Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập nguyên vật liệu và xuất sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.94 KB, 46 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Lời mở đầu
1.

Lí do chọn đề tài
Ứng dụng tiến bộ khoa học lĩnh vực cơng nghệ thơng tin trong quản lí xuất

nhập hàng hóa đã đem lại hiệu quả lớn trong sản xuất, kinh doanh và thay đổi hẳn
hình ảnh nhà máy trong quá trình nhập nguyên vật liệu và xuất hàng hóa Theo đó Cơng
ty TNHH cơng nghiệp Fu-I (gọi tắt là Cơng ty Fu-I) triển khai quy trình xuất nhập
hàng hóa, cho phép việc xuất nhập được xử lí tự động qua tất cả các khâu. Hệ thống
xuất nhập là một chuỗi khép kín các nghiệp vụ được xử lí tự động từ lúc Phương tiện
vào nhà máy đăng ký nhận hàng và nhập nguyên vật liệu đến khi rời nhà máy.
Công ty TNHH Công Nghiệp FU-I trực thuộc tập đồn LUCKY có trục sở
chính tại xã Tân Tập huyện Cần Giuộc tỉnh Long An, là công ty sản xuất và phân phối
xi măng trong khu vực miền Nam Việt Nam. Công ty sản xuất xi măng với hệ thống
sản xuất hiện đại, dây chuyền nhập khẩu từ các nước hiện đại được nhập khẩu từ Đức.
Cơng ty có hệ thống phân phối bán hàng trải dài từ Bà Rịa- Vũng tàu đến Cà Mau.
Ngoai ra con xuất nhập khẩu hàng hóa ra Campuchia, Đài Loan Trung Quốc
Trở ngại của doanh nghiệp trong trong quá trình nhập nguyên vật liệu và xuất
xi măng tại cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn do trở ngại về thủ tục pháp lí như thủ tục
hải quan.Trong khi thủ tục hải quan chỉ chiếm 28% thời gian thơng quan hàng hóa thì
thủ tục kiểm tra chiếm đến 72%

và làm tăng chi phí kinh doanh của doanh

nghiệp.Trong khi đó, cơng ty phải tiếp tục đối mặt với một số khó khăn sẵn có như giá
nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất không ngừng tăng, cũng như cạnh tranh ngày


càng gay gắt của thị trường với nhiều thương hiệu khác nhau

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Vì những khó khăn mà doanh nghiệp mắc phải tại thời điểm hiện tại nên khi
thực tập tại công ty TNHH Công Nghiệp Fu-I tôi đã chọn đề tài là “ Một số giải pháp
nhằm hồn thiện quy trình nhập ngun vật liệu và xuất xi măng tại công ty TNHH
Công Nghiệp Fu-I”.

2.

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình nhập nguyên vật liệu và xuất xi măng của
doanh nghiệp

3.

Phạm vi nghiên cứu: Tại công ty trách nhiệm hữa hạn công nghiệp Fu-I. Thời

4.

gian từ 07/09/2020 đến 16/10/2020
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được vận dụng dựa trên việc

vận dụng lý thuyết, kết hợp thực tập thực tế tại đơn vị và sử dụng cơ sở dữ liệu
của công ty. Đồng thời phối hợp phương pháp: Phân tích, thống kê, so sánh, tổng
hợp logic.

5.

Kết cấu chương đề:
Đề tài thực tập tốt nghiệp được trình bày thành 3 chương như sau:
• Chương 1:Cở sở lí luận về giao nhận nhập nguyên vật liệu và xuất

hàng hóa: chương này giúp ta hiểu thêm kiến thức cơ bản về giao nhận
hàng hóa. Là tiền đề để giúp ta nắm bắt được nội dung thực hiện đề tài
thực tập tốt nghiệp.
• Chương 2: Thực trạng cơng tác về giao nhận nhập nguyên vật liệu
và xuất hàng hóa: Chương này giới thiệu tổng quan về cơng ty và thực
trạng công tác nhập nguyên vật liệu và xuất xi măng. Từ đó đưa ra những
giải pháp hồn thiện
• Chương 3: Một số giải pháp nhằm Hoàn thiện quy trình nhập

ngun vật liệu và xuất hàng hóa tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH


Fu-I: Chương này dựa vào quy trình nhập nguyên vật liệu và xuất xi
măng để đua ra những giải pháp giúp công ty hoàn thiện và phát triển hơn

Chương 1: Cơ sở lí luận về giao nhận hàng hóa
1.1. Khái qt chung về hoạt động giao nhận
1.1.1. Khái niệm hoạt động giao nhận hàng hóa

Giao nhận là khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, là bộ phận nằm
trong khâu lưu thông thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi người
tiêu dùng.
Theo quy tắc của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định
nghĩa là bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp,
đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các
dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập
chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Theo điều 63 của luật thương mại việt nam ban hành 23/05/1997 thì dịch vụ
giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng
hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ
và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ
hàng, của người vận tải và người giao nhận khác
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, Thủ tục liên
quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng
(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng người nhận hàng.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

3



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

1.1.2. Đặc điểm q trình giao nhận hàng hóa:
Vì q trình giao nhận cũng là một loại hình dịch vụ nên nó cũng mang những
đặc điểm chung như sau:
• Đó là hàng hóa vơ hình nên khơng thể cất giữ được.
• Khơng có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đống nhất.
• Sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời và chất lượng của dịch vụ thì phụ

thuộc vào cảm nhận của người tiêu dùng
Nhưng bên cạnh đó dịch vụ giao nhận cũng có những đặc điểm riêng như:
• Khơng tạo ra sản phẩm vật chất vì nó chỉ làm cho đối tượng thay đổi vị

trí về mặt khơng gian chứ khơng tác động về mặt kĩ thuật làm thay đổi
đối tượng đó. Điều này tác động tích cực đến phát triển sản xuất và nâng
cao đời sống nhân dân.
• Mang tính thụ động vì dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của

khách hàng, Các quy định về người vận chuyển, các ràng buộc về luật
pháp, thể chế của chính phủ.
• Mang tính thời vụ vì giao nhận chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập

khẩu mà thường thì hoạt động xuất khẩu chỉ mang tính thời vụ nên hoạt
động giao nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ
Ngồi làm những cơng việc như thủ tục lưu cước thì dịch vụ giao nhận cịn tiến
hành nhiều cơng việc khác như: gom hàng, chia hàng, bốc xếp, mà để có thể hồn
thành tốt cơng việc đó hay khơng thì cịn phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở vật chất và kinh

nghiệm của người giao nhận

1.1.3. Phân loại quá trình giao nhận hàng hóa:
Dựa vào các tiêu thức khác nhau, hoạt động giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu được chia thành nhiều loại:

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Căn cứ vào phương thức trong giao nhận vận tải hàng hóa
 Giao nhận hàng hóa bằng đường biển:
Vận tải biển là việc chở hàng hóa trong nước hoặc giũa các quốc gia

bằng đường biển.
Vận tải biển ra đời sớm hơn so với các phương thức vận chuyển khác.
Ngay từ thế kỉ thứ 5 trước công nguyên,con người đã lợi dụng biển làm các
tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng, miền, quốc gia với nhau. Cho đến
nay, vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành nghành vận tải hiện đại trong
hệ thống vận tải quốc tế.
Vận chuyển đường biển thích hợp với những thứ hàng cồng kềnh, lâu
hỏng, giá trị thấp (vật liệu xây dựng, than đá, cao su,…) và hàng rời (cà phê,
gạo), trên các tuyến đường trung bình và dài, khơng địi hỏi thời gian giao hàng

nhanh chóng.


Giao nhận vận tải bằng dường sơng

Giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường sơng cịn được gọi là vận tải
thủy nội địa, chuyên chở hàng hóa trong nước.


