Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Graph lịch sử - địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.01 KB, 7 trang )

Sử dụng phương pháp Graph trong
dạy học lịch sử và địa lí lớp 4
ở trường Tiểu học Tiền Phong – Mê Linh – Hà Nội
Học viên: Trần Bích Thủy
CHK18 - GDTH
1. Graph là một trong những phương pháp dạy học tích cực
Hội nghị lần thứ IV ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII cho rằng:
“Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp bậc học, kết hợp tốt học với
hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn
nhà trường với xã hội. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi
dưỡng cho học sinh năng lục tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…”. Vì
vậy, vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại để nâng cao chất lượng dạy
học trong nhà trường là một vấn đề mang tính thời sự.
Graph là một lí thuyết có nguồn gốc toán học. Nhìn vào graph học sinh
dễ dàng hình dung được toàn bộ những đơn vị kiến thức được học và mối quan
hệ chặt chẽ giữa các đơn vị kiến thức đó và từ đố tái hiện kiến thức một cách tối
ưu. Dạy học bằng Graph là một phương pháp dạy học khá đặc thù trong dạy học
Tiểu học nói chung và đặc biệt trong phân môn Lịch sử và Địa lí nhằm giúp cho
học sinh có kĩ năng tự học, tự giành lấy tri thức. Tuy nhiên, việc vận dụng
phương pháp này còn rất hạn chế. Giờ học Lịch sử và Địa lí ở tiểu học nhìn
chung vẫn nặng tính thuyết trình. Thầy làm việc “tích cực”, trò “lơ đễnh” nghe.
Đó thực là điều đáng buồn. Không thể chỉ trách chương trình sách giáo khoa
còn nặng tính hàn lâm mà phần lớn vẫn là giáo viên “loay hoay” với việc dành
lượng thời gian để giúp trò tiếp cận tri thức ấy.
2. Nguyên nhân của những giờ lịch sử và địa lí “chay”
Qua việc dự giờ và khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy học Graph ở
trường Tiểu học Tiền Phong A và trường Tiểu học Tiền Phong B (Mê Linh –
1
Hà Nội), tôi thấy rằng, 90% (18/20 người đang giảng dạy) GV đa phần sử dụng
phương pháp thuyết trình, giảng giải – vấn đáp theo hình thức thảo luận nhóm
Trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học, các GV sử dụng bảng


biểu sẵn có trong sách giáo khoa nhiều hơn việc tự thiết kế các biểu bảng. GV
cho rằng thiết kế các sơ đồ mất nhiều thời gian và khó sử dụng.
Phần lớn GV chưa biết cách hoặc chưa có thói quen lập sơ đồ Graph
trong quá trình soạn bài và sử dụng chúng trên lớp. GV thích “ăn sẵn” cái đã có
trong SGK, SGV. Nếu không có thì “dạy chay” theo phương pháp truyền thống.
Nguyên nhân của vấn đề này, theo tôi,có những nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, nằm ở ý thức của GV “nhất bên trọng, nhất bên khinh” môn
chính – phụ nên chưa toàn tâm toàn ý tìm ra phương pháp dạy học sinh động,
hấp dẫn học sinh.
Thứ hai, “cái rễ” dạy học truyền thống “ăn bám” quá sâu, không dễ gì
thay đổi cách làm, cách nghĩ của những GV vốn đã đủ vất vả bởi những gánh
nặng hồ sơ giáo viên, giáo án, những kiến thức chuẩn từ trên quy định…Mặt
khác, đổi mới PPDH đòi hỏi GV vững về kiến thức, mạnh về năng lực tổ chức,
điều hành. Đây là một thách thức không nhỏ với GV hai trường tiểu học Tiền
Phong nói riêng và cả nước nói chung. Chưa nói đến, sử dụng phương pháp
Graph trong dạy học lịch sử địa lí đòi hỏi GV không những nắm vững kiến thức
cơ sở mà còn phải có sự sáng tạo linh hoạt… Bởi lẽ không phải bài nào cũng
có thế xây dựng và sử dụng sơ đồ Graph.
Thứ ba, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học bộ môn này còn thiếu, việc
cung cấp tài liệu về phương pháp sử dụng chưa nhiều. Do đó, hiệu quả của dạy
học Graph đối với quá trình dạy học lịch sử và địa lí ở tiểu học chưa thực sự
hiệu quả.
3. Sử dụng phương pháp Graph vào dạy học lịch sử và địa lí lớp 4 –
hướng đi đúng và trúng
3.1. Các loại bài học lịch sử và địa lí ở trường Tiểu học
2
Bài học là một hình thức quan trọng trong quá trình giáo dục, nó phong
phú, linh hoạt về nội dung khoa học và những yêu cầu cụ thể của thực tiễn giáo
dục. Dựa vào vị trí, cấu trúc, yêu cầu của bài học lịch sử và địa lí, có thể phân ra
các loại bài sau:

