Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(Bài thảo luận kế toán tài chính 3) kế toán chi phí giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải hoà phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.47 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
DỊCH VỤ VẬN TẢI

Nhóm

:3

Lớp HP

: 2059EACC1611

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Hương

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2020


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
STT

Mã sv

Họ tên sinh viên

21

18D150188

Trần Ánh Duyên



22

18D150010

Nguyễn Thị Giang

23

18D150132

Đinh Thúy Hằng

24

18D150310

Vũ Thị Hảo

25

18D150073

Bùi Thị Hiền

26

18D150192

Đỗ Thị Thanh Hiền


27

18D150252

Nguyễn Thanh Hiền

28

18D150133

Nguyễn Thị Thu Hiền

29

18D150014

Nguyễn Thu Hiền

30

18D150134

Nguyễn Thị Hoa


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................1
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................................................................2
1.1. Đặc điểm và phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải.....................................................2

1.2. Chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải và nhiệm vụ kế tốn.............................................3
1.2.1. Chi phí dịch vụ vận tải................................................................................................................3
1.2.2. Giá thành dịch vụ vận tải............................................................................................................3
1.2.3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế tốn chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải............5
1.3. Kế toán chi phí dịch vụ vận tải........................................................................................................6
1.3.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất dịch vụ vận tải...................................6
1.3.2. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất...............................................................................................6
1.4.2. Kế tốn giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải..........................................................................12
II. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HỊA PHÁT....................................................................................16
2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cơng ty vận tải cổ phần vận tải Hịa Phát.......
......................................................................................................................................................16
2.2. Đặc điểm quy trình kinh doanh vận tải của cơng ty vận tải Hòa Phát.....................................16
2.2.1. Đặc điểm và chức năng..............................................................................................................16
2.2.2. Nhiệm vụ......................................................................................................................................16
2.3. Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh doanh và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý.................................17
2.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần vận tải Hịa Phát................................19
2.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.............................................................................................19
2.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn................................................................................................19
2.5. Kế tốn chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải ở cơng ty vận tải Hịa Phát........................19
2.5.1. Q trình kế tốn chi phí dịch vụ kinh doanh vận tải cơng ty Hịa Phát............................19
III. Nhận xét và kiến nghị hồn thiện cơng ty kế tốn chi phí và giá thành dịch vụ vận tải........25
1. Nhận xét chung...................................................................................................................................25
2. Ưu điểm...............................................................................................................................................25
4. Một số ý kiến đóng góp......................................................................................................................26
IV.Bài tập vận dụng ( bài 5.1 và 5.6 trong sách bài tập kế toán hoạt động thương mại và dịch
vụ) 27


LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kế tốn là một
cơng cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế. Nó có vai trị tích cực đối
với quản lý vốn tài sản và điều hành sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
đồng thời là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nước điều hành, kiểm soát
hoạt động của các ngành.
Đối với ngành vận tải ơ tơ, tổ chức kế tốn chi phí vận tải ơ tơ và tính giá
thành sản phẩm vận chuyển là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ khối lượng
cơng tác kế tốn. Nó cung cấp tài liệu chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm
cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực
hiện các định mức vật tư, lao động, tình hình thực hiện các dự tốn chi phí.
Chính vì vậy, hồn thiện cơng tác hạc tốn chi phí kinh doanh dịch vụ và tính
giá thành dịch vụ vận tải là một việc rất quan trọng đối với bất kỳ một đơn vị
kinh doanh vận tải nào.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài thảo luận
về: “Kế tốn chi phí giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải Hoà
Phát”

1


I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I.1. Đặc điểm và phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải
I.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải
- Dịch vụ vận tải là ngành sản suất vật chất đặc biệt, sản phẩm vận tải là q
trình di chuyển hàng hố, hành khách từ nơi này đến nơi khác và đo được bằng các chỉ
tiêu: tấn.km.hàng hoá vận chuyển và người.km.hành khách.Chỉ tiêu chung của ngành
vận tải là tấn.km tính đổi.

- Sản phẩm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải tuyệt đại bộ phận khơng
mang hình thái vật chất, q trình sản suất tiêu thụ gắn liền với nhau khơng thể tách
rời. Khách mua sản phẩm dịch vụ vận tải trước khi họ nhìn thấy sản phẩm đó họ phải
trả tiền.Và cũng do tính chất sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là một nên sản phẩm dịch
vụ vận tải không thể tồn kho hoặc lưu kho được, vậy cho nên cũng khơng thể tính
được chi phí sản phẩm làm dở như trong nghành sản suất và xây dựng.
- Tổ chức hoạt động sản suất kinh doanh dịch vụ vận tải có những đặc điểm cơ
bản sau đây:
 Thứ nhất, doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu
khác nhau như giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hoá hoặc vận chuyển hành khách,
thanh toán các hợp đồng, lập kế hoặc điều vận và kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch vận chuyển.
 Thứ hai, kế hoạch tác nghiệp cần phải cụ thể hoá cho từng ngày, tuần định kì
ngắn,. Lái xe và phương tiện làm việc chủ yếu ở bên ngồi doanh nghiệp. Do đó quá
trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng được chế độ vật chất rõ ràng, vận dụng cơ
chế khoán hợp lý.
 Thứ ba, phương tiện vận tải là TSCĐ chủ yếu và quan trọng không thể thiếu
được trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải. Các phương tiện này lại bao gồm nhiều
loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng khác
nhau. Điều này có ảnh hưởng lớn đến chi phí và doanh thu dịch vụ.
 Thứ tư, việc khai thác vận chuyển phụ thuộc khá lớn vào cơ sở hạ tầng,
đường sá, cầu phà và điều kiện địa lý khí hậu,. Sự phát triển của nghành vận tải phụ
thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Tại
nước ta hiện nay, ngành kinh doanh dịch vụ vận tải đang phát triển nhanh cả về số
lượng và chất lượng. Nghiên cứu đặc điểm của nghành kinh doanh dịch vụ vận tải do
đó có ý nghĩa rất lớn đối với việc tổ chức quản lý hợp lý cơng tác kế tốn, đặc biệt là
kế tốn chi phí, tính giá thành cũng như xác định kết quả kinh doanh dịch vụ.

