Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠO HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 171 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
……………o0o……………

HỒ SƠ
ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠO HỌC
NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC
MÃ NGÀNH: 7420201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
1.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ SINH HỌC; Mã số: 7420201
Trình độ đào tạo: Đại học

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
I. Sự cần thiết mở ngành đào tạo
1. Giới thiệu khái quát về cơ sở đào tạo
Trường Đại học Dân lập Hồng Bàng – Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết
định số 518/TTg ngày 11/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 666/TTg ngày


27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển đổi Trường Đại học Dân lập Hồng
Bàng thành Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, thuộc loại hình trường Đại học tư thục. Đến
nay Nhà Trường đã đào tạo bước vào năm thứ 23. Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng là
trường tư thục đầu tiên được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho nhiệm vụ đào tạo trình độ Tiến
sĩ.
Trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và có nhiều trình độ đào tạo (Đại học chính quy,
Đại học liên thông, Đại học văn bằng 2, Vừa làm vừa học, Thạc sĩ, Tiến sĩ, chuyên khoa cấp
I). Trường đã trang bị phần mềm quản lý đào tạo để quản lý dữ liệu tập trung về kết quả học
tập của sinh viên mang tính thống nhất và bảo mật cao. Nhà Trường đã đầu tư trang thiết bị
phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học. Chương trình đào tạo luôn cập nhật và cải tiến để
nâng cao chất lượng đào tạo. Tháng 3 năm 2019, Nhà trường được Trung tâm kiểm định chất
lượng Giáo dục – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam công nhận Trường đạt tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Sau 23 năm kể từ khi thành lập, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng đã có những bước
phát triển mạnh mẽ và bền vững về đội ngũ cán bộ, giảng viên (3 Giáo sư, 30 Phó Giáo sư,
47 Tiến sĩ, 225 Thạc sĩ, 10 Chuyên khoa I, 143 Đại học); Các ngành đào tạo (2 ngành trình
độ đào tạo Tiến sĩ, 4 ngành trình độ Thạc sĩ, 39 ngành trình độ Đại học, 1 ngành chuyên khoa
I); Quy mô sinh viên hiện nay 11000 sinh viên, 692 Thạc sĩ, 41 Tiến sĩ, 93 chuyên khoa I; Cơ
2.


sở vật chất và kỹ thuật càng ngày càng được cải thiện hiện đại và chất lượng. Hiện nay,
Trường có 2 cơ sở phục vụ việc học tập và nghiên cứu cho sinh viên. Trụ sở chính tọa lạc tại
số 215 Điện Biên Phủ, P.15, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Toà nhà con tàu tri thức HIU
25 tầng gồm: Hội trường lớn 500 chỗ, trang thiết bị hiện đại, cùng 102 giảng đường khác
phục vụ cho việc giảng dạy. Hơn 4.800m2 không gian tự học và trao đổi. Thư viện được đầu
tư trang thiết bị hiện đại và thiết kế theo mô hình Thư viện Đại học Harvard (Mỹ) để phục vụ
cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm
hiện đại. Khu Nhà hàng, khách sạn SULYNA được đầu tư theo tiêu chuẩn Quốc tế 5 sao để
phục vụ giảng dạy và cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn và Quản trị du lịch dịch vụvà

lữ hành thực hành. Các phòng dịch vụ cho sinh viên như: Phòng GYM, GOLF, Phòng tĩnh
tâm và các phòng Câu lạc bộ đặc sắc như: âm nhạc, kiến trúc, sky bar…; Công tác nghiên
cứu khoa học và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh. Do đó, Trường đã có đóng góp nhất định
cho nhu cầu nhân lực chất lượng cao của miền Nam cũng như cả nước.
2. Trình bày sự cần thiết về việc mở ngành
2.1. Sự phù hợp với chiến lược phát triển của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Hiện nay, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) tiếp cận theo hướng quốc tế hóa
và phát triển mạnh theo cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Theo chủ trương của Tập đoàn
Nguyễn Hoàng (NHG), Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng được giao trọng trách phát triển
đào tạo về CNSH và Khoa học sự sống. Do vậy việc đề án mở ngành Công nghệ sinh học
trực thuộc Đại học Quốc tế Hồng Bàng được thông qua sẽ là yếu tố then chốt và quyết định
giúp NGH và HIU phát triển đào tạo đa dạng và chia sẻ thị trường, góp phần trách nhiệm xã
hội trong sự nghiệp đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao về Công nghệ sinh học
trong cuộc CMCN 4.0 ở Việt Nam.
2.2. Sự phù hợp về nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng, quốc gia
Tp. Hồ Chí Minh và khu vực phía nam nói chung dẫn đầu cả nước về CNSH ứng dụng
với tỷ trọng đóng góp ngày càng tăng trong nền kinh tế, trong hoạt động sản xuất gắn kết toàn
bộ các vùng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và các nguồn
dược liệu, dược phẩm,… chất lượng ngày càng cao, hội nhập các qui chuẩn xuất nhập khẩu
quốc tế và đảm bảo sự phát triển bền vững môi trường.
Khi ngành Công nghệ sinh học được mở ra tại HIU sẽ cung cấp nguồn nhân lực chất
lượng cao về Công nghệ sinh học cho khu vực Hồ Chí Minh nói riêng và vùng Đồng Bằng
Sơng Cửu Long và cả nước nói chung, đồng thời sẽ cung cấp thêm một số lượng lớn Cử nhân,
3.


Kỹ sư Công nghệ sinh học tham gia lực lượng nguồn nhân lực chất lượng cao cho cả nước,
có khả năng hội nhập và trao đổi quốc tế và đào tạo nâng cao trình độ trên đại học.
Theo số lượng hiện nay dân số các tỉnh thành phía nam đã vượt trên 40 triệu người, số
lượng học sinh nói chung và học sinh tốt nghiệp phổ thông hàng năm rất lớn, nhu cầu đào tạo

