Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

VŨ QUANG HUY NGHIÊN cứu tác DỤNG cải THIỆN TRÍ NHỚ của ACID URSOLIC TRÊN mô HÌNH CHUỘT gây SUY GIẢM TRÍ NHỚ THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 57 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

VŨ QUANG HUY

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN
TRÍ NHỚ CỦA ACID URSOLIC TRÊN
MƠ HÌNH CHUỘT GÂY SUY GIẢM
TRÍ NHỚ THỰC NGHIỆM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

HÀ NỘI – 2020


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

VŨ QUANG HUY

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN
TRÍ NHỚ CỦA ACID URSOLIC TRÊN
MƠ HÌNH CHUỘT GÂY SUY GIẢM
TRÍ NHỚ THỰC NGHIỆM
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ
Người hướng dẫn:
1. TS. Lê Thị Xoan
2. TS. Chử Thị Thanh Huyền
Nơi thực hiện:
1. Khoa Dƣợc lý Sinh hóa – Viện
Dƣợc liệu
2. Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội



HÀ NỘI – 2020


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện khóa luận, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ thầy
cô cùng các anh chị tại Viện Dược liệu cũng như tại trường Đại học Dược Hà Nội.
Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Xoan, TS. Hà Vân
Oanh và TS. Chử Thị Thanh Huyền, ba người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em
trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài và hồn thiện khóa luận
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị tại khoa Dược lý –
Sinh hóa Viện Dược liệu đã giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện để em có thể hoàn
thành được đề tài này.
Do thời gian thực hiện đề tài, cũng như kiến thức và kỹ năng trong lần đầu tiên
tham gia nghiên cứu khoa học có hạn, chắc chắn rằng khóa luận khơng tránh khỏi
thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá từ thầy cơ để khóa
luận được hồn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 6 năm 2020
Sinh viên

Vũ Quang Huy


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................2
1.1. Hội chứng sa sút trí tuệ và suy giảm trí nhớ .......................................................2
1.1.1.


Khái niệm ....................................................................................................2

1.1.2.

Dịch tễ .........................................................................................................2

1.1.3.

Yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ .................................................................3

1.1.4.

Biểu hiện lâm sàng ......................................................................................3

1.1.5.

Cơ chế bệnh sinh .........................................................................................4

1.1.6.

Các thuốc điều trị ........................................................................................7

1.2. Acid ursolic.......................................................................................................11
1.2.1.

Một số dƣợc liệu có chứa acid urosolic ....................................................11

1.2.2.


Cơng thức cấu tạo và tính chất lý hố .......................................................11

1.2.3.

Tác dụng dƣợc lý .......................................................................................12

1.2.4.

Dƣợc động học .......................................................................................... 14

1.3. Một số mơ hình gây suy giảm trí nhớ ............................................................... 14
1.4. Một số thử nghiệm đánh giá hành vi ................................................................ 15
1.4.1.

Thử nghiệm ghi nhớ vị trí đồ vật .............................................................. 16

1.4.2.

Thử nghiệm tránh né chủ động .................................................................16

1.4.3.

Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến (modified Y-maze) .............................. 16

1.4.4.

Mê lộ nƣớc Morris (Morris water maze) ..................................................16

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 18
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................18

1.1.1.

Ngun liệu: .............................................................................................. 18

1.1.2.

Động vật thí nghiệm ..................................................................................18

1.1.3.

Hóa chất, trang thiết bị ..............................................................................18


1.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................19
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................19
1.3.1.

Chuẩn bị thuốc và đƣờng dùng .................................................................19

1.3.2.

Thiết kế thí nghiệm ...................................................................................20

1.3.3.

Đánh giá tác dụng của acid ursolic trên động vật thực nghiệm ................20

1.3.4.

Phẫu thuật cắt thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy-OBX) ..................21


1.3.5.

Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến .............................................................. 22

1.3.6.

Thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris ................................................................ 23

1.4. Phân tích số liệu ................................................................................................ 26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ............................................................................................... 27
3.1. Tác dụng cải thiện trí nhớ của acid ursolic trên mơ hình chuột suy giảm trí nhớ
đánh giá qua thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến. .........................................................27
3.2. Tác dụng cải thiện trí nhớ của acid ursolic trên mơ hình chuột suy giảm trí nhớ
đánh giá qua thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris (MWM) ..............................................29
3.2.1. Bài tập có bến đỗ .......................................................................................... 29
3.2.2. Bài tập khơng có bến đỗ ...............................................................................33
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 34
4.1. Về mơ hình nghiên cứu .......................................................................................34
4.2. Về khả năng cải thiện trí nhớ của ursolic acid ....................................................34
4.2.1. Đánh giá trí nhớ ngắn hạn qua mơ hình mê lộ chữ Y cải tiến. .....................34
4.2.2. Đánh giá trí nhớ dài hạn qua mơ hình mê lộ nƣớc Morris ........................... 35
4.2.3. Một số cơ chế tiềm năng của acid ursolic đối với tác dụng cải thiện khả
năng học hỏi và ghi nhớ .......................................................................................... 38
4.2.4. Một số dƣợc liệu chứa acid ursolic có tác dụng cải thiện trí nhớ .................38
KẾT LUẬN ...................................................................................................................40
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT .........................................................................................41


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 42

PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................48


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Viết đầy đủ theo Tiếng

Viết đầy đủ theo Tiếng

Anh

Việt

1

AChE

Acetylcholinesterase

2

AD

Alzheimer’s disease

3


APOE

Apolipoprotein E

4

APP

Amyloid precursor protein

5



Β-amyloid

6

BDNF

7

BuChE

8

BVLKTW

9


DNP

10

FDA

11

GSH

Glutathione

12

MDA

Malondialdehyde

13

MWM

Morris water maze

14

NMDA

N-methyl-D-aspartate


15

OBX

Olfactory bulbectomy

16

SSTT

17

UA

Brain-derived neurotrophic
factor

Bệnh alzheimer

Protein tiền chất amyloid

Yếu tố ổ th n kinh n o

Butyrylcholinesterase
Bệnh viện Lão khoa Trung
ƣơng
Donepezil.HCl
U.S. Food and Drug

Cục quản lý Thực phẩm và


Administration

Dƣợc phẩm Hoa Kỳ

Mê lộ nƣớc Morris

Chuột loại bỏ thùy khứu
giác
Sa sút trí tuệ

Ursolic acid
Sự chết tế ào theo chƣơng

18

Apoptosis

19

Synaptic plasticity

Tính mềm d o synap

20

Modified Y-maze

Mê lộ chữ Y cải tiến


trình


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình

Trang

Hình 1.1: Acid ursolic

13

Hình 2.1: Thiết kế thí nghiệm

20

Hình 2.2 : Giải phẫu loại bỏ thùy khứu giác

21

Hình 2.3: Quy trình phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác

22

Hình 2.4: Sơ đồ thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến

23

Hình 2.5: Sơ đồ thử nghiệm MWM


24

Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn thời gian chuột khám phá cánh mới trong thử
nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn số lần chuột khám phá cánh mới trong thử
nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tổng số lần chuột khám phá các cánh trong thử
nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến.

