Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

GIÁO AN HOA HOC -12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.46 KB, 114 trang )

Ngày soạn: Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản về hoá học vô cơ
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống, so sánh và khái quát hoá kiến thức đã học
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Hệ thống kiến thức trọng tâm
2. Trò: Ôn tập chương trình lớp 11
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ 1 : Ôn tập về sự điện li
- GV: Cho HS nêu lại các KN: Sự điện
li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV phân tích: ở đây chỉ xét dung môi
là nước. Sự điện li còn là QT phân li
các chất thành ion khi nóng chảy:
Chất điện li là những chất khi nóng
chảy phân li ra ion
- GV chú ý cho HS về chất điện li
mạnh, chất điện li yếu.
*HĐ 2: Ôn tập về axit, bazơ và muối
- GV: Cho HS nêu lại cá ĐN: Axit,
bazơ và muối, hiđroxit lưỡng tính.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
*HĐ 3: Ôn tập về phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li


- GV: Điều kiện để xảy ra phản ứng
trao đổi ion trong dd ?
- HS: Trả lời câu hỏi
*HĐ 4: Ôn tập về ni tơ- photpho
- GV: Nêu cấu hình e, độ âm điện, cấu
tạo phân tử, các số oxi hoá, tính chất
hoá học đặc trưng của nitơ và axit của
nitơ?
I. Sự điện li
1. Sự điện li
- Quá trình các chất tan trong nước phân li ra ion gọi
là sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là
những chất điện li
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các
phân tử hoà tan đều phân li ra ion
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion phần còn
lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
2. Axit, bazơ và muối
( xem SGK)
3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li
- Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ
xảy ra khi có ít nhất một trong các Đk sau:
+ Tạo thành chất kết tủa
+ Tạo thành chất điện li yếu
+ Tạo thành chất khí
- Bản chất là làm giảm số ion trong dd
II. Ni tơ- Photpho

1. Ni tơ: - cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
3
- Độ âm điện: 3,04
- CTPT :
N N≡

- Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
1
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Nêu cấu hình e, độ âm điện, cấu
tạo phân tử, các số oxi hoá, tính chất
hoá học đặc trưng của photpho và axit
của photpho?
- HS: Trả lời câu hỏi
* HĐ 5: Ôn tập về cacbon- silic
- GV: Nêu tính chất hoá học của
cacbon, Nêu phương trình minh hoạ?
- HS: Trả lời câu hỏi và đưa ra phương
trình hoá học
- GV: Nêu tính chất hoá học của silic,
Nêu phương trình minh hoạ?
- HS: Trả lời câu hỏi và nêu ra phương
trình hoá học
3 0 5
3 2 3
thue nhuonge

NH N H N O
− +
¬  →
O
5
3
H N O
+
H- O – N
O
là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh
2. Photpho - Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
- Độ âm điện: 2,19
- CTPT : P
4
(photpho trắng), P
n
(photpho đỏ)
- Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5
3 0 5
4

3 3 4
thue nhuonge
PH P H PO
− +
¬  →
Axit H
3
PO
4
H- O
H- O P = O
H- O
Là axit ba nấc, độ mạnh TB, không có tính oxi hoá
III. Cacbon- Silic
1. Cacbon
Cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
a. Tính khử:
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với hợp chất:
OHOSOCOSHC
OHONCOONHC
t
d
t
2
4
2
4
2)(4
6

2
0
2
4
2
4
23
50
222
244
0
0
++→+
++→+
+++
+++
b. Tính oxi hoá: - Tác dụng với H
2
- Tác dụng với kim loại
2.Silic
a. Tính khử
- Tác dụng với phi kim
Tác dụng trực tiếp với F
2
ở nhiệt độ thường, với Cl
2
,
Br
2
, I

2
, O
2
cần đun nóng, với C, N
2
, S ở nhiệt độ rất
cao.
- Tác dụng với hợp chất
↑+→++
+
23
4
22
0
HOSiNaOHNaOHSi
b. Tính oxi hoá
Silixua MagieSiMgSiMg
t
4
2
0
0
2

→+
4. Củng cố: Tóm tắt và nhấn mạnh kiến thức cơ bản
5. Hướng dẫn học tập: Tiếp tục ôn tập các nội dung lớp 11
D. Rút kinh nghiệm:
2
Ngày soạn: Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm về hoá học hữu cơ
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khái quát, so sánh, tổng hợp kiến thức
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Hệ thống kiến thức trọng tâm về hoá học hữu cơ
2. Trò: Ôn tập phần hoá học hữu cơ
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Ôn tập đại cương về hóa hữu cơ
- GV: Yêu cầu HS cho biết thế nào là
hiđrocacbon, dẫn xuất của hiđrocacbon ?
- HS trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu HS cho biết thế nào là
đồng đẳng, đồngphân?
- HS trả lời câu hỏi
*HĐ 2: Ôn tập về hiđrocacbon
- GV: Kể tên các loại hiđrocacbon? Công
thức chung, đặc điểm cấu tạo, tính chất
hoá học của hiđrocacbon?
- HS trả lời câu hỏi
*HĐ 3: Ôn tập về dẫn xuất halogen,
ancol, phenol
- GV: Nêu CT chung, tính chất hoá học
của dẫn xuất halogen?
- HS trả lời câu hỏi


I. Đại cương về hóa hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ gồm:
+ Hiđrocacbon
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon
Hiđrocacbon no
- Hiđrocacbon Hiđrocacbon không no
Hiđrocacbon thơm
DX halogen
-Dẫn xuất của hiđrocacbon ancol,
phenol,ete Anđehit, xeton
Amino axit
Axit cacboxylic, este
2. Đồng đẳng, đồngphân
(SGK)
II. Hiđrocacbon: Gồm: Ankan, anken, ankin,
ankađien, ankyl benzen
(SGK)
III. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
1 .Dẫn xuất halogen
- Công thức chung : C
x
H
y
X
- Tính chất hoá học :
+ Phản ứng thế X bằng OH
+ Pứ tách hiđro halogenua
3
- GV: Nêu CT chung, tính chất hoá học
của Ancol no đơn chức?