trình độ đại học cũng gia tăng nhanh, vượt ~1 triệu học sinh phải tuyển vào đại học/năm; đáng
lưu ý khu vực phía nam hiện nay 2020 có khoảng 100 trường đại học (tổng số cả nước có
khoảng 235 trường đại học), theo đó gần 1/4-1/3 có đào tạo ngành CNSH (>35 trường Đại
học và Cao đẳng có đào tạo về sinh học – CNSH), đáp ứng nhu cầu khoảng 90.000-110.000
sinh viên tuyển hàng năm. Tính trung bình mỗi trường đại học ngành CNSH hàng năm có thể
tuyển và đào tạo khoảng 300-500 sinh viên nhập học, song trên thực tế chỉ mới đạt khoảng
1/4-1/3 số lượng nêu trên, nghĩa là phân bố đào tạo chưa hợp lý với thực tiễn.
Chiến lược và cơ sở dự kiến cho Tuyển sinh
Hợp tác - Đào tạo gắn với doanh nghiệp, sản xuất và xã hội
1. Đào tạo liên thông Đại học: hệ thống các trường Cao đẳng, Trung cấp nghề khá
đơng đảo, gần như mỗi tỉnh có 3-5 trường, là nguồn chọn lọc cho đào tạo liên thông. Thí dụ
chỉ riêng 3 tỉnh: Cao đẳng nghề Bình Thuận, Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận, Cao đẳng Sư
phạm Ninh Thuận, Cao đẳng nghề Ninh Thuận, Cao đẳng Y tế Bình Thuận, Trung cấp Y tế
Ninh Thuận, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Đà Lạt, Bảo Lộc , Cao đẳng Du lịch Đà Lạt, Trường
Nghề Đức Trọng và Trường Nghề Bảo lộc, Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế Đà Lạt, Cao đẳng
Sư phạm Đà Lạt …
Các cơ sở tương tự vùng Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải cũng có số lượng khá
và đang khó khăn về tuyển sinh …
Cần thiết lập quan hệ đối tác chặt chẽ để tuyển chọn hàng năm, tận dụng cơ sở vật
chất sẵn có khá tốt, đầu tư hỗ trợ nâng thêm để làm cơ sở đào tạo tại chỗ bậc Đại học – lấy
bằng Cử nhân của Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Tính trung bình hàng năm có khoảng 35005000 sinh viên tốt nghiệp và nhu cầu được học đào tạo tiếp lên Đại học khoảng 60-75%, nghĩa
là khoảng >2000-3000 sinh viên có thể tuyển cho liên thơng. Như vậy có thể thu hút vào
trường >25-35%.
2. Đào tạo ghi danh tuyển chọn từ khối phổ thơng
Vùng ảnh hưởng chính: Chủ yếu là Ninh Thuận - Bình Thuận - Lâm Đồng và các
tỉnh Tây Ngun, Tp.Hồ Chí Minh, Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ.
Theo thống kê mới nhất của Bộ GD&ĐT, Kỳ thi THPT quốc gia 2019 trên cả nước có
hơn 886 nghìn thí sinh đăng ký dự thi, trong đó có hơn 653 nghìn thí sinh đăng ký lấy kết quả
4.



để xét tuyển đại học. Cụ thể con số chi tiết là có 886.000 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó có
hơn 653 nghìn thí sinh đăng ký lấy kết quả để xét tuyển đại học. Trong đó, bài thi tổ hợp
Khoa học Xã hội có hơn 468 nghìn thí sinh đăng ký dự thi (chiếm 52,83% tổng số thí sinh),
bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên có gần 302 nghìn thí sinh đăng ký dự thi (chiếm 34,07%
tổng số thí sinh); Hơn 27 nghìn thí sinh đăng ký dự thi cả hai bài thi tổ hợp riêng thành phố
Hồ Chí Minh gần 71.000 thí sinh. Nếu tổ chức tốt hệ thống quảng bá và cơ chế tuyển sinh có
quan hệ hữu cơ, có thể thu hút ít nhất >3-4%: ~5500-6500 sinh viên mới vào học.
Qua hợp tác trao đổi và phân tích cấu trúc chương trình đào tạo của các trường đại học, có
tình trạng phổ biến là mới đặt năng phần đào tạo những chuyên ngành mà các trường đang
có nhiều sinh viên theo học và mức độ lý thuyết vẫn còn cao, chưa tương xứng với phần thực
nghiệm, thực hành và kết hợp với thực tiễn sản xuất và các cơ sở doanh nghiệp, còn thiếu gắn
kết với thị trường. Theo số liệu năm 2018 của của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cả nước có khoảng
1,1 triệu sinh viên đại học và cao đẳng, chia cho trung bình bốn năm học, mỗi năm có gần
300.000 sinh viên ra trường. Kể từ năm 2015 trở lại đây, số lượng người thất nghiệp có trình
độ đại học trở lên khoảng 200.000 người. Thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội,
trong quý I/2019, có đến 60% sinh viên ra trường làm việc không đúng với ngành đã được
đào tạo. Trong khi đó nền sản xuất của Việt Nam dựa trên nền nông nghiệp, đang hướng tới
hiện đại hóa; do vậy địi hỏi cần phải gia tăng hàm lượng KHCN, nhất là việc ứng dụng công
nghệ cao trong sản xuất, tiến tới nền nông nghiệp thơng minh, bền vững và thích ứng biến
đổi khí hậu, đặc trưng của thời kỳ 4.0. Bên cạnh đó, các ngành cơng nghiệp Thực phẩm, Y
Dược đang địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao để đáp ứng với thời kỳ tư nhân hóa và hội
nhập quốc tế chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Thực tế, đây chính là thời kỳ thâm nhập của công
nghệ gen hiện đại đối với các nguồn tài nguyên sinh vật, tính đa dạng và đặc thù của từng
quốc gia, vùng lãnh thổ, tạo nên tính khác biệt có sức cạnh tranh và đem lại giá trị gia tăng
do tiến bộ của công nghệ và các sản phẩm dựa trên nền tảng của CNSH hiện đại.
Qua khảo sát tổng hợp của Viện chiến lược và chương trình giáo dục của Bộ GD &ĐT
thì nhu cầu về chuyên gia và cán bộ trình độ đại học có kỹ năng tốt về các lĩnh vực CNSH là
rất lớn và tăng mạnh hàng năm, tạo ra nhu cầu (đặt hàng) đào tạo nhân lực rất đáng kể, có thể
ước tính đến năm 2020, Việt Nam sẽ cần ít nhất là 25.000 lao động chuyên sâu trong lĩnh vực

Công nghệ sinh học. Và nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực này hiện nay vẫn đang
chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành. Vì thế, cơ hội việc làm cho các cử nhân ngành
5.


Công nghệ sinh học là rất lớn, nghĩa là hiện nay các trường đại học vẫn chưa đáp ứng được
với nhu cầu thực tế, nói cách khác là chưa đảm bảo cung ứng nguồn nhân lực phù hợp cả về
số lượng và chất lượng.
Cơ hội nghề nghiệp, vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:


Làm việc ở các tổ chức, cơ quan có liên quan đến Sinh học và Công nghệ sinh học của
các Bộ, Ngành, hoặc các địa phương.



Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ về Sinh học thực nghiệm và Công nghệ
sinh học ở các doanh nghiệp, Viện nghiên cứu, các Trung tâm và cơ quan nghiên cứu
của các Bộ, Ngành, các trường Đại học và Cao đẳng.



Thực hiện các công việc nghiên cứu và phát triển, phụ trách kỹ thuật, quản lý chất
lượng, kiểm nghiệm, giám sát, quản lý sản xuất tại các công ty, doanh nghiệp trong
các lĩnh vực Công nghệ sinh học, Nông, Lâm, Thủy sản, Y-Dược, Chế biến Thực
phẩm, Môi trường.



Tham gia giảng dạy Sinh học và Công nghệ sinh học ở các trường Đại học, Cao đẳng,

Trung học Chuyên nghiệp và phổ thông trung học.



Quản lý, điều hành trang trại, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Công
nghệ sinh học.



Tư vấn, tiếp thị tại các đơn vị thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư, Y
Dược.



Có thể tiếp tục theo học các bậc sau đại học trong và ngoài nước.
Từ những lý do trên, tập đoàn NHG và Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) quyết định

mở ngành Công nghệ Sinh học với niềm tin sẽ đây là bước đi hợp lý và có triển vọng hội
nhập lớn.
II. Tóm tắt điều kiện mở ngành đào tạo
1. Năng lực của cơ sở đào tạo
- Năng lực của cơ sở đào tạo (đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành đề nghị
mở ngành đào tạo; cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình; hoạt động nghiên cứu
khoa học và hợp tác quốc tế). Hiện nay đội ngũ tham gia xây dựng CTĐT của ngành CNSH
thuộc HIU là những GS, TS đầu ngành trong ngành Cơng nghệ Sinh học: chỉ tính riêng trong
ĐH Quốc tế Hồng Bàng hiện đang có đội ngũ khá mạnh với các chuyên ngành về CNSH và
sinh học nói chung, về các lĩnh vực chun mơn sâu sinh y dược học và sinh nông học, mà
phần lớn đã được đào tạo từ các Đại học danh tiếng trên thế giới.
6.



- Với hệ thống Thư viện hiện đại phong phú tư liệu, đảm bảo các bộ giáo trình sách
chuyên khảo, giáo khoa quốc tế và sách tham khảo phong phú; đồng thời hệ thống phịng thí
nghiệm (06) trang thiết bị hiện đại, chuyên sâu phù hợp với điều kiện của Việt Nam và tiếp
cận với khu vực và quốc tế, đáp ứng được nhu cầu đào tạo.
- Cơ sở vật chất cho học tập, thực hành và nghiên cứu: Nhà trường có 1 khu giảng đường
riêng biệt với hơn 100 phòng học, một thư viện điện tử hoàn toàn đáp ứng được chương trình
học lý thuyết cho sinh viên.
- Về hệ thống thơng tin, thư viện: Tổng diện tích: 540 m2, số chổ ngồi: khoảng 200,
máy tính sử dụng: 20. Nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu của tập thể Giảng viên và Sinh
viên của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo và nâng vị thế của trường Đại
học Quốc tế Hồng Bàng lên tầm cao mới, xứng đáng là một trong những trường Đại học Quốc
tế hàng đầu của khu vực, nhà trường đã tiến hành mua quyền sử dụng tài khoản truy cập các
cơ sở dữ liệu trực tuyến để Giảng viên và Sinh viên của trường khai thác:
- Số lượng sách, giáo trình điện tử, cụ thể:
Thư viện số: />Cơ sở dữ liệu Proquest:
/>d=39958
Cơ sở dữ liệu SpringerLink:
/>Cơ sở dữ liệu Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ:
/>- Đội ngũ chính tham gia xây dựng chương trình cũng là cán bộ giảng dạy cơ hữu của
nhà trường, gồm 02 PGS, 08 TS và 04 ThS được đào tạo bài bản từ các trường Đại học nổi
tiếng, xếp hạng 100-500 trên thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel, Australia, Hoa Kỳ,
Thailand, Pháp, Đức… và trong nước; đáp ứng được các hoạt động NCKH, triển khai, chuyển
giao ứng dụng và hợp tác quốc tế, đặc biệt là liên kết với ĐH Arizona, USA, Bedfordshire,
UK,... Hiện nay đội ngũ giảng viên cơ hữu đầy đủ năng lực vừa làm công tác nghiên cứu vừa
giảng dạy; hoàn toàn đảm bảo giảng dạy 99-100% số lượng các học phần chun mơn; có thể
giảng dạy 35-45% số mơn bằng tiếng Anh và đảm bảo giảng dạy đào tạo cho các bậc trên đại
học (Thạc sĩ và Tiến sĩ). Dự kiến sau 3 năm, 50% số học phần trong chương trình đào tạo có
thể được giảng dạy bằng tiếng Anh.
7.



2. Tóm tắt chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo
CTĐT ngành Công nghệ Sinh học thuộc HIU được phân thành 8 học kỳ với tổng thời
gian là 4 năm (hệ chính quy), phân chia theo 3 hướng chuyên ngành cơ bản trong lĩnh vực
Khoa học sự sống – Cơng nghệ sinh học bao gồm 145 tín chỉ và chuyên môn sâu theo các
chuyên ngành cụ thể sau:
-

Công nghệ sinh học Y Dược;

-

Công nghệ sinh học Thực phẩm;

-

Công nghệ sinh học Môi trường.

Đối tượng tuyển sinh vào ngành CNSH bao gồm các học sinh THPT (trong đó có số
lượng lớn học sinh từ hệ thống ISchool của Tập đoàn NH), hệ liên thông và song bằng từ các
khoa ngành liên quan chặt chẽ, từ mạng lưới các trường Cao đẳng, trường Nghề ở các tỉnh
thành đã và đang kí kết hợp tác chiến lược và nhiều chuyên ngành với HIU, trong đó có các
chuyên ngành thuộc CNSH.
Điều kiện tuyển sinh theo các phương thức Tổ hợp xét tuyển sinh đã ban hành, có chính
sách khuyến khích và học bổng hấp dẫn. Một số phương thức xét tuyển học sinh đào tạo liên
kết quốc tế (từ năm thứ 3) cũng được đề xuất.
Căn cứ nhu cầu thực tế và năng lực của đội ngũ giảng viên hiện có của trường Đại học
Quốc tế Hồng Bàng; căn cứ vào khả năng hợp tác đào tạo và điều kiện cơ sở vật chất phục
vụ đào tạo của trường, dự kiến tuyển sinh vào ngành CNSH năm đầu tiên là kế hoạch khởi

