Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Quản lý công chức tại sở nội vụ từ thực tiễn sở nội vụ tỉnh phôn sa lỳ cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.92 KB, 92 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

SOMTƯI SƯVANHNAKHAM

QUẢN LÝ CƠNG CHÚC SỞ NỘI vụ
- TÙ THỤC TIỄN SỞ NỘI vụ TỈNH PHƠNGSALỲ,
NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - 2017


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÕ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

SOMTUI SUVANHNAKHAM

QUẢN LÝ CƠNG CHỨC SỞ NỘI vụ
- TÙ THỤC TIỄN SỞ NỘI vụ TỈNH PHƠNGSALỲ,
NƯỚC CƠNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VÃN THẠC sĩ
Chuyên ngành: Quăn lý cơng


Mã so: 60 34 04 03
NGI
HƯỚNG
TS.
TRÀN
XNDẢN
BẢOKHOA HỌC:

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cửu về đề tài “Quản lý công chức Sờ
nội vụ - từ thực tiễn Sớ nội vụ Tinh Phôngsalỳ, nước Cộng hịa Dán chủ Nhãn
dãn Lào" là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết
quá nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả

SOMTƯI SUVANHNAKHAM


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp
tại Học viện Hành chính Cơ sờ Thành phố Hồ Chí Minh, tơi ln nhận được
sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đờ của các thầy giáo, cô giáo trong Học viện,
các thầy cô trong Ban Giám đốc, các thầy cô trong Khoa sau đại học đã dạy
dồ và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đờ học viên trong suốt thời gian
nghiên cứu và học tập tại Học viện.
Tơi xin bày tị lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô và trân trọng cảm ơn

giảng viên hướng dẫn TS. Trần Xuân Bao đà tận tình chì báo và hướng dẫn
tơi trong suốt q trình nghiên cứu, xây dựng và hồn thiện luận văn.
Tơi xin trân trọng càm ơn một số cơ quan, tổ chức và một số giáo viên,
cán bộ quản lý và nhân viên hành chính ngành giáo dục, các đồng nghiệp,
cùng bạn bè và đặc biệt là gia đình đà tận tình giúp đờ, tạo điều kiện động
viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cám ơn!
TP. Hồ Chỉ Minh, ngày 25 tháng 7 năm 2017
Học viên
SOMTƯI SUVANHNAKHAM


DANH MỤC CÁC TỪ V1ÉT TÁT
DNDCM

: Dáng Nhân dân Cách mạng

NDCM

: Nhân dân Cách mạng

CHDCND

: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

CNH, HDH
SNV

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
: Sờ nội vụ


CHXHCN

: Cộng hòa Xà hội Chủ nghĩa

XHCN

: Xà hội Chủ nghía

NN& LN
CN

: Nơng nghiệp và lâm nghiệp
: Cơng nghiệp

ƯBND

: ủy ban nhân dân

HDND

: Hội đồng nhân dân

ỌLHCNN

: Quán lý hành chính nhà nước


DANH MỤC BIỂU ĐỊ
số trang


Biêu đồ

55

1

Bảng

Nội dung
Số lượng cơng chức Sờ nội vụ Tinh Phôngsalỳ
giai đoạn 2011 - 2015

56

2

Cơ câu giới tính cơng chức Sờ nội vụ Tình
Phơngsalỳ giai đoạn 2011 - 2015

57

3

Cơ câu độ tuôi công chức giai đoạn 2011 - 2015

59

4


Cơ câu ngạch Sở nội vụ Tình Phơngsalỳ giai đoạn
2011-2015

60

5

Cơ câu vê trình độ chun mơn nghiệp vụ công
chức Sờ nội vụ Tinh Phôngsalỳ giai đoạn 20112015

61

6

Cơ câu vê trình độ chun mơn lý luận chính trị
cơng chúc Sờ nội vụ Tình Phơngsalỳ giai đoạn
2011-2015

62

7

Cơ câu về trình độ chuyên môn quán lý nhà nước
công chức Sờ nội vụ Tình Phơngsalỳ giai đoạn
2011-2015