Giao nhận hàng hóa bằng đường sắt

Vận chuyển đường sắt được vận hành bởi các đầu máy và các toa xe. Vận
chuyển đường sắt thích hợp với loại hàng có trọng lượng lớn, khối lượng vận
chuyển nhiều và cự li vận chuyển dài

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Giao nhận hàng hóa bằng đường bộ

Là phương thức vận tải phổ biến hiện nay, hàng hóa được chuyên chở
bằng các phương tiện đường bộ khác nhau

Vận chuyển bằng đường bộ thích hợp vận chuyển hàng hóa có lưu lượng
nhỏ, cự li vận chuyển ngắn và trung bình, hàng hóa mau hỏng và hàng hóa có
nhu cầu tốc độ đưa hàng nhanh. Vận chuyển bộ chủ yếu phục vụ chuyên chở nội
địa, cịn dối với hàng hóa quốc tế, vận tải đường bộ bị hạn chế rất nhiều.


Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không

Vận tải hàng không sử dụng các loại máy bay để chun chở hàng hóa
đến điểm đích. Vận tải hành không là một nghành vận tải hiện đại. Vận chuyển
đường hàng khơng thích hợp cho việc chuyển chở hàng hóa giá trị cao, u cầu
vận chuyển nhanh, khơng thích hợp cho việc chun chở hàng hóa giá trị thấp,
khối lượng lớn và cồng kềnh.


Giao nhận vận tải bằng đường ống

Vậ tải đường ống có chi phí cố định rất cao và chi phí biến đổi thấp nhất.
Đây là con đây là con đường vận chuyển chất lỏng và khí hóa lỏng (xăng, dầu.
gas,..). Chi phí vận hành khơng đáng kể và hầu như khơng có gao hụt trên đường
trừ trường hợp ống bị vỡ hoặc rò rĩ.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Vận tải đường ống thường giới hạn do chi phí ban đầu lớn và thiết kế
phức tạp. Phương thức vận chuyển bằng đường ống khá đặc thù phục vụ cho các
đối tượng đặc biệt như công ty đa quốc gia, công ty nhà nước lớn.




Giao nhận hàng hóa kết hợp nhiều phương thức vận tải còn được

gọi là giao nhận vận tải đa phương thức
Căn cứ vào tính chất của giao nhận:
 Giao nhận chuyên nghiệp: Hoạt động giao nhận của các tổ chức,
công ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự ủy thác của khách




hàng.
Giao nhận riêng: Hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu tự

tổ chức
Căn cứ vào nghiệp vụ giao nhận
 Giao nhận thuần túy: Hoạt động giao nhận chỉ gồm việc gửi hàng


đi hoặc nhận hàng đến.
Giao nhận tổng hợp: Ngồi giao nhận hàng hóa thuần túy còn bao
gồm việc xếp dỡ, vận tải, bảo quản, lưu kho,…


1.2. Vai trị của q trình giao nhận hàng hóa:


Đối với nền kinh tế
Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng nhanh chóng, an tịan và

tiết kiệm mà khơng cần có sự tham gia của người gửi cũng như người
nhận.
Giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của
phương tiện vận tải, tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của các phương
tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác.
Giao nhận giúp gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải
giao nhận vì hoạt động giao nhận có quy mơ mở rộng và phức tạp hơn

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy cho nên các dịch vụ
mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận cũng phải
Giao nhận góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, như
chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới
đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đã đặt ra.


Đối với công ty kinh doanh về xuất nhập khẩu
Dịch vụ giao nhận cũng mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích như sau:
Giảm thiểu được những rủi ro cho hàng hóa trong q trình vận chuyển
vì những người giao nhận là người có nhiều kinh nghiệm trong việc thuê
phương tiện, nhất là tàu biển vì họ thường xuyên tiếp xúc nhiều với các
hãng tàu nên họ biết rõ hãng tàu nào có uy tín, cước phí phù hợp, lịch
trình tàu chạy…
Bên cạnh đó cịn giúp cho chủ hàng tiết kiệm được thời gian làm các thủ
tục và tìm kiếm người giao nhận, tiết kiệm được chi phí phát sinh cho
chủ hàng.
Việc sử dụng dịch vụ giao nhận thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp giảm bớt nhân sự, nhất là việc giao nhận khơng thường xun.
Ngồi ra do tính chuyên môn của lĩnh vực này nên người giao nhận
thường tiến hành các cơng việc một cách nhanh chóng nên do đó tránh
được tình trạng chậm trễ trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
Trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải dọc đường thì người giao
nhận sẽ đảm trách việc này, giúp doanh nghiệp không cần người đại diện
tại nước chuyển tải cũng như đảm bảo sao cho hàng hóa ít bị tổn thất
trong q trình chuyển tải hàng hóa.
Bên cạnh đó, người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếu được
doanh nghiệp ủy quyền) để làm các thủ tục khiếu nại với người vận
chuyển hoặc cơ quan bảo hiểm khi xảy ra tổn thất hàng hóa, người giao
nhận cũng có thể giúp doanh nghiệp ghi chứng từ hợp lý cũng như áp mã

