Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hàm số VD 10 cau p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.58 KB, 4 trang )

Hàm số VD – VDC 10 câu (phần 1)
Câu 1. Cho hàm số y = x 3 + mx + 2 có đồ thị (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại một điểm
duy nhất.
A. m > −3

B. m < −3

C. m > 3

D. m < 3

Câu 2. Cho hàm số: y = x 4 − 2( m − 2) x 2 + m 2 − 5 m + 5 . Với giá trị nào của m thì đồ thị hám số có cực
đại và cực tiểu, đồng thời các điểm này tạo thành một tam giác đều
A. m = 2 − 3 3

B. 2 − 3

C. 3 − 2

D. 3 − 3 2

1 3 mx 2
Câu 3: Tìm m để hàm số y = x −
+ 4 đạt cực đại tại x = 2 là
3
3
A. m = -1.

B. m = 0.

Câu 4: Tìm m để hàm số y =


A. m < -1.

C. m = 3.

D. m = 4

1 3 mx 2
x −
+ 2 ( m − 2 ) x + 1 đạt cực đại tại x = 2
3
2
B. m > 0.

D. m > 4

C. m < 3.

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

y = x8 + ( m − 2 ) x 5 − ( m 2 − 4 ) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0 ?.
A. 0.

B. 2.

Câu 6. Biết M ( 0;2 ) ,

C. 3.

( 2; −2 ) là các điểm cực trị của


D. vô số

y = ax 3 + bx 2 + cx + d . Tính giá trị của hàm

số tại x = - 2 là:
A. 2

B. 22

C. 6.

D. - 18

Câu 7: Nếu x = −1 là điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) = − x 3 + 2 ( 2m − 1) x 2 − ( m 2 − 8 ) x + 2 thì giá trị
của m là:

A. - 9

B. 1

C. -2

Câu 8: Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 x +
A. 3 3 9

B. 7

D. 3

4

trên khoảng ( 0; + ∞ ) bằng:
x2
C.

33
.
5

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Hàm số y = f ( x 2 − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2;0 )

B. ( 2; +∞ )

C. ( 0; 2 )

D. ( −∞; −2 )

D. 2 3 9


Câu 10: Cho hai số thực x , y không âm và thỏa mãn x + y = 1 . Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

(

)(

)


của biểu thức P = 4x 2 + 3y 4y 2 + 3x + 25xy là

A.

25
.
4

B.

135
.
16

C.

191
.
16

D.

49
.
2

Hướng dẫn giải:
3


Câu 1. Cho hàm số y = x + mx + 2 có đồ thị (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại một điểm
duy nhất.
A. m > −3

B. m < −3

C. m > 3

D. m < 3

Hướng dẫn:
Quan sát C và A, ta giải C trước, vào MODE 5 4 thử với m = 4 thỏa mãn x = -0,47.
Cho m = - 2 cũng thỏa mãn x = -1.77. Vậy chọn A

Câu 2. Cho hàm số: y = x 4 − 2( m − 2) x 2 + m 2 − 5 m + 5 . Với giá trị nào của m thì đồ thị hám số có cực
đại và cực tiểu, đồng thời các điểm này tạo thành một tam giác đều
A. m = 2 − 3 3

B. 2 − 3

C. 3 − 2

D. 3 − 3 2

Hướng dẫn:
Ta có: y ' = 4 x 3 − 4( m − 2) x ;

(

x = 0

Khi đó toạ độ các điểm cực trị là:
y' = 0 ⇔  2
x = 2 − m

) (

A ( 0; m 2 − 5m + 5) , B − 2 − m ;1 − m , C
Bấm

M 2 − 5M + 5 − (1 − M )
0−− 2−M

)

2 − m ;1 − m và k AB =

y A − yB
= tan 60o
x A − xB

= 3 SHIFT , M SHIFT SOLVE = 0,5577 nên chọn A

1 3 mx 2
Câu 3: Tìm m để hàm số y = x −
+ 4 đạt cực đại tại x = 2 là
3
3
A. m = -1.