63

8


Trình độ ngoại ngữ cơng chức Sờ nội vụ Tinh
Phơngsalỳ giai đoạn 2011 - 2015

64

9

Trình độ tin học công chức Sờ nội vụ Tinh
Phôngsalỳ giai đoạn 2011 - 2015


DANH MỤC BẢNG


MỤC L ỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CAM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT
DANH MỤC BIÉƯ DỐ
DANH MỤC BÀNG
DANH MỤC BIÉƯ


PHÀN MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết cùa đề tài
Từ sau Dại hội đại biểu Dáng Nhân dân Cách mạng Lào ( 2007 - 2011)
năm 2011, công tác quán lý, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức vừng
mạnh về chính trị, có phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ kiến thức
cao, có năng lực lành đạo, qn lý, điều hành giòi đáp ửng nhừng yêu cầu,
nhiệm vụ của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Lào.

Tinh Phôngsalỳ là một tình nẳm vị trí phía Bắc Lào, có truyền thống
Anh hùng, với truyền thống đó, cơng quản lý cơng chúc có tầm chiến lược
trong thúc đấy phát triền kinh tế - xà hội cua tinh cũng như của đất nước Lào
xinh đẹp. Bên cạnh đó, qn lý cơng chức Tình Phơngsalỳ trờ thành nhiệm
vụ, mục tiêu trong đào tạo cán bộ và đưa cán bộ công chức học tập kinh
nghiệm, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - chính trị - văn hóa
- xà hội. Năm 2011, Sớ nội vụ Tinh Phôngsalỳ được thành lập, sau 6 năm
hoạt động đã gặp phái nhừng khó khăn và tồn tại chưa đáp ứng được yêu cầu
trong quản lý nhà nước và yêu cầu của xã hội trong tình hình mới như sau:
Tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ, u cầu cơng việc trong tình hình
mới và hoạt động qn lý công chức chưa theo kịp với sự phát triền ngày nay,
nói chung, ảnh hường đến hiệu lực và hiệu quá quản lý nhà nước nói riêng
cũng như chất lượng quán lý công chức tại các sờ. Diều này dẫn đến hệ lụy là
cán bộ còn hạn chế chưa đáp ứng được kịp thời các u cầu chính đáng của
cơng dân, tồ chức, điều hành quán lý cơ quan, đơn vị chưa hiệu quá.
Công tác quy hoạch, đào tạo công chức chưa được quan tâm, chưa có
kế hoạch, duy trì hàng năm nên điều đó làm cho năng lực chuyên mơn, nghiệp
vụ cán bộ khơng thề hồn thành tốt nghiệp vụ được giao, làm việc mang tính
kinh nghiệm hơn là dựa vào các quy định của nhà nước.

9


Dể khắc phục nhừng khó khăn và bất cập nêu trên và đề ra nhừng
phương pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quá hoạt độngquán lý
công chức Sờ Nội vụ Tinh Phơngsalỳ nói riêng và nước CHDCND
Lào nói chung, tơi lựa chọn đề tài: “ Qn lý công chức Sở nội vụ - từ thực
tiễn Sở nội vụ Tinh Phơngsalỳ n c CHDCND Lào”, nhằm góp phần xây
dựng đội ngũ cơng chức Tình Phơngsalỳ nói riêng và đội ngũ cơng chức nhà
nước nói chung có đủ trình độ, năng lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu và phát triền Kinh tế Chính trị - văn hóa - Xã hội của Tinh Phơngsalỳ để làm luận văn thạc sì Ọn
lý cơng.
2. Tình hình nghiên cún liên quan đến đề tài luận vãn
Trước yêu cầu phát triển sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, yêu cầu
phát triền nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với
đó là việc qn lý cơng chức sao cho đàm bảo được hiệu lực, hiệu quà là một
vấn đề được nhiều nhà quàn lý, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đặc biệt
quan tâm. Nội dung này đà được đề cập trên nhiều tạp chí, sách báo hay các
cơng trình nghiên cứu khoa học đà được cơng bố nhằm quàn lý nguồn nhân
lực, cụ thề là quàn lý tốt cơng chức trong các co quan hành chính nhà nước
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH - HDH đất nước.
Có thề kể ra một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu sau:
Luận văn Thạc sĩ qn lý hành chính cơng của tác giả DAM LONG
SOƯK Kham Chanh, với đề tài “Quản lý nhà nước đối với cản bộ, cơng chức
cùa Tình Chămpasắc nước CHDCND Lào”. Luận văn đà phân tích, thực
trạng về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức của tình và đánh giá, đúc
kết kinh nghiệm và các giải pháp quán lý nhà nước đối với cán bộ, cơng chức,
chính quyền tình.

