa ra ý kiến gợi ý, hướng dẫn tìm kiếm tài liệu, tổ
chức các buổi thảo luận, tranh luận cho học sinh của mình. Từ đó học sinh sẽ

14



chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện khả
năng phán đoán và trưởng thành, tự tin hơn qua mỗi bài học. Đặc trưng cơ
bản của phương pháp dạy học hiện đại là:
- Lồng ghép các bài học vào các hoạt động thực tế: Việc dạy học thông
qua các hoạt động thực tế sẽ giúp các bạn học sinh, tiếp nhận kiến thức nhanh
hơn. Qua đó, giáo viên khơng cần phải giảng dạy chi tiết, áp đặt các kiến thức
cho học sinh, sinh viên.
- Tự giác học tập: Phương pháp dạy học hiện đại mang lại rất nhiều ưu
điểm. Do đó, phương pháp này cũng yêu cầu người học phải tự giác tìm kiếm
tài liệu, tự suy nghĩ, tự khám phá và rút ra kinh nghiệm, … Không những thế
học sinh trước khi theo học tiết học sử dụng phương pháp này thì luôn phải
chuẩn bị trước bài tập ở nhà nếu không muốn không thể theo kịp bài dạy.
- Phối hợp giữa học nhóm và tự học: Học sinh vừa phải tham gia các hoạt
động học nhóm để tăng khả năng giao tiếp, tính chủ động, tính tự giác và tạo
nguồn động lực học tập khi học nhóm. Đồng thời, các bạn cũng cần có những
b̉i tự học để tập hợp kiến thức, tập trung suy nghĩ.

Cách học mới cho hiệu quả cao hơn nhiều lần
- Giáo viên và người học cùng nhau đánh giá: Nếu dạy học theo phương
pháp truyền thống thường chỉ có giáo viên mới cần đưa ra những nhận xét
đánh giá của mình đối với học sinh, sinh viên. Còn đối với phương pháp dạy
học hiện đại thì giáo viên cùng với người học cùng đưa ra đánh giá của mình.
Việc họ cùng đưa ra những ý kiến đánh giá, nhận xét sẽ dễ dàng tìm ra các
biện pháp khắc phục những chỗ cịn thiếu sót trong bài giảng của giáo viên.

15



* Kết quả: tất cả giờ dạy thuộc chuyên đề “Sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứa bài học”, thao giảng, dự giờ đánh giá, dự giờ rút kinh nghiệm giáo
viên sử dụng các phương pháp hiện đại để tổ chức dạy học cho học sinh.
3.3.5. Chỉ đạo kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Khơng có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu
và nội dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu,
nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các
phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương
hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học.
Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi và dạy học cá thể là những hình
thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những
chức năng riêng. Tình trạng độc tơn của dạy học toàn lớp và sự lạm
dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thơng qua làm
việc nhóm.
Thực tiễn dạy học ở trường Trung học cơ sở Phổ Khánh hiện nay, nhiều
giáo viên đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên
với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức của
học sinh. Nhìn chung, giáo viên đã nhận thức được, việc bở sung dạy học
tồn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ
việc tích cực hố “bên ngồi” của học sinh. Để đảm bảo việc tích cực hố
“bên trong” giáo viên đã vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và các phương
pháp dạy học tích cực khác.
3.3.6. Chú trọng các phương pháp đặc thù bộ môn
Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Vì
vậy bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ mơn
khác nhau thì việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan
trọng trong dạy học bộ mơn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được
xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn. Do đó bản thân đã tham mưu
Hiệu trưởng chỉ đạo cho tổ chuyên môn, giáo viên thảo luận lựa chọn bài