đầu vơi trình tự như sau:
- Khóa I năm 2020-2021: 60-80 sinh viên (tương đương 1-2 lớp),
- Năm thứ 2 là 100-120 sinh viên (2-3 lớp)
- Năm thứ 3 là 140-160 sinh viên (3-4 lớp)
3. Biên bản của hội đồng khoa học và Đào tạo thông qua đề án mở ngành đào tạo:
Ngày 04/03/2020 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng ra Quyết định số 68a/QĐ- HIU
về việc thành lập Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua chương trình đào tạo trình độ đại
học ngành Công nghệ sinh học. (Xin đính kèm Biên bản họp trong phần phụ lục).
III. Đề nghị và cam kết thực hiện
Với các điều kiện đảm bảo về đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất như đã trình bày ở trên,
sau khi được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo ngành Công nghệ sinh học (Mã ngành
7420201), trình độ đại học và cho phép tuyển sinh, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
8.


khẳng định sẽ đảm bảo đầy đủ các yêu cầu để tổ chức đào tạo và tiếp tục đầu tư, tăng cường
cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của
đội ngũ giảng viên để thực hiện chương trình có chất lượng cao hơn, nâng cao hơn nữa sức
cạnh tranh trên thị trường lao động.
Tất cả các nội dung của hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đã được đưa lên trang web của
Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng tại địa chỉ:
Kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, chấp thuận và cho phép Trường Đại học
Quốc tế Hồng Bàng mở ngành đào tạo Công nghệ sinh học (Mã ngành 7420201), trình độ đại
học, để Trường triển khai công tác tuyển sinh và đào tạo từ năm 2020.
Trân trọng cảm ơn.

Nơi nhận:
- Như trên;
- HĐQT (để b/c);
- BGH (để c/đ);

- Phòng QLĐT;
- Lưu: VT.

HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS Hồ Thanh Phong

9.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NĂNG LỰC CƠ SỞ ĐÀO TẠO
- Cơ sở đào tạo: Đại học Quốc tế Hồng Bàng
-

Địa chỉ trụ sở chỉnh: 215 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, Thành phố
Hồ Chí Minh

1. Đội ngũ giảng viên và kỹ thuật viên cơ hữu của cơ sở
1.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu của chương trình đang đăng ký mở ngành
Bảng 1.1. Danh sách giảng viên cơ hữu đúng ngành đào tạo Công nghệ sinh học
TT.

Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện
tại.

1

Lê Xuân Thám

2

Nguyễn Thị Nga

3

Huỳnh Nhật Phương
Kim

4

Lê Bảo

5

Trần Văn Hùng

6

Alon Meizler

7


Nguyễn Ngọc Hữu

8

Nguyễn Thái Minh

9

Nguyễn Thị Ngọc
Hạnh

10

11

Chức danh khoa
học, năm phong;
Chuyên ngành
Học vị, nước,
được đào tạo
năm tốt nghiệp.
Phó Giáo Sư, 2004
Tiến sĩ, Việt Nam, Sinh học Thực vật
1997
Phó Giáo Sư,
2010,
Di truyền học
Tiến sĩ, Nga, 1989
Tiến Sĩ, Nhật Bản,
2016

Tiến sĩ, Hàn Quốc,
2020
Tiến sĩ, Nhật,
2017
Tiến sĩ, Úc, 2010
Thac sĩ, Viêt Nam,
2015
Thạc sĩ, Việt Nam,
2016
Thac sĩ, Viêt Nam,
2015

Công nghệ sinh
học vật liệu
CNSH và hóa kỹ
thuật
Cơng nghệ Thực
phẩm
Kỹ thuật hóa học
Công nghệ sinh
học
Công nghệ sinh
học
Công nghệ sinh
học

Nguyễn Văn Khoa

Thac sĩ, Thái Lan,
2019


Khoa học thực vật

Ngô Văn Tuấn

Thạc sĩ, Việt Nam, Kỹ thuật môi
2015
trường

Năm, nơi
tham gia
giảng dạy

10.


Bảng 1.2. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các học phần của ngành đào
tạo Công nghệ sinh học.

TT.

1

Chức
Họ và tên, năm
danh
Học vị,
Ngành,
sinh, chức vụ hiện
khoa

nước, năm
chuyên
tại.
học, năm tốt nghiệp.
ngành.
phong.
Tiến sĩ,
Phó giáo
Sinh học
Lê Xuân Thám
Việt Nam,
sư, 2004
thực vật
1997

Phó giáo
sư, 2010

Tiến sĩ,
Nga, 1989

2

Nguyễn Thị Nga

3

Huỳnh Nhật
Phương Kim


Tiến sĩ,
Nhật, 2016

4

Alon Meizler

Tiến sĩ,
Úc, 2010

5

Nguyễn Ngọc Hữu

Thac sĩ,
Việt Nam,
2015

6

Nguyễn Văn Khoa

Thac sĩ,
Thái Lan,
2019

7

Nguyễn Thị Ngọc
Hạnh


Thạc sĩ,
Việt Nam,
2015

Ngô Văn Tuấn

Thac sĩ,
Việt Nam,
2015

Lê Bảo

Tiến sỹ,
Hàn Quốc,
2020

8

9

Học phần dự kiến đảm
nhận.

Vi sinh học, Công nghệ
nấm thực phẩm, Thống
kê sinh học
Ứng dụng công nghệ
GIS trong quản lý môi
Di truyền

trường, Máy và thiết bị
học
công nghệ môi trường,
Luật và chính sách mơi
trường
Tiếng Anh chun
Cơng nghệ nghành CNSH, An tồn
sinh học
đạo đức sinh học và mơi
vật liệu
trường, Sinh học ung
thư.
Chuyển hóa sinh học,
năng lượng sinh học, Mơ
Kỹ thuật
phỏng sinh học và thiết
hóa học
kế sinh học, Cơ sinh học
và robot sinh học,
Dược phẩm sinh học,
Các hợp chất thiên nhiên
Công nghệ
có hoạt chất sinh học,
sinh học
Cơng nghệ sinh học
dược và mỹ phẩm
CNSH dược liệu, CNSX
Khoa học
protein tái tổ hợp, Sản
thực vật

xuất sạch hơn
CNSH Vi sinh vật, Ứng
dụng công nghệ Nano
Công nghệ
trong CNSH, Công nghệ
sinh học
nano trong hệ thống
phân phối thuốc.
Quản lý tài nguyên môi
Kỹ thuật
trường, Môi trường với
môi trường biến đổi khí hậu, Cơng
nghệ sử lý chất thải rắn
Cơng nghệ ProteinCNSH và
Enzyme, Thực phẩm
hóa kỹ
chức năng và thực phẩm
thuật
truyền thống, Công nghệ
11.


