Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Sảng Mộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.82 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRIỆU VĂN HÀM
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG XOAN ĐÀO
(Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ SẢNG MỘC, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



TRIỆU VĂN HÀM
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG XOAN ĐÀO
(Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ SẢNG MỘC, HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thu Hoàn

Thái Nguyên - 2016


i


LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường thì thực tập tốt nghiệp là giai
đoạn cần thiết và quan trọng cho mỗi sinh viên. Thực tập tốt nghiệp giúp cho
sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu, tổ chức quản lý và chỉ đạo sản
xuất, là cơ hộ cho sinh viên tự hoàn thiện kiến thức của bản thân đã được học
tập tại trường trong thời gian qua. Đồng thời có thể học và tích lũy được
những kinh nghiệm quý báu tại cơ sở để vận dụng vào thực tiễn sản xuất và
phục vụ cho công việc sau này.
Được sự nhất chí của nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tôi
tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài. "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng
Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên”. Tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tập thể và cá
nhân trong và ngoài nhà trường.
Trong nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa và
các thầy, cô giáo trong trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói chung và
Khoa Lâm nghiệp nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu
trong suốt những năm qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Nguyễn Thị Thu Hoàn
người đã tận tình bảo ban hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của chính quyền địa phương xã
Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên, cán bộ Kiểm lâm và người dân tại
địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ bản thân còn hạn chế nên đề tài
không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của
thầy cô và các bạn để bổ sung cho đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm
Sinh viên

Triệu Văn Hàm


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
chung thực, khách quan và chưa hề sử dụng cho một khóa luận nào. Nếu có gì
sai sót tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm.

XÁC NHẬN CỦA GVHD

Ngƣời viết cam đoan

TS. Nguyễn Thị Thu Hoàn

Triệu Văn Hàm

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký,họ và tên)


iii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nghĩa đầy đủ


D1.3

: Đường kính ngang ngực

TT

: Thứ tự

Ha

: Hecta

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

N

: Số cây

ODB

: Ô dạng bản

OTC

: Ô tiêu chuẩn

T


: Tốt

TB

: Trung bình

X

: Xấu

UBND

: Uỷ ban nhân dân

GTVT

: Giao thông vận tải


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Thông tin cơ bản các ô tiêu chuẩn điều tra.................................... 27
Bảng 4.2. Tổ thành và mật độ tầng cây gỗ ở vị trí đỉnh ................................ 32
Bảng 4.4. Phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí chân ......................... 36
Bảng 4.5. Phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí sườn......................... 37
Bảng 4.6. Phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí đỉnh ......................... 38
Bảng 4.7. Phân bố sô cây theo cấp chiều cao ở vị trí chân ............................ 39
Bảng 4.8. Phân bố sô cây theo cấp chiều cao ở vị trí sườn ............................ 40
Bảng 4.9. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh ............................ 41

Bảng 4.10. Tổ thành và mật độ cây tái sinh .................................................. 42
Bảng 4.11. Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ........................ 43
Bảng 4.12. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh ......................................... 45


v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Đồ thị phân bố sô cây theo cấp đường kính ở vị trí chân ............... 36
Hình 4.2. Đồ thị phân bố sô cây theo cấp đường kính ở vị trí sườn .............. 37
Hình 4.3. Đồ thị phân bố sô cây theo cấp đường kính ở vị trí đỉnh ............... 38
Hình 4.4. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí chân .................. 39
Hình 4.5. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí sườn.................. 40
Hình 4.6.. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh ................. 41
Hình 4.7. Đồ thị phân bố số mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao.............. 43


vi

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài .......................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa ngoài thực tiễn ......................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 4
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 4
2.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................. 4
2.1.2 Nghiên cứu trên thế giới ........................................................................ 5

2.1.3. Nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................................ 8
2.1.4. Những nghiên cứu về loài Xoan đào ................................................... 12
2.2. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ........................ 14
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .............................................. 14
2.3. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội ........................................................... 16
2.3.1. Tình hình dân số, dân tộc .................................................................... 16
2.3.2. Hoạt động nông lâm nghiệp ................................................................ 16
2.3.3. Giao thông thủy lợi ............................................................................. 17
2.3.4. Văn hóa, giáo dục, y tế ....................................................................... 18
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..19
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 19
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 19
3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu ........................................................... 19
3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu .......................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19


vii

3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 20
3.4.1. Công tác chuẩn bị ............................................................................... 20
3.4.2. Phương pháp luận ............................................................................... 20
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 20
3.4.5. Xử lý số liệu ....................................................................................... 24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỎA LUẬN.......................... 27
4.1. Tổng hợp các thông tin trên các ô tiêu chuẩn đã lập .............................. 27
4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ ................................. 28
4.3. Mô tả cấu trúc tầng thứ .......................................................................... 33
4.4. Đặc điểm đất tại khu vực nghiên cứu ..................................................... 34
4.5. Phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) và số cây theo chiều cao (N/Hvn)... 35

4.5.1. Phân bố số cây theo cấp đường kính ................................................... 35
4.5.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ...................................................... 39
4.6. Đặc điểm tái sinh tự nhiên ..................................................................... 42
4.6.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh ................................... 42
4.6.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ...................................................... 43
4.6.3. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh ................................................. 45
4.7. Đề xuất một sô giải pháp ....................................................................... 46
4.7.1. Giải pháp về kỹ thuật .......................................................................... 46
4.7.2. Giải pháp về quản lý ........................................................................... 47
PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 48
5.1. Kết luận ................................................................................................. 48
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 51


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước ta xem là một trong những nước tại Đông Nam Á giàu về đa dạng
sinh học và được xếp thứ 16 trong số các quốc gia có tính đa dạng sinh học cao
nhất thế giới. Việc nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của các nhà lâm nghiệp. Xác định được đặc điểm cấu trúc
và tái sinh rừng, nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế
hoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và
kinh doanh rừng lâu bền.
Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng thể hiện rõ
nét những mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng và
giữa chúng với môi trường. Việc nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng nhằm
duy trì rừng như một hệ sinh thái ổn định, có sự hài hoà của các nhân tố cấu

trúc, lợi dụng tối đa mọi tiềm năng của điều kiện lập địa và phát huy bền vững
các chức năng có lợi của rừng cả về kinh tế, xã hội và sinh thái.
Xã Sảng Mộc có tổng diện tích rừng là 9107,74 ha, trong đó rừng đặc
dụng có 1904,55 ha, rừng phòng hộ có 3014,63 ha, rừng sản xuất có 4188,56
ha, rừng đặc dụng nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng
thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Tại khu bảo tồn Thần sa – Phượng
Hoàng có hệ khu rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú, với
nhiều kiểu gen động thực vật quý hiếm và nhiều hệ sinh thái chuẩn của vùng
núi đá. Nơi đây còn lưu giữ những di chỉ khảo cổ học như các di tích lịch sử và
nhiều nhiều thắng cảnh đẹp có giá trị. Nơi đây với tính đa dạng sinh học cao có
thể khẳng định nơi đây là mẫu rừng đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi tại
Thái Nguyên. Với địa hình núi đất xen lẫn núi đá đã tạo nên hệ sinh thái khá đa
dạng và phong phú thích hợp cho nhiều loài cây tiêu biểu là loài Xoan đào
(Pygeum arboreum Endl), loài thích hợp sinh trưởng ở độ cao từ 700 đến 1000m


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×