16


học, tiến hành soạn giáo án và tổ chức giảng dạy, dự giờ rút kinh nghiệm và
áp dụng vào giảng dạy trên lớp. Cụ thể:
- Các mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ : chú trọng thực hiện
soạn giảng theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
- Môn Lịch sử, Giáo dục, Địa lý: chú trọng dạy học theo dự án; dạy học
giải quyết vấn đề; dạy học nhóm.
- Mơn Tốn, Ngữ văn: chú trọng dạy học giải qút vấn đề; dạy học nhóm.
- Mơn Tiếng Anh : dạy học nhóm, dạy học theo dự án,…
3.3.7. Tăng cường dạy học theo hình thức trải nghiệm, dạy học tham
quan
- Dạy học trải nghiệm là hình thức dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh
tham gia trải nghiệm. Khái niệm thực tế, sau đó tởng kết lại để tăng cường
hiểu biết, phát triển kĩ năng, hình thành các giá trị sống và phát triển tìm năng
của học sinh.
- Tác dụng của dạy học trải nghiệm: Phương pháp buộc học sinh phải sử
dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi,...), tăng khả năng lưu
giữ những điều đã học được lâu hơn; có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính
năng động và thích ứng của người học.Việc trải qua quá trình khám phá kiến
thức và tìm giải pháp giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin;
việc học cũng trở nên thú vị hơn với học sinh và việc dạy trở nên thú vị hơn
với giáo viên. Khi chủ động tham gia tích cực vào quá trình học, học sinh
được rèn luyện về tính kỷ luật. Học sinh cũng có thể học các kỹ năng sống mà
được sử dụng lặp đi lặp lại qua các bài tập, hoạt động, từ đó tăng cường khả
năng ứng dụng các kỹ năng đó vào thực tế.
Với phương pháp học thông qua trải nghiệm luyện được cho học sinh cả
về kiến thức và kĩ năng học tập, tìm tịi, phân tích và áp dụng thực tiễn. Nhờ
vậy, các em sẽ có được một kho tàng kiến thức vững chắc, trang bị cho bản

thân kĩ năng xã hội một cách toàn diện.

17


- Dạy học tham quan là hình thức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập
cho học sinh thông qua việc tham quan, quan sát thiên nhiên, giúp học sinh
thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Nhận thức rõ khái niệm, tầm quan trọng của dạy học trải nghiệm, dạy học
tham quan, bản thân đã chỉ đạo giáo viên bộ môn rà soát nội dung chương
trình, lập kế hoạch chi tiết cho các tiết dạy theo hình thức trải nghiệm, tham
quan thiên nhiên trình Hiệu trưởng phê duyệt. Trên cơ sở kế hoạch đã phê
duyệt, giáo viên bộ môn tổ chức thực hiện.
* Kết quả: Tất cả các tiết học thực hành tham quan thiên nhiên thuộc môn
Sinh học 6 đều được tổ chức cho học sinh tham quan thiên nhiên; tất cả các
tiết thực hành liên quan đến nấu ăn, cắm hoa, may bao tay, bao gối, giáo viên
đều tổ chức dạy học trải nghiệm để các em tự làm, thể hiện niềm đam mê và
khả năng sáng tạo của học sinh. Mặt khác các bộ mơn Tốn, Sinh học, Hóa
học xác định việc tổ chức dạy học thực địa sẽ giúp học sinh thấy được giá trị
thực dụng của việc học tập kiến thức, đưa kiến thức các em đang học vào giải
quyết ngay các tình huống xảy ra trong thực tiễn cuộc sống nên giáo viên đã
tổ chức dạy học ngồi lớp học thơng qua tham quan thiên nhiên, đo đạt các
địa hình, khuôn viên nhà trường, tìm hiểu tác hại ơ nhiễm của việc sản xuất
gạch ngói bằng phương pháp thủ công trên địa bàn xã Phổ Khánh,...
3.3.8. Ứng dụng thành tố tích cực “quản lý lớp học” của trường học
mới vào tổ chức dạy học tại trường
Việc tổ chức và quản lý lớp học ở mô hình trường học mới theo hướng Tự
giác -Tự quản - Dân chủ và Nhân văn, cơ động, linh hoạt, tổ chức theo yêu
cầu, đặc thù môn học khác nhau. Học sinh có thể học ở ngồi lớp, ngồi nhà
trường, với nhiều hính thức: học theo cá nhân, theo nhóm nhỏ.

Bàn ghế theo chuẩn của Bộ, thuận tiện cho việc sắp xếp, bố trí phù hợp với
hoạt động học của học sinh.Theo đó, lớp học mơ hình trường học mới hoạt
động, kỷ luật tích cực, khơng hình thức, học sinh tự chủ, tự quản, dân chủ,
thân mật và hợp tác.