27

28

28

Hình 3.4: Thời gian tìm thấy bến đỗ của chuột trong thử nghiệm MWM

30

Hình 3.5: Quãng đường bơi của chuột trong thử nghiệm MWW

31

Hình 3.6: Tốc độ bơi trung bình của chuột trong thử nghiệm MWM

31

Hình 3.7: Thời gian chuột ở trong góc phần tư chứa bến đỗ


33


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Trang

Bảng 1.1. Các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ của bệnh Alzheimer

3

Bảng 1.2: Một số thuốc cơ bản điều trị bệnh Alzheimer.

8

Bảng 2.1. Hóa chất sử dụng

18

Bảng 2.2. Trang thiết bị sử dụng

19

Bảng 2.3: Vị trí thả chuột trong thử nghiệm MWM

25



ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự già hoá của dân số thế giới, các bệnh liên quan đến lão khoa ngày
càng đƣợc quan tâm, đặc biệt là các bệnh lý thoái hố và bệnh mạn tính, trong đó có sa
sút trí tuệ (SSTT). Bệnh Alzheimer (AD) là một trong những nguyên nhân phổ biến
nhất của sa sút trí tuệ nói chung, với khoảng 60% tổng số ca của các bệnh nhân trên 65
tuổi [48]. Kể từ khi đƣợc phát hiện từ năm 1907 đến nay, cơ chế bệnh sinh của bệnh
Alzheimer vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ, và do đó chƣa có phƣơng pháp điều trị triệt để.
Các thuốc hố dƣợc đ và đang đƣợc sử dụng trong trị liệu chỉ có tác dụng cải thiện
các triệu chứng bệnh, tuy nhiên kèm theo đó là chi phí đắt đỏ tạo gánh nặng về kinh tế,
đồng thời các thuốc đƣợc sử dụng thƣờng có nhiều tác dụng khơng mong muốn và có
nguy cơ tƣơng tác thuốc, nhất là với đối tƣợng ngƣời cao tuổi. Do đó, hƣớng nghiên
cứu và phát triển thuốc mới từ dƣợc liệu có tác dụng cải thiện trí nhớ cũng nhƣ các
triệu chứng kèm theo của bệnh Alzheimer đang đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm.
Mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy, OBX) trên các loài gặm
nhấm đ đƣợc sử dụng rộng r i nhƣ là một mơ hình gây suy giảm trí nhớ, nhận thức và
rối loạn cảm xúc, trong đó có tr m cảm và bệnh Alzheimer.
Acid ursolic là một triterpenoid đƣợc phân bố rộng rãi trong tự nhiên, trong đó
có nhiều lồi thực vật có tác dụng cải thiện trí nhớ nhƣ hƣơng nhu tía, hƣơng
thảo,…[23], [1]. Ngồi ra một số nghiên cứu cũng đ acid ursolic có hoạt tính cải thiện
nhận thức và trí nhớ [20], [21], gợi ý rằng đây là chất tiềm năng để điều trị các bệnh
liên quan đến suy giảm trí nhớ nhƣ Alzheimer.
Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tác dụng cải thiện trí nhớ của acid
ursolic trên mơ hình chuột gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm” với mục tiêu: Đánh giá
tác dụng cải thiện trí nhớ của acid ursolic trên mơ hình chuột loại bỏ thùy khứu giác
dựa trên các thử nghiệm hành vi.

1


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1.

Hội chứng sa sút trí tuệ và suy giảm trí nhớ

1.1.1. Khái niệm
Theo WHO, sa sút trí tuệ là một hội chứng có tính chất mạn tính hoặc tiến triển,
trong đó có sự suy giảm nhận thức khơng do ngun nhân lão hố. Hội chứng này ảnh
hƣởng tới trí nhớ, tƣ duy, định hƣớng, nhận thức, tính tốn, khả năng học hỏi, ngơn
ngữ và phán xét. Tuy nhiên, ý thức không bị ảnh hƣởng. Sự suy giảm khả năng nhận
thức thƣờng đi kèm, hoặc trong một số trƣờng hợp đƣợc áo trƣớc bởi sự suy giảm
khả năng kiểm soát cảm xúc, các hành vi xã hội hoặc động lực [48].
Có nhiều thể sa sút trí tuệ khác nhau, trong đó Alzheimer là thể điển hình nhất,
chiếm 60 – 70% các ca bệnh. Các thể khác thƣờng gặp bao gồm SSTT do mạch máu,
thể Lewy, SSTT liên quan đến rƣợu, SSTT thùy trán – thái dƣơng [4].
Suy giảm trí nhớ là triệu chứng biểu hiện sớm nhất trong ph n lớn các ca bệnh
Alzheimer. Sự khởi phát của triệu chứng này khơng điển hình và rất khó để chẩn đốn,
do đó thƣờng bị quy kết nh m do sự lão hoá hoặc các bệnh lý khác [8].
1.1.2. Dịch tễ
1.1.2.1.

Tình hình dịch tễ

Theo hiệp hội Alzheimer quốc tế, ƣớc tính có khoảng 46,8 triệu ngƣời trên tồn
thế giới mắc chứng sa sút trí tuệ vào năm 2015, và theo thống kê năm 2019 tăng lên
g n 50 triệu ngƣời. Con số này sẽ tăng g n gấp đôi sau mỗi 20 năm, đạt 75 triệu vào
năm 2030 và 131,5 triệu vào năm 2050. Sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc ở các nƣớc đang
phát triển. Hiện nay, 58% ngƣời mắc chứng mất trí nhớ sống ở các nƣớc thu nhập thấp
và trung ình, nhƣng đến năm 2050, con số này sẽ tăng lên 68%. Sự tăng trƣởng nhanh
nhất trong dân số cao tuổi đang diễn ra ở Trung Quốc, Ấn Độ và các nƣớc lân cận ở
Nam Á và Tây Thái Bình Dƣơng [43]. Bệnh Alzheimer chiếm tới 70% trong tổng số

các ca sa sút trí tuệ. Ở Mỹ, ƣớc tính khoảng 5,8 triệu ngƣời trên 65 tuổi mắc bệnh
Alzheimer. Theo các báo cáo, tỉ lệ mắc Alzheimer tăng d n theo độ tuổi: 3% trong độ
tuổi 65-74, 17% trong độ tuổi 75-84 và 32% những ngƣời từ trên 85 tuổi [7].
Tại Việt Nam, tỷ lệ ngƣời từ 60 tuổi trở lên sống tại cộng đồng có SSTT là 4,63%,
tỷ lệ mắc bệnh tăng lên 1,78 l n sau mỗi 5 tuổi theo nghiên cứu của Bệnh viện Lão

2


khoa Trung ƣơng (BVLKTW) tại huyện Ba Vì, Hà Nội (2005–2006). Ở Hà Nội giai
đoạn 2009–2010, tỷ lệ SSTT tại x Thanh Xuân, Sóc Sơn là 5,1% tổng số ngƣời cao
tuổi, ở phƣờng Phƣơng Mai, Đống Đa là 3,2%. Tình hình SSTT và bệnh Alzheimer tại
Việt Nam cũng tƣơng tự nhƣ các nƣớc trong khu vực [2].

