Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi cuoi hoc ki I lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.53 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
KHỐI 5 - NĂM HỌC : 2009 - 2010.
MƠN : TIẾNG VIỆT.
1- Bài kiểm tra đọc :
a- Đọc thành tiếng : ( 5 điểm )
- GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các bài tập đọc đã học ở
HK1.
- Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn khoảng 130 chữ thuộc chủ đề đã
học ở HK1 , GV chọn 1 đoạn văn trong các bài sau :
1. Người gác rừng tí hon (trang 124 ) SGK TV 5 Tập 1;
2. Chuỗi ngọc lam (trang 134 ) SGK TV 5 Tập 1;
3. Thầy thuốc như mẹ hiền (trang 153 ) SGK TV 5 Tập 1 .
Cho HS bốc thăm chọn 1 trong 3 bài , đọc thành tiếng một đoạn văn và trả lời
1 câu hỏi về nội dung, ý nghóa bài đọc .
b- Đọc thầm và làm bài tập : 5 điểm .
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới :
CHO VÀ NHẬN
Một cơ giáo đã giúp tơi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi nhìn thấy tơi cầm sách trong giờ tập đọc, cơ đã nhận thấy có gì khơng bình
thường, cơ liền thu xếp cho tơi đi khám mắt. Cơ khơng đưa tơi đến bệnh viện, mà dẫn tơi
đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cơ. Ít hơm sau, như với một người bạn, cơ đưa cho tơi
một cặp kính.
- Em khơng thể nhận được ! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ ! – Tơi nói, cảm thấy
ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cơ liền kể một câu chuyện cho tơi nghe. Chuyện rằng : “Hồi cơ còn nhỏ,
một người hàng xóm đã mua kính cho cơ. Bà ấy bảo, một ngày kia cơ sẽ trả cho cặp
kính đó bằng cách tặng kính cho một cơ bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được
trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cơ nói với tơi bằng những lời nồng hậu nhất, mà
chưa ai khác từng nói với tơi : “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cơ bé khác”.
Cơ nhìn tơi như một người cho. Cơ làm cho tơi thành người có trách nhiệm. Cơ tin tơi
có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cơ chấp nhận tơi như một thành viên của


cùng một thế giới mà cơ đang sống. Tơi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay,
khơng phải như kẻ vừa nhận một món q, mà như người chuyển tiếp món q đó cho
người khác với tấm lòng tận tụy.
( Xn Lương )
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Vì sao cơ giái lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?
a. Vì bạn ấy bị đau mắt.
1
b. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
c. Vì bạn ấy không đọc đựơc.
c. Cả ba ý trên.
2. Việc làm đó chứng tỏ cô giáo là người thế nào?
a. Cô là người rất quan tâm đến học sinh.
b. Cô rất giỏi về y học.
c. Cô là người giàu tình cảm.
c. Cả ba ý trên.
3. Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
a. Nói rằng đó là cặp kính rất rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận
tâm.
b. Nói ai đó nhờ cô mua tặng cho bạn.
c. Kể cho cho bạn một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được
nhận qùa mà chỉ là người chuyển tiếp món qùa cho người khác.
d. Nói cặp kính của cô tặng .
4. Việc cô giáo thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người
như thế nào?
a. Cô là ngườii thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận và là người luôn sống vì
người khác.
c. Cô là người sống rất cương quyết.
d. Cô là người giàu tình cảm.

5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a. Cần thường xuyên tặng qùa cho người khác để thể hiện sự quan tâm.
b. Cần sẵn sàng nhận quà của người khác.
c. Sống chỉ biết nhận.
d. Sống không chỉ biết nhận mà phải biết cho.
6. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ phức tạp?
a. đơn từ b. đơn sơ c. đơn cử d. đơn vị.
7.Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
a. Chỉ thời gian và sự so sánh.
b. Chỉ thời gian và phương tiện.
c. Chỉ thời gian và nguyên nhân.
d. Chỉ địa điểm.
8. Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình
thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Em không thể nhận được !
2
9. Câu sau đây thuộc lọai câu gì?
Cơ làm cho tơi thành người có trách nhiệm.
a. Câu kể Ai là gì?
b. Câu kể Ai làm gì?
c. Câu kể Ai thế nào?
10. Gạch dứơi các từ nối trong câu sau:
Tơi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, khơng phải như kẻ vừa nhận một
món q, mà như người chuyển tiếp món q đó cho người khác với tấm lòng tận tụy.
II-Kiểm Tra Viết :
a/Chính tả( 5 điểm)

- GV đọc cho HS (nghe – viết) bài chính tả :
Cô Chấm.
Chấm khơng phải là cơ gái đẹp, nhưng là người ai gặp thì khơng thể lẫn lộn với bất
cứ một người nào khác.
Đơi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù
người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm
kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra, Chấm nói ngay cho mà
xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa…..
Đào Vũ.
b/ Tập Làm Văn ( 5 điểm )
* Đề bài : Tả một người thân ( Ông, Bà, Cha, Mẹ, Anh, Chò em) của em.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM.
I- Bài kiểm tra đọc : (10 điểm).
1/ Đọc thành tiếng : (5 điểm).
- GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau :
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 2 điểm .
(Đọc sai dứơi 3 tiếng 1,5 đ ; sai từ 3 đến 5 tiếng: 1 đ ; sai từ 6 đến 10 tiếng: 0,5
đ ; sai 11 tiếng trở lên : 0 đ)
+Ngắt nghỉ hơi ở đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghóa : 1 điểm .
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 đ ; từ 4 chỗ trở lên; 0 đ).
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm .
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 đ ; không thể hiện tính biểu
cảm : 0 đ).
+ Tốc độ đạt yêu cầu 110 tiếng / phút : 1 điểm .
(Đọc từ 1 đến 2 phút : 0,5 đ ; quá 2 phút : 0 đ).
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm .
3
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 đ ; trả lời sai hoặc không trả
lời được : 0 đ) .
2/ Đọc- hiểu và làm bài tập : (5 điểm).

Đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm.
1. Chọn b ( 0,5 đ )
2. Chọn a ( 0,5 đ )
3. Chọn c ( 0,5 đ )
4. Chọn b ( 0,5 đ )
5. Chọn d ( 0,5 đ )
6. Chọn b ( 0,5 đ )
7. Chọn a ( 0,5 đ )
8. Chọn b ( 0,5 đ )
9. Chọn b ( 0,5 đ )
10. ra., trong, như, mà, như, cho, với. ( 0,5 đ )
II- Bài kiểm tra viết : (10 điểm)
1/ Chính tả : (5 điểm).
- Đánh giá , cho điểm : bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình
bày đúng hình thức về chính tả: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không
viết hoa đúng qui đònh) trừ 0,5 điểm.
* Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn…. Bò trừ 1 điểm toàn bài..
2/Tập làm văn : (5 điểm).
Đánh Giá, cho điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm :
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu
cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng; không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức : 4,5 –
4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.

4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×