18


* Kết quả: Áp dụng thành tố tích cực của trường học mới nêu trên nên hầu
hết các tiết dạy giáo viên đã kê bàn ghế thích hợp và tở chức dạy học theo
nhóm, tạo mọi điều kiện để các em tự tìm tịi, trao đởi, lĩnh hội kiến thức dưới
sự hướng dẫn của giáo viên và sự điều hành của trưởng nhóm học sinh.
3.3.9. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông
tin hợp lý hỗ trợ dạy học
Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng trong việc đổi mới phương pháp
dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy
học. Việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa
phương tiện dạy học và phương pháp dạy học.
Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là
phương tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Đa phương tiện và cơng nghệ
thơng tin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học. Bên cạnh việc sử dụng
đa phương tiện như một phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các
phần mềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử
(E-Learning). Phương tiện dạy học mới cũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng các
phương pháp dạy học mới. Webquest là một ví dụ về phương pháp dạy học
mới với phương tiện mới là dạy học sử dụng mạng điện tử, trong đó học sinh
khám phá tri thức trên mạng một cách có định hướng.
* Kết quả:
- 100% giáo viên đã sử dụng đồ dùng dạy học hiện có để phục vụ giảng
dạy bộ môn.

- Nhiều giáo viên đã làm mới, cải tiến đồ dùng dạy học kém chất lượng
thành đồ dùng có chất lượng để sử dụng giảng dạy đạt hiệu quả cao.
- 100% giờ dạy nghe của môn Tiếng Anh được giáo viên sử dụng máy
cattset, băng, đĩa để dạy cho học sinh.
- 100% giờ thực hành thuộc các môn Lý, Hóa, Sinh, Cơng nghệ được giáo
viên tở chức giảng dạy và sử dụng hóa chất, thiết bị, đồ dùng dạy học tại
phịng thực hành Lý- Cơng nghệ, Hóa- Sinh.

19


- Để tiết học sinh động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh, giáo viên đã sử dụng
phần mềm I Mindmap, Violet và các phần mền đặc trưng của môn học như
Mathtype, Geometer|s sketchpad, Physicr, Chemitry, English study,… để thiết
kế giáo án phục vụ giảng dạy.
- Đa số giáo viên khai thác thiết bị hiện đại Tivi, Projeter để sử dụng phần
mềm thuyết trình trang chiếu Powerpont phục vụ tiết dạy.
- Thông qua mạng internet, nhiều giáo viên đã thường xuyên khai thác
nguồn thơng tin chính thống, kiến thức nâng cao đã được kiểm duyệt từ
google để phục vụ giảng dạy đồng thời hướng dẫn cho học sinh cùng tra cứu,
khám phá “kho tư liệu” vô giá này để phục vụ cho học tập và giải trí.
3.3.10. Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn và tham gia sinh hoạt
chuyên môn trên trường học kết nối
Sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi giáo viên nâng cao năng lực
chuyên môn cho bản thân mà sinh hoạt chun mơn cịn là mơi trường để tình
đồng nghiệp nảy nở và phát triển giữa tất cả giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn nhau
trong công tác; hình thành môi trường học tập tốt đẹp cũng như truyền thống,
bản sắc văn hóa riêng của mỗi nhà trường. Nhận thấy tầm quan trọng đó,
trong những năm qua trường Trung học cơ sở Phổ Khánh đã tiến hành đổi
mới sinh hoạt chuyên môn ở cấp tổ, cụ thể: chỉ duy trì hình thức sinh hoạt

chuyên với nội dung

tổng kết đánh giá, triển khai công tác mới một

lần/tháng, tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, theo
chủ đề, hội thảo chuyên môn theo các chuyên đề: dạy học theo công văn
1868/SGDĐT, minh họa giáo án theo công văn 874/PGDĐT ở nhiều môn học.
Sau các lần sinh hoạt các tổ chuyên môn đã chia sẻ sản phẩm trên trường học
kết nối và áp dụng vào công tác giảng dạy của cá nhân. Hiệu quả thiết thực
nhất mang lại cho giáo viên: sau mỗi tiết dạy dưới dạng sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học đã giúp giáo viên nắm vững và áp dụng các kỹ thuật
dạy đặc trưng của bộ môn, nắm vững phương pháp và hình thức tổ chức cho
học sinh tự học…
3.3.11. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