2



I.2. Chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải và nhiệm vụ kế tốn
I.2.1.Chi phí dịch vụ vận tải
- Khái niệm: Chi phí dịch vụ vận tải về lao dộng sống và lao động vật hóa cần
thiết mà các doanh nghiệp kinh doanh phải chi ra cho quá trình hoạt động trong một
thời kì nhất định (tháng,quý, năm)
- Phân loại:
a) Phân loại theo công dụng kinh tế
- Chi phí dịch vụ vận tải có gồm: tiền lương thuyền trưởg,đại phó,thủy thủ,máy
trưởng, máy phó,thợ máy,và các khỏan tích theo lương của lương thuyền trưởng,đại
phó,thủy thủ,máy trưởng,máy phó,thợ máy,nhiên liệu và động lực,vật liệu,chi phí sửa
chữa tàu,khấu hao tàu,chi phí dịch vụ mua ngồi,chi phí khác.
b) Phân loại chi phí dịch vụ vận tải có theo mối quan hệ với doanh thu vận tải:
- Chi phí biến đổi: là những khoản chi phí biến đổi theo tổng số khi doang thu
dịch vụ tăng hoặc giảm như chi phí tiền lương,chi phí nhiên liệu và động lực…
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí khơng thay đổi theo tổng doanh số
trong kho khơng tăng hoặc giảm: như chi phí khấu hao phương tiện…
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mang tíng chất của 2 loại chi phí trên
như: chi phí bảo dưỡng thiết bị hoặc bộ phận thuộc chi phí dịch vụ mua ngồi
c) Phân loại chi phí dịch vụ vận tải theo nội dung chi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm các chi phí về nhiên liệu,vật liệu,động
cơ, động lực trực tiếp sử dụng cho các hoạt động dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản tiền lương,phụ cấp,khoản trích
theo lương của thuyền trưởng ,đại phó,thủy thủ,máy trưởng,máy phó,thợ máy…
- Chi phí sản xuất chung: các chi phí chung phát sinh ở các bộ phận kinh doanh
dịch vụ như nhân viên quản lý, chi phí cơng cụ,đồ dùng,chi phí dịch vụ mua ngồi,chi
phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác.
I.2.2.Giá thành dịch vụ vận tải
- Khái niệm: giá thành dịch vụ vận tải là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản
xuất tính cho 1 khối lượng sản phẩm (hay công việc, lao vụ) dịch vụ nhất định đã hoàn

thành. Giá thành dịch vụ vận tải là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt
đông dịch vụ, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình cung ứng dịch
vụ của doanh nghiệp.
Với chức năng là thước đo bù đắp chi phí, tồn bộ chi phí dịch vụ mà doanh
nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm dịch vụ sẽ được bù đắp khi tiêu thụ sản phẩm dịch
vụ, với chức năng lập giá, giá thành sản phẩm là căn cứ xác định giá bán hợp lý, đảm
bảo bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận.

3


- Phân loại: Nhìn trên góc độ kế hoạch hóa, giá thành dịch vụ vận chuyển bao
gồm:
 Giá thành kế hoạch
 Giá thành định mức
 Giá thành thực tế
- Mỗi loại giá thành nói trên có ý nghĩa, tác dụng khác nhau trong công tác quản
lý giá thành và quản lý chi phí vận tải.
 Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính tốn trước khi hoạt động sản
xuất, kinh doanh trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch hay dự tốn chi phí và sản lượng, cơng
việc dịch vụ. Việc xác định giá thành kế hoạch nhằm giới hạn chi phí để thực hiện q
trình kinh doanh vận tải, là cơ sở doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành và phân tích
đánh giá tình hình kế hoạch trên thực tế.
 Giá thành định mức: là loại giá thành được tính tốn trên cơ sở các định mức
chi phí, kinh tế kỹ thuật hiện hành do nhà nước hoặc ngành quy định.
Do đó khi các định mức kinh tế kỹ thuật và các định mức chi phí thay đổi thì giá
thành định mức cũng thay đổi theo
Giá thành định mức được coi như là một thước đo chuẩn xác để xác định kế quả
của việc tiết kiệm hiệu quả hay lãng phí chi phí thuộc giá thành dịch vụ vận tải nói
riêng cũng như giá thành nói chung.

Vì vậy, nó giúp doanh nghiệp có thể đánh giá được tính đúng đắn hợp lý của các
giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiên trong quá trình hoạt động
kinh doanh.
 Giá thành thực tế: là giá thành được tính tốn sau khi đã hồn thành được q
trình kinh doanh vận tải trên cơ sở chi phí vận tải thực tế tập hợp trong sổ kế toán và
số lượng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ảnh kết quả phấn đấu của
doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức , kỹ thuật để
thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thành thực tế gồm 2 loại:
 Giá thành sản xuất dịch vụ: loại giá thành này chỉ bao gồm chi phí trực tiếp
(nguyên vật liệu trực tiếp, nhận cơng trực tiếp) và chi phí sản xuất chung, khơng bao
gồm chi phí quản lý doanh nghiệp khơng phân bổ cho dịch vụ đã hồn thành
 Giá thành toàn bộ dịch vụ vận tải hoàn thành: bao gồm q trình sản xuất dịch
vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dịch vụ hoàn thành
 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành dịch vụ vận tải:
Chi phí sản xuất dịch vụ vận tải và giá thành dịch vụ vận tải là hai khái niệm
riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng giống nhau về chất vì đều tạo ra
hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình kinh

4


doanh dịch vụ. Nhưng xét về mặt lượng thì chi phí sản xuất dịch vụ vận tải và giá
thành dịch vụ vận tải khơng giống nhau vì
 Chi phí sản xuất dịch vụ luôn gắn với 1 thời kỳ nhất định, cịn giá thành sản
phẩm dịch vụ ln gắn liền với 1 sản phẩm dịch vụ, quy trình thực hiên và cung ứng
cũng nhất định.
 Chi phí sản xuất dịch vụ chỉ bao gồm những chi phí chỉ phát sinh kỳ này, cịn

