AN TỒN XÂY DỰNG
CHƯƠNG 8
KỸ THUẬT PHỊNG CHÁY
CHỮA CHÁY
KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
8.1. MỞ ĐẦU
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.4. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
8.1. MỞ ĐẦU
Vấn đề phòng cháy chữa cháy đang rất được quan tâm.
Phòng cháy chữa cháy là nhiệm vụ của mỗi người, mọi ngành.
Đối với công trường phải thực hiện các tiêu chuẩn, qui định về phòng cháy
và chữa cháy.
Luật PCCC đã được Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 08/2001/L-CTN
ngày 12/7/2001.
Chính phủ đã ban hành NĐ số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 để hướng
dẫn thi hành luật PCCC.
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.1. Q trình cháy
Cháy là một phản ứng hố học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng
Các dấu hiệu đặc trưng: Có phản ứng hố học; Có toả nhiệt; Phát ra ánh
sáng. Khi có đủ 3 dấu hiệu này thì đó là sự cháy, thiếu 1 trong 3 dấu hiệu
này thì khơng phải là sự cháy
Ví dụ:
- Cháy rừng
- Đèn điện sáng
- Tơi vơi có PƯHH và toả nhiệt nhưng khơng phát sáng
Q trình cháy: ơxy hố ⇒ bốc cháy ⇒ cháy
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.2 Điều kiện và hình thức cháy
Điều kiện cháy: chất cháy, chất ơxy hố và mồi gây cháy
- Chất cháy: có thể ở thể rắn, lỏng, khí. Chúng đều là hợp chất hữu cơ gồm
các thành phần chính là H, C, O
- Chất ơxy hố: có thể là khơng khí, ơxy, flo, clo, lưu huỳnh, HNO3,
NH4NO3, KClO3
- Mồi gây cháy: có thể bằng tia lửa điện, ngọn lửa, ma sát, va đập...
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.2 Điều kiện và hình thức cháy
Hình thức cháy :
- Cháy hồn tồn: diễn ra khi có đủ lượng chất ơxy hố, các sản phẩm tạo
ra khơng cịn khả năng cháy tiếp.
- Cháy khơng hồn tồn: diễn ra khi khơng đủ chất ơxy hố. Sản phẩm tạo
ra có tính độc và còn khả năng cháy tiếp.
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.2 Điều kiện và hình thức cháy
Khái niệm bùng cháy, bắt cháy, bốc cháy, tự cháy:
Nhiệt độ bùng cháy là nhiệt độ thấp nhất khi hơi của một chất hỗn hợp với
khơng khí và bùng cháy (khi gần ngọn lửa)
Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ khi chất cháy bắt lửa và tiếp tục cháy khi
khơng cịn mồi lửa nữa.
Bốc cháy là sự đốt nóng hỗn hợp cháy, tốc độ phản ứng cháy tăng nhanh
so với quá trình truyền nhiệt đi dẫn tới bốc cháy.
Tự cháy: là hiện tượng cháy không cần do nhiệt lượng từ bên ngoài mà do
nhiệt độ tương ứng với điểm cháy.
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.3 Các đặc trưng cháy nguy hiểm
Cháy các hỗn hợp hơi khí và khơng khí: Các loại hơi khí có thể tạo ra hỗn
hợp cháy nổ nguy hiểm nếu nồng độ của nó đạt tới trị số nhất định
Nồng độ giới hạn bốc cháy của hỗn hợp khí và khơng khí có thể thay đổi
tuỳ theo áp suất, nhiệt độ, có khí trơ hay khơng...
Nồng độ giới hạn bốc cháy của một số chất:
Amơniac 15,5÷27%
Axetylen 2,5÷30%
Xăng
0,76÷5,4%
Nhiệt độ bốc cháy: 200 ÷ 260oC
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.3 Các đặc trưng cháy nguy hiểm
Cháy của chất lỏng:
Đặc trưng cháy nguy hiểm của chất lỏng cháy là nhiệt độ bốc cháy, khoảng
cháy, nhiệt độ bùng cháy và bắt cháy
- Chất lỏng dễ bốc cháy (xăng, dầu hoả, ête) bốc cháy ở nhiệt độ <45oC.
- Chất lỏng cháy (dầu mazut, glixerin) bốc cháy ở nhiệt độ >45oC.
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.3 Các đặc trưng cháy nguy hiểm
Cháy các chất rắn: Nhiệt độ bốc cháy của đa số chất rắn cũng nằm trong
giới hạn như chất khí. Tuy nhiên có một số chất rắn bốc cháy ở nhiệt độ
<50oC (phôt pho trắng)
Nhiệt độ bốc cháy của một số chất rắn
Phôt pho
2870C
Gỗ thông
2360C
Than bùn
1650C
8.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ NỔ
8.2.3 Các đặc trưng cháy nguy hiểm
Cháy, nổ bụi:
- Bụi của các chất cháy là rất nguy hiểm
- Bụi lơ lửng của một số chất trong khơng khí có thể tạo thành hỗn hợp nổ
nguy hiểm
Đặc trưng cháy nguy hiểm của bụi là nhiệt độ bốc cháy của bụi lắng và
nồng độ giới hạn dưới của sự bốc cháy.
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.1 Ngun nhân
•
Khơng thận trọng khi dùng lửa
•
Sử dụng, dự trữ, bảo quản ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu khơng đúng
cách
•
Cháy do sử dụng điện.