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

8



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

thuế (nếu là hàng phải chịu thuế) sao cho số thuế mà doanh nghiệp phải
nộp là hợp lý.

1.3. Các dịch vụ của q trình giao nhận hàng hóa:
Q trình giao nhận hàng hóa (cịn gọi là logistics) được phân loại như sau:


Phân loại theo Hiệp định thương mại chung về lĩnh vực dịch vụ:
Theo Hiệp định thương mại chung về lĩnh vực dịch vụ ( GATS – The General

Agreement on Trade in Services ) của Tổ chức thương mại thế giới WTO thì dịch vụ
logistics được chia thành 3 nhóm như sau:


Các dịch vụ logistics lõi (Core Freight Logistics Services):
Dịch vụ logistics chủ yếu chiếm phần lớn trong tổng chi phí logistics và mang

tính quyết định đối với các dịch vụ khác. Dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm:
• Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
• Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hố, bao gồm cả hoạt động kinh doanh
kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
• Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan
và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hố;
• Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý


thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hoá trong suốt cả
chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hoá bị khách hàng trả lại, hàng
hoá tồn kho, hàng hoá quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa; hoạt


động cho thuê và thuê mua container.
Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải (Related Freight Logistics Services):
Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải bao gồm:
• Dịch vụ vận tải hàng hải;
• Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;
• Dịch vụ vận tải hàng khơng;
• Dịch vụ vận tải đường sắt;
• Dịch vụ vận tải đường bộ;
• Dịch vụ vận tải đường ống.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Các dịch vụ thứ yếu hoặc mang tính bổ trợ (Non-core Freight Logistics
Services):
Các dịch vụ thứ yếu hoặc mang tính bổ trợ bao gồm:
• Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;

• Dịch vụ bưu chính;
• Dịch vụ thương mại bán bn;
• Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho,
thu gom, tập hợp, phân loại hàng hố, phân phối lại và giao hàng;
• Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Hiệp định này đã được các nhà làm luật Việt Nam tham khảo để xây dựng điều

khoản về phân loại dịch vụ logistics trong Nghị định 140/2007/NĐ-CP.


Phân loại theo Nghị định 140/2007/NĐ-CP:
Theo pháp luật Việt Nam, tại Điều 4 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày

5/9/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
và giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quy định như sau:
Dịch vụ logistics theo quy định tại Điều 233 LTM được phân loại như sau:

Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm:
• Dịch vụ bốc xếp hàng hố, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
• Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh
kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
• Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan
và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;
• Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý
thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả
chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng
hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó;


hoạt động cho thuê và thuê mua container.

Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:
• Dịch vụ vận tải hàng hải;
• Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;
• Dịch vụ vận tải hàng khơng;
• Dịch vụ vận tải đường sắt;

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

• Dịch vụ vận tải đường bộ.
• Dịch vụ vận tải đường ống.


Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:
• Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
• Dịch vụ bưu chính;
• Dịch vụ thương mại bán bn;
• Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho,
thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;
• Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác;
Sự phân loại này là rất có ý nghĩa trong việc đưa ra các quy định pháp luật

điều chỉnh từng loại hình dịch vụ logistics tương ứng vì gắn với mỗi loại hình dịch vụ

có những đặc trưng riêng biệt.

