Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Bao cao DTM bai rac phu son so TNMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 151 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................................................................ vii
TĨM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................................................................1
I. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN...........................................................................................................1
1. Tên dự án............................................................................................................................................ 1
2. Địa điểm thực hiện dự án.................................................................................................................... 1
3. Chủ đầu tư........................................................................................................................................... 1
4. Mục tiêu của dự án.............................................................................................................................. 1
5. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án........................................................................................1
II. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SỐT, GIẢM THIỂU.......4
1. Tác động trong q trình xây dựng..................................................................................................... 4
2. Tác động trong giai đoạn cơng trình đi vào hoạt động.........................................................................6
3. Dự báo rủi ro, sự cố do dự án gây ra................................................................................................... 7
III. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG.....................................................................7
1. Chương trình quản lý mơi trường;....................................................................................................... 7
2. Chương trình giám sát mơi trường...................................................................................................... 7
IV. CAM KẾT THỰC HIỆN.................................................................................................................................8
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 9
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.................................................................................................................................9
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.........................................................9
2.1. Căn cứ pháp lý, kỹ thuật thực hiện ĐTM.......................................................................................... 9
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng............................................................................................... 14
2.3. Danh mục tài liệu, dữ liệu sử dụng................................................................................................. 16
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM...........................................................................16
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM......................................................................................................................17


Chương 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN....................................................................................................... 19
1.1. TÊN DỰ ÁN..............................................................................................................................................19
1.2. CHỦ DỰ ÁN.............................................................................................................................................19
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN......................................................................................................................19
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.........................................................................................................21
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án............................................................................................................ 21
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án................................................................................21
1.4.3. Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng các cơng trình của dự án............................................29
1.4.4. Quy trình cơng nghệ xử lý........................................................................................................... 42
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị........................................................................................................ 52
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án....................53
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án............................................................................................................... 56

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
i


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.
1.4.8. Vốn đầu tư................................................................................................................................... 57
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................................................ 60
Chương 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI...............................................61
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN...................................................................................................61
2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất, địa chất thủy văn........................................................................61
2.1.2. Điều kiện về khí tượng................................................................................................................. 62
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn.......................................................................................................... 65
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý.............................................................65
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.................................................................................................................70

2.2.1. Điều kiện kinh tế.......................................................................................................................... 70
2.2.2. Điều kiện xã hội........................................................................................................................... 73
2.2.3. Quản lý đô thị.............................................................................................................................. 78
Chương 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........................................................................82
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG............................................................................................................................82
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng..................................................................82
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.............................................................97
3.1.3. Tác động do các rủi ro, sự cố.................................................................................................... 109
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ............................................112
Chương 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG
PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG..................................................................................................................... 115
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG.......................................................................................................................................................115
4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng.......................................................................................................... 115
4.1.2. Trong giai đoạn vận hành.......................................................................................................... 119
4.2. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ..........................................122
4.2.1. Trong giai đoạn xây dựng.......................................................................................................... 122
4.2.2. Trong giai đoạn vận hành.......................................................................................................... 124
Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG................................................127
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG........................................................................................127
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG......................................................................................129
5.2.1. Giám sát chất thải...................................................................................................................... 129
5.2.2. Giám sát môi trường xung quanh.............................................................................................. 130
5.2.3. Giám sát khác............................................................................................................................ 131
5.2.4. Kiểm tra chất lượng cơng trình và mơi trường...........................................................................132
Chương 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.......................................................................................133
6.1. Ý KIẾN CỦA UBND XÃ PHÚ SƠN........................................................................................................133
6.2. Ý KIẾN CỦA UBMTTQ XÃ PHÚ SƠN...................................................................................................133
6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CHỦ DỰ ÁN...................................................................................................134
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.................................................................................................... 135

1. KẾT LUẬN.................................................................................................................................................135
2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................................................136
3. CAM KẾT...................................................................................................................................................136
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................... 139

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
ii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
iii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

:

Nhu cầu ôxi sinh hố


BVMT

:

Bảo vệ mơi trường

COD

:

Nhu cầu oxi hố học

CP

:

Chính phủ

CTR

:

Chất thải rắn

CTNH

:

Chất thải nguy hại


ĐCCT

:

Địa chất cơng trình

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trường

ĐTV

:

Động thực vật

KHCN&MT

:

Bộ Khoa học, Công nghệ và Mơi trường

NCKT

:

Nghiên cứu khả thi


PCCC

:

Phịng cháy chữa cháy

QL

:

Quốc lộ

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

:

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam


TNMT

:

Tài nguyên và Môi trường

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VOC

:

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

VSMT

:

Vệ sinh mơi trường

XDCT

:

Xây dựng cơng trình


Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
iv


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tính tốn rác thải phát sinh tại thành phố Huế.....................................................................24
(Nguồn: Theo số liệu Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế)............................................24
Bảng 1.2. Tính tốn rác thải phát sinh tại thị xã Hương Thủy và.........................................................24
vùng phụ cận............................................................................................................................................ 24
(Nguồn: Theo số liệu Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế)............................................24
Bảng 1.3. Tổng hợp lượng rác thải sinh hoạt sẽ thu gom thuộc phạm vi...........................................25
dự án đến 2020......................................................................................................................................... 25
Bảng 1.4. Bảng thành phần rác thải sinh hoạt ở Thành phố Huế và....................................................26
vùng phụ cận............................................................................................................................................ 26
Bảng 1.5. Khả năng phân hủy của các thành phần trong rác thải.......................................................26
Bảng 1.6. Tổng hợp các hạng mục khu xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên
địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận................................................................................................ 27
Bảng 1.7. Danh mục máy móc thi cơng chính........................................................................................ 52
Bảng 1.8. Tổng hợp các ngun vật liệu chính trong q trình xây dựng..........................................54
Bảng 1.9. Các chỉ tiêu đầu vào, đầu ra của hệ thống xử lý nước thải.................................................55
Bảng 1.10. Thành phần rác thải thành phố Huế và vùng phụ cận........................................................55
Bảng 1.11. Tiến độ thực hiện dự án........................................................................................................ 56
Bảng 1.12. Bảng tổng hợp kinh phí thực hiện dự án............................................................................57
Bảng 2.1. Các điểm lấy mẫu hiện trạng môi trường khơng khí............................................................65
Bảng 2.2. Các thơng số đo đạc, phân tích mơi trường khơng khí........................................................66

Bảng 2.3. Kết quả đo đạc, quan trắc hiện trạng khơng khí...................................................................67
Bảng 2.4. Vị trí các điểm lấy mẫu môi trường nước..............................................................................68
Bảng 2.5. Các thông số đo đạc, phân tích mơi nước............................................................................68
Bảng 2.6. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước mặt..................................................................69
Bảng 2.7. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước ngầm...............................................................69
Bảng 3.1. Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường......................................................................82
Bảng 3.2. Tổng hợp các ngun vật liệu chính trong q trình xây dựng..........................................84
Bảng 3.3. Kết quả dự báo nồng độ bụi (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách..............................84
Bảng 3.4. Kết quả dự báo nồng độ SO2 (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách.............................85
Bảng 3.5. Kết quả dự báo nồng độ NOx (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách............................86
Bảng 3.6. Kết quả dự báo nồng độ CO (mg/m3) theo chiều cao và khoảng cách..............................87
Bảng 3.7. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt........................................................89
Bảng 3.8. Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt....................................................90
Bảng 3.9. Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải thi công......................................................92
Bảng 3.10. Dự báo tiếng ồn của một số loại máy móc thiết bị thi cơng (dBA)....................................95
Bảng 3.11. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số...............................................................................96
Bảng 3.12. Thành phần các ngun tố hố học trong rác thải đơ thị..................................................99
Bảng 3.13. Số mol các thành phần tương ứng với trọng lượng xác định cho 1 tấn rác chôn lấp..100
Bảng 3.14. Hệ số các chất ơ nhiễm trong khí thải từ lò đốt rác.........................................................104

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
v


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.
Bảng 3.15. Tải lượng các loại khí phát thải từ lò đốt của dự án........................................................104
Bảng 3.16. Tác động của SO2 đối với người và động vật..................................................................105

Bảng 3.17. Thành phần tro xỉ trong lò đốt chất thải............................................................................107
Bảng 5.1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án......................................................................127

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
vi


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Kết cấu chống thấm lớp đáy và mái taluy ơ chơn lấp..........................................................31
Hình 1.2. Mặt cắt điển hình ơ chơn lấp................................................................................................... 32
Hình 1.3. Mặt cắt ngang điển hình của mương......................................................................................37
Hình 1.4. Mặt cắt hố ga............................................................................................................................. 39
Hình 1.5. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác......................................................................................... 47
Hình 1.6: Sơ đồ cơng nghệ lị đốt kèm dịng thải..................................................................................52
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi theo độ cao tính tốn (z) và khoảng cách đến
điểm tính tốn (h)...................................................................................................................................... 85
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ SO2 theo độ cao tính tốn (z) và khoảng cách đến
điểm tính tốn........................................................................................................................................... 86
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ NO2 theo độ cao tính tốn (z) và khoảng cách tới
điểm tính tốn........................................................................................................................................... 87
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ CO theo độ cao tính tốn (z) và khoảng cách tới
điểm tính tốn........................................................................................................................................... 88
Hình 4.1. Sơ đồ quy trình xử lý khí thải................................................................................................122