1.1.3. Yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ
Bảng 1.1: Các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ của bệnh Alzheimer [30], [4].
Yếu tố nguy cơ

Yếu tố bảo vệ

Tuổi

Điều trị thay thế Estrogens

Tiền sử gia đình

Sử dụng các thuốc thuộc nhóm statin

Trình độ học vấn thấp


Nicotine

Bệnh tim mạch

Các thuốc chống viêm (làm giảm sản

Đái tháo đƣờng

xuất amyloid)

Nồng độ homocysteine trong máu cao

Giảm nồng độ homocysteine trong

Chấn thƣơng đ u

máu

1.1.4. Biểu hiện lâm sàng
Các biểu hiện chính của bệnh Alzheimer bao gồm suy giảm d n trí nhớ và các
khía cạnh nhận thức khác. Sự suy giảm nhận thức này là do rối loạn hoạt động của
synap và mất các tế bào th n kinh ở những vùng có thể dự đốn đƣợc trong não. Rối
loạn hoạt động của hồi hải mã, vỏ não hệ viền và vỏ não phối hợp đa hình thái, gây
nên những biểu hiện lâm sàng đặc trƣng của bệnh Alzheimer và giúp chẩn đoán phân
biệt các thể SSTT khác nhau, vì mỗi thể có tổn thƣơng về mặt giải phẫu khác nhau.
Giảm trí nhớ là triệu chứng đ u tiên đƣợc ghi nhận. Giảm trí nhớ điển hình khi
khởi phát bao gồm khó học thơng tin mới, nhƣng thơng tin cũ ít ị ảnh hƣởng. Ph n
lớn các bệnh nhân Alzheimer có biểu hiện rối loạn trí nhớ g n, khoảng 1 – 3 năm. Với
nhiều bệnh nhân, giảm nhẹ khả năng học hỏi xảy ra trƣớc khi có các biểu hiện rõ về trí
nhớ, nhƣng do trong một mơi trƣờng quen thuộc với các thói quen cũ và các kỹ năng

xã hội còn giữ lại, sự suy giảm này không đƣợc bộc lộ ra.

3


Khi bệnh tiến triển, bệnh nhân xuất hiện các rối loạn về chức năng thị giác,
ngôn ngữ và sự chú ý. Rối loạn ngôn ngữ ở bệnh nhân Alzheimer thể hiện qua sự khó
khăn trong việc nói lƣu lốt, khó tìm từ trong khi nói. Ngơn ngữ trở nên khơng rõ ràng,
mất chính xác do bệnh nhân thay các từ rõ nghĩa ằng các từ chung chung hoặc có
nghĩa rộng. Thƣờng sử dụng các đại từ thay cho danh từ riêng. Bệnh nhân cũng dùng
các câu nói rập khn, tự phát, đặc biệt khi diễn đạt thông tin chi tiết. Các kỹ năng đọc
và hiểu lời nói kém đi khi ệnh tiến triển. Trong giai đoạn muộn thƣờng mất ngôn ngữ
tổng quát hoặc mất giao tiếp hoàn toàn.
Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân Alzheimer thƣờng có biểu hiện mất dùng động tác,
hay gặp nhất là mất dùng động tác ý-vận, bệnh nhân khơng có khả năng chuyển một ý
định thành động tác có định hƣớng khơng gian chính xác.
Chức năng điều hành bao gồm khả năng suy luận, giải quyết vấn đề, lên kế
hoạch và tổng hợp ý nghĩ. Suy giảm chức năng điều hành biểu hiện thơng qua khơng
có khả năng xử lý các nhiệm vụ phức tạp. Các hành vi khơng thích hợp về xã hội, mất
kiềm chế, mất kiên nhẫn khi thực hiện nhiệm vụ cũng có thể gặp, làm nặng thêm rối
loạn chức năng điều hành.
Các triệu chứng về hành vi không thuộc về nhận thức trong bệnh Alzheimer
bao gồm: không thừa nhận bệnh, thờ ơ (mất sáng kiến và kiên trì), rối loạn tâm th n
(hoang tƣởng, ảo giác), rối loạn cảm xúc (tr m cảm, lo âu), kích động [30], [3].
1.1.5. Cơ chế bệnh sinh
Bệnh Alzheimer đƣợc phát hiện l n đ u tiên vào năm 1907 ởi ác sĩ Aloysius
"Alois" Alzheimer – một ác sĩ tâm th n học ngƣời Đức. Từ đó đến nay, với nhiều học
thuyết đƣợc đƣa ra để giải thích cơ chế bệnh sinh, tuy nhiên những hiểu biết về căn
bệnh này vẫn chƣa thực sự đ y đủ.
Alzheimer – với biểu hiện lâm sàng chính là mất trí nhớ, đ đƣợc đề xuất một

số giả thuyết sau đây liên quan đến tình trạng này.
1.1.5.1.

Giả thuyết về hệ cholinergic

Sự thoái hoá của các tế bào th n kinh ngày càng lan rộng là kết quả của sự thiếu
hụt các chất dẫn truyền th n kinh, trong đó sự bất thƣờng của hệ cholinergic là nổi bật
nhất. Hoạt động của hệ cholinergic càng suy giảm tƣơng ứng với mức độ tr m trọng

4


của bệnh Alzheimer. Trong giai đoạn cuối của Alzheimer, số lƣợng neuron của hệ
cholinergic giảm xuống, đồng thời là sự giảm của các receptor của hệ nicotinc ở hồi
hải mã và vỏ n o. Màng trƣớc synap của receptor hệ nicotinic kiểm sốt việc giải
phóng acetylcholin, cũng nhƣ các chất dẫn truyền th n kinh khác có vai trị với trí nhớ
và cảm xúc, bao gồm glutamat, serotonin và norepinephrin. Giả thuyết này cho rằng sự
thiếu hụt các tế bào của hệ cholinergic là căn nguyên của suy giảm trí nhớ và nhận
thức. Tuy nhiên giả thuyết này còn nhiều thiếu sót bởi sự thiếu hụt các tế bào th n kinh
của hệ cholinergic là hậu quả của bệnh Alzheimer, không phải là nguyên nhân gây
bệnh. Đồng thời, khi sử dụng thêm acetylcholin không làm cải thiện đƣợc sự suy giảm
các neuron, receptor và các chất dẫn truyền th n kinh khác. Do đó, mục tiêu là giảm
thiểu triệu chứng thông qua tăng cƣờng dẫn truyền th n kinh tại các khe synap còn lại
[16], [25].
1.1.5.2.