- HS trả lời câu hỏi
- GV: Nêu CT chung, tính chất hoá học
của phenol?
- HS trả lời câu hỏi
*HĐ 4: Ôn tập về anđehit- xeton- axit
cacboxylic
- GV: Nêu CT chung, tính chất hoá học
của anđehit- Xeton- Axit cacboxylic?
- HS: Trả lời câu hỏi và viết phương trình
hoá học
2. Ancol no đơn chức
- Công thức chung : C
n
H
2n+1
-OH (n

1)
- Tính chất hóa học: Pứ với KLK, pứ thế nhóm
OH, pứ cháy
3. Phenol
- CT chung: C
6
H
5
OH
- Tính chất hoá học:
+ Phản ứng với KLK
+ Phản ứng với dd kiềm
+ Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen

IV. Anđehit- Xeton- Axit cacboxylic
1.Anđehit
- CT chung: C
n
H
2n+1
- CHO
- Tính chất hoá học:
Có tính oxi hoá và tính khử
+ Tính oxi hoá:
OHCHRHCHOR
Nit
22
0
−→+−
+ Tính khử:
344
323
22COONH-R
32
0
NONHAg
NHOHAgNORCHO
t
+↓+
→+++
2. Xeton (SGK)
3. Axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở
- CT chung: C
n

H
2n+1
- COOH
- Tính chất hoá học:
Có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol.
4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức cơ bản
5. Hướng dẫn học tập: Tiếp tục ôn tập các nội dung lớp 11, nghiên cứu trước bài mới
D. Rút kinh nghiệm:
4
Ngày soạn: CHƯƠNG I: ESTE- LIPIT
Ngày giảng: Tiết 3: ESTE
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: - Biết: Khái niệm, tính chất của este
- Hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit
đồng phân
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích este
không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Tài liệu tham khảo
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm, danh pháp
este
- GV viết PTPƯ, phân tích: Axit bị thay
thế OH ở COOH bằng nhóm OR của

ancol => HS phát biểu KN este?
- GV phân tích về mặt hình thức hợp
chất este
- Công thức CT, CTPT chung của este?
- Nêu cách gọi tên este no đơn chức?
-> Ví dụ -> gọi tên?
I. Khái niệm, danh pháp
1. Khái niệm: Xét Pứ:
CH
3
COOH + HOC
2
H
5

0
2 4
,t H SO d
   →
¬   

CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O

etyl axetat
CH
3
COOH + HO- (CH
2
)
2
- CH- CH
3

0
2 4
,t H SO d
→
¬  

CH
3
CH
3
COO- (CH
2
)
2
- CH- CH
3
+ H
2
O


CH
3
Isoamyl axetat
* Khái niệm: Khi thay thế nhóm OH ở nhóm
cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì
được este.
* Este đơn chức: RCOOR
/
(R: gốc hiđrocacbon
hoặc H, R
/
là gốc hiđrocacbon)
- Công thức PT chung của este no, đơn chức:
C
n
H
2n
O
2
(n

2)
2. Danh pháp
- Tên gốc hiđrocacbon của ancol(tên gốc R
/
) + tên
5
*HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí
- HS đọc SGK -> Nêu tính chất vật lí?
Giải thích nhiệt độ sôi thấp và khả năng

ít tan của este?
*HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học
- Mô tả TN-> Giải thích bằng pứ? Đặc
điểm của phản ứng?
- GV pứ theo chiều thuận là pứ thuỷ
phân este, chiều nghịch là pứ este hoá
*HĐ 4: Cách điều chế este
- Este thường được điều chế bằng
phương pháp nào?
- GV một số este chỉ được đ/c bằng
phương pháp riêng-> VD
*HĐ 5: Tìm hiểu ứng dụngcủa este
Cho HS đọc sgk + tính chất vật lí, hoá
học + thực tế -> nêu ứng dụng của este?
gốc axit RCOO có đuôi “at”
* Ví dụ: CH
3
COOC
2
H
5
etyl axetat
CH
3
COOC
3
H
7
etyl propionat
CH

2
= CH- COOCH
3
metyl acrylat
II. Tính chất vật lí
(SGK)
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit
* TN(SGK)
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
0
2 4
,t H SO d
→
¬ 
CH
3
COOH +
etyl axetat C
2
H
5

COOH
* Phản ứng thuỷ phân este trong dd axit là phản
ứng thuận nghịch
2. Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ
* TN(SGK)
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
o
t
→
CH
3
COONa +
C
2
H
5
OH
* Phản ứng thuỷ phân este trong dd bazơ không
thuận nghịch. Được gọi là Pứ xà phòng hoá
IV. Điều chế
RCOOH + R
/
OH
0

2 4
,t H SO d
→
¬ 
RCOO R
/
+ H
2
O
- Một số este được Đ/C bằng phương pháp riêng:
CH
3
COOH + CH

CH
0
,t xt
→
CH
3
COOCH=CH
2
Vinyl axetat
V. Ứng dụng(SGK)
4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức cơ bản. Cho HS làm BT 1(SGK)
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở +SGK. BT: 2->6 (Trang 7). GV hướng dẫn bài 6
D. Rút kinh nghiệm:

6
Ngày soạn: Tiết 4: LIPIT

Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết: - Khái niệm, phân loại lipit
- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của chất béo.
- Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng mối quan hệ cấu tạo và tính chất viết các
PTPƯ minh hoạ tính chất este cho chất béo
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Tài liệu tham khảo: Sách nâng cao
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Este là gì ? danh pháp và tính chất hoá học của este ?
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm lipit
- HS nghiên cứu SGK -> nêu KN lipit?
* HĐ2: Tìm hiểu chất béo
- Thế nào là chất béo ?
- GV phân tích trieste
-GV: Mỡ động vật, dầu thực vật có TP chính
là chất béo
- Nêu tính chất vật lí?
- GV phân tích sự khác nhau về cấu tạo PT
giữa chất chất béo lỏng và chất béo rắn
GV: Bản chất của chất béo chính là este 3 lần
este(ba chức) -> tính chất của este?
- Vận dụng tính chất của este, viết PTPƯ?
- Từ phản ứng cho biết tại sao gọi là pứ xà

phòng hoá?
- Viết PTPƯ?
- Nêu tiện ích của phản ứng?
I. Khái niệm(SGK)
II. Chất béo
1. Khái niệm: Chất béo là trieste của
glixerol với axit béo, gọi chung là triglirerit
hay là triaxylglixerol
- Công thức cấu tạo chung:
R
1
COO- CH
2

R
2
COO- CH
R
3
COO- CH
2
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
(CH
3
[CH
2
]
16

COO)
3
C
3
H
5
+ H
2
O
,
o
t xt
→
¬ 

3(CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
Axit stearic glixerol
b. Phản ứng xà phòng hoá
(CH

3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH
0
t
→
3(CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
Natri stearat glixerol
c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
7

- Từ tính chất lí, hoá học và liên hệ thực tế,
nêu các ứng dụng của chất béo?
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2

(lỏng)

0
,175 190Ni C−
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

(rắn)
4. Ứng dụng
(SGK)
4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức cơ bản. Cho HS làm BT 1(SGK)
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở +SGK. BT: 2->6 (Trang 7). GV hướng dẫn bài 6
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Tiết 5: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT
Ngày giảng: GIẶT RỬA TỔNG HỢP

A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết được: Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt
rửa tổng hợp
- Phương pháp sản xuất xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Tranh vẽ sơ đồ cơ chế giặt rửa
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới, liên hệ thực tế, sưu tầm tư liệu về xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Lipit, chất béo là gì ? Công thức cấu tạo chung của chất béo? Tính
chất hoá học của chất béo ?
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1 : Tìm hiểu KN về xà phòng và
phương pháp sản xuất xà phòng
Hs đọc SGK -> KN về xà phòng ?
- GV nêu mục đích của việc thuỷ phân
chất béo trong môi trường kiềm.

- Cho HS đọc SGK-> nêu các giai đoạn
của quy trình SX xà phòng?
- Nêu phương pháp sản xuất xà phòng
I. Xà phòng
1. Khái niệm : (SGK)
2. Phương pháp sản xuất
- Đun chất béo với dd kiềm trong thùng kín ở
nhiệt độ cao
(R COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH
0
t
→
3RCOONa +
C
3
H
5
(OH)
3
- Còn được sản xuất theo sơ đồ:
8
không xuất phát từ dầu mỡ?
- Viết phương trình phản ứng?
- GV giải thích tại sao thực tế không cho

axit cacboxylic tác dụng với kiềm khi sản
xuất xà phòng.
* HĐ 2: Tìm hiểu KN về chất giặt rửa
tổng hợp và phương pháp sản xuất chất
giặt rửa tổng hợp
- Nêu phương pháp sản xuất từ dầu mỏ?
Ví dụ? Viết phương trình phản ứng?
* HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng của xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp
- Cho HS quan sát hình 1.8(SGK), đọc
SGK -> Nêu cơ chế tẩy rửa?
- Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so
với xà phòng?
Ankan -> axit cacboxylic -> muối natri của axit
cacboxylic
* VD:
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH
2
]
14

CH
3

0
2
, ,O t xt
  →

2CH
3
[CH
2
]
14
COOH
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3
->
2CH
3
[CH
2

]
14
COONa + H
2
O +CO
2
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm(SGK)
2. Phương pháp sản xuất
Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ
VD: Muối natri đođexylbenzen sunfonat là
thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp,
được điều chế theo sơ đồ:
Dầu mỏ -> axit đođexylbenzen sunfonic
-> natri đođexylbenzen sunfonat
CH
3
(CH
2
)
11
– C
6
H
4
SO
3
H
2 3
Na SO

→ CH
3
CH
3

(CH
2
)
11
– C
6
H
4
SO
3
Na
III. Tác dụng của xà phòng và chất giặt rửa tổng
hợp
- Làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
trên vải -> vết bẩn được phân tán thành nhiều
phần nhỏ hơn, phân tán vào nước và bị rửa trôi
đi.
- Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà
phòng(SGK)
4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức cơ bản. Cho HS làm BT 2(SGK)
5. Hướng dẫn học tập: -Học theo vở +SGK. BT: 1->5 (SGK). GV hướng dẫn bài 5
- Đọc tư liệu SGK
D. Rút kinh nghiệm:

9

Ngày soạn: Tiết 6: LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về este và lipit
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng giải bài tập về este và chất béo
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Hệ thống lí thuyết trọng tâm. Bài tập chọn lọc
2. Trò: Giải bài tập
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Khái niệm và phương pháp sản xuất xà phòng ?
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Ôn tập kiến thức cơ bản
- Yêu cầu HS trả lời :
+ Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và công thức
phân tử của este ?
+ Tính chất hoá học của este, chất béo ?
* HĐ 2 : Bài tập vận dụng
- Hướng dẫn HS giải bài tập 2, 3
- Hướng dẫn HS giải bài tập 4
I. Kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm: Khái niệm thế nhóm OH của
nhóm cacboxyl trong phân tử axit bằng
nhóm OR thì được este.
- Đặc điểm cấu tạo(SGK)
- Chất béo là trieste của axit béo có mạch
cacbon dài với glirerol
2. Tính chất hoá học
- Phản ứng thuỷ phân

- Phản ứng xà phòng hoá
- Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng
II. Bài tập
Bài 2: Thu được 6 trieste
Bài 3: Đáp án B
Bài 4:
a,
2
3,2
0,10
32
O
n mol= =
Vì thể tích hơi của 7,4 g este bằng thể tích
hơi của 3,2 g O
2
nên nO
2
= n este =0,10
mol
=> M
este

7,4
74 /
0,10
g mol=
Este no đơn chức có công thức phân tử
C
n

H
2n
O
2
= 74
14n + 32 = 74 => n = 3 => CTPT C
3
H
6
O
2
b. RCOOR
/
+NaOH -> RCOONa + R
/
OH
n
este
= n RCOONa = 0,10 mol
10
GV gợi ý, hướng dẫn HS giải bài 5
- Yêu cầu HS vận dụng tự giải bài 6, 7, 8
=> M
RCOONa
=
6,8
68 /
0,10
g mol=
RCOONa = 68 => R+12 +32 +23 = 68

R = 1 este có dạng HCOOR
/
Bài 5:
nC
3
H
5
(OH)
3
= 0,01mol
nC
17
H
31
COONa =
3,02
0,01
302
mol=
=> nC
17
H
33
COONa = 0,02mol => m=
0,02.304 = 6,08g
X là C
17
H
31
COO- C

3
H
5
(C
17
H
33
COO)
2
N
X
= n glxerol = 0,01 mol
a = 0,01 . 882=8,82 g
Bài 6: Đáp án: C
Bài 7: Đáp án: B
Bài 8: Đáp án: B
4. Củng cố: Tóm tắt lí thuyết cơ bản. Phương pháp chung để giải bài tập về este.
5. Hướng dẫn học tập: Nghiên cứu trước bài mới
D. Rút kinh nghiệm:
11
Ngày soạn: CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
Ngày giảng: Tiết 7: GLUCOZƠ
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết: Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ, tính chất vật lý của glucozơ
Hiểu: Tính chất hoá học của glucozơ
2. Kĩ năng:
- Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học
- Kĩ năng dự đoán được tính chất hoá học, viết các phương trình phản ứng
B. Chuẩn bị
1. Thầy:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn
- Hoá chất: Glucozơ, AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí và
trạng thái tự nhiên của glucozơ
- Cho HSQS mẫu glucozơ + đọc
SGK, nêu tính chất vật lí, trạng
thái tự nhiên?
* HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử
của glucozơ
- HS đọc SGK
- Để xác định CTPT của glucozơ,
người ta căn cứ vào kết quả thực
nghiệm nào? -> từ kết quả thực
nghiệm rút những đặc điểm cấu tạo
của glucozơ?
- GV chú ý cho HS cách đánh số
mạch C

* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học
của glucozơ
- GV diễn tả TN
- HS nêu hiện tượng, giải thích và
kết luận về pứ của glucozơ với
I.Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
1. Tính chất vật lí
(SGK)
2. Trạng thái tự nhiên
(SGK)
II. Cấu tạo phân tử
- CTPT: C
6
H
12
O
6
- Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở có
cấu tạo của anđehit đon chức và ancol 5 chức
Công thức cấu tạo(dạng mạch hở)
6 5 4 3 2 1
2
CH OH C HOH C HOH C HOH C HOH C H O
− − − − − =

Viết gọn: CH
2
OH[CHOH]
4
CHO

- Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng vòng
α
-
glucozơ và
β
- glucozơ
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của ancol đa chức
a, Tác dụng với Cu(OH)
2
2C
6
H
12
O
6


+ Cu(OH)
2
->(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2

O
12
Cu(OH)
2
-> Viết PTPƯ?
- Y/C HS đọc SGK -> Công thức
este của glucozơ mà PT chứa 5 gốc
axetat
- HS nhận xét về tính chất ancol đa
chức của glucozơ ?
-GV biểu diễn TN
- HS nêu hiện tượng, giải thích và
Viết PTPƯ?
-GV biểu diễn TN
- HS nêu hiện tượng, giải thích và
Viết PTPƯ?
- HS viết PTPƯ
- HS nhận xét về tính chất anđehit
của glucozơ ?
Phức đồng – glucozơ
b. Phản ứng tạo este: CT este C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
* Nhận xét:
- Hoà tan Cu(OH)

2
ở nhiệt độ thường tạo dd màu
xanh lam
- Tạo este chứa 5 gốc axit
2. Tính chất của anđehit
a, Oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO
3
trong amoniac(pứ
tráng bạc)
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO +2AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2
O
0
t
→
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 2NH

4
NO
3
+2Ag
amoni gluconat
b. Khử glucozơ bằng Cu(OH)
2
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)
2
+NaOH
0
t
→

CH
2
OH[CHOH]
4
COONa + Cu
2
O +3 H
2
O
Natri gluconat đỏ gạch
c. Khử glucozơ bằng hiđro
CH

