Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 6 - TS. Phạm Thanh Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.82 KB, 28 trang )

BÀI 6:

QUY TRÌNH KIỂM TỐN
VÀ BÁO CÁO KIỂM TỐN
TS. Phạm Thanh Thủy
Giảng viên Học viện Ngân hàng

1
v2.0017109212


Tình huống khởi động bài

• Hàng tồn kho có sai sót do một số lơ hàng vẫn cịn trong kho nhưng đã được ghi
nhận bán trước ngày kết thúc kỳ kế toán với giá vốn là 100 triệu đồng, giá bán là
150 triệu đồng. Tổng giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là 80 triệu đồng, chiếm 35% giá
trị tổng tài sản. Lợi nhuận trước thuế trong kỳ của Công ty là 65 triệu đồng. Ban
Giám đốc đơn vị được kiểm tốn khơng điều chỉnh sai sót này. Sai sót được coi
là trọng yếu và có ảnh hưởng lan rộng đến nhiều khoản mục trên báo cáo tài
chính, đặc biệt là lợi nhuận trước thuế.

• Đặt câu hỏi: Theo anh (chị) trong trường hợp này kiểm toán viên sẽ phát hành
báo cáo kiểm toán dạng nào?

2
v2.0017109212


Mục tiêu bài học

01



Trình bày được nội dung cơ bản quy trình kiểm tốn.

02

Phân biệt được các dạng báo cáo kiểm toán.

3
v2.0017109212


Cấu trúc bài học
6.1

Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

6.2

Giai đoạn thực hiện kiểm tốn

6.3

Giai đoạn hồn tất và lập báo cáo kiểm toán

4
v2.0017109212


6.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán


6.1.1. Khái niệm,
mục tiêu và vai trị

6.1.2. Chiến lược
kiểm tốn tổng thể

6.1.3. Kế hoạch
kiểm toán

5
v2.0017109212


6.1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò
Khái niệm
Lập kế hoạch kiểm tốn bao gồm việc xây dựng:

• Chiến lược kiểm tốn tổng thể;
• Kế hoạch kiểm tốn cho cuộc kiểm toán.
Mục tiêu: Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc lập kế
hoạch kiểm toán là để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu
quả.

6
v2.0017109212


6.1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trị
Vai trị
• Kế hoạch kiểm tốn phù hợp sẽ đem lại lợi ích cho việc kiểm tốn báo cáo tài chính;

• Trợ giúp kiểm toán viên trong việc quan tâm đúng mức đến các phần quan trọng của
cuộc kiểm tốn;
• Trợ giúp kiểm toán viên xác định và giải quyết các vấn đề có thể xảy ra một cách kịp thời;
• Trợ giúp kiểm toán viên tổ chức và quản lý cuộc kiểm tốn một cách thích hợp nhằm đảm
bảo cuộc kiểm tốn được tiến hành một cách đúng thời hạn và có hiệu quả;
• Hỗ trợ trong việc lựa chọn nhóm kiểm tốn có khả năng và chun mơn phù hợp để giải
quyết các rủi ro đã được xác định trước, và phân cơng cơng việc phù hợp cho từng
thành viên;
• Tạo điều kiện cho việc chỉ đạo, giám sát nhóm kiểm tốn và sốt xét cơng việc của họ;
• Hỗ trợ và phối hợp cơng việc do các kiểm tốn viên khác và các chuyên gia thực hiện.
7
v2.0017109212


6.1.2. Chiến lược kiểm toán tổng thể
Kế hoạch chiến lược: Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp
tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về
tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Kiểm
toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể
để xác định phạm vi, lịch trình và định hướng của cuộc kiểm toán, và lập kế hoạch
kiểm toán.

8
v2.0017109212


6.1.2. Chiến lược kiểm toán tổng thể
Nội dung cơ bản của chiến lược kiểm tốn tổng thể:
• Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động, các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng
đến doanh nghiệp;


• Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh quan trọng, tìm hiểu chu
trình khóa sổ, lập và trình bày báo cáo tài chính;

• Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính và
xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực hiện);






Đánh giá về kiểm sốt nội bộ ở cấp độ tồn doanh nghiệp;
Trao đổi với ban Giám đốc và các cá nhân liên quan về gian lận;

Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu;
Tổng hợp kế hoạch kiểm toán.
9

v2.0017109212


6.1.3. Kế hoạch kiểm tốn

• Kế hoạch kiểm tốn được lập chi tiết hơn so với chiến lược kiểm toán tổng thể,
bao gồm nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán sẽ được các thành
viên của nhóm kiểm tốn thực hiện.

• Kế hoạch kiểm tốn là các bước công việc cụ thể được thiết lập nhằm nâng cao
tính hiệu quả của cơng việc kiểm tốn (hướng tới rủi ro), tạo điều kiện cho kiểm

tốn viên có thể kiểm soát được các thủ tục kiểm toán cần thực hiện và thực
hiện soát xét thủ tục kiểm toán đã thực hiện.