giá thành sản phẩm dịch vụ khơng chỉ có chi phí dịch vụ phát sinh kỳ này mà cịn có
cả chi phí dịch vụ kỳ trước chuyển sang
I.2.3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán chi phí, giá thành sản phẩm dịch
vụ vận tải.
 Yêu cầu quản lý:
- Kế toán phải theo dõi chặt chẽ các khoản mục chi phí sản xuất dịch vụ để
tránh sự lãng phí cũng như vượt định mức chí phí, giúp cho giá thành sản phẩm dịch
vụ, giúp giá thành sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đạt mức thấp nhất.
- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, là cơ sở để xác định chính xác
giá thành sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
- Quản lý chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ theo từng loại hoạt động dịch vụ,
từng bộ phận cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Để từ đó, xác định những hoạt động
kinh doanh đem lại lợi nhuận cao thì cần phát huy và đẩy mạnh hơn nữa, còn những
hoạt động kinh doanh ko đem lại hoat động cao thì xem xét những yếu tố hạn chế và
cần khắc phục hoặc có thể thay đổi kế hoạch kinh doanh đem lại giá cả cao hơn.
 Nhiệm vụ kế tốn chí phí và giá thành dịch vụ vận tải:
- Ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí sản xuất dịch
vụ phát sinh trong quá trình kinh doanh dịch vụ, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của
từng khoản chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch và mức chi phí dịch vụ
- Phải xác định đầy đủ, đúng đắn, kịp thời, chính xác các khoản chi phí, giá
thành sản phẩm dịch vụ để thúc đẩy hạch toán kinh tế.
- Mở sổ theo dõi chi tiết chi phí sản xuất dịch vụ theo từng hoạt độn dịch vụ,
từng yếu tố, từng khoản mục làm cơ sở cho việc tính giá thành từng loại sản phẩm dịch
vụ một cách đúng đắn.
- Tổ chức kế tốn chi phí, tính giá thành sản phẩm dịch vụ theo từng hoạt động
dịch vụ, mở sổ kế tốn theo dõi chi tiết chi phí, giá thành sản phẩm dịch vụ của từng
loại dịch vụ, cung cấp thơng tin phục vụ cho kế tốn xác định kế quả kinh doanh.
- Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế, tài chính, kế hoạch giá
thành sản phẩm dịch vụ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức phân tích
kinh tế, cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà quản trị quyết định được các phương

án kinh doanh tối ưu.

5


I.3. Kế tốn chi phí dịch vụ vận tải
I.3.1.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất dịch vụ vận tải
 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất dịch vụ vận tải:
- Đối tượng tập hợp phí vận tải là phạm vi, giới hạn mà các loại chi phí vận tải
cần được tập hợp tương ứng với từng loại hình vận tải, từng cách thức tổ chức quản lí
hoạt động trong từng doanh nghiệp vận tải
- Đối với vận tải ơ tơ có thể tập hợp chi phí vận tải theo từng đồn xe
- Đối với vận tải đường thủy có thể tập hợp chi phí vận tải theo từng đoàn tàu
hay từng con tàu cụ thể;
- Đối với vận tải đường sắt do quy trình cơng nghệ phức tạp, một khối lượng
vận tải hồn thành có liên quan đến rất nhiều bộ phận nghiệp vụ, kỹ thuật như bộ phận
vận chuyển, bộ phận đầu máy, toa xe, bộ phận cầu đường, bộ phận thơng tin tín
hiệu...Vì vậy chi phí vận tải đường sắt cần phải được tập hợp riêng theo từng bộ phận
và theo điều khoản chi phí của ngành đường sắt quy định
- Đối với vận tải hàng khơng cũng mang tính chất đặc thù riêng, để hồn thành
khối lượng cơng việc vận tải cũng liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau, nên chi phí
vận tải hàng khơng cũng có thể tập hợp theo các bộ phân riêng biệt đó.
 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất dịch vụ vận tải
- Tập hợp chi phí vận tải là phương pháp hay hệ thống các phương pháp dùng
để tập hợp các chi phí vận tải phát sinh trong phạm vi, giới hạn của đối tượng, tập hợp
chi phí đã được lựa chọn.
Căn cứ vào nội dung chi phí vận tải, phương pháp chi phí vận tải bao gồm:
 Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp là những khoản chi
phí liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí và có thể hạch tốn trực tiếp cho
từng đối tượng. Vì vậy, hàng ngày khi các khoản chi phí trực tiếp phát sinh liên quan

đến đối tượng nào, kế tốn hạch tốn trực tiếp cho đối tượng đó trên các tài khoản kế
toán hoặc sổ kế toán chi tiết.
 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất
chung là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng, cần phải tập hợp để phân bổ cho các
đối tượng theo tiêu chuẩn hợp lí.
Kế tốn phân bổ chi phí sản xuất chung theo cơng thức sau:
Chi phí chung
Tổng chi phí phân bổ
Tiêu chuẩn phân bổ
phân bổ cho từng = ______________________ x
cho từng đối tượng
đối tượng
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
I.3.2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
a) Chứng từ sử dụng:
Để phục vụ cho việc ghi sổ kế tốn chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải, kế toán sử
dụng các chứng từ sau:
 Hóa đơn GTGT
 Hóa đơn bán hàng;
6


 Phiêu xuất kho;
 Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH;
 Bảng tính và phân bổ khâu hao TSCĐ;
 Các chứng tị thanh tốn: Phiếu thu, phiêu chi, Giây báo nợ, báo có của ngân
hàng,...
 Các chứng từ tự lập khác...
b) Tài khoản kế toán:
- Để phản ánh chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải, kế tốn sử dụng các tài khoản

chủ yếu như sau:
Để kế toán chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, kê' tốn sử dụng TK 621 "Chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp".
TK này mở chi tiết cho từng hoạt động vận tải (vận tải hành khách, vận tải hàng
hóa...), chi tiết cho từng đoàn xe, đội xe. Nhiên liệu, vật liệu xuất dùng cho loại hoạt
động vận tải nào, đội xe nào thì tập hợp trực tiêp cho loại vận tải đó, đội xe đó.
 Để kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 622 "Chi phí nhân
công trực tiếp", TK này mở chi tiết cho từng hoạt động vận tải (vận tải hành khách,
vận tải hàng hóa), chi tiết cho tùng đồn xe, đội xe. Tiền lưong trả cho nhân viên lái xe
và phụ xe của loại hoạt động vận tải nào, đội xe nào thì tập hợp trực tiêp cho loại vận
tải đó, đội xe đó. Trường hợp liên quan đến nhiều đối tượng tập họp chi phí thì phải
lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lí. Cuối kì kế tốn kết chuyển chi phí nhân cơng trực
tiếp sang TK 154 (nếu DN hạch tốn hàng tổn kho theo phương pháp KKTX) hoặc TK
631 (nếu DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK).
 Để kế tốn chi phí sản xuất chung , kế tốn sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất
chung", TK này mở chi tiết cho từng hoạt động vận tải (vận tải hành khách, vận tải
hàng hóa), chi tiết cho từng đoàn xe, đội xe. Trường hợp liên quan đến nhiều đối tượng
tập hợp chi phí thì phải tập hợp chung trên TK 627, cuối kì phân bổ cho các đối tượng
chịu chi phí theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
 Ngồi ra cịn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác như TK111,112, 331,..
c) Trình tự kế toán
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xun:
1) Kế tốn chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
 Khi xuất nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, căn cứ vào phiếu
xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
 Trường hợp mua nhiên liệu, vật liệu dùng ngay cho phưong tiện vận tải, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào (nêu có)
Có 111,112…
7