1.4. Xử lí các vấn đề phát sinh trong q trình giao nhận hàng hóa
Trong q trình giao nhận hàng hóa có rất nhiều vấn đề phát sinh đòi hỏi các
doanh nghiệp giao nhận phải giải quyết bao gồm: sai sót về thủ tục, chậm trễ trong giao
nhận hàng hóa, hàng hóa bị hỏng và các sự cố khác.
• Đối với trường hợp sai sót về thủ tục: trong trường hợp có sai sót về thủ tục
thì phải xem xét cụ thể loại chứng từ sai sót nếu là chứng từ do khách hàng
cung cấp thì yêu cầu khách hàng hồn chỉnh, nếu sai sót trên tờ khai hải quan
thì kê khai và điều chỉnh lại, sau đó hồn thiện bộ hồ sơ chứng từ nộp lại cho
cơ quan hải quan
• Trường hợp chậm trễ trong giao nhận hàng hóa:
o Đối với hàng xuất khẩu: xin hãng tàu cho thêm giờ, trường hợp không
xin được thêm giờ phải đi chuyến sau.
o Đối với hàng nhập khẩu: có thể là chậm trễ trong việc dỡ hàng khỏi tàu,
công tác đóng gói kéo dài so với lịch trình trong trường hợp này thì
thơng báo đến khách hàng và xin gia hạn thêm thời gian giao hàng.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

• Hàng hóa bị thiếu, hỏng: tiến hành kiểm tra thực tế, giám định tìm ra nguyên


nhân xem xét việc hao hụt trong định mức và căn cứ vào hợp đồng để phân
định trách nhiệm giữa các bên.
• Hàng thừa khơng nhận: tiến hành kiểm hàng, xác định mã hàng, phẩm chất

hành hóa và liên hệ với hãng tàu, đơn vị vận chuyển.
• Các sự cố khác cần xác định cụ thể nguyên nhân để đua ra các biên pháp xử lí
thích hợp

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến giao nhận hàng hóa


Nhân tố khách hàng
Việc khách hàng vận chuyển mặt hàng nào, khối lượng bao nhiêu, địa điểm

ở đâu, thời hạn giao nhận hàng trong hợp đồng… tất cả đều ảnh hưởng trực tiếp tới quy
trình giao nhận của doanh nghiệp. Đối với dịch vụ giao nhận thì khi thương mại quốc
tế ngày càng phát triển khách hàng nhận thấy vai trị đại lý mơi giới của người giao
nhận trở nên hạn chế rất nhiều, đặc biệt là việc các đại lý giao nhận khơng chịu trách
nhiệm về hàng hố trong q trình chun chở. Khách hàng mong muốn có người thu
xếp tồn bộ q trình chun chở cũng như dịch vụ khác có liên quan như gom hàng và
mua bảo hiểm, thuê phương tiện vận tải…hoàn toàn chịu trách nhiệm trong q trình
chun chở đó để khách hàng tránh phải khiếu nại khi có tổn thất xảy ra. Do vậy mà
người giao nhận phải cung cấp các dịch vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng, phải
phát triển dịch vụ giao nhận theo nhiều mặt, nhiều hướng.

Các nhân tố tại doanh nghiệp
Trình độ đội ngũ nhân viên Trình độ đội ngũ công nhân viên tác động rất lớn
đến kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận. Đó là vì hoạt động kinh doanh này đòi hỏi
các cán bộ phải có trình độ cao về nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, am hiểu luật pháp, có


SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

kiến thức sâu rộng và có sự nhạy bén trong cơng việc. Khách hàng chỉ uỷ thác giao
nhận tồn quyền cho cơng ty khi họ thấy sự tin tưởng vào hoạt động của công ty.
Cơ chế quản lý Với cơ chế quản lý cồng kềnh như hiện nay gây rất nhiều khó
khăn cho hoạt động giao nhận. Thời gian kể từ khi trình lên cấp trên chờ phê duyệt
hoặc từ cấp trên gửi xuống khá dài do phải thông qua nhiều tầng nấc… Chính vì vậy đã
khơng ít lần bỏ lỡ cơ hội kinh doanh; thơng tin liên lạc thì thiếu độ chính xác, làm sai
lệch hướng nhận định dẫn tới việc giải quyết sai.
Nguồn vốn Ngoài việc sử dụng đồng vốn để nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật
chất kỹ thuật cho đơn vị kinh doanh, dịch vụ giao nhận hàng hố quốc tế cịn phải dùng
trong q trình thực hiện các dịch vụ như ứng trước tiền thuê tàu, tiền làm thủ tục hải
quan, nộp thuế xuất nhập khẩu... nên nếu khơng có vốn hoặc vốn yếu sẽ gây rất nhiều
khó khăn trong q trình kinh doanh.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. Dịch vụ giao nhận hàng hố địi hỏi người
kinh doanh phải có một khối lượng cơ sở vật chất nhất định để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao và khắt khe của khách hàng, trang thiết bị, phương tiện thông tin liên lạc hiện
đại để liên lạc như hệ thống mạng máy tính kết nối internet, các phương tiện dùng
trong quản lý hiện trường... Chỉ khi có đủ điều kiện về phương tiện giao nhận vận tải,
các thiết bị thông tin hiện đại... mới có thể cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng yêu
cầu giao nhận phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay.



Các nhân tố về điều kiện hạ tầng
Dịch vụ Cơ sở hạ tầng cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ giao nhận.

Ví dụ với cơ sở hạ tầng cũ nát chắp vá, địa hình hiểm trở của nước ta hiện nay gây ra
khơng ít khó khăn trong q trình vận chuyển. Hệ thống giao thơng đường bộ chật hẹp,

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

chưa được nâng cấp hồn chỉnh, cịn nhiều đoạn đường xấu khó đi, nhiều cầu có tải
trọng nhỏ khơng chịu được sức nặng của nhiều lô hàng siêu trọng và nhiều đường sắt
không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên làm cho hàng hố dễ bị hư hỏng trong q
trình vận chuyển và thời gian kéo dài. Sở dĩ như vậy là vì để chở qua được cầu nhỏ
buộc phải xé nhỏ lô hàng hoặc phải chuyển tải khi qua địa phận khác. Trong q trình
chuyển tải, xé lẻ hàng hố dễ bị đổ vỡ, bị xước và khi đó tất nhiên là thời gian sẽ bị kéo
dài. Nếu thời gian kéo dài quá hạn giao hàng cũng như hàng hoá bị hư hỏng, người vận
chuyển sẽ bị phạt bồi thường và dẫn đến chi phí vận chuyển tăng, khi đó việc kinh
doanh sẽ khơng có lãi thậm chí là lỗ. Vì vậy nếu cơ sở hạ tầng được đảm bảo, nâng cấp
thường xuyên sẽ góp phần nâng hiệu quả dịch vụ giao nhận.

Chương 2: Thực trạng công tác xuất nhập ngun vật liệu
và giao hàng hóa tại Cơng ty TNHH công nghiệp Fu-I

2.1.

Giới thiệu tổng quan về công ty
Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP FU – I.
Tên Tiếng Anh: FU – I INDUSTRIAL COMPANY LIMITED
Địa chỉ: Xã Tân Tập, Huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An
Điện thoại: 02723896888
Số Fax: 0272389966
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 501023000139, ngày 30/7/2008 do

UBNN Long An cấp. Chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 30 tháng 06 năm 2015.
Logo công ty:

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Hình 2.1: Logo cơng ty
Cơng ty là tiền thân của tập đồn LUCKY có trục sở ở Đài Loan, cơng ty
TNHH FU-I là chi nhánh miền Nam Việt Nam của tập đoàn

