Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Hướng dẫn cách làm món ngon ngày Tết cổ truyền miền Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 25 trang )

HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM
MĨN NGON NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN MIỀN NAM
Tết là khoảng thời gian q giá nhất trong năm, là khởi đầu cho một năm mới và cũng là thời  
điểm đồn viên của cả  gia đình, thời điểm họ  hàng được qy quần bên nhau thật vui vẻ  để 
đón năm mới thật ấm cúng và hạnh phúc.
Ở mỗi gia đình, theo tùy vùng miền, tập tục mà sẽ có mâm cỗ ngày Tết thịnh soạn khác nhau,  
phù hợp theo truyền thống  ở  đó với nhiều món ăn ngày Tết thật đặc biệt. Dưới đây là các  
hướng dẫn chuẩn bị món ăn cho ngày Tết cổ truyền của miền Nam, cùng tham khảo để chuẩn  
bị cho bữa cơm gia đình bạn thật ấm cúng nhé!
1.

Bánh tét miền Nam

Bánh tét với ngun liệu chính là gạo nếp và đậu xanh cũng mang lại cho bạn khá nhiều lợi  
ích sức khỏe. Gạo nếp cung cấp nhiều vitamin và chất xơ cịn tác dụng của đậu xanh thì giúp  
ngừa bệnh tim, giảm huyết áp, hạ  đường huyết… Do đó, cách gói bánh tét tại nhà khơng chỉ 
giúp bạn tránh ngộ  độc thực phẩm mà cịn mang đậm nét đẹp ngày Tết và giúp bạn gắn kết  
với gia đình nhiều hơn.
1.1 Ngun liệu


Bạn cần chuẩn bị những ngun liệu sau để làm được một chiếc bánh tét ngon:
400g gạo nếp ngon
200g đậu xanh khơng vỏ
1 bó lạt tre
100g thịt ba chỉ
1 bó lá chuối tươi (chọn lá cịn tươi, tàu lá dài, khơng bị giập nát)
Muối, hạt nêm, tiêu xay
Dụng cụ nấu ăn gồm có rổ, chậu, nồi…
1.2 Cách sơ chế



Khi đã có đầy đủ ngun liệu, bạn hãy sơ chế ngun liệu làm bánh theo các bước dưới đây:
Sơ  chế  gạo nếp: Bạn vo sạch gạo nếp, loại bỏ  đi những hạt bị  hư  và nổi trên mặt  
nước. Kế đến, bạn ngâm gạo trong chậu nước khoảng 8 tiếng để gạo nở mềm. Sau khi  
gạo nở, bạn vớt ra rổ để ráo nước rồi cho 4g muối vào xóc đều. Cách làm bánh tét đơn  
giản này sẽ giúp bánh khi chín thấm vị ngon hơn.
Sơ  chế đậu xanh: Bạn ngâm đậu xanh trong nước khoảng 4 tiếng để  đậu nở  mềm và  
loại bỏ đi những hạt đậu bị lép, sâu mọt… Tương tự như cách sơ chế gạo nếp, sau khi  
vớt đậu ra và để ráo thì bạn cũng cho 4g muối vào đậu xanh rồi xóc đều.
Rửa lạt tre: Bạn đem lạt tre ngâm trong nước khoảng 8 tiếng cho mềm rồi cắt lạt tre  
thành những sợi dài, có chiều ngang là 0,5cm. Lạt tre mềm sẽ giúp bạn gói bánh được 
chắc tay và khơng bị đứt dây trong lúc nấu bánh.
Rửa lá chuối: Bạn rửa lá chuối nhẹ nhàng để lá vẫn cịn ngun vẹn, sau đó bạn tách lá 
chuối ra khỏi phần sống lưng. Bạn tách lá lần lượt cho mỗi bên để  có hai miếng lá  
chuối dài khoảng 60cm và cuốn lại thành cuộn nhỏ. Bạn tiếp tục làm như  vậy cho 
những miếng lá chuối khác và làm thật nhẹ tay để khơng làm lá bị rách.