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ

sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
vii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
I. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1. Tên dự án
Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành
phố Huế và vùng phụ cận.
2. Địa điểm thực hiện dự án
Bãi rác tập trung khu vực Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, cách thành phố
22km, có tọa độ địa lý: 16°20'23"N, 107°39'38"E, thuộc xã Phú Sơn, thị xã Hương
Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khu vực dự án có vị trí trải dài theo khe trũng hướng Đông Nam - Tây Bắc
giữa 2 vạt đồi, phía Đơng Bắc giáp đường nhựa 6m mới được hoàn thành.
3. Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đại diện chủ đầu tư: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình
xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
4. Mục tiêu của dự án
Giải quyết dứt điểm ô nhiễm rác thải tại khu vực thành phố Huế và vùng phụ
cận nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường bền vững và phục hồi sinh thái.
5. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
- Tuyến đường vào bãi rác:
+ Tuyến đường vào bãi rác: Tuyến đường dài 560 m, bề rộng mặt đường 5 m,

kết cấu mặt đường bê tông nhựa.
+ Tuyến đường nội bộ: Tuyến đường nội bộ dài 668 m, bề rộng mặt đường 5 m,
kết cấu mặt đường bê tông nhựa.
+ Đường xuống ô chôn lấp: Đường xuống ô số 1 dài 104 m, đường xuống ô số
2 dài 40 m, kết cấu nền và mặt đường cấp phối.
- Xây dựng ơ chơn lấp:
+ Ơ chơn lấp bùn: Diện tích mặt 3.100 m2, diện tích đáy 2.100 m2.
+ Ơ chơn lấp: Diện tích mặt 18.620 m2, diện tích đáy 13.000 m2.
+ Ơ chơn lấp: Diện tích mặt 6.000 m2, diện tích đáy 4.000 m2.

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

- Hệ thống thoát nước mưa: Hệ thống thốt nước mưa gồm tuyến mương hở
kích thước 0,6x0,6 m xung quanh bãi chôn lấp xây đá hộc, tổng chiều dài là
1.191 m và tuyến rãnh đậy nắp tấm đan bê tơng; bố trí các hố ga trên tuyến.
- Khu xử lý nước rỉ rác: Tổng diện tích khu xử lý nước rỉ rác là 2.360 m 2 thiết
kế tự chảy gồm có các hạng mục: bể kỵ khí, bể điều hòa, bể lọc ngược và bể
lọc sinh học; trồng cây sậy trên 2 lớp vật liệu lọc gồm đá 2x4 và lớp cát sạn
và lớp đất màu, đáy bể lót màng chống thấm HDPE, tường ngăn xây đá hộc.
- Lò đốt CTR:
+ Xây dựng nhà đặt lò đốt rác có diện tích 96 m2.
+ Nhà kho diện tích 32 m2.
+ Sân phân loại rác nền bê tơng, có mái che diện tích 64 m2.

+ Rác sau khi phân loại được đưa vào buồng đốt, công suất buồng đốt 500
kg/lần đốt.
- Các hạng mục phụ trợ:
+ Khu điều hành diện tích 1.600 m2 gồm các hạng mục nhà điều hành, nhà kho,
cầu rửa xe, nhà để xe, trạm cân.
+ Hàng rào thép gai: Hàng rào lưới thép gai mạ kẽm, cọc bê tơng bố trí bao
quanh cơng trình có tổng chiều dài 1.500 m.
+ Cây xanh trồng xung quanh khu chôn lấp, khu xử lý nước thải, cây xanh cách
ly khu đốt rác và khu điều hành, lựa chọn cây xanh phù hợp với công năng, mật
độ 1 cây/m2.
- Hệ thống cấp điện: Xây dựng trạm biến áp và hệ thống đường dây điện.
Dự án được tiến hành theo 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: thực hiện các hạng mục sau:
- Xây dựng ơ chơn lấp số 1: diện tích mặt 6.000 m2; diện tích đáy 4.000 m2;
- Xây dựng khu xử lý nước rỉ rác gồm các hạng mục: bể kỵ khí (diện tích
25,32 m2); bể lọc ngược (diện tích mặt 265 m2, diện tích đáy 135 m2); bể điều hịa
(diện tích mặt 200 m2, diện tích đáy 125 m2); bể lọc sinh học (diện tích mặt 815 m2,
diện tích đáy 495 m2).
- Xây dựng hệ thống đường giao thông và kè gồm các tuyến như sau:
+ Tuyến số 1: đường dẫn vào ô chôn lấp số 1, nằm phía đơng bắc khu chơn
lấp rác thải, có chiều dài 185,92 m; thiết kế đường cấp phối đá dăm.
+ Tuyến số 2: tuyến kè phân cách ô chôn lấp số 1 và ơ chơn lấp số 2, có
chiều dài 50,78 m; thiết kế đất đầm chặt.
+ Tuyến số 3: tuyến kè bao quanh phía tây nam ơ chơn lấp số 1, có chiều dài
148,13 m; thiết kế đất đầm chặt.
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
2