10


Luận văn Thạc sĩ qn lý hành chính cơng của tác già Phong Thavy
KHOTYOTHA - 2010 với đề tài “ Một số giãi pháp tăng cường công tác
quán lý cán hộ, công chức của Bộ lao động và phúc lợi xà hội, nước
CHDCND Lào”. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiền về công tácxây
dựng và quàn lý đội ngũ cán bộ, công chức tại nước CHDCND Lào nói
chung và đối với ngành lao động và phúc lọi xà hội nói riêng.
Tác giả Lo A Nhị cử nhân Học viện chính trị Quốc gia Lào khóa 20142015 với đề tài “Nângcao chức năng của Sở nội vụ đối với quán lý công chức
Tinh Phôngsalỳ nước CHDCND Lào. Trình hày về cơ sờ lý luận về và một số

giải pháp về chức năng, nhiệm vụ và nâng cao chất lượng quán lý đội ngữ
công chức tại sở Nội vụ trong thời gian tới".
Trên thế giới, đà có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu về sự cằn thiết
phát triền nguồn nhân lực và quàn lý nguồn nhân lực hiệu quả, có thể kể đến
một số tác già của Việt Nam như sau :
Luận văn Thạc sì quàn lý hành chính cơng của tác gia Dương Thị Tố
Trinh năm 2015 với đề tài “Quản lý cơng chức theo vị trí việc làm tại Sở tài
nguyên và Môi trường Thành phố I ỉả Chí Minh". Xác định được một số vị trí
việc làm và cùng với mơ tả làm việc và nhừng giãi pháp đề xuất về thực trạng
cùng với xây dựng đề án vị trí việc làm.
Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính cơng của tác giá Nguyền Hừu Hà
năm 2012 với đề tài “Quản lý công chức huyện theo mơ hình cơng vụ việc làm
tại Nghệ An". Đà xác định được một số vị trí việc làm cùng với việc mô tà
việc làm kèm theo và nhừng giài pháp, đề xuất tập trung vấn đề biên chế, tiền
lương và chế độ chi trà lương công chức.
Vụ tồ chức cán bộ Tồng cục Thống kê năm 2012 đà có đề tài nguyên
cứu khoa học “Nguyên cửu cơ sớ lý luận và thực tiễn đề xác định, vị trí việc
làm, chức danh và biên chế của Cục Thong kê tình và Chi cục thông kê cắp
huyện giai đoạn 2012 - 2016", xác định vị trí việc làm được chính xác khoa
học và chất lượng, làm cơ sờ quyết định biên chế của đơn vị.
11


TS. Tạ Ngọc Hải năm 2013 có bài viết “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa
học về vị trí việc làm đáp ứng yêu cẩu cải cách công vụ, công chức", cho thây
tầm quan trọng của việc nghiên cứu về vị trí việc làm trong quá trình ViệtNam đang
thực hiện cải cách chế độ cơng vụ hiện nay đang ờ mơ hình hồn
hợp, chủ yếu là chức nghiệp có kết hợp một số ưu điềm mơ hình việc làm.
Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Hiền năm 2010 với đề tài “Quản lý đội
ngũ cơng chức hành chính cấp huyện trên địa bàn Thành phó Hồ Chỉ Minh