 Trường hợp DN thực hiện khoản chi phí nhiên liệu, vật liệu cho lái xe hoặc giao
tiền cho lái xe để mua nhiên liệu trực tiếp trên tuyến đường vận tải:
 Khi giao tạm ứng cho lái xe, kế tốn ghi:
Nợ TK 141 - Tạm ứng
Có TK111,112…
+ Sau khi hoàn thành chuyến vận tải hoặc cuối tháng, lái xe phải lập bảng kê
thanh toán
tạm ứng kèm theo các chứng từ mua nhiên liệu, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thue GTGT đầu vào (nêu có)
Có TK 141 - Tạm ứng.
 Trường hợp DN thực hiện khoản định mức nhiên liệu cho lái xe, kế toán căn cứ
vào giây đi đường của lái xe, xác định số km chạy, định mức tiêu hao nhiên liệu cho
từng loại phưong tiện tính cho lkm hoặc l00km theo tuyến đường để tính ra tiền chi
phí nhiên liệu.
+ Cuối kì, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng hoạt động vận
tải, từng đối tượng tập hợp chi phí, kế tốn, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
2) Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
- Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp ở bộ phận vận tải. Căn cứ vào bảng
tính lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).
- Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân

viên trực tiếp ở bộ phận vận tải. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoan
trích theo lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341)
Có TK 338 - Các khoản trích theo lương.
- Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân trực
tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
- Cuối kỳ, kết chuyến chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản liên quan theo
đối tượng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

8


3) Kế tốn chi phí sản xuất chung
 Tính tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả của nhân viên quản lý
ở bộ phận vận tải. Căn cứ vào bảng tính lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
 Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân
viên quản lý ở bộ phận vận tải. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích
theo lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 338 - Các khoản trích theo lương.
o Khi tính tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản lý
bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
o Tính trích bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất
nghiệp của nhân viên quản lý bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
o
Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận vận tải, căn cứ vào
phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 - Ngun liệu, vật liệu
Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ (Loại phân bổ 100% giá trị).
+ Nếu công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn, thì kế tốn phải tiên hành phân
bổ cho nhiều kỳ kinh doanh, căn cứ vào phiêu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ (Loại phân bổ nhiều lần).
+ Định kỳ, kế tốn tiến hành phân bổ dần giá trị cơng cụ dụng cụ sử dụng, căn cứ
vào bảng phân bổ CCDC, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 242 - Giá trị thực tế CCDC phân bổ.
 Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận vận tải, căn cứ vào bảng tính khâu
hao, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ.
 Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền
của bộ phận vận tải, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thơng thường,
kế tốn ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
9



Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khâu từ
Có TK 111,112, 331,141 - Tổng giá trị thanh tốn.
 Cuối kỳ, tổng hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm dịch vụ
vận tải, kế tốn ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
4)
Kế tốn tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải
Chi phí kinh doanh dịch vụ phát sinh trong kỳ khi phát sinh được tập hợp trên
các TK 621, 623, 627 theo từng hoạt động kinh doanh dịch vụ cuối kỳ sẽ được tổng
hợp và kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm kinh doanh dịch vụ.
Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toán
phải tổng hợp chi phí làm cơ sở tính giá thành. Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất tùy
thuộc vào phương pháp hạch toán của hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng.
 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi
phí sản xuất chung cho kinh doanh dịch vụ vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiêp
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
 Dịch vụ vận tải cung ứng ngay, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
d)
Sổ kế toán
Để phản ánh chi phi sản xuất dịch vụ kế toán tùy thuộc vào hình tức kế tốn mà
đơn vị áp dụng để sử dụng các sổ kế toán bao gồm:
- Nếu áp dụng hình thức nhật ký chung , kế tốn sử dụng các số sau :
+ Sổ Nhật ký chung : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi

phí dịch vụ phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng
tài khoản ( Định khoản kế toán ) để phục vụ việc ghi Sổ Cái . Số liệu ghi trên số Nhật
ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái .
+ Sổ Nhật ký chi tiền : Là Nhật ký đặc biệt , dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi
tiền của doanh nghiệp . Sổ được mở riêng cho chi tiền mặt , chi qua ngân hàng , cho
từng loại tiền ( đồng Việt Nam , ngoại tệ ) hoặc cho từng nơi chi tiền ( Ngân hàng A ,
Ngân hàng B ... ) . Sổ Nhật ký chi tiền được ghi hàng ngày căn cứ vào Phiếu chi ( đối
với Nhật ký chi tiền mặt ) , các chứng từ ngân hàng ( đối với Nhật ký chi qua Ngân
hàng ) Nếu nghiệp vụ đã được ghi vào Nhật ký chi tiền sẽ không được ghi vào Nhật
ký chung Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chi tiền được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái .
+ Sổ Cái các tài khoản 621 , 622 , 627 , 154 : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế
toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp . Mỗi

10


tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái để ghi chép trong một
niên độ kế toán .
Căn cứ ghi Sổ Cái hoặc là Nhật ký chung , ( nếu nghiệp vụ phát sinh hàng ngày
được phản ánh trên Nhật ký chung , hoặc là các Nhật ký đặc biệt ( nếu nghiệp vụ phát
sinh hàng ngày đã được phản ánh trên các Nhật ký đặc biệt ) .
+ Sổ chi tiết bao gồm :
Sổ chi tiết theo dõi chi phí sản xuất dịch vụ chi tiết theo từng loại hình dịch vụ ,
từng quy trình thực hiện cung ứng dịch vụ .
Sổ chi tiết thanh toán người bán : Dùng để theo dõi chi tiết tình hình cơng nợ và
thanh tốn cơng nợ phải trả ở người bán . Nó được mở cho từng khách hàng và theo
dõi từng khoản nợ phải thu từ khi phát sinh cho đến khi người mua thanh toán hết các
khoản nợ
- Nếu áp dụng hình thức nhật ký chứng từ kế toán sử dụng các sổ sau:

NKCT số 7 dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 621 , 62 , 627 Kết cấu và
phương pháp ghi sổ :
NKCT số 7 gồm có các cột số thứ tự , số hiệu tài khoản ghi Nợ và các cột phản
ánh số phát sinh bên Có của các TK 152 , 153 , 154 , 214 , 334 , 335 , 352 , 611 , 621 ,
622 , 627 , 631. Các dòng ngang phản ánh số phát sinh bên Nợ của các tài khoản liên
quan với các tài khoản ghi Có ở các cột dọc . Cơ sở và phương pháp ghi NKCT số 7 :
Bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng để tổng hợp số phát
sinh bên Nợ của TK 621. Bảng kê số 4 được lập trên cơ sở số liệu của " Bảng phân bổ
nguyên vật liệu ,cơng cụ dụng cụ”.
Cuối tháng hoặc cuối q khố sổ NKCT số 7 xác định tổng số phát sinh bên Có
của các TK 621 , 62 , 627 đối ứng Nợ các tài khoản liên quan và lấy số tổng cộng của
NKCT số 7 để ghi Sổ Cái .
Các bảng kê : Bảng kê số 4 ( phản ánh Nợ tài khoản 154 ) , bảng kê số 6 ( phản
ánh Nợ tài khoản 335 , 352 ) được ghi hàng ngày , căn cứ vào chứng từ gốc . Bảng kê
số 11 ( phản ánh Nợ tài khoản 131 ) được ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở số liệu
từ sổ chi tiết thanh toán với người mua
Sổ chi tiết : Sổ chi tiết các TK 621 , 622 , 627 , 154 , 631
I.4.
Kế toán giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải
I.4.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành
a.
Đối tượng tính giá thành
- Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế tốn tổ chức các bảng tính giá thành
sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức cơng việc tính giá
thành hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc để tính
giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp. Ngồi ra một đối

11



tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành có
liên quan.
- Đối tượng tính giá thành dịch vụ vận tải là loại sản phẩm dịch vụ vận tải cần
phải tính giá thành và giá thành đơn vị. Căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của từng
doanh nghiệp vận tải để xác định đối tượng tính giá thành phù hợp. Đối tượng tính giá
thành trong dịch vụ vận tải có thể là:
+ Đối tượng vận tải hàng hóa: tấn/ km hàng hóa vận chuyển.
+ Đối với vận tải hành khách: km/ tổng quãng đường di chuyển hoặc số hành
khách/ chuyến.
b. Kỳ tính giá thành
- Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết mà kế toán cần phải tổng hợp chi
phí sản xuất để tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho việc
tổ chức cơng tác để tính giá thành, đảm bảo cung cấp số liệu sản phẩm kịp thời.
- Tùy từng trường hợp, phương thức và cách vận chuyển khác nhau mà thời điểm
tính giá thành dịch vụ khác nhau (tháng, quý....):
- Nếu doanh nghiệp tính giá thành theo từng đơn đặt hàng vận chuyển có những
tính chất đặc thù khác nhau thì cứ mỗi đơn hàng hồn thành sẽ tiến hành tính giá
thành, khơng quan tâm tới kỳ báo cáo. Đến kỳ nộp báo cáo nhưng những đơn hàng
chưa hoàn thành, xem là hàng cịn dở dang – Gía thành theo đơn đặt hàng.
- Nếu doanh nghiệp tính giá thành trực tiếp ( chở ln hành khách) thì nên chọn
theo tháng để tính giá thành như thế sẽ có số liệu trùng với điểm làm báo cáo – Tính
giá thành theo phương pháp giản đơn trực tiếp.
I.4.2. Kế toán giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải
a) Xác định chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp:
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ được tính tốn theo chi phí
NVL trực tiếp, cịn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hồn thành. Phương pháp
này áp dụng trong trường hợp ci phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản

phẩm.
Công thức tính:
Trong đó: : chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, đầu kỳ
C: chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
: số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hồn thành
tương đương.
Theo phương pháp, trước hết phải tính đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm
hoàn thành tương đương căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Phương pháp này áp dungjt rong trường hợp sản phẩm có tỷ trọng chi phí NVL trực

12


tiếp trong tổng chi phí khơng lớn lắm, các chi phí khác chiểm tỷ trọng tương dối đồng
đều và đáng kể trong giá thành, khối lượng sản dở dang lớn và không đều trong kỳ
Quy đổi sản phẩm dở dang ra thành tương đương theo cơng thức
Trong đó: : số lượng sản phẩm làm dở tương đương
: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
H: tỷ lệ % hoàn thành
Từ đó xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo cơng thức:
Trong đó: : chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, đầu kỳ
C: chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
: số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:
Phương pháp này áp dụng với những sản phẩm đã xác định được mức chi phí sản
xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Đối với sản
phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí định mức. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang

của từng cơng đoạn tổng hợp lại cho tồn bộ sản phẩm làm dở.
b) Phương pháp tính giá thành dịch vụ vận tải:
Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu, chi phí sản xuất,
dịch vụ đã tập hợp được trong kỳ để tính tốn tổng giá thành và giá thành đơn vị theo
từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Doanh nghiệp căn
cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ, đặc điểm sản phẩm, u cầu
quản lý sản xuất và quản lý giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng kế tốn tập hợp chi
phí với đối tượng tính giá thành để lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp cho
từng đối tượng tính giá thành.
Với đặc thù của hoạt động vận tải, tính giá thành dịch vụ vận tải thường áp
dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, tính giá thành định mức và theo đơn đặt
hàng. Các phương pháp này được áp dụng như sau:
- Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp vận tải có
quy trình cơng nghệ giản đơn như vận tải ô tô, vận tải thủy.
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm vận tải được tính tốn trên cơ sở
tổng hợp các chi phí vận tải đã tập hợp được trong kỳ và trị giá nhiên liệu còn ở
phương tiện vận tải đầu và cuối kỳ.
Cụ thể qua công thức:

13


Nếu nhiên liệu tiêu hao được khoán cho lái xe, cuối kỳ khơng xác định trị giá
nhiên liệu cịn ở phương tiện thì giá thành vẩn tải là tồn bộ chi phí vận tải tập hợp
được trong kỳ.
- Phương pháp tính giá thành định mức
Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp đã có các định mức
kinh tế kỹ thuật tương đối ổn định và hợp lý, chế độ quản lý theo đinh mức đã được
kiện toàn và có nề nếp; trình độ tổ chức và nghiệp vụ chun mơn kế tốn tương đối

cao, đặc biệt là thực hiện tốt chế độ hạch toán ban đầu.
Nội dung cơ bản của phương pháp này bao gồm:
 Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và sự tốn chi phí được duyệt
để tính giá thành của hoạt động vận tải
 Tổ cức hạch toán một cách riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức
và sổ chi phí chênh lệch thốt ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích
nguyên nhân những khoản chi phí thốt ly định mức để có biện pháp khắc phục
 Khi có sự thay đổi định mức phải kịp thời tính tốn lại giá thành định mức vào
sổ chi phí chênh lệch do thốt ly định mức.
Cơng thức xác định giá thành định mức là:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
Khoản mục
Định mức