•
Cháy do va đập, ma sát.
•
Cháy do tích điện.
•
Do sét.
•
Bảo quản chất có khả năng tự cháy khơng đúng qui định.
•
Cháy do tàn lửa ở các nguồn khác nhau.
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.2 Các biện pháp phịng cháy
1. Phịng ngừa khơng cho đám cháy xảy ra
Biện pháp tổ chức: tuyên truyền, giáo dục mọi người
Biện pháp kỹ thuật: áp dụng các tiêu chuẩn, qui phạm
Biện pháp an toàn vận hành: sử dụng bảo quản máy móc, ngun liệu,
nhiên liệu khơng để phát sinh cháy
Biện pháp nghiêm cấm: cấm lửa, cấm hàn ở những nơi dễ xảy ra cháy
2. Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng:
Bố trí mặt bằng cơng trình đúng theo u cầu an tồn phịng cháy.
Chọn vật liệu có độ chịu cháy và hình thức kết cấu thích hợp.
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.2 Các biện pháp phòng cháy
3. Biện pháp cứu người và cứu tài sản:
Bố trí đường TC, các cửa thốt hiểm.
Bố trí hợp lý máy móc, các đồ dùng trong khu sản xuất, nơi ở.
Có sơ đồ chỉ dẫn thốt hiểm.
4. Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả:
Đảm bảo hệ thống báo cháy nhanh
Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp
Thường xuyên kiểm tra các phương tiện chữa cháy và nguồn nước
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.2 Các biện pháp phòng cháy
5. Lập kế hoạch phòng chống cháy nổ
- Thiết kế đường ra, đường vào công trường và đường thoát người
- Lập hệ thống cảnh báo khi có cháy
- Trang bị hệ thống phương tiện và trang thiết bị chữa cháy
- Thành lập đội chữa cháy nghĩa vụ
- Thiết lập đường dây nóng tới các đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp
- Trang bị các trang thiết bị phòng hộ cá nhân
- Lập kế hoạch huấn luyện, tuyên truyền
- Thiết kế và tập luyện các chương trình giả định khi có cháy.
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.2 Các biện pháp phòng cháy
6. Biện pháp bảo quản các vật liệu dễ bắt lửa
- Luôn thực hiện đúng các qui định của nhà sản xuất
- Sử dụng các vật liệu, nguyên liệu hoặc nhiên liệu liên quan tới các qui định
về phòng chống cháy, nổ.
- Đối với các vật liệu nói chung mà khơng có các hướng dẫn cụ thể, cơng
trường cần thiết kế và bố trí vật liệu tại các khu vực theo qui phạm về phòng
và chữa cháy.
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.2 Các biện pháp phòng cháy
7. Thiết lập hệ thống cảnh báo khi có cháy
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống này để ln đảm bảo rằng nó vẫn làm
việc tốt.
- Đặc biệt lưu ý tới hệ thống cảnh báo tự động cũng như hệ thống chng,
cịi báo cháy dùng tay,
.v.v.
- Đối với hệ thống chng hoặc cịi báo cháy dùng tay này, nên bố trí chúng
ở những vị trí dễ quan sát và vừa tầm với của con người.
8.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC ĐÁM CHÁY VÀ BPPN
8.3.2 Các biện pháp phòng cháy
8. Đảm bảo sự làm việc hiệu quả của hệ thống chữa cháy trên công trường
- Hệ thống chữa cháy trên công trường phải kiểm tra thường xuyên
- Hệ thống này nên đặt ở các vị trí dễ quan sát, dễ lấy, khơng cản trở đường
thốt người, và tránh mưa nắng.
- Dùng các sơ đồ, ký hiệu để chỉ dẫn các vị trí các thiết bị này
- Hệ thống các thiết bị chữa cháy phải được kiểm định
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
8.4.1 Các chất chữa cháy
•
Nước
•
Hơi nước: Nồng độ hơi nước trong khơng khí khoảng 35% ( theo thể tích)
có thể chữa cháy
•
Bọt chữa cháy: Thành phần: 80%CO2, 19,7%H2O và 0,3% chất tạo bọt
•
Bột chữa cháy: các loại bột trơ K2CO3, Na2CO3, cát khơ,
•
Các loại khí: CO2, N, heli, agon,
•
Các chất halogen: brơmetyl, tetracloruacacbon
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
8.4.2 Dụng cụ chữa cháy
•
Bình bọt hố học: Bình sắt bên ngồi đựng NaHCO3, bình thuỷ tinh bên
trong đựng dung dịch Al2(SO4)3
•
Bình bọt hồ khơng khí: vỏ bình đựng dung dịch tạo bọt và bình thép bên
trong đựng khí nén
•
Bình chữa cháy bằng CO2
•
Bơm, vịi rồng, thang,
8.4.3 Phương tiện chữa cháy: Xe chữa cháy, xe thang,
8.4.4. Lắp đặt các thiết bị chống cháy tự động: kiểu nhiệt, khói, ánh
sáng
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
Chốt
Tay bóp
Ống dẫn bọt
Bình chữa cháy
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
Bình chữa cháy mini dạng bột ABC dành cho xe ô tô
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
Nạp chất chống cháy vào bình
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
Nạp chất chống cháy vào bình
8.4. CÁC CHẤT CC, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CC
Hệ thống chữa cháy CO2 tự động