hiện nay”. Bài viết hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quàn lý đội ngũ cơng
chức hành chính và phân tích đánh giá thực trạng tuyển dụng và sừ dụng đội
ngũ công chức hành chính cấp huyện, đề xuất một số giải pháp khá thi nhằm
qn lý có hiệu q đội ngũ cơng chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
TS. Nguyền Thị Thu Hà - Tập bài giảng “MƠN CHÍNH TRỊ TRONG
QUẢN LÝ CƠNG ( Chương trình Thạc sỹ Quản lý Cơng ) “Mơn học Chính
trị trong Qn lý cơng nghiên cứu, làm rõ vai trị, vị trí của chính trị trong
qn lý cơng, mối quan hệ giữa yếu tố chính trị với quàn lý công, sự tác động
qua lại giữa các yếu tố như quyền lực chính trị, văn hóa chính trị, quyết sách
chính trị...với qn lý cơng; nghiên cứu so sánh mối quan hệ giữa yếu tố
chính trị với nền hành chính nhà nước của một số nước".
Như vậy, trong thời gian qua đà có nhiều tác già, nhiều nhà nghiên cứu
với các cơng trình, tác phâm trong nước và thế giới nghiên cứu về nguồn nhân
lực và quản lý công chức ờ các góc độ nghiên cứu hoặc tiếp cặn khác nhau.
Trên cơ sớ các bài viết, các hướng tiếp cận, ờ các mức độ khác nhau đà giúp tơi
có được một số tư liệu và kiến thức cần thiết đề hình thành những hiểu biết
chung, giúp tiếp cận, đi sâu nghiên cứu vấn đề “Quán lý công chức tại Sở nội
vụ - từ thực tiễn Sớ nội vụ Tinh Phơngsalỳ nước CHDCND Lào” và cho đến
nay chưa có đề tài nào nghiên cứu rõ ràng, cụ thề về quàn lý cơng chức Sờ nội
vụ cấp tình từ thực tiền Tình Phơngsalỳ, nước CHDCND Lào.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
•••
3. ỉ. Mục đích của để tài
12


Tìm hiểu và phân tích những yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến
công tác quàn lý công chức Sờ nội vụ Tình Phơngsalỳ nói riêng và cả nướcnói chung,
Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
công tác ỌLNN đối với đội ngũ cán bộ, công chức tại Sờ nội vụ của Tinh

Phơngsalỳ đáp ứng u cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
+ Thử nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung, cơ bán về quàn
lý công chức tại Sờ nội vụ dựa trên nguyên tắc đánh giá, xác định nhu cầu
quán lý công chức cấp sở tại nước CHDCND Lào.
+ Thứ hai, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng qn lý cơng chức
tại Sờ Nội vụ Tinh Phôngsalỳ đề chi ra những hạn chế và nguyên nhân.
+ Thứ ba, đề xuất một số giãi pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
công tác ỌLNN đối với đội ngũ công chức cán bộ, công chức tại Sờ nội vụ
của Tinh Phôngsalỳ đáp ửng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1.

Đổi tượng nghiên cứu

Dối tượng nghiên cứu của đề tài là quàn lý cơng chức tại Sở Nội vụ
Tình Phơngsalỳ từ năm 2011 đến 2015.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong quàn lý và nâng cao chất
lượng của đội ngũ cán bộ, công chức Sở nội vụ Tinh Phôngsalỳ giai đoạn từ
khi thành lập đến nay. Thời gian nghiên cứu của đề tài từ 2011 - 2015 và giài
pháp đến năm 2020.
5. Phương pháp và phương pháp nghiên cứu của luận vãn
5. ỉ. Phương pháp luận
Dề tài dựa trên phương pháp luận là : Khoa học quàn lý cơng chức;
khoa học qn lý hành chính nhà nước; Chủ nghía Mác Lê nin; Tư tường Hồ
Chí Minh và các quan điểm của Dáng, Nhà nước ta về nâng cao quản lý đội

ngũ cán bộ, công chức là một q trình xây dựng con người mới nói chung và
13


qn lý cơng chức các cơ quan hành chính nhà nước cấp tinh.

14


5.2. Phương pháp nghiên cứu
Dề tài được tiến hành dựa trên phương pháp nghiên cứu, phân tích dừ
liệu, so sánh, thống kê và tồng kết thực tiền, cụ thề như sau:
Dối tượng nghiên cứu của đề tài là cán bộ, viên chức đang làm việc
thực tế tại Sớ nội vụ Tinh Phôngsalỳ. Thông tin cần thu thập bao gồm:
-

a. Thông tin về trình độ ngoại ngừ (Tiếng Anh).

-

b. Thơng tin về trình độ lý luận chính trị.