10

Nguyễn Thái Minh

Thạc sỹ,
Việt Nam,
2016


11

Trần Văn Hùng

Tiến sĩ,
Nhật, 2017

Công nghệ
sinh học

Công nghệ
thực phẩm

Kỹ thuật
hệ thống
công
nghiệp

12

Hồ Thanh Phong

Nhà giáo Tiến sĩ,
nhân dân, Thái lan,
2018
1997

13

Hồng Thị Kim

Hồng

Phó giáo
sư, 2012

14

Celine Vidaillac

15

Trần Quế

16

Nguyễn Xn
Tùng

17

Nguyễn Trí Minh

18

Nguyễn Văn Thiên

Tiến sỹ,
Việt Nam,
2016.


Triết học.

Nguyễn Trung Hiếu

Thạc sỹ,
Việt Nam,
2017.

Triết học.

19

20

Nguyễn Văn San

21

Nguyễn Thị Bích
Thảo

22

Nhâm Thị Hoàng An

Tiến sĩ,
Nhật Bản
2005
Tiến sĩ,
Pháp,2005

Tiến sỹ,
Việt Nam,
2003
Tiến sỹ,
Đức, 1997
Tiến sỹ,
Việt Nam,
2011

Thạc sỹ,
Việt Nam,
2015.
Thạc sỹ,
Việt Nam,
2016.
Thạc sỹ, Ý,
2014.

bảo quản và chế biến
thực phẩm
Sinh lý người và động
vật, Sinh học tế bào gốc,
Công nghệ sinh học
động vật
Thiết bị và quy trình
CNSH, CNSH thực
phẩm và ứng dụng, Hóa
sinh học thực phẩm, Kỹ
thuật phân tích và kiểm
tra, quản lý chất lượng

và an toàn thực phẩm
Tư duy phản biện,
Phương pháp nghiên cứu
và soạn thảo báo cáo
khoa học, Quản lý dự án
và kinh doanh trong
CNSH

Sinh học
phân tử

Hóa sinh học, sinh lý
học thực vật, Hệ protein

Khoa học
dược

Vi sinh y học

Di truyền
học

Di truyền học

Y sinh

Lý sinh, Tin sinh học

Sinh học
thực vật


CNSH thực vật
Triết học Mác – Lê nin;
Kinh tế chính trị Mác – Lê
nin.
Chủ nghĩa xã hội khoa
học; Lịch sử Đảng Cộng
sản – Việt Nam; Tư tưởng
Hồ Chí Minh.

Xã hội học.

Mơi trường và con người

Giảng dạy
tiếng Anh.

Anh văn tăng cường A1,
Anh văn tăng cường A2

Giảng dạy
tiếng Anh.

Anh văn tăng cường A1,
Anh văn tăng cường A2

12.


23


Trần Thanh Trúc

Thạc sỹ,
Úc, 2012.

24

Trần Thị Hường

Thạc sỹ,
Úc, 2012.

25

Trần Thị Thanh
Thủy

Thạc sỹ,
Việt Nam,
1986.

Giảng dạy
tiếng Anh
cho người
nói ngơn
ngữ khác.
Giảng dạy
tiếng Anh
cho người

nói ngơn
ngữ khác.
Giải tích.

Anh văn chun ngành
B1, Anh văn chun
ngành B1*
Anh văn chuyên ngành
B1, Anh văn chuyên
ngành B1*
Toán cao cấp B

1.2. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên hướng dẫn thí nghiệm cơ hữu

TT.

Họ và tên, năm sinh,
chức vụ hiện tại.

Chức danh khoa
học, năm phong;
Chuyên ngành
Học vị, nước, năm
được đào tạo
tốt nghiệp.
Phó Giáo Sư, 2004
Sinh học Thực
Tiến sĩ, Việt Nam,
vật
1997

Phó Giáo Sư, 2010,
Tiến sĩ, Nga, 1989 Di truyền học

1

Lê Xuân Thám

2

Nguyễn Thị Nga

3

Huỳnh Nhật Phương
Kim

4

Lê Bảo

5

Trần Văn Hùng

Tiến sĩ, Nhật, 2017

6

Alon Meizler


7

Nguyễn Ngọc Hữu

8

Nguyễn Thái Minh

Tiến sĩ, Úc, 2010
Thac sĩ, Viêt Nam,
2015
Thạc sĩ, Việt Nam,
2016

Công nghệ sinh
học vật liệu
CNSH và hóa kỹ
thuật
Cơng nghệ Thực
phẩm
Kỹ thuật hóa học
Cơng nghệ sinh
học
Cơng nghệ sinh
học

9

Nguyễn Thị Ngọc Hạnh


Thac sĩ, Viêt Nam,
2015

Công nghệ sinh
học

10

Nguyễn Văn Khoa

Thac sĩ, Thái Lan,
2019

Khoa học thực vật

11

Ngô Văn Tuấn

Thạc sĩ, Việt Nam,
2015

Kỹ thuật môi
trường

Tiến Sĩ, Nhật Bản,
2016
Tiến sĩ, Hàn Quốc,
2020


Năm, nơi
tham gia
giảng dạy

2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị

13.


Phịng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiêt bị phục vụ thí nghiệm, thực

2.1.

hành

Số TT

Tên phịng thí
nghiệm, xưởng,
trạm trại, cơ sở
thực hành

Diện
tích
(m2)

1

Phịng thí nghiệm
CNSH Thực vật –

Cơng nghệ gene
(Lab. Plant
Biotechnology &
Gene
Engineering)

100

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm,
thực hành
Số
Phục vụ
Tên thiết bị
lượng
học phần
Tủ cấy vơ trùng cấp 1
2
Tủ cấy vô trùng cấp 2
1
Nồi hấp tiệt trùng
2
Giàn nuôi cấy (2 giàn dùng
3
fluorescence + 1 giàn dùng
LED)
Máy lắc mơi trường ngang
1
(diện tích nhỏ)
Máy lắc mơi trường ngang
1

(diện tích lớn + nhiều tầng)
Máy đo pH
1
Cân phân tích 4 số
1
Cân kỹ thuật
1
Máy khuấy từ gia nhiệt
3
Tủ hút
1
Tủ sấy dụng cụ
1
o
Tủ lạnh -45 C
1
o
Tủ lạnh -20 C
1
Tủ mát
1
Thực hành
Xe đẩy môi trường
2
của các học
Giá để dụng cụ
2
phần
Tủ đựng hoá chất
1

Máy đo cường độ ánh sáng
2
cầm tay
Máy đo cường độ quang
2
hợp cầm tay
Máy đo hàm lượng sắc tố
2
Quang phổ kế
1
Máy đo OD
1
Lò vi sóng
1
Hệ thống Soxhlet
1
Máy ly tâm ống đứng 151
50ml
Máy ly tâm thường
1
eppendorf
Máy ly tâm lạnh Eppendorf
1
Hệ thống Realtime PCR
1
Máy PCR
1
Máy vortex mixer
2
Máy spindown

2
14.