2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
,
o
Ni t
→

CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
* Nhận xét:
Glucozơ chức nhóm -CH=O, do đó dễ dàng tham gia
các phản ứng:
- Oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO
3
trong amoniac
- Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
- Khử glucozơ bằng hiđro
4. Củng cố: Cho HS làm bài tập 4-SGK
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Bài tập 2, 3, 6. Nghiên cứu trước bài mới
D. Rút kinh nghiệm:
13

Ngày soạn: Tiết 8: GLUCOZƠ (Tiếp)
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết: Phương pháp điều chế và ứng dụng của glucozơ, fructozơ
Hiểu: Phản ứng lên men của glucozơ. Công thức cấu tạo và tính chất của fructozơ
2. Kĩ năng: Từ tính chất hoá học kết hợp với liên hệ thực tế nêu cách điều chế và ứng
dụng của glucozơ
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ ? Tại sao glucozơ vừa có tính
chất của ancol đa chức vừa có tính chất của anđehit ? Ví dụ minh hoạ ?
3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá
học của glucozơ (Tiếp)
- HS nghiên cứu SGK, cho biết
sản phẩm của pứ lên men?
- HS rút ra nhận xét về tính chất
lên men của glucozơ
* HĐ 4: Tìm hiểu điều chế và ứng
dụng của glucozơ
- GV: Cho HS nghiên cứu SGK,
nêu phương pháp điều chế và ứng
dụng glucozơ?
- HS trả lời câu hỏi
* HĐ 5: Tìm hiểu về công thức

cấu tạo, tính chất vật lý của
fructozơ
- GV: Cho HS nghiên cứu SGK
-> nêu CTPT và đặc điểm cấu tạo
của fructozơ?
- HS trả lời câu hỏi
* HĐ 6: Tìm hiểu về tính chất hoá
học của fructozơ
- Từ đặc điểm cấu tạo + SGK, nêu
tính chất vật lí và hoá học của
fructozơ?
III. Tính chất hoá học (Tiếp)
3.Phản ứng lên men
C
6
H
12
O
6

,30 35
o
enzim C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2

* Nhận xét:
Dưới tác dụng của men enzim, t
0
30- 35
0
C, glucozơ
lên men -> ancol và CO
2
IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
- Thuỷ phân tinh bột với xúc tác HCl loãng hoặc
enzim
- Hoặc thuỷ phân xenlulozơ
2. Ứng dụng
(SGK)
V. Fructozơ
1. Công thức cấu tạo:
Công thức CT dạng mạch hở
6 5 4 3 2 1
2 2
CH OH C HOH C HOH C HOH C O C H O H
− − − − −
2. Tính chất vật lý
(SGK)
3. Tính chất hoá học
- Tác dụng với Cu(OH)
2
-> dung dịch phức
Cu(C
6

H
11
O
6
)
2
màu xanh lam
- Phản ứng cộng H
2
-> poliancol C
6
H
14
O
6
(tính chất
14
- GV: Nguyên nhân fructozơ tham
gia phản ứng oxi hoá bởi dd
AgNO
3
trong NH
3
?
- HS trả lời câu hỏi
- GV: Kết luận về tính chất hoá
học của fructozơ ?
- HS trả lời câu hỏi
của nhóm cacbonyl)
- Fructozơ có phản ứng với AgNO

3
trong NH
3
do
fructozơ chuyển thành glucozơ(trong môi trường
kiềm xuất hiện nhóm chức anđehit)
Fructozơ
OH

→
¬ 
glucozơ
* Kết luận:
Fructozơ có tính chất hoá học tương tự glucozơ,
riêng phản ứng của nhóm -CHO nguyên nhân do
fructozơ
OH

→
¬ 
glucozơ
4. Củng cố: Bài tập 1-SGK
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Bài tập 5. Đọc phần tư liệu-SGK. Đọc trước
bài mới
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Tiết 9: SACCAROZƠ, TINH BỘT
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết: Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá
học của saccarozơ. Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo của tinh bột.

2.Kĩ năng: - So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột
- Viết các phương trình phản ứng
- Từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu tham khảo
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của fructozơ?
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí và
trạng thái tự nhiên của saccarorơ
- Cho HSQS saccarorơ + đọc SGK, nêu
tính chất vật lí đặc trưng của saccarorơ ?
- Yêu cầu HS nêu trạng thái tự nhiên của
saccarorơ ?
I. Saccarorơ
1. Tính chất vật và trạng thái tự nhiên
(SGK)
15
* HĐ 2: Tìm hiểu về cấu trúc phân tử
- Để xác định CTPT của saccarozơ ta
căn cứ vào kết quả thực nghiệm nào ? ->
công thức CT của saccarozơ ? -> phân
tích và rút ra đặc điểm cấu tạo ?(H2.3)
* HĐ 3: Tìm hiểu về tính chất hoá học
- Từ cấu trúc phân tử -> dự đoán t/c hoá
học?
- HS nghiên cứu sgk, nêu hiện tượng của

phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)
2
?
Giải thích và viết PTPƯ?
- Nghiên cứư SGK, viết ptpứ, nêu điều
kiện của phản ứng?
- Các công đoạn chính của quá trình sản
xuất saccarozơ từ mía?
-GV bổ sung bằng sơ đồ
* HĐ 4: Tìm hiểu về tính chất vật lí, cấu
trúc phân tử tinh bột
- Cho HSQS mẫu tinh bột + Đọc SGK+
liên hệ thực tế -> nêu tính chất vật lí đặc
trưng của TB?
- Cấu trúc của phân tử tinh bột?
- Cho HSQS hình 2.4 SGK
2. Cấu trúc phân tử
Saccarozơ là một đisacarit được cấu tạo từ một
gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử oxi.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng với Cu(OH)
2
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)