-

c. Thơng tin về chuyên môn, nghiệp vụ.

-

d. Thông tin về độ tuồi, giới tính cán bộ cơng chức.


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vãn
6.1.

Ỷ nghĩa ỉ í luận

Phát hiện những vấn đề khó khăn, vướng mắc, chồng chéo và xác định
nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong hoạt động quán lý công chức
dựa trên sự nghiên cứu và phân tích thực trạng về qn lý cơng chức Sờ nội
vụ Tinh Phôngsalỳ.
Xác định nhừng yếu tố liên quan đến hoạt động quán lý công chức dựa
trên sự nghiên cứu và phân tích thực trạng về qn lý cơng chức tại Tinh
Phôngsalỳ.
Dề xuất các giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quá hoạt động quản lý công
chức dựa trên sự nghiên cứu và phân tích thực trạng về quán lý công chức Sờ
nội vụ Tỉnh Phôngsalỳ, đáp ứng yêu cầu phát triền kinh tế - xà hội của tình
trong nhừng năm tới.
6.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Dề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu của sinh
viên, học viên và là tài liệu tham kháo cho cán bộ quàn lý công chức.
7. Kết cấu của luận vãn
Ngồi phần nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo và phụ lục,
luận văn được chia ra làm 3 chương:

15


Chương I. Cơ sờ pháp lý về lý luận quàn lý công chức.

Chương 2. Thực trạng về quản lý công chức tại Sở nội vụ Tình
Phơngsalỳ, nước CHDCND Lào.

Chương
Tình
Phơngsalỳ.
3. Định hướng và giái pháp về quán lý công chức tại Sờ nội vụ

16


Chương 1
CO SỞ PHÁP LÝ VÈ LÝ LUẬN QUÁN LÝ CƠNG CHÚC
1.1.

Khái qt về quản lý cơng chức

1.1. ỉ. Khái niệm cơ bản
“Quản lý là gì ?” là câu hói mà bất cứ người học quàn lý ban đầu nào
cũng cần hiểu và mong muốn lý giái. Nó liên quan đến định nghĩa về quản lý.
Quản lý được định nghĩa một công việc mà một người lành đạo học
suốt đời không thấy chán và cũng là sự khới đầu của những gì họ nghiên cứu.
Qn lý được giải thích như là nhiệm vụ của một nhà lành đạo thực thụ,
nhưng không phai là sự khới đầu đề họ triển khai cơng việc. Như vậy, có bao
nhiều nhà lành đạo tài ba thì có bấy nhiều kiểu định nghĩa và giái thích về
qn lý.
Vậy suy cho cùng qn lý là gì ? Định nghía quàn lý là được yêu cầu
tối thiều nhất của việc lý giải vấn đề quàn lý dựa trên lý luận và thực tiền. Xét
trên phương diện nghía của từ, quán lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ
trách một cơng việc nào đó.

Bàn thân khái niệm qn lý có tính đa nghĩa nên có sự khác biệt giừa
nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hơn nừa, dơ sự khác biệt về thời đại, xà hội, chế độ,
nghề nghiệp nên qn lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau. Cùng với
sự phát triển của phương thức xà hội hóa sàn xuất và sự mở rộng trong nhặn
thức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quàn lý
càng trờ nên rõ rệt.
Xuất phát từ nhừng góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học già
trong và ngoài nước đà đưa ra giãi thích khơng giống nhau về qn lý. Cho
đến nay, vẫn chưa có một định nghía thống nhất về qn lý. Dặc biệt là kể từ
thế kỷ 21, các quan niệm về quán lý lại càng phong phú. Các trường phái
quán lý học đà đưa ra nhừng định nghía về quàn lý như sau:


-

Tailor : “Làm quán lỷlà bạn phải biết rỗ: muốn người khác làm việc
gì và hãy chủ ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhắt mà họ làm".

-

Fayol : “Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh
nghiệp, chỉnh phủ) đều cỏ, nó gồm 5 yếu tó tạo thành là: kế hoạch, tơ chức,
chì đạo, điều chinh và kiếm sốt. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ
chức, chi đạo, điều chinh và kiêm soát".

-

Hard Koont : “Quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trường tốt
giúp con người hồn thành một cách hiệu quả mục tiêu đà định".