Sau khi tách lá chuối, bạn cho 1 thìa cà phê muối vào một nồi nước đun sơi rồi cho lá  
chuối vào chần sơ qua và vớt ra ngay. Cách chần lá chuối sẽ giúp bạn dễ dàng gói bánh 
vì lá chuối lúc này sẽ  mềm hơn. Một cách khác làm mềm lá mà bạn cũng có thể  thực 
hiện là đem lá phơi khơ dưới trời mát.
Sơ  chế  thịt ba chỉ: Bạn rửa thịt bằng muối rồi rửa nước sạch hoặc chần thịt s ơ qua  
nước nóng để  diệt vi khuẩn. Thịt ba chỉ sau khi rửa sạch, bạn cắt thành những miếng  
dài khoảng 10 – 12cm, có chiều ngang 2cm. Kế đến bạn cho thịt vào trong một cái tơ  
lớn, thêm 1 thìa cà phê hạt nêm và 1/4 thìa cà phê hạt tiêu đen. Bạn trộn đều thịt với gia  
vị và ướp trong khoảng 30 phút.
1.3 Cách gói bánh tét

Khi gói bánh tét nhân thịt, bạn nên gói bánh trịn đều và chắc tay để bánh khơng bị vỡ khi cắt  

bánh hay làm phần nhân bánh khơng đều, trơng kém phần hấp dẫn. Cách gói bánh tét sẽ  trở 
nên dễ dàng hơn khi bạn có một chút khéo léo và sự  tỉ  mỉ  trong khi đặt nhân bánh lên lá, gói  
bánh và buộc dây cho chắc tay.
Bạn hãy gói bánh tét theo những bước dưới đây:


Trải lá chuối lên một mặt phẳng lớn như mâm, khay, mặt bàn sạch rồi xếp 2 miếng lá  
chuối đan xen nhau. Kế đến, bạn xếp chồng thêm 2 – 3 miếng lá chuối vào giữa.
Cho 200g gạo nếp vào giữa lá chuối, dàn mỏng 1 lớp gạo theo chiều ngang của lá rồi 
đặt lên trên gạo 100g đậu xanh. Bạn lưu ý cho đậu xanh vừa phải để  phần đậu này ít 
hơn gạo và nằm gọn trên lớp gạo trắng.
Đặt thêm 1 miếng thịt ba chỉ lên trên đậu xanh để  làm nhân rồi đặt lên tiếp 1 lớp đậu  
xanh 100g. Bạn lưu ý chỉ cho một lớp thịt vừa phải và khơng q nhiều mỡ  nếu khơng 
muốn tăng cân sau dịp Tết nhé.
Cuối cùng, bạn tiếp tục phủ 200g lớp gạo nếp lên trên cùng để bao phủ phần nhân đậu  
xanh và thịt.
Tiếp theo, bạn gói hai đầu lá chuối ở giữa lại với nhau rồi cuốn hai đầu lại. Tiếp đến, 
bạn xếp hai mép cịn lại của lá để cố định hình dáng gạo.
Sau khi tạo hình bánh, bạn lần lượt dùng 2 lớp lá chuối bên ngồi cùng cuộn chặt bánh 
lại để  tạo thành một chiếc bánh hồn chỉnh. Các thao tác cuộn lá chuối, gấp mép phải 
thật chắc tay để bánh chặt và đẹp.
Sau cùng, bạn dùng lạt buộc cố định bánh theo chiều ngang và chiều dọc là hồn thành  
cách gói bánh tét.
1.4 Cách luộc bánh tét chín đều