2
-> (C
12
H
21
O
11
)
2
Cu +
H
2
O
b. Phản ứng thuỷ phân
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O -> C
6
H
12
O
6
+ C
6

H
12
O
6
saccarozơ glucozơ fructozơ
4. Sản xuất và ứng dụng
a, Sản xuất
Sản xuất từ mía, củ cải đường hoặc hoa thốt
nốt hoặc hoa thốt nốt
b. Ứng dụng
Là thực phẩm quan trọng của con người.
Là nguyên liệu làm bánh kẹo, nước giải khát,
đồ hộp, pha chế thuốc. Saccarozơ còn làm
nguyên liệu để thuỷ phân -> glucozơ và fructo
zơ trong tráng gương
II. Tinh bột
1. Tính chất vật lí
(SGK)
2. Cấu trúc phân tử
- Gồm nhiều mắt xích
α
- glucozơ liên kết với
nhau có công thức phân tử (C
6
H
10
O
5
)
n


Amilozơ
- Các mắt xích liên kết
Amilopectin
4. Củng cố: Tóm tắt và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc tư liệu SGK. Bài tập trang 33
D. Rút kinh nghiệm:
16
Ngày soạn: Tiết 10: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (Tiếp)
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết: Cấu tạo phân tử của xenlulozơ. Tính chất hoá học, ứng dụng của
tinh bột và xenlulozơ.
2.Kĩ năng: - Viết các phương trình phản ứng.
- Từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu tham khảo
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo của phân tử
glucozơ?
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 5: Tìm hiểu về tính chất hoá học
của tinh bột (Tiếp)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, -> Viết
PTPƯ, nêu ĐK của phản ứng?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
* HĐ 6: Tìm hiểu về ứng dụngcủa tinh

bột
- HS: Đọc SGK + liên hệ thực tế -> ứng
dụng của tinh bột?
* HĐ 7: Tìm hiểu về tính chất vật lí và
trạng thái tự nhiên của xenlulozơ
- GV: Cho HS đọc SGK-> nêu t/c vật lí,
trạng thái tự nhiên của xenlulozơ?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
* HĐ 8: Tìm hiểu về cấu trúc phân tử
xenlulozơ
-GV: Cấu trúc phân tử xenlulozơ?
- HS: Trả lời câu hỏi
II. Tinh bột (Tiếp)
3.Tính chất hoá học
a, Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+nH
2
O
0
,H t
+
→

nC
6
H
12
O
6
b, Phản ứng với iot:
Cho màu xanh tím
4, Ứng dụng
(SGK)
III. Xenlulozơ
1. Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên
- Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có
mùi vị. xenlulozơ không tan trong nước và
nhiều dung môi hữu cơ như etanol, benzen,
ete... Tan trong nước Svayde
- Là thành phần chính tạo nên màng tế bào
thực vật, tạo nên bộ khung cây cối. Trong
bông nõn có gần 98% xenlulozơ; trong gỗ
chiếm 40-50% khối lượng
2. Cấu trúc phân tử
Gồm nhiều gốc
β
- glucozơ liên kết với nhau
thành mạch kéo dài có phân tử khối lớn. Nhiều
mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi
xenlulozơ. Cấu tạo không phân nhánh, mỗi
17
* HĐ 9: Tìm hiểu về tính chất hoá học
xenlulozơ

- GV: Điều kiện pư thuỷ phân xen
lulozơ? Viết PTPƯ?
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Các nhóm OH trong xenlulozơ có
khả năng t/ gia pứ với HNO
3

có H
2
SO
4

đặc làm xt(giống ancol đa chức). Hướng
dẫn HS viết PT
* HĐ 10: Tìm hiểu về ứng dụng của
xenlulozơ
- GV: Nêu ứng dụng của xenlulozơ ?
- HS: Trả lời câu hỏi
gốc C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH
(C
6
H
10
O

5
)
n
hay [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
3. Tính chất hoá học
a, Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→

nC
6
H
12
O
6
b, Phản ứng với axit nitric
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3

0
2 4
,H SO d t
→
[C
6
H
7
O
2

(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
4. Ứng dụng
(SGK)
4. Củng cố: GV nhắc lại và nhấn mạnh cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của xenlulozơ
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Bài tập trang 34. Làm trước bài tập ở bài
luyện tập
D. Rút kinh nghiệm:
18
Ngày soạn: Tiết 11: LUYỆN TẬP:
Ngày giảng: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT


A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo của các loại cacbohđrat điển hình.
Tính chất hoá học đặc trưng các loại hợp chất cacbohđrat và mối quan hệ giữa các hợp
chất đó.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào giải bài tập về cacbohiđrat
- Viết các phương trình phản ứng
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Hệ thống bài tập và kiến thức trọng tâm
2. Trò: Ôn tập lý thuyết và giải BT ở nhà

C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Ôn tập về cấu tạo
- Nêu đặc điểm về cấu tạo của các hợp chất
cacbohiđrat ?
- So sánh đặc điểm cấu tạo của các đồng phân
glucozơ và fructozơ. Tinh bột và xenlulozơ(
* HĐ 2:Ôn tập về tính chất hoá học
- Nêu tính chất hoá học đặc trưng của
saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ?
* HĐ 3: Vận dụng kiến thức giải bài tập
- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức tự giải
bài 1,2
- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức tự giải
bài 3
I. Kiến thức cần nhớ
1, Cấu tạo
a, Glucozơ và fructozơ
- Glucozơ ở dạng mạch hở là mono anđehit
và poliancol
- Fructozơ ở dạng mạch hở là mono xeton và
poliancol, có thể chuyển hoá thành glucozơ
trong môi trường bazơ
b, Saccarozơ: Không có nhóm CHO, có chức
poliancol
c, Tinh bột và xenlulozơ
2. Tính chất hoá học

