Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

BÀI THU HOẠCH vật lí kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ CẦN THƠ
KHOA: KIẾN TRÚC

BÀI THU HOẠCH

VẬT LÍ KIẾN TRÚC 1

Giảng Viên : Giang Ngọc Huấn
Sinh viên thực hiện: Võ Nguyễn Gia Hân
Lớp: KT18-CT
Mssv: 18510101085


PHẦN A

Đây là dự án nhà cộng đồng của Streetlight Tagpuro/Eriksson
Furunes
+
Leandro
V.Locsin
Partners
+
Boase.
Cơng trình được xây dựng ở :Tagpuro, Tacloban City, Leyte,
Philippines
Nơi đây gồm: trại trẻ mồ coi , văn phòng nghiên cứu và lớp.
Nơi đây cũng là noi tránh bão của của người dân khu vực xung
quanh.



-Khí hậu philippines có tính chất của khí
hậu gió mùa và chia thành 2 mùa rõ rệt
( mùa mưa từ tháng 6-11 và mùa khô từ
thánh 12-5). nhiệt độ trung bình năm
cao, khoảng 27-31 độ. Nhiệt độ thấp
nhất chỉ tầm 24 độ.
-Số giờ nắng trong năm từ 1300-1400
giờ
-Cơng trình nằm trong vùng khí hậu thứ
IV của Philippines. Vùng này thường có
mưa rào nhiệt đới. Và nơi đây thường
phải hứng chịu những cơn bão lớn như
bão haiyan (2013) và bão hagupit (2014).

Hướng các tịa nhà dọc thiêu trục Đơng - Tây để mặt tiền của
các tòa nhà quay về hướng Nam đón gió.Hướng nhà như thế sẽ lợi
dựng được 1 phần bóng cây đổ vào cơng trình và thống gió tự
nhiên phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới.



- Hệ khung kết cấu
+ Cơng trình sử dụng khung kết cấu gỗ
+ Móng của cơng trình là một khối bê tơng đặt để cố định cơng trình
để tránh bão.+ Các cột gỗ của cơng trình được lắp cố định vào sàn
bê tông cốt thép để tăng độ vững chắc của ngơi nhà để có thể chống
lại áp lực bão tạo ra.

- Mái:
+ Cơng trình sử dụng hệ mái dóc và 2 tầng mái.

+ Vì đây là khu vực hay có bão nên cơng trình được thiết kế mái dóc
để nước mưa thốt nhanh hơn .Vai trị của 2 tầng mái là để lấy sáng
và thơng gió tự nhiên.
+ Ở các vị trí có khối đặc được bố trí 2 tầng mái để lấy sáng và
thơng gió cho các gian phịng tiết kiệm năng lượng.
+ Mái cơng trình được lợp bằng tơn đập sóng nhỏ để khí có gió lớn
khơng làm bay mái tôn. Bên trong mái tôn được ốp gỗ để giảm nhiệt
do mái tôn hấp thụ.


-Tường:
+ Cơng trình sử dụng tường bê tơng cốt thép được mài nhẵn.
+ Vì ở đây là khu vực hay xảy ra bão nên xử dụng tường bê tông cốt
thép để cơng trình có thể chống lại bão tốt hơn.
+ Cơng trình cịn sử dụng cửa gỗ xoay. Khi mở cửa nó là một khơng
gian mở và là lối đi. Khi đóng cửa nó là một khơng gian kín. Khung
của đc làm bằng gỗ dạng lm chéo vừa có thể che nắng , thơng gió
vừa có thể tăng tính thẩm mĩ cho cơng trình.


- Sàn
+ Cơng trình sử dụng
sàn bê tơng mài nhẵn
+ Sàn bê tơng mài
nhẵn giúp thốt khí
tốt , tăng cường sự
mát mẻ cho cơng
trình. Sử dụng loại
sàn cịn tiết kiệm chi
phí và độ bền cao vì

sử dụng trực tiếp
phần lỗi cơng trình
nên khơng gay nứt
vỡ.