-

Peter F Druker : “Suy cho cùng, quán lý là thực tiễn. Bản chất của nó
khơng nằm ờ nhận thức mà là ở hành động: kiêm chửng nỏ không nằm ở sự
logic mà ờ thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích".
Có thể thấy, quàn lý là quan niệm chứ không phải kỹ thuật, là tự do chứ

không phải bị khống chế, là niệm vụ thực tế chứ không phai lý luận; là thành
tích chứ khơng phài tiềm năng, là trách nhiệm chứ không phải quyền lực; là
cống hiến chứ không phải thăng hiến; là cơ hội chứ không phái chướng ngại;
là đơn giản chứ không phải phức tạp.
Vậy: Ọuàn lý là hoạt động chủ trì hay phụ trách một cơng việc nhất
định của chu thể với các biện pháp như lập kế hoạch, tố chức, chi đạo thực
hiện và kiểm soát.
Quàn lý (Management): là sự tác động có định hướng của chủ thề quàn
lý lên khách thề quán lý nhằm đạt được mục tiêu xác định của tổ chức.
-

Mục tiêu (target): là kết quá cụ thể hóa mong muốn đạt được sau
một hoặc nhiều hành động, là sự cụ thể hóa của mục đích. Để đạt được một
mục đích có thể có nhiều mục tiêu khác nhau.
Khải niệm'. Là sự tác động có định hướng của chủ thể quàn lý lên khách

thể quán lý nhằm đạt được mục tiêu xác định của tổ chức. Mơ hình hóa của
hoạt động qn lý như sau:


Công cụ quản lý
Chủ thể


Khách thể

Mục tiêu

quán lý

quán lý

quán lý

Phương pháp quán lý

1.1.2.

Quan điếm, của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí

Minh về quản lý cơng chức
a. Quan điếm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về quản lý công chức
Trong điều kiện lịch sừ cụ thề của cách mạng đang ở thời kỳ Đàng
chưa nắm chính quyền, c. Mác và Ph. Àngghen chưa có thực tế cơ bản nhiều
vấn đề cán bộ và công tác cán bộ. Nhưng hai ông rất quan tâm đến việc xây
dựng một đội ngũ nhừng nhà tuyên truyền, cồ động, truyền bá tư tường cộng
sàn. Lành đạo, tồ chức các phong trào đấu tranh của giai cấp vơ sán, trên cơ
sờ đó, kết hợp với phong trào công nhân đề lập ra nhừng chính đáng của giai
cấp cơng nhân. Mác đà khẳng định rằng muốn thực hiện tư tường thì cằn có
những con người sừ dụng lực lượng thực tiền.


Theo Lê - Nin, trong những nước văn minh thì các giai cấp đều đó các
chính đàng lành đạo và các chính đảng đều nẳm dưới quyền lành đạo của

những nhóm ít nhiều có tính chất ổn định, gồm nhừng người có uy tín nhất, có
ành hường nhất, có kinh nghiệm nhất, được báo ra giừ nhừng trách nhiệm
trong yếu nhất và người ta gọi đó là các lành tụ. Lê - Nin khẳng định Đàng
Cộng sán lành đạo là nhân tố cơ bán, quyết định một thắng lợi của sự nghiệp
cách mạng, đồng thời vạch rõ vai trò quyết định của Đảng trong việc định ra
một đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn và việc lựa chọn, đào tạo, xây
dựng có một đội ngũ tốt cán bộ của phong trào vô sán. Như vậy, Lê - Nin gắn
chặt đội ngũ cơng chức với vai trị lành đạo của Dáng. Người giãi thích, sựlành đạo cua
Dàng