Cách luộc bánh tét cũng là cơng đoạn khá quan trọng để  bánh chín đều. Bạn luộc bánh theo 
những bước dưới đây:
Xếp lá chuối vào đáy nồi lớn rồi lần lượt đặt bánh tét (theo chiều dọc) vào cùng.
Đổ  nước ngập bánh rồi luộc liên tục trong suốt 8 tiếng để  bánh chín mềm. Bạn lưu ý 

khi thấy nước sơi thì hạ lửa rồi luộc bánh với lửa vừa.
Khi nấu bánh được 1,5 – 2 tiếng, bạn vớt bánh ra ngồi, trở ngược đầu bánh rồi tiếp tục 
luộc để bánh chín đều.
Khi bánh đã luộc được 4 tiếng, bạn vớt bánh ra ngồi rồi rửa qua với nước lạnh. Bạn  
cũng cần thay nồi nước mới rồi tiếp tục đặt bánh vào nồi và luộc tiếp.
Bạn chú ý châm nước nóng thường xun để nồi nước khơng bị cạn trong q trình nấu  
nhé.
Sau thời gian luộc, bạn vớt bánh ra ngồi, rửa qua với nước lạnh, dùng tay lăn trịn để 
bánh được trịn đều rồi phơi cho ráo nước.
2.

Thịt kho hột vịt (Thịt kho tàu)

Thịt kho hột vịt là một món ăn khơng thể thiếu trong mỗi gia đình trong dịp Tết. Vị thơm của 
thịt, vị  ngọt của nước thịt ăn kèm với một ít củ  kiệu thì sẽ  khơng có món ăn nào ngon bằng  
trong những ngày cả gia đình qy quần bên nhau.
2.1 Ngun liệu

Ngun liệu làm thịt kho hột vịt (thịt kho tàu) cho gia đình 4­6 người ăn gồm:
3kg thịt ba rọi heo (nếu khơng thích ăn nhiều mỡ  bạn cũng có thể  thay thế  bằng thịt  
thăn)
15 quả trứng gà hoặc trứng vịt (nếu dùng trứng cút thì khoảng 50 quả)
1.5 lít nước dừa
3 lít nước lọc
Vài củ hành tím, tỏi, ớt
200g đường vàng (có thể thay bằng đường cát trắng)
Giấm
Gia vị   ướp thịt: 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng canh bột ngọt, 2 muỗng cà phê 
muối, 1/2 chén nước mắm ngon



1 tàu lá chuối tươi (khơng bắt buộc)
2.2 Sơ chế ngun liệu

Bước 1: Thịt heo sau khi mua về bạn cắt nhỏ thành khối vừa ăn (khoảng 5cm x 3cm hoặc 3  
đốt ngón tay) rồi rửa sạch với nước. Sau đó dùng một ít nước  ấm pha cùng 50ml giấm chần 
lại phần thịt rồi vớt ra để ráo.
Cách này nhằm giúp thịt săn hơn, sạch hơn và khi kho phần mỡ và da sẽ khơng bị đục màu.
Mẹo hay:
­ Nên chọn miếng ba rọi có phần thịt nhiều hơn phần mỡ  một chút (khoảng 7 nạc 3 mỡ  là  
ngon nhất), ngun khối và cịn tươi.
­ Nếu có thể hãy tranh thủ đi chợ sớm vì lúc này thịt heo vừa được mổ ra sẽ rất tươi, kho thịt  
sẽ rất ngon, tránh mua thịt cũ, thịt đã qua ngày.
Bước 2: Trứng gà, trứng vịt hoặc trứng cút luộc chín sau đó bóc vỏ.
Bước 3: Hành tím, ớt, tỏi băm nhuyễn.
2.3 Ướp thịt kho tàu


Ướp thịt với hành tỏi  ớt băm, 2 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột nêm, 200g đường  
vàng, 1/2 muỗng canh bột ngọt, 1/2 chén nước mắm, 1.5 lít nước dừa, trộn đều và  ướp thịt  
trong ít nhất 30 phút hoặc qua đêm.
Mẹo:
­ Bạn có thể dùng 1 tấm màn che phần thịt lại, nếu có ánh nắng tốt bạn có thể mang ra phơi  
nắng tầm 30 phút. Việc phơi nắng này nhằm mục đích giúp thịt thấm gia vị nhanh hơn, phần  
mỡ và da lúc kho thịt được trong hơn.
2.4 Kho thịt