Giả thuyết beta amyloid

Beta amyloid (Aβ) peptid bao gồm 36 – 43 amino acid đƣợc sản xuất từ q
trình chuyển hố một protein lớn hơn là protein tiền chất amyloid (Amyloid precursor

protein – APP). Aβ42 ít phổ biến hơn so với các Aβ khác, nhƣng dễ bị kết tụ và hình
thành các mảng bám. Giả thuyết amyloid cho rằng có một sự mất cân bằng giữa việc
tổng hợp và thải trừ Aβ. Aβ là một chất độc với ti thể, làm bất hoạt các enzym quan
trọng của ti thể, đặc biệt là cytochrom C oxidase. Do đó, sự vận chuyển electron, tổng
hợp ATP và tiêu thụ oxy đều bị suy giảm. Sự gia tăng gốc superoxid trong ti thể và
chuyển thành hydro peroxid gây ra stress oxy hố, giải phóng cytochrom c và xảy ra
sự chết tế ào theo chƣơng trình (apoptosis) [16], [25].
1.1.5.3.

Giả thuyết đám rối tơ thần kinh

Đám rối tơ th n kinh thƣờng đƣợc tìm thấy ở hồi hải mã và vỏ não ở những
bệnh nhân Alzheimer bao gồm sự tăng phosphoryl hoá ất thƣờng protein tau. Protein
tau giúp ổn định cấu trúc vi ống, hỗ trợ cấu trúc khung xƣơng tế bào và sự vận chuyển
trong tế bào. Khi các sợi protein tau bị phosphoryl hoá bất thƣờng ở một vùng cụ thể,
các sợi này không thể gắn đƣợc với các vi ống, do đó cấu trúc vi ống bị phá vỡ. Khi
khơng có một hệ thống vi ống ngun vẹn, các chức năng của tế bào khơng hoạt động
ình thƣờng và có thể dẫn tới chết tế bào. Mật độ của đám rối tơ th n kinh tƣơng ứng
với mức độ tr m trọng của hội chứng sa sút trí tuệ [16], [25].

5


1.1.5.4.

Các chất trung gian gây viêm

Viêm hoặc đáp ứng miễn dịch đƣợc coi là hệ quả của giả thuyết tích tụ amyloid.
Đáp ứng viêm là phản ứng để loại bỏ sự tích tụ amyloid, tuy nhiên q trình này lại
giải phóng các cytokin, nitric oxid và các gốc tự do, do đó có thể đồng thời làm tổn

thƣơng tế bào th n kinh và thúc đẩy quá trình viêm. Nồng độ các cytokin và chemokin
tăng lên trong não, cùng với một số đa hình gen tiền viêm đ đƣợc báo cáo là có liên
quan đến bệnh Alzheimer [16].
1.1.5.5.

Bất thường các dẫn truyền thần kinh khác

Ngoài các bất thƣờng ở hệ cholinergic, sự thối hố cịn hiện diện ở các con
đƣờng dẫn truyền khác. Các neuron của hệ serotoninergic ở nhân lƣới và các tế bào
của hệ noradrenalinergic của nhân lục bị phá huỷ, trong khi hoạt tính của monoamin
oxidase typ B lại tăng lên. Monoamin oxidase typ B đƣợc tìm thấy chủ yếu ở não và
tiểu c u, có vai trị chuyển hố dopamin. Ngồi ra, sự biểu hiện bất thƣờng trong con
đƣờng glutamat ở vỏ não và hệ thống lim ic, nơi mà nếu có sự phá huỷ các neuron có
thể dẫn đến mơ hình độc tính kích thích và có thể là vai trị trong bệnh học của
Alzheimer [10], [16].
Glutamat là một chất dẫn truyền th n kinh kích thích chủ yếu ở vỏ não và hồi
hải mã. Có nhiều con đƣờng dẫn truyền th n kinh quan trọng với quá trình học tập và
ghi nhớ sử dụng glutamat nhƣ là một chất dẫn truyền, bao gồm các tế bào tháp (một
lớp tế bào th n kinh với sợi trục dài mang thông tin ra khỏi vỏ não), hồi hải mã và vỏ
não nội khứu. Glutamat và các amino acid dẫn truyền kích thích khác đ đƣợc giả định
là các chất độc th n kinh với bệnh Alzheimer. Rối loạn hoạt động glutamat đƣợc coi là
một trong các con đƣờng trung gian chính của tổn thƣơng th n kinh sau đột quỵ hoặc
các tổn thƣơng n o cấp tính. Mặc dù có mỗi liên hệ mật thiết với tổn thƣơng tế bào
não, vai trò của các amino acid kích thích với Alzheimer chƣa sáng tỏ, tuy nhiên khi
block receptor N-methyl-D-aspartate (NMDA) làm giảm hoạt động của glutamat ở
synap và có thể giảm sự tổn thƣơng các tế bào não [10], [16].
1.1.5.6.

Tổn thương mạch máu não và lượng cholesterol cao


Rối loạn chức năng mạch máu não có thể làm giảm sự vận chuyển dinh dƣỡng
tới tế bào th n kinh và giảm sự thanh thải Aβ trong n o. Bệnh mạch máu có thể gây ra

6


tăng tốc độ lắng đọng amyloid cũng nhƣ tăng cƣờng độc tính của amyloid với tế bào
th n kinh.
Gen APOE đƣợc xác định ở vị trí 19q13, mã hố một protein huyết tƣơng liên
quan đến quá trình vận chuyển và chuyển hóa cholestrol và các dạng lipid khác trong
cơ thể. Ba allen tƣơng ứng APOE -2, -3, -4 (e2, e3, e4) đ đƣợc giải mã và thể hiện để
tổng hợp nên ba dạng isozyme khác nhau. Các bằng chứng khoa học đ chứng minh
vai trò quan trọng của APOE trong hoạt động của hệ th n kinh đặc biệt là allen e4. Tại
hệ th n kinh ngoại vi APOE liên quan đến quá trình luân chuyển, phân bố cholesterol,
quá trình sửa chữa, phát triển và duy trì của myelin và màng các neuron th n kinh
trong quá trình phát triển và tổn thƣơng. Kết quả nghiên cứu giải phẫu bệnh cho thấy
APOE e4 dao động trong khoảng 0,33-0,4 ở bệnh nhân AD trong khi ở ngƣời khỏe
mạnh chỉ từ 0,05 đến 0,14. Ở não bệnh nhân AD, có hiện tƣợng dƣ thừa APOE đi kèm
với sự xuất hiện các mảng amyloid. Nghiên cứu in vitro cho thấy APOE có tác dụng
kích thích q trình polyme hóa Aβ để tạo các mảng amyloid. Sự tăng nồng độ
cholesterol trong tế bào não có thể gây thay đổi chức năng màng và dẫn đến sự hình
thành các mảng bám [16], [6].
Hiện tại vẫn chƣa có một cơ chế nào giải thích đƣợc rõ ràng về bệnh Alzheimer.
Tổng kết lại theo các giả thuyết, các hậu quả đều nhƣ nhau: sự thoái hoá các tế bào
th n kinh trong các vùng não, sự tích tụ đám rối tơ th n kinh và các mảng bám
amyloid, sự suy giảm nghiêm trọng hệ cholinergic, tiến triển thành sa sút trí tuệ và có
thể dẫn tới tử vong.
1.1.6. Các thuốc điều trị
1.1.6.1.