trước

hết

thơng

qua

đường

lối

chính

trị,

đồng

thời


phải

thơng qua con người, bộ máy tồ chức.
Vai trị cơng chức chì được thề hiện rõ ràng, cụ thể, có hiệu lực khi gắn
với đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng. Lênin địi hơi giai cấp cơng nhân
phái xây dựng được cho mình một đội ngũ nhừng người tâm huyết, lấy đấu
tranh cách mạng làm chuyên nghiệp. Dội ngũ cán bộ gói, có phẩm chất, có
nhiệt tình là điều kiện để giai cấp vô sản chiến thắng giai cấp tư sán.
Theo các nhà kinh điển của các Chủ nghĩa Mác - Lê - Nin theo tiêu
chuẩn mà lựa chọn cán bộ thì tiêu chuân cán bộ thì được xác định xuất phát từ
yêu cầu từ yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng. Lê - Nin cho rằng việc lực chọn
cán bộ để phụ trách một cơng việc nào đó khơng phải là lợi ích chung của
cách mạng, từ việc người lựa chọn có đủ phấm chất và năng lực đàm nhiệm
công việc được giao hay khơng và việc lựa chọn, bố trí cơng chức phài dựa
vào hai căn cứ sau:
Một là, căn cứ vào yêu cầu chung của nhiệm vụ cách mạng;
Hai là, căn cứ vào tiêu chuẩn và yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ mà người
cơng chức đó sè được giao, tức là căn cứ vào tiêu chuân chung và tiêu chuấn
chức danh của người cơng chức. Nói cách khác, là phải căn cứ vào con người
mà chọn người chứ không vì người mà bày đặt ra cơng việc. Việc lựa chọn,


bố trí cơng chức là một khoa học. Có người có thể rất giỏi ờ lĩnh vực này
nhưng lại khơng thích hợp ở lĩnh vực khác. Có người có thể là một cán bộ
quân sự tài ba, lồi lạc nhưng làm cán bộ kinh tế thì lại khơng thích hợp.


Theo Lê - Nin, công chức lành đạo, quàn lý ờ lĩnh vực nào cũng phai
có trí thức, có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó. Trong cơng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xà hội, do địi hơi cua nhiệm vụ qn lý kinh tế, xã hội... Lê - Nin rất

coi trọng việc lựa chọn những có tài tồ chức. Người cho rằng, qua phong trào
thi đua của quần chúng ớ các cơ sờ, qua thực tế lao động, sán xuất, những
người nồi bật lên có tài tố chức, phái được đề bạt lên nhừng chức vụ cao trongsự
nghiệp quàn lý nhà nước. Việc phát hiện nhân tài, lựa chọn, sử dụng và cất
nhắc công chức theo Lê - Nin phái được tiến hành rộng rài, có kế hoạch,
thường xun và cơng khai, trên quy mô chung chung và chuyên môn, địa
phưong và toàn quốc; các tồ chức Đảng phai lập danh sách báo cáo lên cấp
trên nhừng người tích cực, trung thực, được quần chúng quý mến... đồng thời
giao công tác cho họ để bồi dường, thử thách.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý cơng chức
Chu tịch Hồ Chí Minh cho rằng mồi thời kỳ cách mạng có nhừng yêu
cầu riêng với mồi công chức. Hơn nừa, trong một cùng thời kỳ lịch sử, mồi
địa phương, mồi ngành lại có đặc điểm riêng và yêu cầu cụ thề và trong mồi
thời kỳ cách mạng, ờ mồi ngành, lĩnh vực, địa phương thì cơng chức cũng nảy
sinh tâm tư, nguyện vọng riêng. Do vậy, nếu quán lý công chức thiếu thực tế
thì khơng thể có những chính sáchkhuyến khích, động viên kịp thời và có chế
độ chính sách hợp lý.
Trong việc lựa chọn cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà hết sức quan tâm
tới phẩm chất đạo đức và năng lực của nhừng người được lực chọn, nghía là
phái chú ý tới cá nước và tài, trong đó đức là gốc, là căn bàn. Theo Người,
người cán bộ cách mạng phai có đạo đức cách mạng. Phai giừ vững đạo đức
cách mạng mới là người cán bộ cách mạng chân chính và là nền tảng, giúp
người cán bộ hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vé vang.
Người xác định hệ thống những tiêu chuẩn về đức tài đề chọn cán bộ
tốt cho tồ chức, trong công việc bao gồm: những người đà tò ra rất trung
thành và hăng hái trong công việc, trong lúc đấu tranh; nhừng người liên lạc


mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng. Luôn ln chú ý đến lợi ích của
dân chúng. Như thế thì dân chủng mới tin cậy cán bộ và nhặn cán bộ là người

lãnh đạo của họ; Nhừng người có thề phụ trách giái quyết các vấn đề trong
những hoàn cành khó khăn; Nhừng người ln ln giừ đúng kỷ luật.