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

+ Tuyến số 4: tuyến đường phân cách ô chôn lấp số 1 và khu xử lý nước rỉ
rác, có chiều dài 66,41 m; thiết kề đường cấp phối đá dăm.
+ Tuyến số 5: tuyến đường cho xe xuống đổ rác tại ơ chơn lấp số 1, có chiều
dài 40 m; thiết kế đường cấp phối đất.
- Xây dựng hệ thống đường ống và hố ga thu gom nước thải dẫn về khu xử lý
trong quá trình vận hành chôn lấp rác tại ô chôn lấp số 1. Hệ thống đường ống thu
gom nước thải được thiết kế gồm 02 tuyến song song chạy dọc theo ô chôn lấp số
1, tại phần thấp nhất của ô chôn lấp, bao gồm:
+ Tuyến ống thu gom nước rỉ rác: ống HDPE D200, đục lỗ, dài 100 m; đoạn
ống HDPE D200 không đục lỗ dẫn nước rỉ rác ra khu xử lý nước thải dài 57,2 m;
đoạn ống HDPE D200 không đục lỗ chờ nối với đường ống thu gom nước rỉ rác tại
ô chôn lấp số 2 dài 20,31 m.
+ Tuyến ống thu gom nước mưa: ống HDPE D200, không đục lỗ, chiều dài
156,63 m.
+ Hệ thống hố ga bố trí trên các tuyến ống đó nhằm tránh tắc đường ống
trong quá trình vận hành: gồm 06 hố ga, khoảng cách trung bình giữa hai hố ga là
khoảng 20 m.
- Xây dựng hệ thống thu nước mưa chảy tràn trên mặt các tuyến đường:
+ Tuyến mương số 1: chạy dọc theo tuyến đường số 1, có cùng độ dốc, độ
cao và chiều dài 185,92 m như tuyến số 1.
+ Tuyến mương số 2: chạy dọc theo tuyến đường số 3, có cùng độ dốc, độ
cao và chiều dài 148,13 m như tuyến số 3.
+ Tuyến mương số 4: chạy dọc theo tuyến đường số 4, có cùng độ dốc, độ
cao và chiều dài 66,41 m như tuyến số 4.
- Xây dựng hệ thống tường neo màng chống thấm xây gạch, có tổng chiều
dài 634,86 m (tường neo tại khu chơn lấp dài 440 m, tại khu xử lý nước rỉ rác dài

194,86 m).
 Giai đoạn 2:
Thực hiện các hạng mục còn lại của dự án đang lập đã được phê duyệt tại
Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 09/8/2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
về việc phê duyệt dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên
địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận, diện tích bãi chơn lấp là 2,5 ha.
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

 Giai đoạn 3:
Thực hiện các hạng mục theo quy hoạch cho bãi chơn lấp 25,5 ha (có sơ đồ
định hướng kèm theo).
II. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG TỚI MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM
SỐT, GIẢM THIỂU

1. Tác động trong quá trình xây dựng
a. Tác động đến mơi trường khơng khí do khí thải, bụi và tiếng ồn
- Nguồn gây tác động: do vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đào đắp các
hạng mục cơng trình.
- Đối tượng chịu tác động: công nhân xây dựng trên công trường, người dân
sống xung quanh khu vực dự án, và người dân sống hai bên đường vận chuyển vật
liệu xây dựng.
- Mức độ tác động: trung bình, có thể giảm thiểu.
- Biện pháp giảm thiểu:

+ Các xe vận chuyển vật liệu phải được che chắn kỹ bằng bạt khi đi trên đường.
+ Tưới nước trên những đoạn đường và khu vực xây dựng dễ gây bụi.
+ Các xe ô tô tham gia vận chuyển phải được đăng kiểm định kỳ, tránh sử dụng
xe cũ nát.
+ Bố trí giờ làm việc hợp lý, tránh tập trung vào giờ cao điểm.
b. Tác động đến môi trường nước
- Nguồn gây tác động: do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng, nước
mưa chảy tràn.
- Đối tượng chịu tác động: môi trường nước mặt xung quanh khu vực.
- Mức độ tác động: nhỏ và có thể giảm thiểu được.
- Biện pháp giảm thiểu:
+ Thuê, đặt nhà vệ sinh di động để thu gom, chứa và xử lý lượng nước thải
sinh hoạt trước khi thải ra hệ thống chung.