Bộ điện di protein + nguồn
điện di
Bộ điện di DNA + nguồn
điện di
Bàn đọc UV
Kính cản tia UV cá nhân
Máy block heater
Máy thermo-mixer
Bình chứa nitơ lỏng 1L
Bình chứa nitơ lỏng 5L
Bình chứa nitơ lỏng 20L
Hộp đựng Eppendorf
Hộp đựng tuýp PCR
Bộ micropipette
Giá đựng bộ micropipette
Viên khuấy từ
Máy phá tế bào bằng sống
siêu âm
Tủ lắc ổn nhiệt, nuôi cấy vi
khuẩn
Tủ ấm nuôi cấy vi khuẩn
Máy đếm khuẩn lạc hiển
thị số
Kính hiển vi kết nối máy
tính
Kính hiển vi sinh học

Bộ lọc vi sinh
Bộ nhuộm tiêu bản
Cột trao đổi ion
Máy hút ẩm
Máy quang phổ đo nồng độ
DNA, RNA, protein
Máy tách chiết DNA,
RNA, Protein
Máy đếm tế bào sống/chết
Luna II (Logos – Hàn
Quốc)
Tủ ấm (EYELA)
Bể ổn nhiệt (Memmert)
Máy ủ nhiệt MG-2200
(EYELA)
Máy cô mẫu DNA, RNA,
protein CVE-2200
(EYELA)
Các loại đầu cơn (Thể tích
hút khác nhau)
Tp PCR, tp Eppendorf

2
2
1
5
1
1
3
1

1
5
5
2
2
10
1
1
1
1
2
10
1
1
1
2
1
1

1
1
1
1

15.


2

Phịng thí nghiệm

CNSH Vi sinh –
Nấm và cơng
nghệ lên men
(Lab.
Microbiology –
Mycology &
Biofermentation)

100

Ống falcon 15ml
Ống falcon 50ml
Bàn ghế phịng thí nghiệm
Nồi hấp tiệt trùng
Tủ lạnh -20oC
Tủ lạnh -80oC
Tủ lạnh thường
Máy đông khô
Tủ sấy
HPLC-MS
Máy ly tâm Eppendorf
1.5ml
Máy ly tâm lạnh
Máy phá mẫu soicator
Máy quang phổ UV-VIS
Tủ hút khí độc
Bếp cách thuỷ 20L
Máy khuấy từ gia nhiệt
Hệ thống sắc ký mỏng TLC
Cân phân tích 4 số lẻ

Cân điện tử 2 số lẻ
Máy pH cầm tay
Máy pH để bàn
Lị vi sóng
Máy bơm chân khơng
Bình hút ẩm
Bộ Pipette
Bộ Biofermenter
Máy lắc ổn nhiệt
Tủ ủ vi sinh
Máy sấy phun
Tủ ấm, lắc ổn nhiệt
Bể ổn nhiệt
Tủ an toàn sinh học cấp 2
Kính hiển vi
Kính hiển vi soi nổi
Bộ nhuộm Gram
Bộ Soxhlet
Hệ thống UV tiệt trùng
Máy bơm 1/8 ngựa
Máy đọc đĩa 96 wells
Tủ ấm CO2
Bình CO2
Kính hiển vi
Multipipette
Nanosizer

1
1
1

1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
3
1
1
2
5
1
1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
1
4
1
2

1
1
1
1
1
1
1
2
1

Thực hành
của các học
phần

16.


3

Phịng thí nghiệm
CNSH Chế biến
và kiểm sốt chất
lượng – An tồn
thực phẩm (Lab.
Processing
Technology &
Quality control
and Food safety)

100


Bàn ghế phịng thí nghiệm
Buồng đếm hồng cầu
Cân kỹ thuật
Kính hiển vi
Máy đo pH để bàn
Máy lắc
Máy đếm khuẩn lạc
Micropipette
Lị vi sóng
Tủ cấy
Tủ đơng
Tủ lạnh
Tủ sấy
Lị nung
Cân phân tích
Tủ hút khí độc
Bộ chiết chất xơ
Máy khuấy từ gia nhiệt
Máy ly tâm
Bể rửa siêu âm
Bếp cách thủy
Hệ thống chưng cất
Máy xác định hàm lượng
chất béo
Máy đo nhiệt trị
Máy quang phổ tử ngoại
Bể điều nhiệt
Bơm chân khơng
Pipet tự động

Autoclave
Cối chày mã não
Lị nướng
Máy cắt thịt
Máy ép thủy lực
Máy ghép mí chân khơng
Máy ghép nắp hộp
Máy nghiền thô
Máy trộn bột
Máy xay thịt
Thiết bị sấy đối lưu
Thiết bị sấy phun
Thiết bị đồng hóa áp lực
cao
Thiết bị lên men
Máy sấy thăng hoa
Máy cô quay chân không

1
4
5
2
4
1
6
3
1
1
4
2

2
2
1
1
1
2
2
1
1
1
1
1
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1

Thực hành
của các học

phần

1
1
2
1
17.


