AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A, Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
-Hs nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bọ về mặt an toàn và chưa
an toàn
2, Kỹ năng
-Phân loại được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 1
cách an toàn.
3, Thái độ
-Thực hiện đúng về an toàn giao thông đường bộ
B-Chuẩn bị
1, Giáo viên
-Bản đồ giao thông đường bộ việt Nam
-Tranh ảnh các loại đường
-dụng cụ trò chơi Ai nhanh- ai đúng
2-Học sinh
-Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
C –Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
&HOẠT ĐỘNG 1:giới thiệu các loại đường bộ
a) Mục tiêu : HS biết được hệ thống giao thông
đường bộ, phân biệt các loại đường
b) Cách tiến hành
-Cho HS quan sát 4 bức tranh
+Giao thông trên đường quốc lộ
+Giao thông trên đường phố.
+Giao thông trên đường tỉnh(huyện)
Giao thông trên đường xã(làng)
-Gv nhận xét và chốt lại ý đúng, sau đó chốt lại ý
chung : hệ thống GTĐB nước ta gồm có : đường
quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã,
đường đô thị
&HOẠT ĐỘNG 2: điều kiện an toàn và chưa an
toàn của đường bộ
a)Mục tiêu
-Hs phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa
an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đi
xe máy, xe đạp và các loại phương tiện khác.
-Hs biết cách đi an toàn trên các loại đường đó.
b) Cách tiến hành
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 hs,Yc hs
thảo luận câu hỏi:điều kiện nào đảm bảo an toàn
giao thông cho đường tỉnh, đường huyện
-Chốt ý
--Quan sát tranh và nhận xét về
:đặc điểm và lượng xe đi trên các
con đường đó
-Trình bày
-Lắng nghe
-Thảo luận theo hình thức “khăn
trải bàn”
- -4 nhóm đính bài trên bảng và trả
lời
1
-GV:tại sao các đường quốc lộ có đủ điều kiện nói
trên thường hay xảy ra tai nạn
-Gv kết luận
&HOẠT ĐỘNG 3: quy định đi trên đường quốc lộ,
tỉnh lộ
a)Mục tiêu
Biết những quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
- Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên những
loại đường khác nhau
b) Cách tiến hành
- GV đặt ra tình huống
+Tình huống 1:người đi trên đường nhỏ (đường
huyện ) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?
+ Tình huống 2:đi bộ trên đường quốc lộ, đường
tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?
-Gv nhận xét, chốt ý
C.Củng cố, dặn dò
-Gv đính 3 bức tranh :đường quốc lộ, đường phố,
đường xã
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs chuẩn bị bai Giao thông đường sắt
-Hs trả lời
-Lắng nghe
-Thảo luận theo nhóm tổ 3 phút,
đại diện trình bày
-Lắng nghe, ghi nhớ
-3 hs lên ghi tên đường và các đặc
điểm của đường đúng với mỗi bức
tranh
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
2
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
A, Mục tiêu
1. Kiến thức
-HS nắm được đặc điểm của giao thông đương sắt, những wuy định đảm bảo an
toàn GT ĐS
2, Kỹ năng
-Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ
(có rào chắn và không có rào chắn)
3, Thái độ
-Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá lên tà
B-Chuẩn bị
1, Giáo viên
-Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn
-Tranh ảnh về đường sắt và nhà ga tàu hỏa
-Bản đồ tuyến ĐSVN
2-Học sinh
-Phiếu học tập
C –Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
&HOẠT ĐỘNG 1: Đặc điểm của GT ĐS
a)Mục tiêu
-Hs biết được đặc điểm của GT ĐS và hệ thống ĐSVN
b)Cách tiến hành
-Ngoài các phương tiện ô tô và xe máy , còn loại
phương tiện nào dùng để vận chuyển hàng hóa và
người?
-Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào?
- Em hiểu thế nào là đường sắt?
--Em hãy nêu sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô
-GV dùng tranh ảnh nhà ga, tàu hỏa, đường sắt để giới
thiệu
+Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng?
+Khi gặp tình huống nguy hiểm, tầu hỏa có thể dừng
ngay được không? Vì sao?
*GV nhận xét và nêu câu trả lời đúng
&HOẠT ĐỘNG 2:Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta
a)Mục tiêu
_Hs biết nước ta có đường sắt đi những đâu
-Tiện lợi của GT ĐS
b)Cách tiến hành
--GV treo bản đồ ĐSVN, yc HS quan sát và trả lời:
nước ta có đường sắt đi tới nhũng đâu, từ Hà Nội đi tới
nhũng đâu?