Tổng giá thành
Thay đổi Chệnh lệch
định mức định mức

Thực tế

Giá
thành
đơn vị

1.CPNVL trực tiếp
2.CP NC trực tiếp
2.CP sản xuất chung
Cộng
- Phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thường được áp dụng với những doanh nghiệp vận chuyển

khách hàng du lịch hoặc vận tải chọn lơ hàng theo hợp đồng.
Đối tượng tính giá thành là dịch vụ vận tải theo từng hợp đồng đặt hàng hoặc
hàng loạt hợp đồng. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ cung cấp dịch vụ. Khi nào thực
hiện dịch vụ hoàn thành từng hợp đồng hoặc hàng loạt hợp đồng thì kế tốn mới tính
giá thành cho từng hợp đồng hay hàng loạt hợp đồng đó.
Khi có khách hàng đến ký hợp đồng, kế tốn phải trên cơ sở hợp đồng để mở
bảng tính giá thành cho hợp đồng đó. Cuối tháng hoặc kết thúc hợp đồng kế tốn tính
tốn tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp được từ các
đội vận chuyển.

14


II.KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH KINH DOANH DỊCH VỤ
VẬN TẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HỊA PHÁT
II.1.
Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty vận tải cổ
phần vận tải Hịa Phát
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư vận tải Hòa Phát
- Tên giao dịch: Hoa Phat Transport Investment Joint Stock Company
- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
+ Nền kinh tế ngày này càng phát triển, đời sống của người dân cũng được cải
thiện. Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Nhu
cầu sử dụng ô tô của người dân rất là lớn, không chỉ phục vụ lợi ích đi lại, vận chuyển
hàng hóa mà nó cịn mang lại rất nhiều tiện ích khác cho người sử dụng. Thị trường ô
tô là một thị trường rất tiềm năng trong tương lai. Nắm bắt được nhu cầu đó, cơng ty
cổ phần đầu tư vận tải Hịa Phát ra đời ngày 14 tháng 9 năm 2007 theo quyết định số
0103019551 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
+ Với nhiều năm xây dựng và phát triển, trải qua khơng ít khó khăn và thách
thức. Cơng ty cổ phần vận tải Hòa Phát nhờ hiểu rõ nhu cầu, bắt được những cơ hội,

tiếp thu những công nghệ mới và đặc biệt với sự nhiệt huyết nhanh nhạy, sáng tạo, tinh
thần nổ lực tập thể của đội ngũ công nhân viên trong công ty đã giúp công ty khẳng
định hướng đi đúng đắn đồng thời duy trì và hoạch định kế hoạch phát triển , mở rộng
cho công ty trong tương lai.
II.2.
Đặc điểm quy trình kinh doanh vận tải của cơng ty vận tải Hịa Phát
II.2.1. Đặc điểm và chức năng
- Vận tải Hòa Phát là đơn vị vận chuyển hàng đa phương thức với phương
châm “ Nhanh hơn, tiết kiệm hơn” và ln lấy Uy tín đặt lên hàng đầu.
- Phương thức vận chuyển của vận tải Hòa Phát là vận chuyển hàng đa phương
thức: đường bộ, đường biển, đường sắt và đường hàng không với mạng lưới vận
chuyển rộng lớn trong nước, quốc tế với các tuyến đường dài, đường ngắn cố định.
Kết hợp với hệ thống kho bãi chuyên nghiệp ở các tỉnh, thành phố lớn.
- Chủng loại xe vận chuyển đa dạng từ xe tải nhỏ đến xe tải lớn, xe đầu kéo
container… Các loại xe chuyên dụng để chở ô tô, hàng quá khổ, quá tải.
- Đội ngũ nhân sự có nhiều năm kinh nghiệm trong việc quản lý, điều hành. Vận
hành công việc với ý thức và trách nhiệm cao mang lại sự hài lòng cho khách hàng
II.2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty hiện nay là :
- Sử dụng vốn có hiệu quả , khơng ngừng phát triển kinh doanh trên cơ sở , giữ
vững các sản phẩm chủ yếu hiện đang kinh doanh , tiếp tục rộng đầu tư chiều sâu đáp
ứng nhu cầu thị trường.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định , chính sách pháp luật của Nhà nước ,
thực hiện đúng cam kết của mình với các đối tác , đảm bảo sự tín nhiệm của công ty

15


với các bạn hàng trong và ngoài nước . Tạo việc làm ổn định , tăng thu nhập cho cán
bộ cơng nhân viên .

- Trong thời kỳ tồn cầu hóa, nền kinh kế Việt Nam mở cửa hội nhập với nền
kinh tế trong khu vực Châu Á và trên toàn thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội mở rộng
ngành nghề sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là ngành
dịch vụ vận tải . Ngành dịch vụ vận tải của Việt Nam trong những năm qua đã phát
triển và đạt được những thành tựu đáng kể ,đáp ứng phần nào nhu cầu tiêu dụng trong
nước cũng như vận chuyển xuyên quốc gia . Điều này sẽ tạo ra cho cơng ty vận tải
Hịa Phát tiếp tục phát triển dịch vụ kinh doanh của mình cũng như mở rộng ra một số
lĩnh vực mới . Tuy nhiên ,doanh nghiệp vẫn đối mặt với những khó khăn chung của
nền kinh tế: công ty phải cạnh tranh mạnh mẽ , khắc nghiệt với những doanh nghiệp
khác trong nước.
II.3.
Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh doanh và cơ cấu bộ máy tổ chức quản

Công ty cổ phần in sách Hòa phát được thành lập và hoạt động theo luật doanh
nghiệp, các Luật khác có liên quan và theo điều lệ công ty đã được Đại Hội đồng cổ
đông thông qua. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty như sau :
Đại hội cổ đông và cổ đông :
 Hội đồng cổ đông gồm 5 thành viên
- Hôi đồng quản trị: là cơ qua quản lý cơng ty có tồn quyền nhân danh cơng ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích ,quyền lợi của cơng y ,trừ những vấn
đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định
- Hội đồng quản trị có trách nhiệm định hướng chiến lược phát triển và phương
án đầu đù tư của công ty thông qua viêc hoạch định các chính sách ,ra nghị định các
chính dác ,ra nghị quyết hành động cho từng thời kì phù hợp với tình hình sản xuất
kinh doanh của cơng ty
 Ban kiểm sốt : 3 thành viên
- Do ĐHCĐ bầu ,thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh quản tri
và điều ành của công ty
- Bộ máy tổ chức điều hành : Giám đốc công ty ,01 phó giám đốc kế tốn
trưởng và các trưởng phịng chức năng:

 Phịng tổ chức hành chính :
- Giúp giám đốc quản lý ,điều hành và thực hiện công tác tổ chức ,nhân sự
,quản trị ,hành chính doan nghiệp
 Phòng kỹ thuật –chế bản –Vật tư :
- Thực hiện các chủ trương của ban giám đốc trong lĩnh vực sản xuất –Kinh
doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho công ty.
- -Chỉ đạo và quản lý về mặt kỹ thuật ở tất cả các công đoạn theo quy định sản
xuất ( chế bản ,in ,thành phẩm )

16


- Tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức và quản lý Sản xuất ,quản lý
lao động ,đinh mức ký thuật ,đơn giá tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tồn
cơng ty
- Điều độ kế hoạch sản xuất trong công ty
- Xây dựng kế hoạch vật tư,cung cấp vật tư phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của cơng ty
 Phịng kế tốn –Tài vụ
- Giúp giám đóc theo dõi việc thực hiện các hoạt động kinh tế -Tài chính của
cơng ty ,quản lý ,bảo tồn và phát triển vốn ,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước .
- Quản lý hoạt động tài chính của công ty .Chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhà
nươc và giám đốc về tồn bộ hoạt động tài chính tài chính của cơng ty
 Phịng kinh doanh :
- Thức hiện kế hoạch kinh doanh hàng ngoài sách giáo khoa
- Các phân xưởng tổ sản xuất :
- Phân xưởng cắt –rọc –kho
- Phân xưởng in offset
- Phân xưởng thành phẩm
Cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau

Đại hội đồng cổ đơng

Ban kiểm sốt

Hộ đồng quản trị

Giám đốc điều hành

Phó giám đốc

Phịng tổ
chức hành
chính

Phong kế
tốn tài
chính

Phong kinh
doanh

Phong kỹ
thuật chế
bản vật tư
17

Phần xưởng
cát rọc kho

Phân xưởng

hành chính

Phân xưởng
in offse


II.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty cổ phần vận tải Hịa Phát
II.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay chế độ kế tốn của cơng ty được tổ chức vừa tập trung vừa phân
tán. Theo mơ hình này cơng tác kế tốn được tiến hành tại phịng tài chính kế tốn của
cơng ty, cịn kế tốn các chi nhánh tổng hợp các chứng từ có liên quan, tập hợp chi phí
sản xuất và lập một bảng kê gửi về phịng tài chính kế tốn của cơng ty. Kế tốn cơng
ty sẽ đối chiếu, kiểm tra các chứng từ và xem xét các khoản chi phí có đúng với thực
tế hay khơng kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ. Nếu chứng từ hợp pháp thig phịng
kế tốn sẽ tiến hành hạch tốn chứng từ.
II.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán chi nhánh tại Hà
Nội

Kế toán TSCĐ,
NLVL, CCDC

Kế tốn tiền
lương

Kế tốn chi nhánh tại Sài
Gịn


Kế tốn bán hàng,
xác định kết quả
kinh doanh

Kế toán
thuế

Kế toán ngân
hàng

Kế toán kho,
bãi

II.5. Kế tốn chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải ở cơng ty vận tải Hịa
Phát
II.5.1. Q trình kế tốn chi phí dịch vụ kinh doanh vận tải cơng ty Hịa
Phát
a) Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
- Để hạch tốn chi phí nhiên liệu, xăng dầu, săm lốp, sửa chữa thường xuyên
trong quá trình kinh doanh vận tải, cơng ty cổ phần vận tải Hịa Phát sử
dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” – Tài khoản này
cuối kỳ khơng có số dư.
- Kế tốn chi phí nhiên liệu là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, khoảng 30 -35% giá thành vận tải. Nhu cầu tiêu hao nhiên
liệu được xác định trên cơ sở định mức cho từng đầu phương tiện vận tải;
định phí nhiên liệu của cơng ty Hịa Phát được tính trên km lăn bánh xe vận
chuyển.
- Kế tốn chi phí nhiên liệu trực tiếp: Xăng, dầu…

18



Ví dụ: Ngày 5/1/2020, mua nhiên liệu của cơng ty xăng dầu dùng cho bộ phận
vận tải trị giá là 706.457.000; thuế GTGT 10%. Tiền mua hàng đã thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 152: 706.457.000
Nợ TK 133: 70.645.700
Có TK 112: 777.102.700
+ Ngày 10/1/2020, Xuất kho nhiên liệu cho xe là 545.700.000
Nợ TK 621: 545.700.000
Có TK 152: 545.700.000
- Kế tốn chi phí sửa chữa thường xun:
Ví dụ: Trong tháng 1/2020, doanh nghiệp chi cho sửa chữa thường xuyên là
63.400.000 bằng tiền tạm ứng.
Nợ TK 621: 63.400.000
Có TK 141: 63.400.000
- Kế tốn chi phí săm lốp:
Ví dụ: Trong tháng 1/2020, khoản chi phí săm lốp doanh nghiệp phải trả cho lái
xe là 19.100.000.
Nợ TK 621: 19.100.000
Có TK 336: 19.100.000
b) Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Tại cơng ty cổ phần vận tải Hịa Phát, chi phí nhân cơng trực tiếp là những
chi phí hay những khoản tiền phải trả cho lái xe, phụ xe, lái xe dự phịng.
Ngồi ra cịn có bảo hiểm, kinh phí cơng đồn của nhân viên, đội sửa chữa.
- Tiền lương của lái xe được trả theo tháng, dựa theo sản phẩm. Đây là hình
thức trả lương tiên tiến, khuyên khích lái xe về mặt vật chất, nâng cao năng
suất lao động, sử dụng hiệu quả và hợp lý phương tiện vận tải ô tô.
- Để hạch tốn chi phí tiền lương kế tốn sử dụng tài khoản 622 “Chi phí
nhân cơng trực tiếp” – Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư.