- Cây xanh xung quanh cơng trình
+ Xung quanh cơng
trình có nhiều cây
xanh to giúp cản bớt
gió khi có bão
+ Vào buổi trưa nắng
nóng thì các cây to
đổ bóng vào cơng
trình giúp cơng trình
mát hơn. Xung quanh
cơng trình hạn chế bề
mặt bê tơng và xi
măng và thay vào đó
là cỏ thảm nên hạn
chế việc hấp thu bức
xạ mặt trời nên khơng
phí ngồi cơng trình
cũng mát hơn.


PHẦN B
I. GIẢI
1.

PHÁP THIẾT KẾ CHỐNG NẮNG CHO NHÀ PHỐ


Che nắng

Che nắng là sử dụng các yếu tố cơng trình nhằm tránh ánh sáng
mặt trời trực tiếp, tránh hấp thụ quá nhiều bức xạ mặt trời. Đó là một
tập hợp các chiến lược nhằm đạt được tiện nghi thị giác và tiện nghi
nhiệt.
Các chiến lược che nắng bao gồm ô văng, mái hắt và tấm chắn dọc.
Các tấm che nắng có thể giữ được nhiệt và ánh sáng chói
trực tiếp của mặt trời đi qua cửa sổ mà vẫn cho phép ánh sáng tán
xạ đi vào phòng và đảm bảo khả năng quan sát. Chúng có thể che
ánh sáng mặt trời trực tiếp cho tường và mái từ đó giảm tải lượng
nhiệt làm mát.

Tấm che bên trong có thể làm tăng tiện nghi thị giác nhưng
không chắn được nhiệt hấp thu mặt trời.


Tấm che thiết kế bên trong không chắn được nhiệt hấp thu
mặt trời nhưng có thể chắn chói và phân phối ánh sáng đồng đều.
Thiết kế tấm che nắng thông dụng nhất là các tấm ô văng nằm
ngang lắp cố định bên ngồi có tác dụng hứng ánh sáng mặt trời. Có
thể che chắn được trong mùa hè khi mặt trời ở vị trí cao và cho phép
ánh sáng mặt trời vào phịng trong mùa đơng khi mặt trời ở vị trí
thấp.

Các chiến lược thiết kế chắn nắng thơng dụng

Ơ văng che nắng vào mùa hè nhưng cho phép hấp thu nhiệt vào mùa đông


2.Chuyển hướng ánh sáng
Chuyển hướng ánh sáng là việc sử dụng các yếu tố cơng trình
để đưa ánh sáng đến những vị trí mong muốn ánh sáng nhiều hơn
trong cơng trình.
Chiến lược chuyển hướng ánh sáng bao gồm kệ hắt sáng và
các vách hướng ánh sáng. Một số kết cấu có cả hai cơng năng chắn
nắng và chuyển hướng ánh sáng cùng lúc.


Kệ hắt sáng là các thiết bị che cho cửa sổ khơng bị chói và
chuyển hướng ánh sáng lên trên nhằm tăng cường phân phối ánh
sáng sâu vào trong phòng. Đó là thiết bị được đặt bên trên tầm mắt
chia cửa sổ thành một phần để quan sát nằm bên dưới và một phần
chiếu sáng tự nhiên bên trên. Nó có thể được đặt bên ngồi, trong
hay cả hai. Kệ hắt sáng có thể được xây dựng bằng nhiều loại vật
liệu như gỗ, tấm kim loại, thủy tinh, nhựa, sợi hay các vật liệu trần
cách âm.
Các vách hướng ánh sáng: Khi kệ hắt sáng được đặt hướng
thẳng đứng, chúng trở thành các vách hướng ánh sáng. Chúng
thường được sử dụng cùng với giếng trời hay mái vòm nhằm phân
bố ánh sáng tốt hơn và tránh chói.