Cho thịt đã ướp vào nồi đun sơi với lửa hơi riu riu đến khi tất cả nước dừa thấm hết vào thịt,  
nếu bạn dùng trứng để kho thì lúc này có thể cho vào nồi ln lúc này để trứng ngấm gia vị và 

lên màu đẹp hơn. Chú ý dùng đũa để trở thịt qua lại, sao cho miếng thịt được vàng đều.
Tiếp theo bạn đun sơi 3 lít nước lọc, sau khi phần nước dừa đã bị  cạn trong nồi thì bạn cho  
phần nước đun sơi vào từ từ rồi tiếp tục kho trong khoảng 2.5 ­ 3h. Nêm thêm nước mắm, bột  
nêm, đường, muối sao cho vừa ăn.
Lưu ý:
­ Nên dùng nước sơi để kho thịt chứ khơng dùng nước lạnh để giúp nước thịt ngon hơn, phần  
thịt sẽ được đều màu hơn.
­ Khơng nên kho thịt ở nhiệt độ q lớn mà chỉ nên để ở lửa nhỏ liu riu.
­ Lúc kho khơng nên đậy kín nồi, vì nếu đậy nắp nước thịt sẽ bị đục, thay vào đó bạn nên nên  
cắt 1 miếng lá chuối tươi để trên mặt nồi, việc này nhằm mục đích giúp phần da heo trên thịt  
được vàng hơn, săn hơn, trong hơn.
­ Nếu muốn thịt nhanh mềm, bạn có thể sử dụng baking soda hoặc giấm.
Trước khi ăn nên nêm lại 1 lần nữa sao cho vừa miệng cả nhà là được. Thịt kho tàu sẽ  ngon  
hơn nếu như được kho trước 1 ngày khi ăn. Lúc này, phần gia vị sẽ thấm vào thịt, trứng ăn sẽ 
rất ngon miệng.
2.5 Thành phẩm

Thịt kho tàu ngon nhất là khi ăn kèm cơm trắng, kim chi, dưa cải chua, rau sống hoặc dưa hấu  
đấy nhé.


Món thịt kho tàu kiểu Nam Bộ được nhiều người ưa thích bởi có vị  ngọt của nước dừa cùng  
cách nấu riêng biệt sẽ tạo thành một hương vị khơng thể qn nếu như ai đó đã được ăn một 
lần.
3.

Củ kiệu với tơm khơ

Tơm khơ củ kiệu là một món ăn đơn giản và bạn sẽ  khơng phải mất nhiều thời gian để  chế 
biến. Món ăn tuy đơn giản nhưng lại đủ  vị  sẽ  là một món nhậu ngon cho ngày Tết. Vào bếp  

thực hiện món ăn ngay nhé!
3.1 Ngun liệu

Tơm khơ: 200 gr
Củ kiệu muối: 200 gr
Trứng bắc thảo: 3 quả
Đường cát nếu thích.

3.2 Cách chế biến

Bước 1: Tơm khơ rửa qua nước lạnh cho sạch bụi bẩn. Đun một chút nước  ấm, bỏ  tơm vào 
ngâm 15 phút cho mềm. Sau đó vớt ra để ráo.


Bước 2: Củ kiệu vớt ra, bổ đơi để riêng. Phần nước giấm ngâm kiệu tận dụng làm gia vị trộn  
tơm. Ít ai biết rằng, thứ  nước chua này là gia vị  đặc biệt làm nên tên tuổi của nhiều món ăn 
ngon như  phá lấu lịng heo, sườn heo khìa chua ngọt, nước mắm chấm chả  giị, v.v. Vì thế,  
chúng ta nên dành thứ  nước này để  vừa ngâm tơm vừa nêm nếm cho món tơm khơ củ  kiệu 
thêm ngon.
Bước 3: Trứng bắc thảo rửa sạch, luộc 15 phút rồi bóc vỏ. Lấy dao nhỏ chẻ thành những múi 
cau nhỏ.
Bước 4: Chọn một chiếc đĩa lớn, trình bày các ngun liệu theo ý muốn rồi rưới chút nước  
giấm lên trên. Có thể  cho thêm đường để  tăng vị  ngọt phù hợp với  ẩm thực Nam Bộ. Nếu  
khẩu vị đậm đà có thể trộn tơm khơ, củ kiệu trước cho thấm rồi mới trang trí trứng bắc thảo  
xung quanh.