20


Chiến lược đởi mới căn bản, tồn diện hệ thống giáo dục phổ thông hiện
nay của Bộ Giáo dục-Đào tạo chọn đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu đột
phá nhằm thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học và đổi mới quản lý.
Theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người
học, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện
kiến thức đã học làm trọng tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập
theo năng lực là chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong
những tình huống ứng dụng khác nhau.
Đánh giá kết quả học tập đối với các môn học và hoạt động giáo dục trong
quá trình học và sau các cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ
thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng trong việc cải thiện kết quả

học tập của người học. Nói một cách khác thì đánh giá theo năng lực là đánh
giá kiến thức, kỹ năng và thái độ được ứng dụng trong bối cảnh có ý nghĩa.
3.3.11.1. Thiết lập ma trận, biên soạn câu hỏi/bài tập để sử dụng trong
kiểm tra, đánh giá
Chỉ đạo giáo viên thiết lập ma trận, biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo
đúng công văn 8773/BGDĐT- GDTrH, về việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm
tra, đảm bảo 04 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao. Hệ thống câu hỏi, bài tập trong đề kiểm tra ở các môn học thuộc
lĩnh vực khoa học tự nhiên, Toán học cần chú trọng cho các em vận dụng kiến
thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống; các môn học
thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, Văn học cần đưa vào đề kiểm tra hệ thống câu
hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ chính kiến
của mình về vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội để tiến hành kiểm tra học sinh.
* Kết quả: Trong năm học 2018-2019 đã có 100% đề kiểm tra định kỳ kết
hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận có ma trận đủ 04 mức độ nhận
thức; hệ thống câu hỏi và bài tập trong đề kiểm tra định kỳ phù hợp với đối
thượng học sinh; Số lượng câu hỏi/ bài tập liên quan đến những vấn đề thực
tiễn cuộc sống cần giải quyết được giáo viên chú trọng đưa vào đề kiểm tra.

21


Những vấn đề thời sự gắn với quê hương, đất nước được giáo viên dạy Ngữ
văn đưa vào đề kiểm tra để học sinh bày tỏ chính kiến của mình và đề xuất
hướng giải quyết,...
3.3.11.2. Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh
Để chứng minh người học có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ
hội cho người học được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực
tiễn. Thơng qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta
có thể đồng thời đánh giá được cả kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hiện và

những giá trị, tình cảm của người học. Do đó cần đánh giá qua các hoạt động
trên lớp; vở học tập; báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm, bài thuyết trình,
sản phẩm trình chiếu, một dự án... về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Căn
cứ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh, giáo viên ghi nhận và thay thế
cho kiểm tra miệng, 15 phút, 45 phút.
* Kết quả: Trong năm học 2018-2019 đã có nhiều giáo viên dạy mơn
Tiếng Anh, Hóa học, Tốn học, Sinh học, Ngữ văn tiến hành đánh giá kết quả
học tập của học sinh thông qua bài thuyết trình, sản phẩm trình chiếu, hệ
thống bài tập của một chủ đề . Kết quả đạt được của học sinh thay thế cho bài
kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên.

The King of football
This is Pele. He was born on October 21 st, 1940 in the countryside of Brazil.
Pele began his career at the age of 15 when he started playing for Santos
Football club
The achievements that Pele has achieved
In 1958, at the age of 17, Pele won his fist World Cup. It was the fist time
the World Cup was shown on TV. People around the world watched PeLe play

22


and cheered. Pele won three World Cups and scored 1,281 goals in his 22year career. In 1999, he was voted football player of the Century.Pele is a
national hero in Brazill. During his career he became well-known as “The
king of football”.
Trích “Sản phẩm trình chiếu của học sinh Trần Khánh Linh – Lớp 6A”
Achivements
She has won many competition with a lot
of high result like 8 gold metal at Asia
Games in Singapore in 2015.