II. GIẢI
1.

PHÁP THIẾT KẾ CHỐNG NHIỆT CHO NHÀ PHỐ

Giải pháp cây xanh và hồ nước:

Giảm độ pháp xạ của bề mặt cơng trình bằng cây cối, nhưng

trồng cây leo trên tường, thiết kế vườn, mặt nước . đây là giải pháp
đem lại thẩm mỹ cao.
a.

Xây hồ nước trên sân thượng hoặc mái nhà:

Sân thượng hoặc mái nhà là tầng cao nhất của cơng trình,
cũng là khu vực chịu nhiều bức xạ nhất từ môi trường. Tại đây, gia


chủ có thể bố trí thêm tiểu cảnh, hồ nước để giảm truyền bức xạ
nhiệt do mặt trời nung nóng vào nhà. Biện pháp này vừa tạo nên một
khung cảnh thiên nhiên gần gũi vừa tránh nóng và giúp khơng gian
trở nên sinh động hơn.

Kiến trúc sư Xuân Hải đã áp dụng giải pháp này cho một ngôi nhà ở TP HCM với hồ nước trên
sân thượng, trồng hoa súng và lục bình. Đây là một trong những giải pháp giảm nhiệt tự
nhiên hiệu quả khi thời tiết nắng nóng.

Về vấn đề chống thấm cho dạng hồ trên sân thượng này, gia
chủ có thể áp dụng một trong những biện pháp sau:
Dùng hóa chất chống thấm:
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt
-Loại bỏ sạch tạp chất và làm sạch trên bề mặt khu vực xây hồ.
-Làm phẳng bề mặt, sửa chữa những nơi bề mặt bị lõm hay rỗ.
-Đối với các vết nứt lớn phải được trám lại bằng vữa sửa chữa
có phụ gia.
Bước 2: Thi cơng
-Làm ẩm tồn bộ bề mặt trước khi thi cơng.
-Dùng hố chất chống thấm qt lên bề mặt thi công lớp thứ

nhất.
-Thi công 2 lớp, quét lớp thứ hai sau lớp thứ nhất là 4 giờ.
-Tiếp tục quét các lớp hoá chất tiếp theo cho đến khi khơng cịn
thấm.
-Trát bảo vệ lớp hố chất đã quét.


Dùng màng chống thấm:
Bước 1: Chuẩn bị
-Đục bỏ toàn bộ lớp vữa xây cũ và xi cát ở chân tường và mặt
sàn.
-Đánh và thổi sạch bụi.
-Vệ sinh bề mặt đảm bảo tuyệt đối khơng cịn bụi bẩn, tạp chất và
dầu mỡ.
-Dùng khí gas đốt nóng mặt sàn trước khi thi cơng.
Bước 2: Thi cơng
-Dùng đèn khị đốt trực tiếp lên bề mặt tấm chống thấm để lớp
nhựa bitum chảy lỏng đều sau đó ấn dính xuống mặt sàn
-Tại các cổ ống nước phải dán bo xung quanh để tránh nước
thấm qua.
-Tại các chân tường dán bo vén lên cao xung quanh qua khỏi cốt
sàn 15 cm.
-Sau khi thi công màng chống thấm, cần ngâm nước kiểm tra.
-Láng vữa xi cát để bảo vệ lớp chống thấm.
Sau một thời gian sử dụng, hồ nước sẽ có rong rêu, đó là điều
hồn tồn bình thường. Để đảm bảo hồ ln sạch sẽ, thỉnh thoảng
gia chủ nên vớt tảo, lá khô hoặc rác (nếu có). Bên cạnh đó nên thiết
kế máng hoặc ống thốt nước cho hồ để phịng khi trời mưa, nước
có thể tự tháo ra.


b.

Trồng rau sạch trên sân thượng
Đối với hầu hết nhà phố thường chỉ có một mặt tiền, bị bít cả 3
phía nên hơi nóng của nắng tràn vào nhà chủ yếu là từ phần mái. Do
đó, nhà mái bằng đổ bê tơng có thể trồng cây xanh, trồng rau sạch
nhằm chống nắng cho phòng áp mái, vừa có rau sạch cho gia đình
sử dụng hàng ngày.


