Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Ngữ văn 12: Trả bài số năm - ra đề số sáu - Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 69: Làm văn</b>
Ngày dạy: .../..../11


Ngày soạn:.../..../11

<b>TRẢ BÀI SỐ NĂM – RA ĐỀ SỐ SÁU</b>



<b> A. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Củng cố thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về
văn học.


- Nắm vững hơn các kĩ năng làm bài văn nghị luận, nhất là kĩ năng phân tích,
lập luận.


<b>B. Phương pháp - phương tiện:</b>
1. Phương pháp :


Sửa lỗi, đọc bài mẫu, rút kinh nghiệm.
2. Phương tiện :


Giáo án, bài làm của HS, sgk.
<b> C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>HĐ1: Hd HS phân tích đề</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề</b>
bài



GV viết đề bài lên bảng.


<b>TT2: GV yêu cầu HS xác định</b>
dạng đề.


HS: tiến hành
GV: nhận xét, chốt


<i><b>TT3: GV hỏi: Với đề bài trên cần</b></i>


<i>đảm bảo nội dung cơ bản nào?</i>


HS: sắp xếp ý, trả lời
GV: nhận xét, chốt


<b>Đề bài: </b>


Khi phát biểu về tác phẩm “Vợ
chồng A Phủ” Tơ Hồi viết
<i>“Những điều kì diệu là dẫu trong</i>


<i>cùng cực của mọi thế lực tội ác</i>
<i>cũng không giết được sức sống</i>
<i>con người. Lay lắt, đói khổ, nhục</i>
<i>nhã Mị vẫn sống âm thầm tiềm</i>
<i>tàng, mãnh liệt”.</i>


Hãy làm sáng tỏ nhận định trên
qua nhân vật Mị trong tác phẩm


“Vợ chồng A Phủ” (đoạn trích
được học).


<b>I. Phân tích đề:</b>
1. Dạng đề


Nghị luận về một ý kiến bàn về
văn học.


2. Nội dung:


<b> - Giới thiệu tác phẩm “Vợ chồng</b>
A Phủ” và nhân vật Mị.


+ Xuất xứ “Vợ chồng A Phủ”, nội
dung chính của tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sống tốt đẹp.


- Con người tốt đẹp bị đọa đày
+ Mị là cơ gái có phẩm chất tốt
đẹp:


* Xinh đẹp, tài hoa, yêu đời.
* Hiếu thảo, giàu đức hi sinh.
+ Mị bị đày đọa cả về thể xác lẫn
tinh thần:


* Là con dâu nhưng bị đối xử như
nô lệ, sống ở nhà chồng như ở địa


ngục, khổ nhục hơn súc vật.


* Mị buồn tủi, uất ức, dần chấp
nhận thân phận khốn khổ, sống


<i>như con rùa ni trong xó cửa. </i>


- Sức sống tiềm tàng và mạnh mẽ.
+ Tâm trạng của Mị trong đêm
tình mùa xuân ở Hồng Ngài.


* Khát khao tự do vẫn âm ỉ cháy
trong tâm hồn Mị, tiếng sáo, men
rượu đã đánh thức Mị. Mị sống lại
thời con gái say mê, yêu đời,
mong muốn được đi chơi xuân.
* Bị trói nhưng Mị vẫn hành động
như người tự do, vẫn mãi mê theo
những cuộc chơi.


+ Tâm trạng của Mị trong đêm
cứu A Phủ.


* Ban đầu Mị thản nhiên nhưng
dòng nước mắt của A Phủ đã
khiến Mị nhớ đến cảnh ngộ của
mình. Mị đồng cảm, thấy thương
cho A Phủ, cái chết của A Phủ thật
phi lí, thấy nhà thống lí thật độc ác
và lòng nhân ái chiến thăng nỗi sợ


trong Mị. Mị quyết định cởi trói
cho A Phủ.


* Sau khi cởi trói cho A Phủ khát
vọng sống trỗi dậy mãnh liệt trong
Mị, Mị chạy theo A Phủ để đến
với tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TT4: GV hỏi: Nên sử dụng</b></i>


<i>những thao tác lập luận nào cho</i>
<i>phù hợp với nd nghị luận?</i>


HS: trình bày
GV: nhận xét, chốt


<b>HĐ3: Rút kinh nghiệm chung cho</b>
bài viết


<b>TT1: GV nhấn mạnh ưu điểm</b>


<b>TT2: GV rút ra khuyết điểm của</b>
HS:


<b>TT3: GV nêu các trường hợp mắc</b>
lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả
<b>TT4: GV đọc bài viết có điểm</b>
cao.


<b>HĐ3: Phát bài</b>



GV yêu cầu HS đọc kĩ lời phê, trả
lời các thắc mắc ( nếu có)


<b>HĐ4: Ra đề bài số 6</b>


<b>TT1: GV ghi đề về nhà cho HS</b>


<b>TT2: GV hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


sáng tự do.
3. Phương pháp


- Thao tác: Kết hợp giữa phân tích,
chứng minh, bình luận,


- Chắc lọc các dẫn chứng phù hợp
với luận điểm


- Diễn đạt rõ ràng, liên kết giữa
các ý.


<b>II. Nhận xét</b>
1. Ưu điểm:


Đa số HS hiểu đề, trình bày đúng
yêu cầu đề, chọn dẫn chứng phù
hợp để chứng minh.


2. Nhược điểm:



- Tuy hiểu đề nhưng một số học
sinh vẫn chưa đi sâu vào trọng tâm
,một số bài nội dunng còn sơ lược,
diễn đạt rối, mắc lỗi dùng từ, đặt
câu, chính tả.


- Một số bài không đảm bảo bố
cục, phần mở bài và kết bài trình
bày không phù hợp.


<b>III. Bài viết số sáu – Nghị luận</b>
<b>văn học</b>


Đề 1: Cảm nhận của anh (chị) về
hình tượng rừng xà nu trong tác
phẩm cùng tên của Nguyễn Trung
Thành.


Đề 2: Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ
Ngọc Tường là những cây bút viết
kí tài hoa, uyên bác.


Hãy làm sáng tỏ điều này qua
<i>«Người lái đị sông Đà» của</i>
<i>Nguyễn Tuân và «Ai đã đặt tên</i>


<i>cho dịng sơng?» của Hoàng Phủ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kiến thức để làm các đề bài ở nhà.



<b>Dặn dò:</b>


<i>- Bài cũ: + Xem lại các bài học « Một số thể loại văn học », « Luyện tập </i>


vận dụng các thao tác lập luận »


+ Đọc lại các tác phẩm, đọc kĩ phần hướng dẫn chung trong bài
làm văn số 6 để làm tốt bài học.


<i><b> - Bài mới: «Chiếc thuyền ngồi xa»</b></i>
<i> + Đọc văn bản.</i>


+ Đọc phần tiểu dẫn để nắm pcnt của nhà thơ.
+ Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.


</div>

<!--links-->

×