Với cơng thức đơn giản, ai cũng có thể  làm tơm khơ củ kiệu một cách dễ  dàng. Và làm xong  
rồi thì ai cũng có thể thưởng thức, ai cũng phải khen ngợi. Bởi nó vừa là món đồ chua điều hịa  
hương vị trong mâm cơm, gia giảm vị mặn ngọt chua cay, hạn chế cảm giác ngây ngấy từ thịt  
cá.

4.

Dưa giá hẹ

Dưa giá muối chua là món ăn giản dị, khơng hề tốn kém mà lại dễ ăn. Vị chua ngọt, giịn ngon  
lạ  miệng của món dưa giá sẽ  cân bằng lại hương vị  của bữa ăn nhiều cá thịt. Món dưa giá 


chua này đặc biệt được u thích trong những dịp Tết khi mà mâm cỗ thịt thà liên tiếp rất dễ 
gây ngán.
4.1 Ngun liệu

Giá đỗ sạch: 500 gr
Cà rốt: 1 củ vừa
Hành tím: 2­3 củ
Hẹ: 1 bó
Ớt: 4 – 5 quả (có thể bỏ qua)
Đường, muối, giấm, nước lọc
Lọ thủy tinh sạch (tráng qua nước sơi, để khơ)

4.2 Cách làm món dưa giá hẹ


Các bước làm dưa giá hẹ chua ngọt như sau:
Cho ba thìa canh đường, hai thìa nhỏ muối, một thìa nhỏ giấm hịa tan với bốn thìa canh 
nước lọc (nếm thấy chua chua ngọt ngọt vừa miệng là được). Đem hỗn hợp nước muối  
này đi đun sơi, để sơi khoảng 1­2 phút thì tắt bếp, đợi nguội.
Giá đỗ nhặt bỏ rễ và vỏ đỗ cịn sót lại, rửa sạch, để ráo.
Cà rốt sau khi rửa thì gọt bỏ vỏ, thái hoặc nạo sợi.
Lá hẹ rửa sạch, cắt khúc khoảng 3 cm, để ráo.

Hành củ bóc vỏ,  thái lát mỏng.
Cho hết giá đỗ, cà rốt, lá hẹ, hành tím vào âu hoặc rổ sạch, trộn đều nhẹ nhàng.
Ớt rửa sạch, thát lát. Đợi nước muối nguội thì cho ớt vào cùng.
Trút hỗn hợp giá đỗ  vừa trộn vào lọ  thủy tinh đã chuẩn bị  sẵn, rót nước muối đường  
giấm vào ngập giá. Lấy đồ gài lên trên cho giá khơng nổi khỏi mặt nước.
Khoảng 1 ngày bạn có thể đem dưa giá ra, vắt  bớt nước rồi cho ra đĩa ăn cùng với cơm  
và các món ăn khác. Bạn cũng có thể  pha một bát nước mắm để  chấm dưa giá, ăn rất 
ngon.


Nước mắm để  chấm dưa giá nên có gừng tỏi băm,ớt cắt lát, đường, nước lọc, nước cốt 
chanh, thêm vào đó là ớt bột, khuấy đều sao cho nước mắm đặc, có chút sền sệt do ớt bột.
5.