Nên tận dụng khoảng trống trên sân thượng để trồng rau xanh vừa giúp giảm nhiệt cho ngơi nhà
vừa có rau sạch cho gia đình sử dụng hàng ngày

Vườn rau xanh của một gia đình tại TP HCM đã áp dụng thành cơng mơ hình này.

c.Trồng giàn dây leo
Đối với nhà phố hiện nay, khoảng không trên tầng mái gần
như chưa được sử dụng tối đa. Do đó gia chủ có thể tận dụng khu
vực này làm giàn cho những loại dây leo như dây bầu, bí, khổ qua,
hoa thiên lý, hoa giấy đều phù hợp.


Giàn dây leo được lắp đặt ở trên, phía dưới trồng các loại rau xanh

Có thể chọn các loại dây leo như bầu, bí, khổ qua, hoa thiên lý, hoa giấy...

2.

Hệ thống phun sương
Dựa vào nguyên lý bay hơi nước để làm mát trực tiếp khơng

khí xung quanh ngơi nhà. Đây là giải pháp tiện lợi và cho hiệu quả
ngay tức thời đang được nhiều gia đình
Cơng dụng của hệ thống phun sương:
- Làm mát , giảm nhiệt độ không khí nhanh trên diện tích rộng


- Giúp cân bằng độ ẩm và nhiệt độ: Sử dụng máy phun sương giúp
cân bằng độ ẩm đáng kể cho bạn những ngày nắng nóng. Vì thế da
sẽ bớt khơ đi, có đủ ẩm từ hơi sương mang lại.

- Làm giảm bụi bẩn :Hạt sương phun ra liên tục, khi bụi gặp nước sẽ
trở nên nặng hơn và lắng xuống mặt đất. Do vậy những hàng quán
hay khuôn viên có nhiều xe cộ đi lại thì hệ thống phun sương là giải
pháp tuyệt vời giảm bụi bẩn khơng khí.
- Bình tưới hoa, tưới cây: Khác với việc tưới nước bằng bình hạt
nước to, rơi nhanh xuống đất thì với hệ thống phun sương bạn có
thể tận dụng để tưới hoa đặc biệt là hoa lan. Với ưu điểm hạt sương
nhỏ, thấm dần không gây lụi hoa.
- Sử dụng lắp đặt hợp lý cịn tăng tính thẩm mỹ cho khơng gian nhà.
Phương pháp lắp đặt hợp lí
Đối với khơng gian nhà ở chỉ nên lắp đặt hệ thống phun
sương vừa phải, khơng cần q cầu kì đảm bảo vừa tiết kiệm vừa có
cơng dụng làm mát tối ưu nhất.
Nên lắp đặt ở vị trí cổng, cửa ra vào để xử lý hơi nóng ngay từ
ngồi khơng cho xâm nhập vào bên trong nhà.
Phòng khách, phòng ngủ phải lắp đặt vị trí phù hợp tránh xa các thiệt
bị điện tử vì sử dụng lâu ngày có thể dẫn đến hỏng các thiết bị, đầu
phun cũng cần được hạn chế đủ để làm cân bằng độ ẩm do sử dụng
điều hòa.



Tại khu vực sân chơi, nên hạn chế việc lắp đặt từ trên xuống.
Bởi như vậy sương tỏa ra nhiều sẽ làm ướt người. Nếu đặt phun từ
trên xuống lưu ý phải đặt xa vị trí để bàn uống nước, vị trí ngồi và
nhiều người qua lại.

Lắp đặt hệ thống nơi có máy che, khu vực ẩm ướt, tránh xa
các nguồn khí nóng dễ cháy. Đảm bảo đúng điện áp khi lắp đặt để
không gây ra sự cố đáng tiếc.
Tuy nhiên, máy phun sương sử dụng tốt hay không cho gia
đình bạn cịn phụ thuộc cả vào việc vệ sinh bình chứa cũng như
nguồn nước. Hãy đảm bảo rằng, nguồn nước được sử dụng phải là
nước sạch, phải vệ sinh máy móc, bình chứa nước theo định kỳ.
3.