10
v2.0017109212


6.1.3. Kế hoạch kiểm tốn
Kế hoạch kiểm tốn

Nội dung

Nhân sự



Mục tiêu kiểm tốn.



Số lượng kiểm tốn viên cần
thiết tham gia cuộc kiểm tốn.



Khối lượng, phạm vi cơng việc.



Tình hình hoạt động kinh

doanh của đơn vị.





Đánh giá kiểm sốt nội bộ rủi
ro kiểm sốt.



u cầu về mức độ độc lập của
kiểm tốn viên.



Xác định phương pháp kiểm
tốn chủ yếu sẽ áp dụng.



Bố trí kiểm tốn viên theo các
đối tượng kiểm tốn cụ thể.



Mời thêm chun gia.

u cầu về chun mơn, trình độ,
năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp.


Thời gian


Số ngày cơng cần thiết.



Thời gian bắt đầu, thời
gian kết thúc.



Thời gian để phối hợp các
bộ phận, các kiểm toán
viên riêng lẻ.

11
v2.0017109212


6.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Nội dung

12
v2.0017109212



6.2.1. Khái niệm

• Thực hiện kiểm tốn là giai đoạn thực hiện các kế hoạch, các chương trình kiểm
tốn đã được hoạch định sẵn.

• Thực chất đây là q trình kiểm tốn viên đi tìm kiếm các bằng chứng kiểm tốn
để làm cơ sở cho những nhận xét của mình trên báo cáo kiểm toán.

13
v2.0017109212


6.2.2. Nội dung

• Thực hiện các nội dung của kế hoạch kiểm toán: Kiểm tra kiểm soát nội bộ, áp
dụng các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm tốn,
thực hiện thử nghiệm cơ bản…

• Trao đổi với nhân viên, thành viên ban lãnh đạo đơn vị để tìm hiểu thơng tin,
thơng báo về các sai phạm phát hiện được, tìm hiểu nguyên nhân sai phạm, trao
đổi nhận xét, đánh giá của kiểm tốn viên.

• Phân tích, đánh giá các bằng chứng kiểm tốn thu được, đưa ra kết luận ở từng
bước, từng thủ tục kiểm tốn.

• Ghi chép lại q trình thực hiện các thủ tục kiểm tốn, kết quả kiểm tốn.
• Trao đổi với ban quản lý đơn vị để đưa ra kết luận thống nhất về đối tượng được
kiểm tốn.


• Lập dự thảo báo cáo kiểm toán.
14
v2.0017109212


6.3. Giai đoạn hoàn tất và lập báo cáo kiểm tốn

6.3.1. Nội dung
cơng việc

6.3.2. Báo cáo
kiểm tốn

6.3.3. Các loại ý
kiến kiểm toán

15
v2.0017109212


6.3.1. Nội dung cơng việc

• Kiểm tốn viên chính, nhóm trưởng kiểm tra và đánh giá lại tồn bộ cơng việc
kiểm tốn đã thực hiện, nhằm mục đích:
 Đảm bảo rằng kế hoạch kiểm toán được thực hiện một cách có hiệu quả;
 Xem xét các ý kiến, các phát hiện của kiểm tốn viên là có chính xác, đầy đủ
cơ sở, bằng chứng hay khơng (bằng chứng có thích hợp đầy đủ);
 Đánh giá mục tiêu kiểm toán đã đạt được hay chưa.







Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập Báo cáo tài chính.

Phân tích tổng quát báo cáo tài chính của đơn vị.
Sốt xét.
Cuối cùng lập báo cáo kiểm toán
16

v2.0017109212


6.3.2. Báo cáo kiểm tốn

• Khái niệm
• Báo cáo kiểm toán là văn bản được kiểm toán viên soạn thảo để trình bày ý kiến
• chính thức của mình về tính trung thực hợp lý của những thơng tin được kiểm tốn.
• → Báo cáo kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của cơng việc kiểm tốn và có vai
trị
• hết sức quan trọng.

17
v2.0017109212


6.3.2. Báo cáo kiểm tốn
Vai trị của báo cáo kiểm tốn
• Đối với người sử dụng thơng tin được kiểm toán: Báo cáo kiểm toán là căn cứ để

đưa ra các quyết định kinh tế, quyết định quản lý quan trọng.

• Đối với kiểm tốn viên: Báo cáo kiểm tốn là sản phẩm của họ cung cấp cho xã
hội, vì vậy nó quyết định uy tín, vị thế của kiểm toán viên và họ phải chịu trách
nhiệm về ý kiến của mình.

• Đối với đơn vị được kiểm tốn:
 Tăng vị thế, uy tín của đơn vị;
 Cung cấp thơng tin tin cậy cho các nhà quản lý.