Canh khổ qua nhồi thịt

Khổ  qua hay cịn gọi là mướp đắng có thể  chế  biến được rất nhiều món ăn ngon ­ tuy có vị 
đắng nhưng những lợi ích nó mang lại cho cơ thể là rất lớn ­ giúp thanh mát cơ thể và bổ sung  
1 lượng lớn chất xơ giúp điều hịa cơ thể cũng như làm đẹp da trong những ngày nắng nóng.
Và đặc biệt món canh khổ qua (mướp đắng) dồn thịt chắc chắn sẽ là một trong những sự lựa  
chọn cho bữa ăn. Khơng chỉ bởi dễ ăn dễ nấu mà nó cịn góp phần làm trịn vị bữa ăn.

5.1 Ngun liệu

Khổ qua (mướp đắng) : 5­6 quả
Thịt xay khoảng 200g (để  ngon hơn bạn có thể  mua thịt nạc về  và xay hoặc băm 
nhuyễn)
Mục nhĩ (Nấm mèo): 2­3 tai
Hành lá, hành củ, ngị rí
Tiêu, muối, bột nêm

Nước dùng hầm xương hoặc nước lã


5.2 Cách làm canh khổ qua nhồi thịt

Mộc nhĩ các bạn cần phải ngâm với nước ấm cho nở mềm, sau đó đem cắt bỏ tai nấm  
và rửa sạch, thái nhỏ. Phần hành lá đem cắt rễ, lá úa, những lá bị giập, rửa sạch. Sau đó 
cắt phần đầu trắng đập giập, xắt nhỏ. Cịn phần lá xanh thì đem để  riêng. Phần hành 
củ bạn cần phải bóc vỏ, rửa sạch, đập giập và bằm nhỏ. Những món rau thơm khác thì 
đem bỏ rễ, lá già úa và rửa sạch.
Thịt nạc vai hoặc là phần ba chỉ nhiều nạc các bạn đem rửa sạch, sau đó để  ráo nước  
rồi đem xay thật nhuyễn cho nhân khơng bị khơ. Tiếp đó để chế biến món ngon này,các 
bạn cũng có thể  thay bằng giị sống với tỷ  lệ  hai phần thịt xay, mơt ph
̣
ần giị sống.  
Thậm chí các bạn cũng có thể thay giị sống bằng cá thác lác đều được. Sau khi đã xay  
xong thịt, các bạn cho thịt, nấm mèo, hành củ, đầu hành vào một cái tơ và trộn thêm bột 
nêm, tiêu trộn đều nhân. Để  món ăn ngon này hoan h
̀ ảo hơn, các bạn cũng cần  ướp 
nhân trong khoảng 15 phút.


Ở  khoảng thời gian  ướp thịt các bạn chuẩn bị  khổ  qua (mướp đắng). Phần khổ  qua  
mua về  bạn phải lựa trái mới hái, thn đều và có phần mập mạp lúc nhồi sẽ  được  
nhiều nhân hơn. Để  dễ  lấy ruột và món ngon được đẹp hơn thì các bạn đem đun một 
nồi nước. Lúc nước sơi bạn cho thêm mơt thìa mu
̣
ối và cho khổ  qua vào chần  ở  nước  
sơi khoảng mơt phút. Sau đó thì t
̣

ắt bếp và cho khổ  qua ngâm ngay vào nước lạnh có  
chút đá càng tốt.
Tiếp đến bạn cần dùng dao mổ dọc một bên và moi lấy hết ruột.
Cơng đoạn tiếp theo của cách nấu món ngon này là nhồi chặt nhân vào trong ruột của 
trái khổ qua. Phần nhân phải được nhồi cho hơi đầy miệng trái nhưng khơng bị vương  
vãi ra ngồi. Dùng lá hành cột trái khổ  qua để  khi hầm món ăn ngon này nhân khơng bị 
lịi ra.
Mẹo nấu canh khổ  qua nhồi thịt ngon hấp dẫn là bạn cần đun sơi nước dùng hầm từ 
xương. Nếu khơng có, bạn có thể  dùng nước thường, nhưng đừng qn nêm chút bột  
nêm. Đợi lúc nước sơi bạn lần lượt thả khổ qua từng trái vào, đun lửa lớn cho sơi bùng 
lên, sau đó bạn hớt hết bọt cho nước dùng được trong và hầm đến khi chín mềm.
Khổ qua sau khi múc ra tơ cần được điểm ít hành, ngị, tiêu xay để tăng màu sắc và mùi thơm.