Bố trí mặt bằng cơng năng các phịng
Để tránh nóng cần bố trí mặt bằng hợp lí, ưu tiên cấc khơng
gian chính tránh tiếp xúc với hướng mặt trời. Đẩy các không gian
phụ như cầu thang, kho, vệ sinh ra phía đó. Ngồi ra, nên tạo những
khoảng lùi, khoảng âm như sảnh, lôgia, ké kĩ thuật…để tránh bữa xạ
mặt trời chiếu thẳng vào bề mặt khơng gian chính.


Khi xây dựng , bạn có thể bố khí các phòng chặn nắng theo các
cách sau :
- Phòng ngủ nên đặt hướng Đông để tránh ánh sáng chiều làm ảnh
hưởng tới sự nghỉ ngơi của gia chủ.
- Phòng để đồ, phịng tắm nên đặt hướng tây để ngăn nóng
- Phịng nghỉ ngơi , tiếp khách nên đặt ở hướng bắc vì ánh sáng buổi
trưa ít chíu vào nhất.

- Đặt vịi phun nước hoặc đồ che nắng, chống nắng tránh ánh sáng
chiếu thẳng vào nhà.
- Sơn tường phòng, lát nền bằng màu nhạt nhằm giải tích nóng.
- Nếu khó chọn hướng nhà, hãy ưu tiên hướng tốt để chống nóng.
- Cần phải có cửa sổ, ban cơng để lấy gió, ánh sáng từ bên ngồi
giúp khơng gian khơng tù túng, ngột ngạt.

a.

Giải pháp kết cấu

Dùng kết cấu che nắng lắp rời ngoài kết cấu bao che ( tường )
để giảm quá trình bức xạ và chống nhiệt. Yếu tố này được ứng dụng
rất nhiều trong kiến trúc hiện đại với các dạng khác nhau, vật liệu
khác nhau.
Tổ hợp mặt đứng bằng những kết cấu cứng để chắn nắng,
gắn liền với kết cấu chịu lực và bao che. Thường đó là ơ văng, các
lam chắn nắng theo phương đứng vào theo phương ngang.
Xây tường dày, tường hợp rỗng, sử dụng vật liệu cách nhiệt
( gạch rỗng , tấm cách nhiệt ,tấm 3D panel… ) cho kết cấu bao che.
Thiết kế của hợp lí về vị trí và vật liệu. Các giải pháp này đều dựa
trên nguyên lý làm giảm bức xạ vãn dẫn nhiệt từ bên ngoài.


Tổ chức mặt bằng , thiết kế vị trí và cấu tạo cửa hợp lý. Thiết kế sân
trong, giếng trời để tăng cường tối ưu lưu thơng khí nóng thốt lên
trên và ra ngồi.
Chống nóng cho mái
Mái nhà chính là nới tiếp xúc trực tiếp với sánh nắng mặt trời
và làm cho ngơi nhà nóng lên rất nhiều, nếu chúng ta xử lý tốt khu

vực này sẽ giúp ngôi nhà mát hơn rất nhiều. Có khá nhiều vật liệu
chống nóng mà chúng ta có thể áp dụng như mái nghối , gạch , tấm
lợp,… khi lắp đặt chú ý giữa mái và trần nên có khoảng cách để
giảm bớt độ nóng.

Chóng nóng cho tường nhà
Tường nhà cúng là vị trí chịu nhiều tác động ánh nắng , nếu
có thể sử dụng loại gạch block để xây tường vì nó có khả năng cách
nhiệt tốt. Để tăng thêm hiệu quả chúng ta sẽ xây 2 lớp gạch nhằm
giúp ngồi nhà vững chắc hơn, đồng thời chống nóng tốt nhất. Tường
ngắn và tường bao nên xây dày để cách nhiệt, cách âm cho khơng
gian nhà ở. có thể sử dụng thêm loại sơn cách nhiệt.