(SGK)
II. Bài tập
Bài 1: Đáp án: A
Bài 2: Đáp án: B
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
-> 6CO
2
+ 6H
2
O
n CO
2
: n H
2
O = 1:1
C
6
H
12
O
6

,30 35

o
men C−
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
Bài 3: (HS tự giải)
19
- GV hướng dẫn HS giải bài 4
- HS: Vận dụng kiến thức giải bài 4
- Gv hướng dẫn HS giải bài 5
- HS: Vận dụng kiến thức giải bài 5
- GV hướng dẫn HS giải bài 6
- HS giải bài 6
Bài 4:
m
TBôt
=
1000.80
800
100
kg=
(C
6
H
10
O

5
)
n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
PT: 162n kg 180n kg
Đ.Bài: 800 kg 888,89 kg
mC
6
H
12
O
6
(thực tế)=
888,89.75
666,67
100
kg=
Bài 5:

a, m
Tbột
có trong 1 kg gạo:
1.80
0,8
100
kg=
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
,H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
PT: 162n kg 180n kg
Đbài: 0,8 kg x=

0,8.180
0,8889
162
n
kg
n
=
Bài 6: X + O
2
->CO
2
+ H
2
O
m
C
=
13,44.12 9,0.2
7,2 ; 1
22,4 18,0
H
g m g= = =
m
O
= 16,2- (7,2 +1) = 8g
X: C
x
H
y
O

z
(x,y, z nguyên dương)
x : y : z =
7,2 1 8,0
: : 0,6:1: 0,5 6 :10 :5
12,0 1,0 16,0
= =
CTĐGN : C
6
H
10
O
5
-> CTPT là (C
6
H
10
O
5
)
n
X là polisaccarit
b, (C
6
H
10
O
5
)
n

+ H
2
O
H
+
→
n C
6
H
12
O
6
PT: 1 mol n mol
Đbài:
16,2
0,1
162
mol=
0,1 mol
C
5
H
11
O
5
CHO + 2AgNO
3
+3NH
3
+H

2
O ->
C
5
H
11
O
5
COONH
4
+2Ag + 2NH
4
NO
3
Theo PT nAg= 0,2 mol và hiệu suất của pứ
là 80%
=> mAg =
0,2.108.80
17,28
100
g=

4. Củng cố: Từ tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ có thể điều chế được
ancol etylic không? Viết sơ đồ điều chế?
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Chuẩn bị nội dung bài thực hành
D. Rút kinh nghiệm:
20
Ngày soạn: Tiết 12: BÀI THỰC HÀNH 1: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Ngày giảng: CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT



A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất quan trọng của este, cacbohiđrat qua làm thực hành
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thực hành. Kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng
B. Chuẩn bị
1. Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá TN, giá
để ống nghiệm, đèn cồn kiềng sắt.
- Hoá chất: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, NaOH 4%, CuSO
4
5% glucozơ 1%, NaCl bão hoà.
mỡ đ/v, nước đá
2. Trò: Nội dung TH
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài thực hành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành
- GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành,
chú ý an toàn khi làm TH: Lấy hoá chất, thao
tác TH, láp ráp dụng cụ....
* HĐ 2: Cách điều chế etylaxetat
- GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát
* HĐ 3: Phản ứng xà phòng hoá

- GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát.
* HĐ 4: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)
2
- GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát.
* HĐ 5: Phản ứng của hồ tinh bột với iot
- GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát.
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1. Thí nghiệm 1: Điều chế etylaxetat
a, Nội dung và cách tiến hành(SGK)
b, Hiện tượng:
Lớp este tạo thành nổi lên trên, có mùi
thơm
c, Phương trình pứ(SGK)
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá
a, Nội dung và cách tiến hành(SGK)
b, Hiện tượng:
Lớp chất rắn trắng tạo thành nổi lên trên
mặt bát sứ(muối natri của axit béo)
c, Phương trình pứ(SGK)
3. Thí nghiệm 3:
Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)
2
a, Nội dung và cách tiến hành(SGK)
b, Hiện tượng:
Xuất hiện màu xanh lam trong suốt, sau đó
chuyển sang màu đỏ gạch(Cu
2
O)
c, Phương trình pứ(SGK)
4. Thí nghiệm 4:

Phản ứng của hồ tinh bột với iot
a, Nội dung và cách tiến hành(SGK)
21
* HĐ 6: Viết từơng trình
- Yêu cầu HS viết từng trình theo mẫu(đã có)
b, Hiện tượng:
Xuất hiện màu xanh tím.
I. Viết tường trình
(Viết tường trình theo mẫu đã có)
3. GV nhận xét buổi thực hành. Cho HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng TN
4. Hướng dẫn học tập : Ôn tập, tiết sau kiểm tra 45 phút
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 13: KIỂM TRA 45 PHÚT
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học
sinh
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng tính toán.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề, đáp án.
2. Trò: Ôn tập, phương tiện kiểm tra
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Đề (Nội dung kiểm tra)
3. Đáp án, biểu điểm
4. Nhận xét:
D. Rút kinh nghiệm:
22
Ngày soạn: CHƯƠNG III: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN

Ngày giảng: Tiết 14: AMIN
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên và tính chất vật lý của amin
2. Kĩ năng: - Nhận dạng các hợp chất amin.
- Viết các phương trình phản ứng
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Tài liệu tham khảo. Hình vẽ SGK
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1 :Tìm hiểu khái niệm, phân
loại và danh pháp
- GV viết các CT -> Yêu cầu HS so
sánh cấu tạo của NH
3
với các chất còn
lại(các amin) -> nêu KN amin?
- Viết đồng phân amin có CTPT
C
4
H
11
N? ( gồm đ/p mạch C, đ/p vị trí
nhóm chức, đ/p bậc amin)
- GV: ĐP mạch C đ/p vị trí nhóm
chức, đ/p bậc amin. (1, 2, 8:amin bậc

I. 3, 5, 6, 7 là amin bậc II. 4 là amin
bậc III)
- GV nêu KN bậc amin -> yêu cầu HS
nêu amin có những dạng đp nào?
( thông qua các đp đã viết)
- Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời :
+ Có thể chia amin thành những loại
nào?
Ví dụ?
- HSQS bảng 3.1 sgk -> nêu:
+ Có bao nhiêu cách gọi tên? Nêu
quy tắc gọi tên amin ?
- GV bổ sung : Tên amin có nhiều
nhóm chức thêm các tiếp đầu ngữ :
đi, tri...
- yêu cầu HS vận dụng gọi tên các
amin trong bang 3.1 SGK
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
1. Khái niệm, phân loại
* VD: NH
3
, CH
3
NH
2
, CH
3
NHCH
3
, (CH

3
)
3
N
* KN:
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH
3

bằng gốc hidrocacbon ta được amin
* Viết đồng phân amin có CT: C
4
H
11
N
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
2
-NH
2
, CH
3
- CH- CH
2
NH
2


(1) (2)
CH
3
CH
3
-CH
2
- CH- CH
3
, CH
3
- C- CH
2
CH
3

(3) (4)
NH
2
CH
3
CH
3
- CH
2
- NH- CH
2
-CH
3

(5)
CH
3
- CH
2
- CH
2
- NH- CH
3
(6)
CH
3
- CH(CH
3
)- NH- CH
3
(7)
(CH
3
)C- NH
2
(8)
* Phân loại:
+ Theo gốc hiđrocacbon, có amin béo, amin thơm
+ Theo bậc amin: amin bậc I, II, III
3. Danh pháp
Có hai cách gọi tên :
+ Tên gốc chức : Tên amin= ank +yl +amin
+ Tên thay thế : Tên amin= ankan + vị trí + amin
23

* HĐ 2 : Tìm hiểu tính chất vật lí
- Trạng thái, sự biến thiên về độ tan?
- Trạng thái, màu sắc, khả năng tan
của anilin?
II. Tính chất vật lí
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và
etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu,
tan nhiều trong nước
- Nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm
dần theo chiều tăng của phân tử khối
- Các amin đều độc
4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm. Cho HS làm bài tập 3(SGK) : C
3
H
9
N
CH
3
- CH
2
- CH
2
-NH
2
, CH
3
- CH
2
- NH-CH
3


CH
3
- N- CH
3
, CH
3
- CH – NH
2


CH
3
CH
3
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước phần còn lại của bài
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Tiết 15: AMIN (Tiếp)
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: Hiểu: Các tính chất điển hình của amin là tính bazơ
2. Kĩ năng: Viết các phương trình phản ứng
B. Chuẩn bị
1. Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, giá để ống nghiệm,
đũa thuỷ tinh
- Hoá chất: metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom. Hình vẽ SGK
2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không

3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử
- HSQS hình 3.2 SGK + Nghiên cứu
SGK-> nêu nhận xét:
+ Cấu tạo của NH
3
và các amin?
III. Cấu tạo phân tử
1. Cấu tạo phân tử
(SGK)
24
* HĐ 4: Tìm hiểu tính chất hoá học
- GV: Dự đoán tính chất hoá học của
amin?
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV làm TN 1(SGK)
- HS Quan sát, giải thích, viết PTPƯ?
- GV làm TN 2(SGK)
- HS Quan sát, giải thích, viết PTPƯ?
- GV biểu diễn TN
- HS quan sát, nêu hiện tượng, giải
thích, viết PT
- GV phản ứng này dùng nhận biết
anilin
IV. Tính chất hoá học
1, Tính bazơ
* TN 1: (SGK)
- Giấy quỳ làm dd metylamin hoặc propylamin
chuyển màu xanh. Dung dịch anilin không màu

làm quỳ tím đổi màu
- Giải thích: metylamin hoặc propylamin khi tan
trong nước, phản ứng với nước tương tự NH
3

sinh ra ion OH
-

CH
3
NH
2
+ H
2
O
→
¬ 
[ CH
3
NH
3
]
+
+OH
-
Anilin, các amin thơm khác pứ rất kém với nước
-> tính bazơ yếu không làm quỳ tím đổi màu.
*TN 2: (SGK)
- Giải thích: Anilin hầu như không tác dụng với
nước -> không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống.

Anilin tan được trong HCl do anilin có tính bazơ
yếu, tác dụng với axit tạo hợp chất tan trong nước
C
6
H
5
NH
2
+ HCl
→
¬ 
[ C
6
H
5
NH
3
]
+
Cl
-
Phenylamoniclrua
* Nhận xét:
Lực bazơ CH
3
NH
2
>NH
3
> C

6
H
5
NH
2

2, Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
* TN: (SGK)
Phương trình:
NH
2
+ 3Br
2
H
2
O
NH
2
Br
Br
Br
+ 3HBr
2, 4, 6 -tribromanilin
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br

2
-> C
6
H
2
Br
3
NH
2
+ 3HBr
4. Củng cố: Nhấn mạnh tính ba zơ của amin.
5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Bài tập 1-6 (SGK)
D.Rút kinh nghiệm:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×