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Công Nghiệp Fu – I được thành lập theo giấy phép số 2046/GP
do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 24 tháng 04 năm 1998 và giấy phép điều chỉnh

số 2046/GPD9C1-KCNLA do Ban Quản Lý KCN Tỉnh Long An cấp ngày 31 tháng 01
năm 2001, 2046/GCND9C2-KCN-LA-BKH do Bô Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 08
tháng 08 năm 2006; có trụ sở và nhà xưởng sản xuất đặt tại Xã Tân Tập, Huyện Cần
Giuộc, Tỉnh Long An với tổng diện tích mặt bằng là 159,877 m2 . Là doanh nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất cấu kiện bê tông dự ứng lực, các cấu kiện bê
tông khác. Đến tháng 2 năm 2008, sau khi nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, Công ty đã khẩn trương tiến hành các thủ tục chuẩn bị xây dựng nhà xưởng vào
ngày 26/06/2008 công ty đã làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp và dự án đầu tư, vào
ngày 30/7/2008 Công ty đã được giấy chứng nhận đầu tư số 50102300139 do UBNN
Tỉnh Long An cấp và đồng ý bổ sung thêm hạng mục hoạt động nghiền clinker và sản
xuất xi măng, quy mô 900.000 tấn/ năm. Sau khi nhận được giấy phép thay đổi, đồng

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

thời đã hồn thành việc chọn vị trí xây dựng phần xây dựng nhà xưởng cũng như quy
mô thiết bị.
Tháng 4 năm 2008 khi nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cơng ty
đã tiến hành dị mìn, Cơng ty đã hồn thành 02 bản cam kết bỏa vệ mơi trường cho 02
giai đoạn của Dự án. Đến tháng 06 năm 2009 Công ty nhận được giấy phép xây dựng.
Sau khi nhận được giấy phép xây dựng, Công ty đã khẩn trương tiến hành xây dựng cơ
sở hạ tầng cho nhà máy.
Từ 12/2013 trở đi bắt đầu vận hành máy móc thiết bị đi vào hoạt động chính

thức sản xuất kinh doanh. Hiện tại, Cơng ty chỉ mới hồn thành Trạm nghiền và sản
xuấtxi măng.

2.1.2.

Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Sản xuất và phân phối xi măng cho khắp các tỉnh thành ở khu vực phía Nam,
từ Sài Gịn đến Cà Mau phục vụ cho xây dựng.
Công ty hiện tại đang sản xuất và phân phối 3 mặt hàng xi măng là
PCB40,PSDD, B40 các sản phẩm điều có những đặc tính riêng như:
• PCB40: là sản phẩm đóng bao dưới dạng 50kg sử dụng loại bao PP, dùng
cho xây tô và đổ bê tơng.
• PSDD: là sản phẩm đóng bao dưới dạng 50kg, dùng cho xây tơ và đổ bê
tơng
• B40: là sản phẩm được phân phối dưới dạng xá, dùng cho các trạm trộn
đổ bê tông tươi.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH công nghiệp Fu-I

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH


(Nguồn: Tài liệu lưu hành nội bộ của công ty TNHH Công Nghiệp FU-I)
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
Ban giám đốc
Chịu trách nhiệm chính về các hoạt động chính của cơng ty
Chịu trách nhiệm về ngoại giao, đưa các mục tiêu chủ trương chiến lược của
công ty
Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
Tổng vụ
Quản lý mua hàng từ nhà cung cấp
Quản lý kho nguyên liệu và thành phẩm
Quản lý văn thư
Kinh doanh
Chịu trách nhiệm tiềm kiếm khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ. Đảm bảo
đầu ra cho hàng hóa, tiếp cận thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường
cũng như thu hút khách mới.
Chịu trách nhiệm làm việc trực tiếp với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của
khách hàng nhằm đáp ứng ngày càng thỏa đáng nguyện vọng của khách hàng.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa với khách hàng.