3.2. Các loại Graph lịch sử và địa lí ở trường Tiểu học
Căn cứ vào chức năng của Graph trong các kiểu bài học lịch sử và địa lí
và mục đích sử dụng, ta có các loại Graph sau:
3.2.1. Graph minh họa kiến thức
Ví dụ: Sơ đồ Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang (Nhà nước Văn Lang)
3
Đánh giá sự tiếp thu
kiến thức
Các bài học lịch sử và địa lí
Kiến
thức
Bài cung cấp
kiến thức mới

năng

duy
Củng
cố
Bài ôn tập, tổng
kết
Khái
quát
Tổng
hợp
Bài kiểm tra, đánh giá
chất lượng học tập của
học sinh
Các loại Graph
Graph

minh
họa
kiến
thức
Graph
thiết lập
quan hệ
nhân –
quả
Graph
hệ
thống
kiến
thức
Vua Hùng
Lạc hầuLạc tướng
Lạc dân
Nô tì
3.2.2. Graph thiết lập quan hệ nhân – quả
Ví dụ: Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
3.2.3. Graph hệ thống kiến thức
Ví dụ: Bài Trường học thời Hậu Lê

4
Ảnh hưởng xấu
Mở rộng diện tích
cây công nghiệp
Đốt rừng làm
nương rẫy
Mất rừng.

Đất bị
xói mòn.
Hạn hán,
lũ lụt tăng
Khai thác rừng bừa
bãi
Môi
trường
sống
của con
người
Trường học thời Hậu Lê
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
Những biện pháp
khuyến khích học tập
Tổ chức
trường
học
Người
được đi
học
Nội
dung
học
Quy
chế
thi cử
Dựng
lại
Quốc

Tử
Giám
Xây
dựng
nhà
Thái
học
Con
vua,
quan
Dân
thường
học giỏi
Giáo

nhà
Nho
3 năm
một kì
thi
Hương
và thi
Hội
Tổ
chức lễ
xướng
danh
Tổ chức
lễ vinh
quy

Khắc tên tuổi
người đỗ đạt
cao vào bia đá
dựng ở Văn
Miếu
3.3. Cách lập Graph
Từ những nội dung minh họa ở trên, có thể thấy rằng, phương pháp dạy
học Graph có thể sử dụng cho toàn bộ nội dung bài học nhưng cũng có thể sử
dụng cho một phần bài học.
Mỗi bài học trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 là sự phản ánh logic
các đơn vị kiến thức học sinh cần nắm vững. Dựa vào đó, GV dịnh ra số lượng
các yếu tố và mối quan hệ của chúng trong bài. Nội dung các bài trong phân
môn Lịch sử và Địa lí 4 bao gồm những bài sau:
Các bài cung cấp kiến thức mới phần lịch sử:
- Tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội.
- Hoạt động của một số nhân vật lịch sử.
- Các cuộc khởi nghĩa (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)
- Các thành tựu về văn hóa – giáo dục.
Các bài cung cấp kiến thức mới phần địa lí:
- Dạng bài về điều kiện tự nhiên.
- Dạng bài về người dân và cách thức sinh hoạt.
- Dạng bài về thành phố.
Từ đây, tôi mạnh dạn đưa ra sơ đồ thiết lập Graph trong dạy học phân
môn này như sau:
3.3.1.
5
Quy trình lập Graph
cho nội dung bài học cung cấp kiến thức mới
1. Tìm hiểu
nội dung bài

học và xác
định kiến
thức cơ bản
2. Xác
định tên
gọi cho
mỗi
thành
phần
3. Sắp xếp
trật tự tên gọi
và thiết lập
quan hệ giữa
các thành
phần
4. Điều chỉnh
và hoàn thiện
Graph

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×