18
v2.0017109212


6.3.2. Báo cáo kiểm toán
Nội dung của báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán cho các cuộc kiểm toán được thực hiện theo các Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam.
Tham chiếu theo VSA 700

Nội dung

21, A15

Tiêu đề báo cáo kiểm toán

22, A16

Người nhận báo cáo kiểm toán


23, A17-A19

Mở đầu của báo cáo kiểm toán

24-27, A20-A23

Trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với báo cáo tài chính

28-33, A24-A26

Trách nhiệm của kiểm tốn viên

34-37, A27-A33

Ý kiến của kiểm toán viên

38-39, A34-A36

Các trách nhiệm báo cáo khác

40, A37

Chữ ký của kiểm toán viên

41, A38-A41
42

Ngày ký báo cáo kiểm toán
Tên và địa chỉ doanh nghiệp kiểm toán
19


v2.0017109212


6.3.3. Các loại ý kiến kiểm tốn
Thuật ngữ liên quan

• Khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích chung: Là khn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được xây dựng nhằm thỏa mãn nhu
cầu chung về thơng tin tài chính của số đơng người sử dụng.

• Khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính có thể là:
 Khn khổ về trình bày hợp lý;
 Khn khổ về tn thủ.

20
v2.0017109212


6.3.3. Các loại ý kiến kiểm tốn

• Lan tỏa: Là một thuật ngữ được sử dụng, trong điều kiện có sai sót, để mơ tả
những ảnh hưởng của sai sót đối với báo cáo tài chính hoặc mơ tả những ảnh
hưởng sâu, rộng có thể có của sai sót chưa được phát hiện (nếu có) đối với báo
cáo tài chính do kiểm tốn viên khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn
thích hợp. Ảnh hưởng lan tỏa đối với báo cáo tài chính là những ảnh hưởng mà
theo xét đoán của kiểm toán viên:

 Những ảnh hưởng này không chỉ giới hạn đến một số yếu tố, một số tài khoản
hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính;

 Kể cả chỉ ảnh hưởng giới hạn đến một số yếu tố, một số tài khoản hoặc khoản
mục cụ thể của báo cáo tài chính thì những ảnh hưởng này vẫn đại diện hoặc
có thể đại diện cho một phần quan trọng của báo cáo tài chính;
 Những ảnh hưởng này trong trường hợp liên quan đến các thuyết minh, là vấn
đề căn bản để người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính.
22
v2.0017109212


6.3.3. Các loại ý kiến kiểm toán
Ý kiến chấp nhận tồn
phần (VSA 700)

Ý kiến kiểm tốn
ngoại trừ

Ý kiến kiểm tốn
Ý kiến khơng phải là ý
kiến chấp nhận tồn
phần (VSA 705)

Ý kiến kiểm toán
trái ngược
Từ chối đưa ra
ý kiến
22

v2.0017109212



6.3.3. Các loại ý kiến kiểm toán
Ý kiến kiểm toán chấp nhận tồn phần (VSA 700)
Ý kiến kiểm tốn chấp nhận toàn phần là ý kiến được đưa ra khi kiểm tốn viên kết
luận rằng báo cáo tài chính đã được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng.

Khn khổ về trình bày hợp lý:

Khn khổ về tuân thủ:

“Báo cáo tài chính phản ánh trung thực “Báo cáo tài chính được lập, trên các khía
và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, cạnh trọng yếu, phù hợp với (khuôn khổ
… phù hợp với (khuôn khổ về lập và trình về lập và trình bày báo cáo tài chính
bày báo cáo tài chính được áp dụng)”.
được áp dụng)”.
23
v2.0017109212


6.3.3. Các loại ý kiến kiểm toán
Ý kiến kiểm toán khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần (VSA 705)

• Kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần (ý
kiến sửa đổi) trong báo cáo kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số
705 trong các trường hợp:

 (a) Dựa trên bằng chứng kiểm toán đã thu thập được, kiểm tốn viên kết luận
là tổng thể báo cáo tài chính vẫn cịn sai sót trọng yếu (xem hướng dẫn đoạn
A2 - A7 Chuẩn mực này);
 (b) Kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn

thích hợp để kết luận rằng tổng thể báo cáo tài chính khơng cịn sai sót trọng yếu.

24
v2.0017109212


6.3.3. Các loại ý kiến kiểm toán
Ý kiến kiểm toán khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần (VSA 705)
• Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ
kiểm tốn viên phải trình bày “ý kiến kiểm tốn ngoại trừ” khi:
 Dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán
viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu
nhưng không lan tỏa đối với báo cáo tài chính;
 Kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để
làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng kiểm tốn viên kết luận rằng những ảnh
hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu
nhưng khơng lan tỏa đối với báo cáo tài chính.

25
v2.0017109212


×