III. GIẢI

PHÁP THIẾT KẾ THƠNG GIĨ CHO NHÀ Ở

Thơng gió tự nhiên:
Là cách làm cho khơng khí được lưu chuyển từ ngồi vào
trong một khơng gian một cách tự nhiên khơng cần sử dụng các thiết
bị cơ khí, chẳng hạn như quạt.
Các dạng của thơng gió tự nhiên là thơng gió từ áp lực nhiệt –
Thermal force (lợi dụng sự lưu thơng gió tạo nên bởi áp suất khơng
khí) và thơng gió từ áp lực gió – Wind force, gió xun phịng với
ngun tắc là cửa đón gió (tốt nhất ở hướng gió mát chủ đạo) và
cửa thốt gió nằm ở hai mặt nhà khác nhau (tốt nhất là mặt đối
diện).
Thơng gió cưỡng bức:
Là q trình thơng gió bằng các thiết bị cơ khí như quạt, máy

lạnh .. Tuy nhiên điều này thường đi kèm với chi phí năng lượng cao,
khơng bền vững.
GIẢI PHÁP THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN
Qua định nghĩa về thơng gió tự nhiên đã nêu ở trên, chúng ta
sẽ áp dụng hai dạng thơng gió cho ngơi nhà, tùy vào điều kiện cụ thể
có thể áp dụng vào thiết kế.


1- Thơng gió tự nhiên từ áp lực nhiệt – Thermal force
Đây là dạng cơ bản nhất mà các nhà ống vẫn hay sử dụng hiện nay,
đối lưu khơng khí được tạo ra từ chênh lệch áp suất khơng khí.
Gió là sự dịch chuyển các luồng khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có
khí áp thấp.

Thơng gió tự nhiên sử dụng áp lực nhiệt – Thermal force

Trong một khơng gian, cụ thể là trong cơng trình kiến trúc,
hoạt động con người tạo ra nhiệt độ.
Nhiệt độ này làm tăng nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ cao khí sẽ nhẹ và
bay lên cao – hình thành vùng có khí áp thấp. Khơng khí lạnh bên
ngồi sẽ tràn vào thế chỗ tạo nên gió.
a.Giếng trời -Giải pháp thơng gió tối ưu cho nhà hình ống có
diện tích hẹp


Giếng trời đóng vai trị như cửa thốt khí trục đứng trong cơng trình

Với nhà ống ngắn thì dùng một giếng trời và giếng đó chỉ giải
quyết lối thốt khí nóng trong nhà. Cịn lấy gió vào phải lấy theo
phương ngang (tốt nhất là hướng có gió). Ví dụ, tầng trệt trống, cửa

khơng bít bùng để đón gió và đẩy khơng khí hầm trong nhà ra theo
giếng trời. Nếu nhà có nhiều tầng, lấy thêm gió ngang ở tầng trên
bằng phịng trống khơng vách ngăn hoặc sân. Nhà ống dài, dùng hai
giếng trời, một ở khoảng giữa và một ở cuối nhà. Khi đó lối thơng gió
theo đường parabol, một giếng đảm nhiệm vai trị đưa gió ra và một
giếng đón gió vào theo nguyên tắc cân bằng áp suất tự nhiên trong
khơng khí.