6.

Lạp xưởng

Lạp xưởng mai quế  lộ  có mùi thơm đặc trưng từ  rượu, lớp vỏ  giịn giịn và vị  bùi béo của  
nhân thịt mỡ. Đây là món ăn ngày Tết khơng thể thiếu trong mâm cơm của gia đình Việt.


6.1 Ngun liệu làm lạp xưởng

Thịt heo xay: 500 g
Mỡ heo: 150 g
Đường: 20 g
Tiêu hột: 10 gr
Rượu Mai Quế Lộ: 75 ml
Muối: 7 g

Bột tỏi: 5 g
Bột gia vị xá xíu: 190 g
Mật ong: 40 ml
Dụng cụ  thực hiện: Bếp, chảo, dao, vỏ  collagen làm lạp xưởng,  ống nhồi nhân lạp 
xưởng,..

6.2 Cách chọn thịt mỡ làm lạp xưởng ngon

Chọn mua phần mỡ vai hoặc mỡ gáy, khơng dùng mỡ sa.


Thịt mỡ ngon thường có lớp bì dày, mỡ dày, màu trắng trong hoặc trắng ngà.
Khi sờ vào thớ thịt có cảm giác đàn hồi, màng bên ngồi khơ.
Nếu thịt mỡ khơng ngon sẽ có phần nạc và lớp mỡ bị lỏng lẻo hoặc tách rời ra.
Lưu ý:
Bạn có thể dùng ruột heo thay thế vỏ collagen nhưng vỏ collagen sẽ tiện lợi hơn và khơng cần  
sơ chế nhiều, bạn có thể mua vỏ collagen và dụng cụ nhồi thịt tại các trang thương mại điện  
tử trên internet.
Lượng mỡ  có thể  thay đổi dao động trong khoảng từ  100 ­ 120g cho 500g thịt heo xay, tùy  
thuộc vào sở  thích ăn mỡ  nhiều hay ít, tuy nhiên khơng nên cho q ít mỡ  vì sẽ  khiến lạp  
xưởng bị khơ, ăn khơng ngon.
6.3 Cách chế biến lạp xưởng

Bước 1: Sơ chế thịt và mỡ
Rửa sạch mỡ heo, để ráo. Sau đó, cắt hạt lựu và ướp cùng 20g đường rồi trộn đều để mỡ heo  
thấm đường.
Phơi nắng 2 giờ phần mỡ heo đã ướp đường.
Lưu ý: Bước phơi mỡ  heo sẽ giúp mỡ  heo giịn, trong và giúp lạp xưởng trơng đẹp, bắt mắt  
hơn.



Bước 2: Trộn ngun liệu
Đầu tiên, bạn rang 10g hạt tiêu trên chảo với lửa nhỏ cho đến khi tiêu dậy mùi thơm.
Sau đó cho vào tơ 7g muối, 5g bột tỏi, 10g bột gia vị xá xíu, 40ml mật ong, 15ml rượu mai quế 
lộ. Trộn đều cho các ngun liệu tan.
Cho vào tơ 500g thịt heo xay cùng phần gia vị đã pha rồi trộn đều. Kế tiếp cho thêm mỡ heo và  
tiêu vào và tiếp tục trộn đều.
Lưu ý: Bạn có thể thay thế 40g đường thay vì sử dụng mật ong. Tuy nhiên, việc dùng mật ong  
sẽ giúp lạp xưởng có vị ngọt thanh, dịu hơn là dùng đường.