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

+ Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của
địa phương để thu gom, vận chuyển và xử lý lượng rác thải sinh hoạt của công
nhân.
c. Tác động của CTR
- Nguồn gây tác động: CTR sinh hoạt của công nhân, CTR xây dựng.
- Mức độ tác động: trung bình, có thể giảm thiểu.
- Biện pháp giảm thiểu:

+ Đối với CTR xây dựng.
Tận dụng làm vật liệu đắp trong một số hạng mục cơng trình;
Đổ thải đúng nơi quy định.
Bố trí bãi đổ thải hợp lý.
+ Đối với CTR sinh hoạt.
Tổ chức thu gom, hợp đồng với cơ quan có chức năng thu gom và xử lý.
d. Tác động của chất thải nguy hại
- Nguồn tác động: Giẻ lau dính dẫu mỡ từ hoạt động bảo dưỡng phương tiện
tại cơng trường.
- Mức độ tác động: Trung bình.
- Biện pháp giảm thiểu: Bố trí hệ thống thu gom tại cơng trường và thuê đơn vị
có chức năng thu gom và xử lý.
e. Tác động đến kinh tế xã hội
- Gây mất an ninh trật tự do tập trung công nhân xây dựng.
- Tệ nạn xã hội, dịch bệnh do cách sống tạm của công nhân xây dựng.
- Biện pháp giảm thiểu:
+ Kết hợp lực lượng an ninh xã quản lý chặt chẽ tình hình an ninh trật tự tại
cơng trường và xung quanh khu vực.
+ Kết hợp với trạm Y tế địa phương kiểm sốt dịch bệnh nếu có dấu hiệu phát hiện.
f. Các sự cố và tai nạn lao động trong quá trình xây dựng
- Nguyên nhân: gia tăng mật độ giao thông trong khu vực dự án; do cơng nhân
bất cẩn trong q trình lao động…
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.


- Biện pháp giảm thiểu:
+ Thực hiện phân luồng giao thông, hạn chế tốc độ phương tiện giao thông
trong khu vực dân cư.
+ Trang bị đồ dùng bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trên công trường.
+ Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ theo quy định.
Trang bị các kiến thức về an toàn lao động cho công nhân làm việc trên công
trường.
2. Tác động trong giai đoạn cơng trình đi vào hoạt động
a. Tác động do bùn từ hệ thống xử lý nước rác
- Nguồn gây tác động: Bùn cặn từ hệ thống xử lý.
- Đối tượng chịu tác động:
+ Cán bộ vận hành.
+ Người dân xung quanh khu vực dự án.
- Biện pháp giảm thiểu: Tổ chức thu gom, nạo vét định kỳ.
b. Tác động do mùi hôi từ rác thải
- Nguồn gây tác động: Mùi hôi phát sinh từ rác thải.
- Đối tượng chịu tác động:
+ Mơi trường khơng khí khu vực dự án;
+ Cán bộ vận hành.
- Biện pháp giảm thiểu: Phun chế phẩm vi sinh khử mùi.
c. Tác động do bụi, khí thải từ hệ thống
- Nguồn gây tác động: Bụi, khí thải từ lị đốt.
- Đối tượng chịu tác động
+ Khơng khí khu vực;
+ Con người xung quanh.
- Biện pháp giảm thiểu: Lắp đặt hệ thống xử lý.
d. Tác động do xỉ thải từ lò đốt
- Nguồn gây tác động: Xỉ thải của lò đốt.
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ

sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

- Đối tượng chịu tác động: Môi trường xung quanh.
- Biện pháp giảm thiểu: Thu gom đưa đi chôn lấp.
3. Dự báo rủi ro, sự cố do dự án gây ra
a. Trong quá trình xây dựng
Nội dung sự cố
- Sự cố cháy nổ;
- Tai nạn lao động;
- Tai nạn giao thông.
Biện pháp khắc phục
- Lắp đặt hệ thống bình chữa cháy trong phạm vi cơng trường;
- Trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại cơng trường;
- Tập huấn phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động cho cán bộ cơng nhân viên
làm việc tại công trường… và các biện pháp quản lý khác.
b. Trong quá trình vận hành
Nội dung sự cố
- Sự cố đối với vận hành lò đốt;
- Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải.
Biện pháp khắc phục
- Tập huấn an tồn lao động, kỹ thuật phịng cháy chữa cháy, sơ cứu cho cán
bộ công nhân viên làm việc tại khu xử lý;
- Xây dựng quy trình ứng phó sự cố và đào tạo cho cán bộ công nhân viên…
III. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG


1. Chương trình quản lý mơi trường;
Thiết lập các chương trình quản lý quá trình vận hành của khu xử lý:
- Quản lý quy trình xử lý chất thải;
- Quản lý hệ thống xử lý nước thải, xử lý khí thải.
2. Chương trình giám sát mơi trường
- Giám sát chất thải:
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