4

Phịng thí nghiệm
CNSH Y – Sinh –
Dược & Giám
định phân tử
(Lab.
Biotechnology in
Medicine –
Pharmacognosy
and Molecular
Examinations)

100

Bể điều nhiệt lạnh
Tủ sấy chân không
Tủ trữ đông (Labtech)
Máy li tâm lắng
Máy đo độ nhớt hiện số
Máy đo pH cầm tay

Máy nghiền khô IKA
Bộ rây tiêu chuẩn
Bàn ghế phịng thí nghiệm
Máy nhân gen (PCR)
T100-Biorad
Máy nhân gen định lượng
(Real-time PCR)
(ThermoFisher)
PCR Gradient
Thiết bị tinh sạch protein
AKTA pure-GE Healthcare
Máy siêu âm phá vỡ tế bào
sonicator
Máy siêu âm trong bể chứa
nước (Sonicator in water
bath)
Máy bơm nhỏ
Thiết bị khuấy trộn điện từ
có gia nhiệt (Magnetic
stirrer with heat)
Vortexer (dùng cho tube
1.5ml)
Bể nước có gia nhiệt
Máy gia nhiệt (block
heater)
Bộ sấy khơ lạnh chân
khơng
Máy đo OD
Bộ điện di ngang (agarose)
Bộ điện di đứng (protein)

Máy UV chụp gel agarose
Tủ cấy (vi khuẩn) (grade 2)
Tủ cấy (tế bào động vật)
(grade 2)
Tủ cấy cấp 2
Tủ ấm
Tủ ấm CO2
Máy ly tâm 1,5 mL tube
Máy ly tâm tốc độ cao có
làm lạnh (tube 15 mL,
50mL)

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
2
1

1
4


1
1
1

Thực hành
của các học
phần

2
1
3
2
1
1
1
1
1
1
2
2

18.


Tủ lạnh 4oC
Tủ đông -80oC
Máy quang phổ UV-Vis
(Nanodrop One ThermoFisher)
Máy lắc nuôi cấy vi khuẩn

Máy đo pH
Máy giải trình tự gene
(Sanger sequencing)
Bình chứa ni tơ lỏng
Bô Western blot
Cân 2 số
Cân 6 số
Máy hấp khử trùng
(autoclave)
Tủ sấy khô khử trùng
Biacore T200
(ifesciences
.com/en/us/shop/proteinanalysis/spr-label-freeanalysis/systems/biacoret200-p-05644)
Sắc ký lỏng cao áp ghép
khối phổ (HPLC-MS)
Confocal Fluorescence
microscope (Không bắt
buộc)
Bộ micropipet Gilson
( />efault/shopproducts/pipettes/pipettesoverview.html)
Cột sắc ký tinh sạch protein
(HiTrap HP column, Hitrap
SP colum, Protein G
column 5mL)
Cột sắc ký C18, C8 column
Lò vi sóng
Máy circular dichroism
spectrometry (Khơng bắt
buộc)
Hệ thống ELISA

Hệ thống sắc ký bản mỏng
TLC
Các loại đầu côn (1uL,
10uL, 100uL, 1000uL,
5000uL)

2
2
2

1
2
1
2
2
2
1
2
2
1

2
1

3

1

1
2

1

1
2

19.


Eppendorf (0.2 mL, 1.5
mL)
Falcon tube (15 mL, 50
mL)
Máy sấy phun
Máy đọc đĩa (plate reader)
_ màng lọc huỳnh quang
Tủ âm -20oC
Tủ ấm, có lắc ổn nhiệt
Tủ hút khí độc
Bếp cách thủy 20 lít
Bể rửa siêu âm
Cơ quay chân khơng
Bộ lọc + Bơm chân khơng
áp lực cao
Cân phân tích 4 số lẻ
Máy tinh chiết có hỗ trợ vi
sóng + làm lạnh nhanh
Máy đo pH cầm tay
Nguồn điện di
electrophoresis
Bình hút ẩm có vịi

Ổ ly tâm mini (Máy Spin
down)
Buồng đếm hồng cầu
GC-MS
FTIR
NMR
HPLC điều chế
Bioreactor 5L
Máy lắc lớn (max bình 1L)
Chuẩn độ điện tử
Máy khuấy mỹ phẩm 20L
Máy nhũ hoá
Máy dập viên nhỏ
Tủ lão hoá cấp tốc
Máy đo độ hoà tan
Má đo độ rã
Máy đo độ nhớt
Máy đo soi da
Máy cắt/nhuộm mơ
Kính hiển vi kết nối máy
tính
Supercritical fluid CO2
extraction
Máy trộn
Máy nghiền

1
1
1
1

1
2
1
1
2
1
1
5
2
2
1
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
20.


5

6

Phịng thí nghiệm
CNSH Tế bào
động vật (Lab.
Biotechnology of
Animal Sciences)

Phịng thí nghiệm
CNSH Phỏng sinh
học và Robot
(Lab.
Biomimetics

Biodesigning &
Biorobotics)

100

70

Máy sấy tầng sơi có vịi
phun

Máy sấy vỉ/sấy hạt
Máy xát hạt khơ/ướt
Máy rót nang
Máy rót gói
Máy thử độ cứng
Máy bao phim
Bàn ghế phịng thí nghiệm
Hệ thống bình khí CO2, N2
đi kèm với tủ ấm CO2
Kính hiển vi ngược
(Inverter microscope)
Bể ổn nhiệt
Bộ pipetman (10-1000uL)
Máy ly tâm ống 15mL
(4.000 rpm)
Máy ly tâm để bàn
Eppendorf (14.000 rpm)
Máy đo pH
Máy làm tiêu bản
Tủ làm khơ dụng cụ
Autoclave
Kính hiển vi kỹ thuật số
Kính hiển vi với các phầm
mềm Msearch, Ikarot
score, metaphase score,
dicentric score, MNscore,
comet score, ISI score
Hệ thống Flow cytometer
Tủ lạnh thường
Tủ lạnh sâu -84oC

Tủ lạnh trữ mẫu (ngăn 4oC,
ngăn -20oC)
Tủ an toàn sinh học cấp 2
Buồng đếm hồng cầu
Bình chứa nitơ lỏng
Bình bơm nitơ lỏng
Bàn ghế phịng thí nghiệm
Photo-ionization detector VOC and air pollutant
(RAE 3000+)
Greenhouse/Landfill
detection for isotope
gases ranging from
1 ppm to 100%
(portable or

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1

Thực hành
của các học
phần

1
1
1
1
1
1
1
1
1

Thực hành
của các học
phần

1

21.