Bước 3: Dồn thịt mỡ


Đầu tiên, bạn cắt 1 đoạn vỏ  collagen tương  ứng với kích thích lạp xưởng muốn làm. Sau đó 
thắt nút 1 đầu, chừa đầu cịn lại để nhồi thịt.
Cho thịt đã ướp gia vị vào dụng cụ nhồi. Kế tiếp, từ từ đẩy nhân thịt vào cho đến khi nhân đầy 
chặt trong vỏ collagen rồi thắt nút lại.
Khi nhồi xong, bạn dùng tăm đâm vài lỗ trên bề mặt lạp xưởng để khí thốt ra. Cách này giúp  
lạp xưởng khi chiên sẽ khơng bị nứt vỏ.
Cho vào đĩa 50ml rượu mai quế lộ, sau đó lăn đều lạp xưởng sao cho thấm rượu. Bước này sẽ 
giúp lạp xưởng tránh được cơn trùng trong lúc phơi.
Lưu ý:
Dùng vỏ collagen sẽ tiết kiệm được thời gian hơn sử dụng lịng heo.
Ban đầu khi nhồi thịt, ở đầu vỏ collagen sẽ bị dồn khí lại và căng cứng. Do đó, bạn cần  
dùng tăm nhọn đâm 1 lỗ để khí có thể thốt ra rồi mới tiếp tục nhồi thịt.
Bạn có thể  nhồi lạp xưởng theo chiều dài mong muốn, sau đó chia ra thành từng khúc  
nhỏ bằng cách xoắn trịn vỏ collagen.



Bước 4: Phơi nắng
Phơi lạp xưởng dưới nắng lớn trong 2 ngày, nếu nắng yếu thì phơi trong 3 ngày.
Lưu ý:
Ban ngày phơi lạp xưởng, ban đêm cho vào ngăn mát tủ lạnh và khơng đậy nắp lên lạp  
xưởng.
Nếu thời tiết khơng tốt bạn có thể  sấy lạp xưởng bằng lị. Đặt lạp xưởng lên khay có  
khe hở (để hơi nước thốt ra) đặt dưới khay một khay khác có lót giấy bạc để hứng mỡ  
chảy ra khơng làm bẩn lị. Sấy lạp xưởng ở nhiệt độ  từ 90 ­ 100 độ  C trong lị có quạt  
gió và 110 độ C trong nếu lị khơng quạt gió trong 2 giờ.
Nếu trời  ẩm và nhiều bụi bẩn thì sau khi sấy bằng lị 2 giờ  thì tiếp tục hạ  nhiệt độ  
xuống 60 ­ 70 độ  C (lị có quạt) và 80 độ  C (lị khơng quạt) và sấy thêm 2 ­ 3 giờ  nữa  
cho vỏ lạp xưởng nhăn lại là được.
Việc sấy lạp xưởng bằng máy sẽ  giúp tiết kiệm thời gian nhưng màu lạp xưởng sẽ  
khơng đẹp so với phơi nắng.


Bước 5: Thành phẩm
Lạp xưởng sau khi chế biến có mùi thơm đặc trưng từ  rượu mai quế  lộ, độ  giịn từ  lớp vỏ 
collagen và vị bùi béo của nhân thịt mỡ.
Cách bảo quản lạp xưởng:
Cho lạp xưởng khơng sử dụng hết vào túi kín, có điều kiện nên hút chân khơng để  bảo  
quản tốt hơn.
Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, dùng dần trong 2 ­ 3 tháng.
Nếu muốn bảo quản lâu hơn thì cho lạp xưởng vào ngăn đá tủ  lạnh có thể  bảo quản  
được 6 tháng.


Trên đây là các món ăn tiêu biểu cho ngày Tết cổ truyền miền Nam và hướng dẫn chi tiết các  
bước thực hiện những món ăn này. Cùng tham khảo để  có ngay mâm cơm ngày Tết thật  ấm 
cúng cho cả gia đình nhà bạn nhé! Chúc các bạn thành cơng!



×