Các chất ức chế acetylcholinesterase

Các nghiên cứu đ quan sát đƣợc sự thoái hoá của hệ cholinergic ở các bệnh
nhân Alzheimer. Do đó, mục tiêu là giảm thiểu triệu chứng thông qua tăng cƣờng dẫn
truyền th n kinh tại các khe synap còn lại. Các chất ức chế enzym acetylcholinesterase
(AChE) đƣợc sử dụng để làm giảm sự thuỷ phân acetylcholin, nhằm duy trì nồng độ
của chất dẫn truyền th n kinh này trong n o để cải thiện các triệu chứng nhƣ suy giảm
trí nhớ và khả năng học hỏi. Tuy nhiên khơng có thuốc nào chứng minh đƣợc tác dụng
duy trì hoặc cải thiện tiến triển của bệnh Alzheimer. Các thuốc trong nhóm đƣợc Cục
quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụng để điều trị

7


Alzheimer hiện nay bao gồm: donepezil, rivastigmin và galantamin là các chất ức chế
AChE thuận nghịch. Tacrin là thuốc đ u tiên của nhóm chất ức chế AChE đƣợc cấp
phép vào năm 1993, tuy nhiên đ

ị đình chỉ bởi độc tính nghiêm trọng trên gan [9].

Bảng 1.2: Một số thuốc cơ bản điều trị bệnh Alzheimer.
Tên hoạt chất

Năm cấp phép đăng ký (FDA)

Phân loại

1993 (đ

Tacrin

Donepezil
Rivastigmin

ị rút số đăng ký)
1996

Ức chế acetylcholinesterase

2000

Galantamin

2002
Đối kháng trên receptor

Memantine

2003

NMDA

Donepezil là một chất ức chế thuận nghịch, chọn lọc AChE, có khả năng gắn
vào vùng anion ngoại vi, khơng chỉ có tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng của
bệnh Alzheimer mà còn ngăn ngừa sự tích tụ mảng amyloid. Mặc dù đƣợc khuyến cáo
sử dụng trên các bệnh nhân Alzheimer mức độ vừa và nhẹ, một số nghiên cứu đ
chứng minh tác dụng cải thiện nhận thức trên các bệnh nhân Alzheimer mức độ nặng.
Donepezil đƣợc sử dụng ở các liều 5, 10 và cao nhất là 23 mg một ngày. Liều cao hơn
có thể gây ra các biến cố bất lợi trên hệ cholinergic nhƣ: nôn, nhịp tim chậm, tụt huyết
áp, suy hô hấp, co giật và có thể dẫn tới tử vong. Donepezil có thể dễ dàng qua hàng
rào máu não. Với tốc độ thải trừ chậm, thời gian bán thải khoảng 70 giờ, có thể sử

dụng donepezil 1 l n mỗi ngày. Tác dụng không mong muốn chủ yếu của donepezil có
thể gặp phải trên hệ tiêu hố với các triệu chứng nhƣ nôn, đau ụng, cũng nhƣ trên tim
mạch nhƣ chậm nhịp tim [47], [9].
Rivastigmin là một chất ức chế thuận nghịch chậm, mạnh, với khả năng ức chế
cholinesterase thông qua việc gắn vào vùng ester của trung tâm hoạt động. Không nhƣ
donepezil

ức

chế

chọn

lọc

AChE,

rivastigmin

ức

chế

cả

AChE



butyrylcholinesterase (BuChE). Thuốc này đƣợc chỉ định cho các bệnh nhân

Alzheimer mức độ vừa và nhẹ. Thuốc có thể hấp thu tốt với đƣờng uống, thải trừ qua
thận và rất ít tƣơng tác thuốc – thuốc. Điều trị sớm và kéo dài với rivastigmin có thể

8


đạt tối đa lợi ích làm chậm tốc độ suy giảm nhận thức, trí nhớ cũng nhƣ các hoạt động
thƣờng ngày với liều 6 đến 12 mg mỗi ngày. Tác dụng không mong muốn của
rivastigmin bao gồm tác dụng trên đƣờng tiêu hố nhƣ uồn nơn, nơn, đau ụng.
chống váng. Để hạn chế tác dụng phụ nôn và buồn nôn, hiện nay có chế phẩm miếng
dán chứa rivastigmin với hiệu quả lâm sàng tƣơng tự đƣờng uống [45], [9].
Galantamin là một chất ức chế thuận nghịch nhanh, cạnh tranh, chọn lọc với
AChE nhờ sự tƣơng tác với vị trí anion ở trung tâm hoạt động của phân tử AChE. Bên
cạnh đó galantamin cịn là một phối tử dị lập thể của receptor nicotinic, gắn với
receptor nicotinic ở vị trí khác biệt với Ach và chất chủ vận nicotinic, làm tăng cƣờng
tính nhạy cảm của receptor nicotinic với Ach. Do mức độ suy giảm nhận thức của
bệnh nhân Alzheimer tƣơng ứng với sự mất mát receptor nicotinic, galantamin đ thể
hiện đƣợc tác dụng điều trị với bệnh Alzheimer. Galantamin đƣợc hấp thu nhanh và
hoàn toàn, sinh khả dụng từ 80 đến 100% với đƣờng uống. Tác dụng không mong
muốn tƣơng tự các thuốc ức chế AChE khác, chủ yếu trên đƣờng tiêu hố. So với các
thuốc cùng nhóm, galantamin đƣợc dung nạp kém hơn và c n chỉnh liều trong thời
gian dài [46], [9].
So sánh về hiệu quả trên lâm sàng, khơng có thuốc nào đạt hiệu quả vƣợt trội.
Tuy nhiên, donepezil đƣợc dung nạp tốt hơn cũng nhƣ ít tác dụng không mong muốn
hơn so với rivastigmin và galantamin [9].
1.1.6.2.