- Kế tốn tiền lương phải trả lái xe, phụ xe, lái xe dự phịng:
Ví dụ: Trong tháng 1/2020, lương phải trả cho lái xe và phụ xe là 112.008.000,
cho lái xe dự phịng 300.000.
Nợ TK 622: 112.308.000
Có TK 334: 112.308.000
- Kế tốn các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ):
Ví dụ: Trong tháng 1/ 2020, trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ trích tại
cơng ty như sau: tỷ lệ trích của BHXH: 15% / tổng mức lương, tỷ lệ trích của
BHYT: 2%/tổng mức lương, tỷ lệ trích của KPCĐ: 2% / tổng mức lương.
Nợ TK 622: 21.326.520
Có TK 338.2: 2.240.160
Có TK 338.3: 16.846.200
Có TK 338.4: 2.240.160
- Kế tốn khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân:

19


Ví dụ: Đầu tháng 1/2020, cơng ty trích trước tiền lương nghỉ phép cho nhân viên
lái xe và phụ xe là 1.500.000.
Nợ TK 622: 1.500.000
Có TK 335: 1.500.000
- Kế tốn các khoản khấu trừ vào tiền lương của cơng nhân:
Ví dụ: Trong tháng 1/ 2020, cơng ty có các khoản khấu trừ vào tiền lương như
sau: Khoản bắt bồi thường: 2.000.000; Khoản tạm ứng chưa thu hồi: 3.500.000
Nợ TK 334: 5.500.000
Có TK 1388: 2.000.000
Có TK 141: 3.500.000
c)
Chi phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung của cơng ty được theo dõi trên tài khoản 627 “Chi phí
sản xuất chung” – Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư.
- Kế tốn chi phí nhân viên quản lý đội xe:
Ví dụ: Tháng 1/1/ 2020, chi phí tiền lương nhân viên quản lý đội xe của cơng ty
theo tính tốn của phịng kế tốn là 6.000.000, các chi phí bảo hiểm, kinh phí cơng
đồn theo tỷ lệ hiện hành.
Nợ TK 6271: 6.000.000
Có TK 334: 6.000.000
Nợ TK 627: 1.410.000
Có TK 338: 1.410.000
- Kế tốn chi phí ngun vật liệu:
Ví dụ: 02/01/2020, xuất nguyên vật liệu trong kho phục vụ cho sản xuất chung có
giá trị là 10.000.000đ
Nợ TK 6272: 10.000.000
Có Tk 152: 10.000.000
Kế toán khấu hao phương tiện vận tải:
Trong doanh nghiệp vận tải, ô tô là phương tiện sử dụng chủ yếu. Việc tính
khấu hao hàng tháng cho các loại xe nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một khoảng thời
gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi
quá trình sản xuất. Chi phí khấu hao phương tiện là một khoản chi phí trực tiếp của
hoạt động vận tải, hình thành nên giá thành vận tải, nhằm bù đắp giá trị hao mịn của
phương tiện trong q trình kinh doanh.
Cơng thức tính khấu hao cơng ty áp dụng:
Mức khấu hao năm =
Mức khấu hao tháng =
Ví dụ: Khi tính khấu hao phương tiện vận tải phục vụ trực tiếp cho hoạt động
kinh doanh vận tải: 12/01/ 2020, trích khấu hao tài sản cố định là 25.000.000đ
Nợ TK 6274: 25.000.000

20



Có TK 214: 25.000.000
Kế tốn sửa chữa phương tiện:
Ví dụ: 25/01/2020, cơng ty bỏ ra chi phí là 30.000.000 để sửa chữa phương tiện
bộ phận vận tải.
Nợ TK 6277: 30.000.000
Có TK 335: 30.000.000
Kế tốn chi phí khác:
Ví dụ: 26/01/X, lệ phí bến bãi trong năm X là 20.000.000. Doanh nghiệp trả bằng
tiền mặt
Nợ TK 6278: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
d)
Tính giá thành dịch vụ vận tải
- Kế toán sửu dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập
hợp chi phí kinh doanh vận tải phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm vận tải.
Cuối kỳ, tất cả các chi phí NVL trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung đề được tập hợp vào bên Nợ của TK 154.
- Hiện tại, công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, vì vậy chi phí
tập hợp cho hoạt động kinh doanh vận tải; từ đó cơng ty tiến hành tính giá thành sản
phẩm đặc biệt các đơn hàng khác nhau nhưng cùng tính theo cơng thức:
Tổng giá thành thực tế = Tổng chi phí vận tải đã được tập hợp trong kỳ
Giá thành đơn vị thực tế =
Tập hợp chi phí hoạt động trong tháng 1/2020: (đơn vị tính: đồng)
= 545.700.000 + 63.400.000 + 19.100.000 = 628.200.000
= 112.308.000 + 21.326.250 + 1.500.000 = 135.134.250
= 6.000.000 + 1.410.000 + 10.000.000 + 25.000.000 + 30.000.000 + 20.000.000
= 92.410.000
- Trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải đầu tháng: 42.000.000

- Trị giá nhiên liệu còn ở phương tiện vận tải cuối tháng: 18.000.000
Biết trong tháng doanh nghiệp đã vận chuyển được 37.000 tấn hàng hóa.

21


BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HĨA
Tháng 1/2020
Số lượng: 68.000 tấn/ km
Đơn vị tính: đồng
Chi phí

Trị giá NVL cịn
ở phương tiện
đầu kỳ
42.000.000

NVL TT

Chi phí vận tải
phát sinh trong
kỳ
628.200.000

NC TT

135.134.250

SXC
Tổng


92.410.000
855.744.250

42.000.000
-

Trị giá NVL còn
ở phương tiện
cuối kỳ
18.000.000

18.000.000

Tổng giá
thành

Giá thành
đơn vị

688.200.00
0
135.134.25
0
92.410.000
915.744.25
0

10.121
1.987

1.359
13.467

Cuối kỳ căn cứ vào bảng tính giá thành dịch vụ kết chuyển:
Nợ TK 632: 915.744.250
Có TK 154: 915.744.250

Ví dụ 2: Trong tháng 02/2020, cơng ty có tài liệu chi phí của 2 đội xe số 1 và
số 2 nhận hợp đồng vận tải hàng hóa cho cơng ty D một số hàng từ Quảng Ninh
về Hà Nội như sau:
Hợp đồng số 03: 300.000 tấn hàng, ngày bắt đầu 05/02/2020
Hợp đồng số 04: 450.000 tấn hàng; ngày bắt đầu 13/02/2020
Chi phí vận tải trong tháng 02/2020 tập hợp theo từng đội như sau: (đơn vị tính:
đồng)

22


×