7


Phịng thí nghiệm
CNSH Kỹ thuật

70

desktop) (Los gatos
research – ABB)
PSA nitrogen
Generator
Rotary Screw Air
Compressor 150 psi
Spectrophotometer –
UV5 Nano (Mettler
Toledo)
UIP16000 - Most Powerful
Ultrasonic Processor
(Hielscher)
Mini Spray Dryer
B-290 (Buchi)
ambr® 15
fermentation (Sartorius)
nGauge AFM Integrated
Circuit Scanning Probe
Instruments (ICSPI) Corp
miniPCR(TM) Premium
classroom pack (Amplyus)
Advance Point-ofCare Molecular
Diagnostic Platform
(NanoVerita TM instrument
lab-on-a-chip system –

Biologica Dynamics)
Digital Microscope
(HIROX)
Ob1 mk3+ multi
Channel
Pressure &
Vacuum
Controller (Elveflow
microchip technology)
Cân kỹ thuật điện tử HR-60
(khối lượng 60g, độ chính
xác 0.0001g) (A&D
Weighing)
Cân điện tử (tối đa 5kg)
pH Meter PCE-228HTEICA (pH, Redox,
conductivity, salt content,
oxygen, temperature)
(PCE-instruments)
Bàn ghế phịng thí nghiệm
Máy làm đá vảy
Máy nước cất 2 lần

1
1
1

1

1
1

1

1
1

1
1

1

1
1

1
1
22.


chung và Chuyển
hố mơi trường
(Lab. Common
techniques
and
Environmental
Bioconversion)

Ultrapure water filter
(reverse osmosis)
Máy hút bụi
Máy khử trùng phịng sạch

Bàn ghế phịng thí nghiệm
Tủ và giá đựng hố chất,
vật tư tiêu hao, dụng cụ thí
nghiệm

1
1
1

Thực hành
của các học
phần

2.2. Thư viện:







Diện tích thư viện: 500 m2;
Số chỗ ngồi: 200;
Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 20;
Số lượng sách, giáo trình: 9324 quyển;
Phần mềm quản lý thư viện: Integrated Library System – ILS;
Thư viện điện tử: Nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu của tập thể Giảng viên và
Sinh viên của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo và nâng vị thế của
trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng lên tầm cao mới, xứng đáng là một trong những
trường đại học Quốc tế hàng đầu của khu vực, nhà trường đã tiến hành mua quyền sử

dụng tài khoản truy cập các Cơ sở dữ liệu trực tuyến để Giảng viên và Sinh viên của
trường khai thác, bao gồm

Thư viện số: />Cơ sở dữ liệu Proquest:
/>=39958
Cơ sở dữ liệu SpringerLink:
/>Cơ sở dữ liệu Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ:
/>2.3. Danh mục giáo trình của các ngành đang đào tạo và đăng ký đào tạo
Sử dụng
Năm
Số
Nhà xuất
Số
cho mơn
Tên giáo trình Tên tác giả
xuất
TT
bản
bản học/ học
bản
phần
Giáo trình
NXB Khoa
Kiều Hữu Ảnh
1 Tiếng Anh sinh
học và kỹ
2006 2
(chủ biên)
học (tập 1, 2)
thuật

Tiếng Anh
chuyên
Nguyễn Thị
Tiếng Anh
ngành
Hiền (chủ
NXB Khoa
chuyên ngành
2
biên), Lê Thị
học và kỹ
2016 2
Công nghệ
Lan Chi, Quản thuật
sinh học
Lê Hà, Nguyễn

Ghi
chú

23.


Tiến Thành,
Đặng Đức
Long
Neil A.
Campbell, Jane
B. Reece, Lisa
A. Urry,

Michael L.
Cain, Steven
A. Wasserman,
Peter V.
Minosky,
Robert B.
Jackson

Pearson
Benjamin
Cummings

3

Biology, 8th
Edition

4

Biochemistry
and Molecular
Biology of
Plants, 2nd
Edition

Buchanan
B.B., Gruissem
W., Jones L.R.

Biology (bản

tiếng Việt)

Neil A.
Campbell, Jane
B. Reece, Lisa
A. Urry,
Michael L.
Cain, Steven
A. Wasserman,
Peter V.
Minosky,
Robert B.
Jackson

NXB Giáo
dục

2011

2

Đỗ Kiên Trung

; NXB Đại
học Quốc
gia Hồ Chí
Minh

2013


2

Lê Tử Thành

NXB Trẻ,
Tp.HCM

2005

2

Từ Quang
Phương

Đại học
Kinh tế
Quốc dân,
Hà Nội

2014

2

University
Science
Press

2009

5


6

7

8

9

Lịch sử tư duy
phản biện
Logic học và
phương pháp
nghiên cứu
khoa học
Giáo trình
quản lý dự án

Scientific
Writing
Techniques
Simmi Kharb
and Project
Management in
Biotechnology,

2009

2


John Wiley
2012
and Sons

2

- Sinh học
đại cương
- Sinh học tế
bào
- Sinh lý
thực vật
- Công nghệ
hệ gen và hệ
protein

Tư duy phản
biện

2

Quản lý dự
án và kinh
doanh trong
Công nghệ
sinh học

24.



10

11

12

13

14

15

Nhập môn
Công nghệ
sinh học
Nhập môn
Công nghệ
sinh học
Introduction to
Biotechnology

Phạm Thành
Hổ

NXB Khoa
học và kỹ
2006
thuật

2


Nguyễn Hoàng
Lộc

NXB Đại
học Huế

2007

2

William J.
Thieman,
Michael A.
Palladino

Pearson

2019

2

Trường đại
học khoa
học tự
2006
nhiên Tp.
Hồ Chí
Minh.


2

Nhà xuất
bản trẻ

2

Cơng nghệ
ni cấy tế bào
động vật /
người, kỹ thuật
phân tích sai
Trần Quế
hình nhiễm sắc
thể và ứng
dụng. Giáo
trình cao học
di truyền,
Lodish-BerkKaiserSinh học phân
Kriegertử của tế bào.
Bretscher(tiếng Việt).
Ploegh-AmonScott
Bài giảng thực
hành mơn Sinh
học tế bào.

16

Hóa sinh học


17

Thực tập hóa
sinh

Hoàng Thị
Kim Hồng

Đỗ Qúy Hai,
Trần Thanh
Phong
Trần Thanh

2014

Tài liệu
lưu hành
nội bộ, Đại
học Khoa
2020
học, Đại
học Huế
Đại học
Huế

2006

Sinh học tế
bào


2

Thực hành
mơn Sinh
học tế bào

2

Hóa sinh

2

Thực hành
mơn hóa
sinh

Phong

Đại học
Khoa học,
Đại học
Huế

Nguyễn Lân
Dũng, Nguyễn
Đình Quyến,
Phạm Văn Ty

NXB Giáo
dục Việt

Nam

2010

2

NXB Đại
học Quốc

2002

2

18

Vi sinh vật học

19

Công nghệ vi
Nguyễn Đức
sinh, Tập 1: Cơ Lượng

1997

Nhập môn
Công nghệ
sinh học

- Vi sinh

học – nấm
- Công nghệ
lên men
Vi sinh học
– nấm
25.


×