Chất đối kháng trên receptor N-methyl-D-aspartate

Memantine là đại diện duy nhất của nhóm thuốc đối kháng trên receptor Nmethyl-D-aspartate (NMDA) đang đƣợc sử dụng. Glutamat là một chất dẫn truyền

th n kinh kích thích, có vai trị quan trọng trong việc học hỏi và ghi nhớ. Thông qua
việc đối kháng trên thụ thể NMDA, memantin ngăn chặn con đƣờng dẫn truyền th n
kinh qua hệ glutamatergic, qua đó có thể giảm độc tính của các chất kích thích th n
kinh. Memantin đƣợc sử dụng để điều trị cho các bệnh nhân Alzheimer mức độ vừa và
nặng. Phác đồ kết hợp memantin cùng donepezil cho thấy hiệu quả trong việc cải thiện
chức năng nhận thức, tuy nhiên sự kết hợp với các thuốc ức chế AChE chƣa có đủ
bằng chứng để có thể chỉ định cho bệnh nhân Alzheimer mức độ nhẹ. Memantin đƣợc
dung nạp tốt, có sinh khả dụng đƣờng uống cao. Tác dụng không mong muốn phổ biến

9


bao gồm đau đ u, chóng mặt, táo bón. Thuốc đƣợc thải trừ chủ yếu qua nƣớc tiểu dƣới
dạng nguyên vẹn [16].
1.1.6.3.

Một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên

Hiện nay, các thuốc đƣợc sử dụng để điều trị Alzheimer cịn khá ít, cùng với đó
là các tác dụng khơng mong muốn và dung nạp kém. Do đó hƣớng nghiên cứu phân
lập các hoạt chất từ thực vật và vi sinh vật là c n thiết để tìm ra các phƣơng pháp điều
trị mới cho bệnh nhân Alzheimer.
Huperzine A là một alkaloid từ lồi Huperzia serrata, đƣợc chứng minh có đích
tác dụng ức chế AChE. Chất này thể hiện hoạt tính ức chế AChE mạnh hơn tacrin,
galantamin và rivastigmin. So với các chất AChE đang đƣợc sử dụng để điều trị,
huperzine A có khả năng đi qua hàng rào máu n o tốt hơn, sinh khả dụng đƣờng uống
cao hơn và ức chế AChE lâu hơn. Các thử nghiệm lâm sàng đ chứng minh tác dụng
ức chế AChE của huperzine A có khả năng cải thiện suy giảm nhận thức và các chức
năng khác của bệnh nhân Alzheimer [9].
Nghiên cứu của Lê Thị Xoan và cộng sự (2013) đ chỉ ta rằng, rau đắng iển

(Bacopa monieri), một loại thực vật đƣợc sử dụng phổ iến làm thức ăn ở Việt Nam,
có tác dụng cải thiện chứng suy giảm nhận thức trên mơ hình chuột loại bỏ thùy khứu
giác OBX. Nghiên cứu đ chứng minh rằng, tác dụng cải thiện trí nhớ của rau đắng
iển thông qua cơ chế tăng cƣờng tín hiệu liên quan đến tính mềm d o synap (synaptic
plasticity) và yếu tố ổ th n kinh n o (BDNF) cùng với tác dụng ảo vệ hệ thống
cholinergic trong n o ộ chuột OBX [38].
Trên thế giới đ có rất nhiều nghiên cứu về các chất ức chế AChE có nguồn gốc
vi sinh vật. Trong đó, arisugacin A và B, teristrems B và C sản xuất từ Penicillium sp.
FP-4259 thể hiện hoạt tính ức chế chọn lọc AChE với giá trị IC50 từ 1,0 đến 25,8 nM,
mạnh hơn 2000 l n so với tacrin (IC50 = 200nM). Ngoài ra, một chủng xạ khuẩn
Streptomyces bannaensis sp. Nov. đ đƣợc tìm thấy để sản xuất N98-1272 A, B, C với
các giá trị IC50 tƣơng ứng 15,0 mM, 11,5 mM, 12,5 mM và ức chế chọn AChE chọn
lọc hơn so với tacrin [5].

10


1.2.

Acid ursolic

1.2.1. Một số dược liệu có chứa acid urosolic
Acid ursolic đƣợc phân bố rộng rãi trong tự nhiên, và đƣợc phân lập từ nhiều
lồi thực vật; có thể kể đến nhƣ Calluna vulgaris (thạch thảo), Rosmarinus officinalis
(hƣơng thảo), Melaleuca leucadendron (tràm lá dài), Lavandula angustifolia (hoa oải
hƣơng), Thymus vulgaris (xạ hƣơng), Malus domestica (táo) [24].
Raz oršek và cộng sự đ tiến hành phân tích và định lƣợng một số thành ph n
của 5 loài thực vật thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) là Rosmarinus officinalis, Salvia
officinalis, Salvia sclarea, Salvia glutinosa, Satureja montana. Kết quả cho thấy hàm
lƣợng acid ursolic trong Rosmarinus officinalis và Salvia officinalis là cao nhất, l n

lƣợt là 1,58 và 1,516%, trong khi đó Satureja montana, Salvia sclarea và Salvia
glutinosa chứa lƣợng acid ursolic thấp hơn nhiều (l n lƣợt là 0,094%, 0,091% và
0,191%) [26].
Subash và cộng sự đ phân lập acid ursolic từ lá của loài Eucalyptus hybrida và
định lƣợng sử dụng HPLC với detector mảng iod. Kết quả cho thấy dƣới điều kiện tối
ƣu, acid ursolic chiếm đến 1,95 ± 0,08% khối lƣợng khô của lá Eucalyptus hybrida
[34].
Hƣơng nhu tía cũng là một dƣợc liệu có nguồn acid ursolic dồi dào. Nhóm
nghiên cứu của Silva và cộng sự đ tiến hành khảo sát hàm lƣợng của acid ursolic
trong 8 loài thuộc chi Ocimum từ vùng Đông Bắc Brazil bao gồm O. americanum L.,
O. basilicum L, O. basilicum var purpurascens Benth, O. basilicum var. minimum L,
O. gratissimum L, O. micranthum Willd, O. selloi Benth. và O. tenuiflorum L. Kết quả
cho thấy hàm lƣợng acid ursolic ở các loài này trong khoảng từ 0,27 – 2,02%, trong đó
cao nhất là hƣơng nhu tía (O. tenuiflorum L.) đạt 2,02%[31].
1.2.2. Cơng thức cấu tạo và tính chất lý hố
Acid ursolic là một triterpenoid 5 vòng bao gồm cấu trúc C-30 cấu tạo từ các
đơn vị isoprenoid với các vòng A, B, C, D, E.
Công thức phân tử : C30H48O3
Khối lƣợng phân tử : 456,7 (g/mol)

11


Cơng thức cấu tạo: Hình 1.1
Tên khoa học : 3β-hydroxyurs-12-en-28-oic acid [44]
Acid ursolic tan kém trong nƣớc (độ tan 1,02.10-4 mg/L ở 25oC) nhƣng tan tốt
trong dung dịch NaOH trong EtOH. Theo đó, sinh khả dụng và hiệu quả điều trị của
acid ursolic có thể bị hạn chế bởi độ tan và tính phân cực ảnh hƣởng tới khả năng thấm
qua các màng sinh học. Một số phƣơng pháp đƣợc đƣa ra để loại bỏ ảnh hƣởng này
nhƣ giảm kích thƣớc tiểu phân, tạo dạng muối, thay đổi cấu trúc hoá học, sử dụng chất

diện hoạt và điều chỉnh pH [24].