Cho gió thốt tự nhiên trên những dàn thơng gió ở các cửa.
Khi khơng khí lùa ra sẽ có dịng đối lưu lùa trở vào. Tạo áp suất từ


các phía khác để gió lưu động chính trong giếng trời thông tầng nằm
ở khu vực giữa ngôi nhà. Giếng trời có thể thiết kế tiếp xúc trực tiếp
hay gián tiếp với mơi trường bên ngồi để lấy sáng và đối lưu khơng
khí. Nhưng giếng chưa đủ, phải tạo áp lực bằng việc mở những cửa
thơng thống ở mặt tiền, sau nhà hoặc bên hơng – nếu có thể. Tác
động khơng nhỏ là thiết kế các cửa thơng gió cố định và chính nó
cũng là những ơ trang trí căn nhà.

b. Bố trí cửa hợp lí để tránh bị quẩn gió trong nhà

– Tránh bố trí cửa gió vào và gió ra cùng 1 phía. Gió sẽ quẩn, khơng
lưu thơng được. Với nhà phố chật, khi phía trước và phía sau đều
sát nhà, bạn có thể mở cửa thốt gió ở đằng sau, bằng cách chừa
một khoảng diện tích nhỏ (khoảng 60cm) làm sân sau nhà.
– Bố trí mặt bằng cần thơng gió cho tất cả các khơng gian sinh hoạt
bằng những ô trống, cửa đi và cửa sổ càng lớn càng tốt.



– Cửa hút gió vào nhà cần được đặt ở vị trí đầu gió và tại phía chân
tường. Trong khi đó, cửa để gió thốt ra ngồi cần được đặt ở vị trí
cuối hướng gió và ở điểm cao hơn trong phòng.
– Nên tránh thiết kế phòng chỉ mở cửa ở một phía. Đặc biệt, hình
thái hẹp và dài của nhà phố phụ thuộc vào thơng gió xun phịng.
Tuy nhiên, nhà ống thường chỉ có mặt tiền, diện tích mặt tiền
lại khơng nhiều và hay đóng kín – cửa hút gió ít nên giải pháp này
chưa thực sự đem lại hiệu quả.
Do đó, nên sử dụng gạch thơng gió cho mặt tiền để tối ưu
được phương pháp này, tăng diện tích hút gió đồng nghĩa với tăng
lưu lượng gió tự nhiên cho cơng trình.
2- Thơng gió tự nhiên từ áp lực gió – Wind force
Đây là giải pháp khá tốt, thơng thường thơng gió từ áp lực
nhiệt chỉ tạo được tốc độ gió vào khoảng 0,3m/s, chưa đủ để tạo
cảm giác thay đổi nhiệt.
Áp lực gió có thể tạo được tốc độ gió từ 0,5 – 2m/s.


Đây là minh họa cho Thơng gió từ áp lực gió bằng thơng gió
xun phịng. Tốc độ và lưu lượng gió cũng ảnh hưởng bởi các cửa
hút và thốt gió.

Khi kích thước cửa hút và cửa thốt gió bằng nhau, đồng thời
có vị trí ngang nhau cho lưu lượng và tốc độ thơng gió trung bình.
Khi kích thước cửa hút nhỏ hơn cửa thốt gió đồng thời vị trí
cửa thốt gió cao hơn cửa hút (cao hơn tạo điều kiện khí nóng nhẹ
hơn dễ thốt ra) giúp lưu lượng và tốc độ gió tăng lên rất nhiều.

Tuy nhiên, đây là điều khó có thể thực hiện được vì vấn đề
diện tích xây dựng.



Hiếm có ngơi nhà nào có hai mặt tiền hoặc mặt hậu đủ rộng
để thốt khí. Dẫu vậy khơng phải khơng có giải pháp.

Thay đổi hình thức cửa sổ cũng là một cách để mở rộng cửa
thốt gió
Với những nhà ống hẹp khơng có điều kiện mở cửa hút gió thì cửa
sổ cũng có thể là phương án thay thế.
Nên sử dụng cửa sổ lớn ở cuối hướng gió đồng thời độ mở
của cửa sổ nên đạt mức tối đa 100% để cho hiệu quả hút gió tối ưu
nhất.
3- Giải pháp phối kết hợp.
Đó là kết hợp cả hai phương pháp thơng gió tự nhiên từ áp
lực gió và áp lực nhiệt. Giúp khả năng thơng gió tốt nhất đồng thời
cũng khắc phục được nhược điểm của từng phương pháp.


×