-GV chốt ý
-HS trả lời cá nhân
-Quan sát , thảo luận nhóm tổ,
-đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe
-Quan sát và thảo luận theo
nhóm đôi
3
&HOẠT ĐỘNG 3: Những quy định đi trên đường bộ có
đường sắt cắt ngang
a)Mục tiêu
-HS nắm được quy định khi đi đường gạp nơi có đường
sắt cắt ngang đường bộ có rào chắn và không có rào
chắn
-Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi đùa
trên đường sắt, thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa
trên đường sắt và ném đất đá lên tàu hỏa
b) Cách tiến hành
-GV hỏi Hs
+Các em đã thấy đường sắt cắt ngang đường bộ
chưa? ở đâu?
+Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không?
+Khi đi đường gạp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì
em cần phải tránh như thế nào?
-GV giới thiệu biển báo hiệu GT DDS số 210 và 211:
nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và không có rào chắn
_ GỌI 2,3 HS nêu những tai nạn có thể xảy ra trrên
đường sắt
_Khi tàu chạy qua , nếu đùa nghịch ném đất đá le3en
tàu sẽ như thế nào?
_GV kết luận: không đi bộ, ngồi chơi trên đường
sắt.Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho
người trên tàu.
&HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP
a)Mục tiêu:: củng cố nhận thức về đường sắt và đảm
bảo an toàn GT ĐS
b) Cách tiến hành:
-Phát phiếu bài tập, yc Hs điền đúng , sai vào ô trống.
-GỌi HS nêu kết quả và phân tích lí do em vừa chọn
C.Củng cố, dặn dò
_Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa
_Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình
và nhắc nhở mọi người thực hiện.
-Hs trả lời cá nhân
-2,3 Hs trả lời
-Làm phiếu theo cá nhân
Phiếu bài tập
1 Đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện giao thông
2 Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa
3 Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5 mét.
4 Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt
5 Khi tàu sắp đến và rào cjawns đã đóng, em lách qua rào chăn để sang bên kia
đường tàu
6 Khi tàu chạy qua đường sắt nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường
tàu dể xem.
4
BÀI 3 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A, Mục tiêu
1. Kiến thức
-HS nhận biết hình dáng, màu sắt, và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo: biển
báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
-Hs giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423(a,b), 434,
443, 424.
2, Kỹ năng
-Hs biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm
theo hiệu lệnh của biển báo hiệu `
3, Thái độ
-Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp
hành.
B-Chuẩn bị
1, Giáo viên
-3 biển báo đã học ở lớp 2 : số 101,102,112.
-Cắc biển báo: 204, 210, 211,423(a,b), 424, 434, 443 và bảng tên của mỗi biển
-Các biển chữ số 1,2 ,3
-2 tờ giấy to vẽ 3 biển/ 1 tờ( trò chơi)
2-Học sinh
-Ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2
C –Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
&HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới
-Hoạt động ngoài sân trường
+Trò chơi :Kết bạn( thành 3 nhóm)
+Giao cho mỗi nhóm một biển báo hiệu giao
thông đã học ở lớp 2 và yc đọc to tên biển báo
&HOẠT ĐỘNG 2 tìm hiểu các biển báo giao
thông mới
a)Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng, màu sắt, và hiểu
được nội dung 2 nhóm biển báo: biển báo
nguy hiểm, biển chỉ dẫn
-HS nhớ các biển báo giao thông đã học
b) Cách tiến hành
-chia lớp thnhf 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 2
loại biển, yc hs quan sát và nhận xét,nêu đặc
điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu
sắc, hình vẽ
- GV viết ý kiến của HS lên bảng
-Yc hs tự nêu nội dung của biển và tên biển
-Sửa chữ ý kiến Hs và giới thiệu nhóm thứ 2
-Chốt ý chung
&HOẠT ĐỘNG 3: nhận biết đúng biển báo
a)Mục tiêu: nhận biết đúng biển báo hiệu giao
-Thực hiện chơi ngoài sân
trường theo hướng dẫn của
Gv
-Làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-suy đoán và nêu ý nghĩa
của hình vẽ
-Lắng nghe, quan sát, ghi
nhớ
5