Hình 1.1: Acid ursolic
1.2.3. Tác dụng dược lý
Tác dụng bảo vệ gan
Binduja Saraswat và cộng sự đ chứng minh tác dụng bảo vệ tế bào gan chuột
phân lập dƣới tác dụng của ethanol. Tế bào gan chuột sau khi phân lập đƣợc ủ trong
vòng 24 giờ ở 37oC với ethanol 40% và acid ursolic (1, 10 và 100 µg/mL) với nhóm
thử và khơng thêm acid ursolic với nhóm bệnh lý. Ở mức liều 10 và 100 µg/mL, acid
ursolic cho thấy tác dụng tăng khả năng sống sót của tế bào gan so với nhóm bệnh lý
và tác dụng này phụ thuộc liều. Hơn nữa, tác dụng của acid ursolic còn thể hiện ở khả
năng ảo tồn các enzym trong tế ào gan; trong đó nồng độ các enzym AST, ALT và
AP tăng lên đáng kể so với nhóm bệnh lý; các enzym chuyển hoá ethanol cũng đƣợc
bảo tồn [28].
Tác dụng chống ung thư
Acid ursolic là một hợp chất chống ung thƣ tiềm năng với các tác dụng chống
khối u in vitro và in vivo. Một số ngiên cứu đ chỉ ra tác động của acid ursolic trên sự

12


chuyển hoá của tế ào ung thƣ trên cả ngƣời và động vật thực nghiệm. Cơ chế của tác
động đƣợc các nghiên cứu chỉ ra là ức chế sự tạo thành khối u và sự tăng sinh của các
tế ào ung thƣ, hình thành cơ chế chết tế ào theo chƣơng trình (apoptosis), ức chế
điểm kiểm sốt chu kỳ tế ào và thúc đẩy sự tự thực bào [29].
Tác dụng ức chế thần kinh trung ương
Acid ursolic từ Nepeta sibthorpii có tác dụng ức chế th n kinh trung ƣơng
thơng qua tác dụng an th n (giảm thời gian tiền mê, tăng thời gian mê khi dùng
pento ar ital; tăng độ trễ và giảm số lƣợng các cơn co giật, giảm tỷ lệ tử vong) và tác
dụng giảm đau đƣợc chứng minh qua thử nghiệm mâm nóng (hot plate) với chất đối

kháng thụ thể opioid (naloxone) [33].
Tác dụng bảo vệ thần kinh
Acid ursolic cải thiện chứng suy giảm trí nhớ gây ra bởi beta – amyloid ở chuột.
Acid ursolic làm giảm sự tích lũy malondialdehyde (MDA) là một trong những sản
phẩm cuối cùng của sự peroxide hóa lipid. Peroxid hóa lipid là một trong những
nguyên nhân chính của tổn thƣơng trung gian gốc tự do gây tổn hại trực tiếp đến các
màng sinh học và tạo ra nhiều sản phẩm thứ cấp, bao gồm cả aldehyd nhƣ MDA. Acid
ursolic chống lại sự giảm glutathione (GSH) ở hồi hải mã của chuột bệnh lý. Do đó,
tác dụng bảo vệ của acid ursolic đối với thiếu hụt nhận thức liên quan đến việc kích
hoạt các chất bảo vệ chống oxy hóa trong não. Acid ursolic cịn có khả năng điều
chỉnh hàm lƣợng các cytokine viêm nhƣ TNF-α và IL-β ở hồi hải mã. Từ đó, acid
ursolic có tác dụng chống lại sự thiếu hụt nhận thức bằng cách điều chỉnh stress oxy
hóa và viêm trong não [20].
Tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase
Yo-Kyung Chung và cộng sự đ

chứng minh tác dụng ức chế

acetylcholinesterase của acid ursolic phụ thuộc vào liều. Giá trị Ki (biểu thị ái lực của
enzym và chất ức chế) của acid ursolic là 6 pM, trong khi đó của tacrine là 0,4 nM.
Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym (IC50) của acid ursolic là 7,5 nM và của tacrine
là 1 nM [17].

13


1.2.4. Dược động học
Acid ursolic h u nhƣ không tan trong nƣớc, do đó sinh khả dụng đƣờng uống
kém. Để cải thiện sinh khả dụng của acid ursolic, có thể sử dụng một số biện pháp nhƣ
acid ursolic tự vi nhũ hóa có thể cải thiện sinh khả năng hấp thu ở ruột và tăng sinh

khả dụng. Acid ursolic đƣợc hấp thụ ở ruột chủ yếu qua cơ chế khuếch tán thụ động.
Acid ursolic có thể là cơ chất của P-gp và đƣợc vận chuyển bởi ơm tống thuốc trở lại
lòng ruột. Acid ursolic phân bố chủ yếu ở gan, lách, dạ dày và thận sau khi đƣợc tiêm
tĩnh mạch, sau đó nhanh chóng thải trừ thơng qua chuyển hóa. Chỉ có một ph n rất nhỏ
đƣợc thải trừ bởi sự bài tiết của thận, ph n lớn acid ursolic đƣợc chuyển hóa ở gan bởi
CYP3A4 và CYP2C9 [15].
1.3.

Một số mơ hình gây suy giảm trí nhớ
Mơ hình trên chuột là một trong những công cụ nghiên cứu quan trọng nhất để

tìm ra cách chữa trị mới cho Alzheimer. Một số mơ hình gây Alzheimer trên chuột là
mơ hình chuyển gen hAPP, mơ hình chuyển gen Aβ, mơ hình vai trị của protein tau,
mơ hình ApoE. Tuy nhiên, khơng có mơ hình nào thể hiện đƣợc tất cả các đặc điểm
của Alzheimer. Mơ hình lý tƣởng c n phải phát triển đ y đủ các đặc điểm lâm sàng và
bệnh lý của Alzheimer bao gồm thiếu hụt nhận thức và hành vi, mảng amyloid và rối
loạn sợi th n kinh, mất synap, tăng sinh th n kinh đệm, bệnh lý sợi trục, mất tế bào
th n kinh và thối hóa th n kinh [13].
Ngồi các mơ hình dựa trên di truyền học, một số mơ hình khác sử dụng các
phẫu thuật để gây suy giảm trí nhớ nhƣ mơ hình gây thiếu máu não cục bộ bằng cách
kẹp và thắt 2 động mạch cảnh trong vòng 20 phút, đồng thời rút khoảng 0,2 ml máu
đi chuột [39].
Một số mơ hình gây suy giảm trí nhớ sử dụng trimethyltin hoặc scopolamin
tiêm màng bụng, tiêm nội sọ Aβ25-35 [18], [20], [42].
Mỗi mô hình đƣa ra các kết quả đánh giá khác nhau, ao gồm đặc điểm bệnh
học th n kinh (sự tích tụ mảng bám) hoặc chức năng th n kinh (suy giảm khả năng học
hỏi và ghi nhớ). Mỗi tiêu chí có giá trị dự đốn khác nhau. Các mơ hình Alzheimer
đ u tiên chú trọng đến đánh giá các đặc điểm bệnh học, tuy nhiên các đặc điểm bệnh
học không thể hiện đƣợc sự tƣơng quan với sự suy giảm nhận thức. Do đó, các tiêu chí