B. m = 0.


C. m = 3.

D. m = 4

Cách giải


d  X 3 MX 2
SHIFT
+
+ 4
CALC = - 1 = kết quả 16/3 nên loại

dx  3
3
x = 2
CALC = 0 = kết quả 4 nên loại; CALC = 3 = kết quả 0 nên chọn C

1 3 mx 2
Câu 4: Tìm m để hàm số y = x −
+ 2 ( m − 2 ) x + 1 đạt cực đại tại x = 2
3
2
A. m < -1.

B. m > 0.

C. m < 3.


D. m > 4
Cách giải

Bấm máy X − MX + 2 ( M − 2 ) SHIFT , M SHIFT SOLVE 2 = = kết quả M = 5 nên chọn D
2


Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

y = x8 + ( m − 2 ) x 5 − ( m 2 − 4 ) x 4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0 ?.
A. 0.

B. 2.

C. 3.

D. vô số

Cách giải
y’(0) = 0 và y” (0) = 0 với mọi m nên không tồn tại m. Chọn A

Câu 6. Biết M ( 0; 2 ) ,

( 2; −2 ) là các điểm cực trị của

y = ax 3 + bx 2 + cx + d . Tính giá trị của hàm

số tại x = - 2 là:

A. 2


B. 22

C. 6.

D. - 18

Cách giải
Từ y(0) = 2 suy ra d = 2 và y’ = 3ax2 +2bx+ c = 3ax(x – 2) với mọi x nên suy ra
c = 0 và y = a(x3 – 3x2) + 2 , mà y(2) = - 2 nên -4a + 2 = -2 suy ra a = 1 từ đó y = x 3 − 3 x 2 + 2
nên y(-2) = - 18. Chọn D

(

)

Câu 7: Nếu x = −1 là điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) = − x 3 + 2 ( 2m − 1) x 2 − m 2 − 8 x + 2 thì giá trị
của m là:

A. - 9

B. 1

C. -2

D. 3

Cách giải
Cần kiểm tra y’(-1) = 0 và y’’(-1) > 0. Bấm máy


−3 X 2 + 4 ( 2 M − 1) X − ( M 2 − 8 ) :

d 
−3 X 2 + 4 ( 2 M − 1) X − ( M 2 − 8 ) 

x = −1
dx

CALC – 1 = - 9 = = kết quả lần lượt là 0 và – 70 nên loại.
CALC = 1 = = kết quả lần lượt là 0 và 10 nên chọn B.

Câu 8: Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 x +
A. 3 3 9

4
trên khoảng ( 0; + ∞ ) bằng:
x2

B. 7

C.

33
.
5

D. 2 3 9

Cách 1:
Ghi vào màn hình


3X
4
3X
4
= 2 SHIFT SOLVE 1 = quay trở về sửa thành
×2+ 2 =
2
X
2
X

= 6,24. Chọn A.

Cách 2:
Vào MODE 7 các bạn tự giải.


Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Hàm số y = f ( x 2 − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −2;0 )

B. ( 2; +∞ )

C. ( 0; 2 )

D. ( −∞; −2 )


Lời giải:
Xét biến t = x − 2 đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) do đó nếu t tăng trong khoảng (0; 2) thì f(t)
2

cũng tăng theo, vậy ta phải có t tăng trong khoảng ( 2; +∞ ) thì f(t) giảm. Chọn B.
Câu 10: Cho hai số thực x , y không âm và thỏa mãn x + y = 1 . Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

(

)(

)

của biểu thức P = 4x 2 + 3y 4y 2 + 3x + 25xy là

A.

25
.
4

B.

135
.
16

C.

191

.
16

D.

49
.
2

Lời giải:
Dùng phép thế y = 1 – x với x thuộc đoạn [0; 1] và vào MODE 7 để tìm min, max.
Khi đó minP = 12 và maxP = 12.5 và tổng của chúng là

49
nên chọn D.
2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×