+ Nước thải: 02 vị trí;
+ Khí thải: 03 vị trí;
- Giám sát mơi trường xung quanh:
+ Mơi trường nước mặt: 01 vị trí;
+ Mơi trường nước ngầm: 04 vị trí;
+ Mơi trường khơng khí xung quanh: 03 vị trí;
- Giám sát khác:
+ Giám sát xử lý rác thải tại bãi rác;
+ Giám sát và theo dõi tình hình sức khỏe của cơng nhân;
+ Giám sát và theo dõi cơng tác vận hành và bảo trì thiết bị;
+ Giám sát và kiểm tra độ dốc, sụt lún của đất;
- Kiểm tra chất lượng cơng trình và mơi trường.
IV. CAM KẾT THỰC HIỆN


Chủ dự án cam kết thực hiện đúng và đầy đủ các biện pháp kiểm soát, giảm
thiểu các tác động đến môi trường như trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
của dự án; cam kết xử lý đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường đồng thời Chủ dự án cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Thành phố Huế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Thừa
Thiên Huế, là quần thể di sản văn hóa nhân loại được UNESCO cơng nhận. Huế là
đô thị loại 1, là đô thị quan trọng trong hệ thống đơ thị tồn quốc và đơ thị trọng
điểm của khu vực miền Trung.
Nằm về phía Nam của thành phố Huế, Hương Thủy đang dần định hình một
diện mạo đô thị mới chỉ sau gần một năm trở thành thị xã và là một trong những đô
thị vệ tinh của đô thị hạt nhân Thành phố Huế trong tiến trình xây dựng tỉnh Thừa
Thiên Huế trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương.
Một trong những tiêu chí để phấn đấu đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành
thành phố trực thuộc Trung ương đó là hạ tầng đơ thị Thừa Thiên Huế phát triển
theo hướng Thành phố bền vững, là “đơ thị sinh thái, cảnh quan, di sản, văn hóa và
thân thiện với mơi trường”. Vì vậy, vấn đề mơi trường và bảo vệ môi trường đang

được sự quan tâm lớn của các cấp chính quyền.
Hiện tại, tồn bộ rác thải phát sinh tại khu vực thành phố Huế và vùng phụ
cận đều chuyển về bãi rác Thủy Phương thị xã Hương Thủy do Công ty TNHH Nhà
nước Môi trường và Cơng trình Đơ thị Huế quản lý, có tổng diện tích xây dựng gần
10 ha, gồm hai bãi chơn lấp. Hiện bãi số 1 đã đóng cửa, bãi số 2 đã vận hành từ
tháng 9/2008 đang trong quá trình đóng cửa.
Với mục tiêu kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm do rác thải cho thành phố Huế và
vừng phụ cận, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành xây
dựng dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Huế và vùng phụ cận nhằm xử lý triệt để ơ nhiễm do rác thải góp phần
nâng cao chất lượng môi trường sống cho cộng đồng. Dự án thuộc nhóm xây dựng
cơ sở tái chế, xử lý, chôn lấp hoặc tiêu hủy chất thải tập trung. Báo cáo đầu tư của
dự án sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1. Căn cứ pháp lý, kỹ thuật thực hiện ĐTM
- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội; Luật Sửa

đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2008 của Quốc hội;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội; Luật Đất đai
số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội; Luật sửa đổi bổ sung điều
126 của Luật Nhà ở và điều 121 của Luật Đất đai số 34/2009/QH12 ngày
18/6/2009 của Quốc hội;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 của Quốc
hội;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Mơi trường;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của
Chính phủ;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo
vệ môi trường; Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18/4/2011 của Chính phủ;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý
CTR;
- Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của Chính phủ về ưu đãi, hỗ
trợ hoạt động bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ
mơi trường đối với nước thải; Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày
08/01/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ; Nghị định số 26/2010/NĐĐại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

CP ngày 22/3/2010 sửa đổi, bổ sung khoản 2, Điều 8 Nghị định số
67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ;
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về Phí bảo
vệ mơi trường đối với CTR;
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ
sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định
việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước;
- Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát
triển tỉnh Thừa Thiên Huế; Quyết định số 86/2009/QÐ-TTg ngày 17/6/2009
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày
06/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch
chung thành phố Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp
Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của

Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp
CTR đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 798/QĐ-TTg
ngày 25/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình
đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng; Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm xử
lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thối mơi trường cho một số
đối tượng thuộc khu vực cơng ích; Quyết định số 38/2011/QĐ-TTg ngày
05/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ;
- Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 05/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt
động quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh và nước mặt lục địa;
- Quyết định số 02/2008/QĐ-BTNMT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt
động quan trắc môi trường đất, nước dưới đất và nước mưa axit;
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt
động quan trắc môi trường nước biển, khí thải cơng nghiệp và phóng xạ;

- Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD ngày 23/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng về việc ban hành Định mức dự toán thu gom, vận chuyển và xử lý chôn
lấp rác thải đô thị;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT ngày 05/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định và hướng dẫn thi hành Nghị định số
35/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ;
- Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong
quan trắc mơi trường;
- Thơng tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường
khơng khí xung quanh và tiếng ồn;
- Thơng tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường
nước mặt lục địa;
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.


- Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường
nước dưới đất;
- Thơng tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng Hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính
phủ về Quản lý CTR;
- Thơng tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ
tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất;
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 của
Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường - Bộ Xây dựng Hướng dẫn các quy
định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận
hành bãi chôn lấp CTR;
- Chỉ thị số 16/2014/CT-UBND ngày 08/4/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; Chỉ thị
số 20/CT-UBND ngày 06/7/2011 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về tăng
cường công tác quản lý chất thải sinh hoạt; Chỉ thị số 10/2013/CT-UBND
ngày 12/3/2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tăng cường giữ gìn
trật tự, trị an và vệ sinh môi trường tại các điểm thăm quan, du lịch; Chỉ thị
số 10/CT-UBND ngày 06/3/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về tăng
cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh, an toàn cho
khách du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Quyết định số 2605/QĐ-UBND ngày 22/11/2007 của UBND tỉnh Thừa
Thiên Huế về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước mặt
thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; Quyết định số 2298/QĐ-UBND ngày
06/10/2008 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Quy hoạch hệ
thống thu gom, xử lý CTR của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, định
hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 2237/QĐ-UBND ngày 15/11/2010 của UBND tỉnh Thừa

Thiên Huế về việc phê duyệt Đề án xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành
thành phố trực thuộc Trung ương; Quyết định số 1065/QĐ-UBND ngày
13/6/2012 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt Đề án thu
gom, xử lý CTR sinh hoạt tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015, định hướng
đến năm 2020;
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

- Quyết định số 839/QĐ-UBND ngày 15/5/2012 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế Ban hành quy định về quản lý và bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh,
trật tự, an tồn giao thơng; phịng cháy, chữa cháy; an tồn - vệ sinh lao động
tại các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Quyết định số 921/QĐ-UBND ngày 15/5/2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế về việc ban hành danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013;
- Quyết định số 31/2013/QĐ-UBND ngày 05/8/2013 của UBND tỉnh Thừa
Thiên Huế Ban hành quy định một số chính sách khuyến khích xã hội hóa
đối với các hoạt động trong lĩnh vưc giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn
hóa, thể thao, mơi trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Văn bản số 2599/UBND-NN ngày 17/6/2010 của UBND tỉnh Thừa thiên
Huế về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày
22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ; Văn bản số 6428/UBND-TN ngày
28/11/2013 của UBND tỉnh Thừa Thiến Huế về việc triển khai thực hiện kế

hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
- Quyết định 30/2010/QĐ-UBND ngày 23/8/2010 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế ban hành Quy định về công tác quy hoạch và quản lý các dự án đầu tư
xây dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước của tỉnh Thừa Thiên
Huế; Văn bản số 4436/UBND-XDCB ngày 11/8/2014 của UBND tỉnh Thừa
Thiên Huế về việc thực hiện các quy định liên quan đến công tác quy hoạch
và đầu tư xây dựng trong năm 2014;
- Quyết định số 814/QĐ-UBND ngày 19/4/2011 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế về việc ủy quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường;
- Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 09/8/2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế về việc phê duyệt dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận;
- Giấy phép quy hoạch số 06/2011/GPQH của UBND thị xã Hương Thủy cấp
ngày 8/3/2011;
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- TCXDVN 261:2001 - Bãi chôn lấp CTR - Tiêu chuẩn thiết kế;
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

- TCXDVN 320:2004 - Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 33:2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCVN 7957:2008 Thoát nước - mạng lưới và cơng trình bên ngồi - Tiêu

chuẩn thiết kế;
- TCVN 7221:2002 - Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý
nước thải công nghiệp tập trung;
- TCVN 7221:2002 - Yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung;
- TCVN 6696:2009 - CTR - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về bảo
vệ môi trường;
- TCVN 6705:2009 - CTR không nguy hại - Phân loại;
- TCVN 6706:2009 - CTR nguy hại - Phân loại;
- TCVN 6707:2009 - Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo;
- QCXDVN 01: 2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng;
- QCXDVN 02:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- Số liệu điều kiện
tự nhiên dùng trong xây dựng (phần 1);
- QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng
kỹ thuật đơ thị;
- QCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;
- QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt;
- QCVN 15:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất
bảo vệ thực vật trong đất;
- QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường

15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

- QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- QCVN 25:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi
chôn lấp CTR;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt bảo vệ đời sống thủy sinh;
- QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dùng cho tưới tiêu;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp;
- QCVN 30:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lị đốt
chất thải cơng nghiệp;
- QCVN 05:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh;
- QCVN 50:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại
đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
2.3. Danh mục tài liệu, dữ liệu sử dụng
- Dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Huế và vùng phụ cận;
- Hồ sơ thiết kế thi công dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải

sinh hoạt trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận;
- Hồ sơ dự toán dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