Với phương châm sử dụng cán bộ: Hiểu biết cán bộ; Khéo dựng cán
bộ; Cất nhắc cán bộ; Thương yêu cán bộ; Phê bình cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí
Minh cho rằng Dáng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng
những cây cối quý báu. Người cũng nhiều lần nhắc nhờ là phái dùng cán bộ
cho đúng với khà năng của mồi người. Phai sâu sát thực tiền, kịp thời phát
hiện cán bộ có tài, có đức, có khá năng thích họp với cơng việc để bổ nhiệm.
Bời, nếu cán bộ cấp trên liên quan, chủ quan thì càng khơng thề kịp thời phát
hiện cán bộ khơng đủ khả năng đám đường công việc. Nếu không sè gây thiệt
hại về tiềm năng con người, về nguồn nhân lực, về đội ngũ cán bộ. Mà đây là
vốn quý nhất, lâu dài nhất của cách mạng, của đất nước.
Tóm lại, Chủ nghía Mác - Lê - Nin là một hệ thống lý luận khoa học
và cách mạng đà trái qua chiều dài lịch sử hơn 150 năm, là sự kết hợp chặt
chè giữa lý luận và thực tiền, cung cấp cho nhân loại những nhặn thức đủng
đẳn khách quan, khoa học, được chứng minh qua thực tiền. Chính vì vậy, Chủ
nghĩa Mác - Lê - Nin đà đem lại cho chúng ta nền tảng tư tường, lý luận và
càng vừng chắc, sâu sắc và phương pháp luận khoa học, phong phú, giúp
chúng ta nâng cao tầm tư tường, tư duy trong việc tìm ra những giãi pháp đề
giài quyết các vấn đề do thời đại ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt
vời về sự vận dụng sáng tạo Chủ nghía Mác - Lê - Nin vào hoàn cánh lịch sừ
của Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu phai xây dựng đội ngũ
công chức “vừa hồng, vừa chuyên”, đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải tiếp tục
nghiên cứu sâu sắc, toàn hiện đề nắm vừng, vặn dụng đúng đắn Chủ nghĩa
Mác - Lênin, Tư tường Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ vào thực
tiền, đồng thời góp phần bảo vệ và phát triền những học thuyết cách mạng và
khoa học ấy lên một tầm cao mới.
1.1.3.


Chức năng của quan lý

Theo Henry Fayol (1841 - 1925), quàn lý có 5 chức năng, gồm: lập kế
hoạch, tồ chức, điều khiển, phối họp, kiềm tra.


Theo Luther Gulick và Luydal ưrvvich, các ông đưa ra chức năng qn
lý theo mơ hình POSDCorB, mơ hình này gồm có 7 chức năng:

-

-

Planning

Kế hoạch

Organizing

Tồ chức

Stììng

Nhân sự

Directing

Điều khiển


Co - Ordinating

Phối hợp

Reporting

Báo cáo

Đudgeting

Ngân sách
1.1.4. Công cụ quản lý

Tùy vào lĩnh vực quản lý mà có sự sử dụng các cơng cụ với các mức độ
khác nhau. Có các cơng cụ qn lý như: chính sách, kế hoạch, quy chế, cơng
cụ kinh tế, tài chính, hành chính...
1.1.5. Phương pháp quản lý
Là tổng thể nhừng phương thức, cách thức là mà chủ thề quàn lý sừ
dụng đề tác động lên đối tượng quán lý để đạt được mục tiêu đế ra.
a. Phương pháp kinh tế:
Là phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi của các đối tượng quàn
lý thông qua việc sử dụng nhừng đòn bẩy kinh tế đề tác động lên lợi ích của
con người.
Nội dung của phương pháp này chính là sự qn lý bằng lợi ích thơng
qua lợi ích của con người. Các cá nhân, tập thể là đối tượng bị tác động vì lợi
ích thiết thân của mình sè phải tự xác định và lựa chọn phương án giải quyết
vấn đề.



×