Anh Vien also reached the twenty fifth place
in 400m free….
Trích “ sản phẩm trình chiếu học sinh Phạm Thị Mỹ Linh - 6C”
3.3.11.3. Thí điểm, nhân rộng “mơ hình” kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
Trong những năm qua trường Trung học cơ sở Phổ Khánh đã chỉ đạo giáo
viên: đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh, đồng thời tở chức thí điểm mơ hình kiểm tra đánh giá mang tính sáng
tạo, phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở vật chất của nhà trường đồng thời
tạo sự tiếp cận hình thức thi trắc nghiệm 100% của đề thi Trung học phổ
thông Quốc gia. Trên cơ sở thí điểm, tở chức đánh giá, rút kinh nghiệm và chỉ
đạo tổ chức thực hiện cho các năm học tiếp theo.
* Kết quả: tở chức kiểm tra thí điểm, sau đó sinh hoạt chun mơn rút kinh
nghiệm các bộ môn sau:
+ Tiết 29, phân môn đại số 9: Tổ chức kiểm tra tập trung, mỗi phịng
kiểm tra khơng q 24 học sinh; cấu trúc đề 40% trắc nghiệm và 60% tự luận;
mỗi phịng kiểm tra có 04 mã đề, nội dung và mức độ kiến thức tương đương
nhau.
+ Tiết 55, môn sinh học 8: Tổ chức kiểm tra tập trung, mỗi phịng kiểm
tra khơng q 24 học sinh, cấu trúc đề 100% trắc nghiệm; mỗi phịng kiểm tra
có 12 mã đề.

23


PHẦN 4
KẾT LUẬN

24



4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Kết quả quan trọng nhất của việc đề ra các biện pháp chỉ đạo giáo viên của
trường Trung học cơ sở Phổ Khánh tiến hành đổi mới phương pháp, hình thức
dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, với mục tiêu nâng
cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường, đáp ứng theo yêu cầu của
Nghị quyết số 29/TW là:
- Tất cả giáo viên đã đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, gắn học
đi đôi với hành, chuyển dạy học theo nội dung sang dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh, hạn chế tối đa việc cung cấp lý thuyết hàn lâm
không giải quyết được những tình huống xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.
Hệ thống câu hỏi, bài tập giáo viên giao cho học sinh ln có những nội dung
gần gũi với thực tế cuộc sống. Trong quá trình dạy học ln tạo ra những tình
huống có vấn đề để kích thích tư duy, sáng tạo của học sinh từ đó làm cho học
sinh ham học và ham đam mê nghiên cứu.
- Số lượng giáo viên nắm vững và hướng dẫn học sinh hoàn thành sản
phẩm dự án, bồi dưỡng học sinh dự thi cấp trường, cấp huyện, tỉnh ngày càng
tăng lên. Đặc biệt hàng năm đều có nhiều nhân tố mới xuất hiện hướng dẫn
học sinh đạt giải cấp huyện.
- Chất lượng giáo dục về mặt học lực và hạnh kiểm của học sinh có chiều
hướng tiến bộ, năm sau số lượng và chất lượng học sinh giỏi, khá tăng.
- Số lượng và chất lượng học sinh tham gia thi và đạt giải cấp huyện, tỉnh
các hội thi văn hóa, thể thao cũng như các hội thi khác được duy trì bền vững.
Cụ thể:
+ Kết quả xếp loại học lực năm học 2018-2019: Giỏi: 17,2%; Khá:
34%; Trung bình 46,1%; Yếu: 2%; Kém : 0,5%.
+ Kết quả tham gia hội thi các cấp năm học 2018-2019 của học sinh :
Hội thi cấp văn hóa cấp huyện đạt 37 giải; hội thi thể thao đạt 13 giải; hội thi
cấp tỉnh đạt 04 giải . Tổng cộng 54 giải
+ Học kỳ I năm học 2019-2020: Hội thi học sinh giỏi cấp huyện đạt

14 giải; hội thi khác đạt 21 giải. Tổng cộng 35 giải

25


×