- Phương pháp 1 - Khảo sát, lấy mẫu hiện trường và phân tích phịng thí
nghiệm: Phương pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng
môi trường không khí, mơi trường nước, mơi trường đất, tiếng ồn, rung, CTR và
chất thải nguy hại tại khu vực thực hiện dự án. Chủ đầu tư phối hợp cùng với đơn
Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

vị tư vấn đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích.
- Phương pháp 2 - Phương pháp liệt kê: Phương pháp liệt kê là phương pháp
rất hữu hiệu để chỉ ra các tác động và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động cần
chú ý trong quá trình đánh giá tác động của dự án. Phương pháp liệt kê có ưu điểm
là đơn giản, dễ thực hiện và kết quả khá rõ ràng. Tuy nhiên, phương pháp này cũng
có mặt hạn chế đó là khơng thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chi
tiết các tác động của dự án. Vì thế phương pháp liệt kê thường chỉ được sử dụng
trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, từ đó khoanh vùng hay giới
hạn phạm vi các tác động cần đánh giá.
- Phương pháp 3 - Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này được thực
hiện dựa vào các hệ số ô nhiễm đã được các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới
hay tổ chức Y tế Thế giới) xây dựng và khuyến cáo áp dụng để tính tốn nhanh tải

lượng hoặc nồng độ của một số chất ô nhiễm trong môi trường. Phương pháp này
có ưu điểm là cho kết quả nhanh và tương đối chính xác về tải lượng và nồng độ
một số chất ô nhiễm.
- Phương pháp 4 - Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá
các tác động của dự án trên cơ sở so sánh, đánh giá với các Tiêu chuẩn Việt Nam,
Quy chuẩn Việt Nam về môi trường đối với các thành phần môi trường khơng khí,
nước, đất, tiếng ồn…
- Phương pháp 5 - Phương pháp mơ hình hóa: Đánh giá sự lan truyền của các
chất ô nhiễm.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

- Cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM
BAN ĐIỀU HÀNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
XỬ LÝ NGUỒN Ô NHIỄM TẠI CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG
Đại diện: Ông Nguyễn Hữu Quyết

Chức vụ: Trưởng ban

Địa chỉ: 115 Nguyễn Huệ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại: 054.3822426

Fax: 054.3825389

- Cơ quan tư vấn thực hiện báo cáo ĐTM
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đại diện: Ông Trần Nguyễn Trung

Chức vụ: Giám đốc


Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nguồn ô nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt
trên địa bàn thành phố Huế và vùng phụ cận.

Địa chỉ: 53 đường Nguyễn Ngọc Nại, phường Khương Mai, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.35665004
TT
I
1
II
1

2

3

4

5

6

7


8

Fax: 04.35658775

Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Họ và tên
Mơ tả
Chủ dự án
Ơng Nguyễn Hữu Quyết
Trưởng ban
Đơn vị tư vấn
Trần Nguyễn Trung
Cử nhân Khoa học Môi trường, Trường
Giám đốc Công ty Cổ phần Tư
Đại học Đà Lạt
vấn Tài nguyên và Môi trường
Hà Văn Huân
Kỹ sư Môi trường, trường Đại học Bách
Phó Giám đốc Cơng ty Cổ phần
Khoa Hà Nội
Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
Nguyễn Thị Tuyết
Thạc sỹ Hóa học Mơi trường, trường Đại
Kỹ thuật viên, Công ty Cổ phần
học Bách Khoa Hà Nội
Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
Phạm Văn Đức
Cử nhân Khoa học Môi trường, trường
Kỹ thuật viên, Công ty Cổ phần

Đại học Nông Lâm Thái Ngun
Tư vấn Tài ngun và Mơi trường
Hồng Thị Kiều Hoa
Kỹ sư Hóa, trường Đại học Cơng nghiệp
Kỹ thuật viên, Công ty Cổ phần
Hà Nội.
Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
Ngô Thị Thu Hiền
Thạc sỹ Công nghệ Sinh học, trường Đại
Kỹ thuật viên, Công ty Cổ phần
học Bách Khoa Hà Nội
Tư vấn Tài ngun và Mơi trường
Đồn Thị Thanh Duyên
Thạc sỹ Khoa học và Công nghệ Môi
Kỹ thuật viên, Công ty Cổ phần trường, trường Đại học Bách Khoa Hà
Tư vấn Tài nguyên và Môi trường Nội
Dương Huy Nguyện
Kỹ sư Đơ thị ngành Cấp thốt nước,
Kỹ thuật viên, Cơng ty Cổ phần
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Tư vấn Tài nguyên và Môi trường

Đại diện chủ dự án: Ban điều hành các dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nguồn ơ nhiễm tại các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường
18


×