14


về hành vi hoặc chức năng th n kinh có thể đƣa ra đánh giá và dự đốn thích hợp hơn
[13].
Mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy, OBX) trên các loài gặm
nhấm đ đƣợc sử dụng rộng r i nhƣ là một mơ hình gây suy giảm trí nhớ, nhận thức và
rối loạn cảm xúc, trong đó có tr m cảm và bệnh Alzheimer. Sithisarn và cộng sự đ sử
dụng thành cơng mơ hình OBX để đánh giá tác dụng của ngũ gia ì gai (Acanthopanax
trifoliatus). Chuột sau phẫu thuật cho thấy các biểu hiện hành vi của tr m cảm và giảm
nhận thức, đồng thời nghiên cứu th n kinh hóa học cũng cho thấy phẫu thuật OBX đ
điều hòa giảm sự biểu hiện của gen mã hóa cho choline acetyltransferase và receptor
muscarinic M1 [32]. TS. Lê Thị Xoan và cộng sự đ sử dụng phƣơng pháp phẫu thuật
OBX nhƣ một mơ hình gây suy giảm trí nhớ. Chuột sau khi bị loại bỏ vùng khứu giác
sẽ có những biểu hiện hành vi và th n kinh hóa học tƣơng tự nhƣ ở bệnh tr m cảm.
Đồng thời, thực nghiệm đ cho thấy, cắt bỏ thùy khứu giác làm tăng eta amyloid
trong não bộ cũng nhƣ làm suy giảm hệ thống septo-hippocampal cholinergic trên loài
gặm nhấm, theo đó gây ra sự suy giảm về trí nhớ, nhận thức [40]. Trong khi đó, mơ
hình gây mất khứu giác ngoại biên tạm thời (gây mơ hình bằng kẽm sulphat) không
làm thay đổi hành vi của động vật. Ảnh hƣởng của mơ hình OBX biểu hiện bởi các
thay đổi liên quan đến triệu chứng của Alzheimer nhƣ: giảm khả năng nhận thức, tăng
động, giảm ăn uống, tăng thân nhiệt, tăng nồng độ homocystein, tăng nồng độ các
cytokin tiền viêm sản xuất chủ yếu bởi các tế bào miễn dịch đƣợc hoạt hố nhƣ vi ào
đệm (microglia), ngồi ra cịn có sự phosphoryl hoá protein Tau ở hồi hải mã. Một cơ
sở nữa để cho thấy mơ hình chuột OBX là một mơ hình thực nghiệm của bệnh
Alzheimer là các thuốc hiện đang đƣợc sử dụng để điều trị Alzheimer nhƣ donepezil,
memantin, tacrin đều có tác dụng hiệu quả trên mơ hình này [41].
1.4.

Một số thử nghiệm đánh giá hành vi

Trên động vật, chức năng nhận thức đƣợc đánh giá thông qua các loại hành vi

khác nhau trong nhiều mơ hình thí nghiệm cụ thể về ghi nhớ và học tập. Một số thử
nghiệm đ đƣợc phát triển nhƣ thử nghiệm nhận dạng vật thể, mê lộ chữ Y, mê lộ
nƣớc Morris, thử nghiệm nhận dạng vật thể, mê lộ chữ T,…

15


1.4.1. Thử nghiệm ghi nhớ vị trí đồ vật
Thử nghiệm vị trí đồ vật là một thử nghiệm đơn giản và hiệu quả, cho phép
đánh giá trí nhớ khơng gian phụ thuộc hồi hải mã. Mơ hình này dựa trên tập tính ƣu
tiên tính mới mà khơng c n các yếu tố tác động đến từ ên ngồi, do đó hạn chế đƣợc
các ảnh hƣởng đến xúc cảm đến biểu hiện của động vật gặm nhấm. Sau khi đƣợc tự do
khám phá 2 đồ vật, chuột sẽ đƣợc rời khỏi mơi trƣờng. Trong khi đó, một đồ vật sẽ
đƣợc di chuyển, chuột đƣợc trở lại môi trƣờng sẽ dành nhiều thời gian hơn để khám
phá vật thể bị di chuyển nếu chúng nhớ đƣợc vị trí của vật thể đó ở pha đ u tiên.
Ngƣợc lại, chuột bị tổn thƣơng hồi hải mã sẽ không thể hiện đƣợc sự ƣu tiên với sự
thay đổi này [12].
1.4.2. Thử nghiệm tránh né chủ động
Thử nghiệm tránh né chủ động dựa trên khả năng chuột liên tục học hỏi các tín
hiệu thị giác để tự định hƣớng tránh né vùng shock (sử dụng nguồn điện để gây shock)
cố định trong một môi trƣờng quay tự động. Thử nghiệm này có thể sử dụng để đánh
giá trí nhớ ngắn hạn bằng cách đo lƣờng khả năng học tập không gian trong thử
nghiệm 1 pha (20 phút) hoặc đánh giá trí nhớ dài hạn thơng qua quá trình ghi nhớ và
gợi nhớ với thử nghiệm tiến hành trong vài ngày liên tục [37].
1.4.3. Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến (modified Y-maze)
Thử nghiệm đánh giá trí nhớ hai pha sử dụng mê lộ chữ Y đƣợc xây dựng dựa
trên một mơ hình tự do khám phá để đánh giá trí nhớ khơng gian ngắn hạn ở chuột. Trí
nhớ đƣợc kiểm tra bằng cách đánh giá khoảng thời gian khác để nhận diện không gian

mới. Do ba cánh của mê lộ đƣợc thiết kế và đảm bảo điều kiện giống hệt nhau, sự phân
biệt (phán đoán) cánh lạ và cánh quen đƣợc dựa vào sự khác biệt của các yếu tố mơi
trƣờng mà chuột có thể nhận thức đƣợc từ mỗi cánh. “Bản đồ” về môi trƣờng không
gian từ mỗi cánh chuột đ khám phá phải đƣợc so sánh với yếu tố không gian của cánh
chƣa khám phá. Các yếu tố không gian này bao gồm thơng tin về cấu trúc và các thơng
số (góc và khoảng cách) của mê lộ [11], [27], [40].
1.4.4. Mê lộ nước Morris (Morris water maze)
Mê lộ nƣớc Morris là một thí nghiệm đƣợc thực hiện để đánh giá việc học hỏi
và ghi nhớ dài hạn không gian của các lồi động vật gặm nhấm. Theo đó, động vật thí
nghiệm dựa vào các dấu hiệu ở khoảng cách xa để xác định hƣớng di chuyển từ vị trí

16


×