Chịu trách nhiệm phối hợp xử lý những kiến thức hoặc khiếu nại của khách
hàng.
Sản xuất
Chịu trách nhiệm chính của hoạt động sản xuất. Theo dõi tình hình sản xuất
của cơng ty đảm bảo đúng quy trình và kỹ thuật.
Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra máy móc thiết bị, đề xuất bảo trì bảo dưỡng
đúng thời hạn.
Đảm bảo đáp ứng đủ và đúng nhu cầu sản lượng và chất lượng hàng hóa
Chất lượng
Kiểm tra và xác định chất lượng nguyên vật liệc sản xuất. Theo dõi tình hình
sản xuất của cơng ty đảm bảo đúng quy trình và kỹ thuật.
Chịu trách nhiệm quản ký, kiểm tra máy móc thiết bị, đề xuất bảo trì bảo
dưỡng đúng thời hạn.
Đảm bảo đáp ứng đủ và đúng nhu cầu sản lượng và chất lượng hàng hóa.
Nhân sự
Theo dõi, quản lý sự thay đổi nhân sự, tổ chức tuyển dụng, đào tạo nhân sự
theo đề xuất
Chịu trách nhiệm về tiền lương và các chính sách đối với người lao động
Lưu trữ các loại giấy tờ, văn bản, soạn thảo thực hiện ký kết hợp đồng và
những quyền lợi của nhân viên như phép năm, các chế độ bảo hiểm...
Tiếp nhận, theo dõi và thực hiện công văn, chỉ thị, quyêt định liên quan đến
luật lao động bảo hiểm.
Kế tốn
Quản lý tài chính và chịu trách nhiệm về thuế, hạch tốn, thanh tốn, kiểm sốt
tài chính… cho cơng ty.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

18



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Khai thác
Quản lý khai thác cảng và vận tải giao nhận đường bộ.


Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của các phòng ban điều hướng tới một mục tiêu chung là “Thực hiện

và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO”, đó là mục tiêu chung và thống nhất của
tồn bộ các phịng ban được công ty đề ra và đảm bảo thực hiện ở tồn bộ cơng ty.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo tài chính cơng ty từ 2016 – 2018

2017

Doanh

2018

2019

%

%


tăng

tăng

giảm

giảm

2017-

2018-

2018

2019

145,660,536,500

158,826,985,000 182,624,630,800 9%

15 %

4,800,000,000

4,900,000,000

5,200,000,000

2%


6%

12,300,000,000

15,000,000,000

16,000,000,000

22 %

7%

Tổng các 17,100,000,000

19,900,000,000

21,200,000,000

16 %

7%

thu
Tiền
lương
Chi

phí


hoạt
động
kinh
doanh

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

khoản chi
phí
Chi

phí

giá

vốn 87,396,321,900

95,296,191,000

109,574,778,480 9 %

15 %


38,364,214,600

46,430,794,000

51,849,852,320

21 %

12%

30,691,371,680

37,144,635,200

41,479,881,856

21%

12%

hàng bán
Lợi
nhuận
trước
thuế
Lợi
nhuận
sau thuế
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả tài chính từ 2017-2019

Đơn vị tính: VN đồng.

(nguồn: tài liệu lưu hành nội bộ công ty TNHH Công nghiệp FU-I)
Nhận xét:
Tình hình sản xuất sản phẩm của cơng ty được tăng đều theo các năm. Năm 2018 doanh
thu tăng 9% so với năm 2017. Trong năm kế tiếp cơng ty đã có những chính sách hiệu
quả hơn nên năm 2019 doanh thu tăng thêm 15% so với 2018, nhân sự của công ty tuy
giảm nhưng số tiền lương trung bình tăng do cơng ty áp dụng chính sách tăng ca cho

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

nhân viên, tình hình đối thủ cạnh tranh là xi măng Long Sơn bắt đầu bán hàng nên cơng
ty phải tăng chí phí khuyến mại cho khách hàng nhưng lợi nhuận của năm 2019 cũng
tăng hơn 2018 là 12% .

2.2. Thực trạng công tác giao nhận nhập nguyên vật liệu và xuất hàng
hóa tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng nghiệp Fu-I
2.2.1. Thực trạng công tác nhập nguyên vật liệu:
Là chi nhánh của Công ty Xi măng Phúc Sơn tại Long An. Cơng ty TNHH
Cơng Nghiệp Fu – I đã có nguồn ngun vật liệu từ phía cơng ty mẹ, và các đối tác của
cơng ty mẹ. Do đó, về ngun vật liệu đầu vào công ty không thể thiếu.
Nguyên vật liệu bao gồm: clinker (nguyên liệu chính) và phụ gia. Phụ gia bao

gồm: thạch cao, đá vôi và đá puzolan. Công tác nhập nguyên vật liệu chỉ nhập theo
đường biển. Đối với thạch cao công ty nhập khẩu từ nước ngồi, các ngun liệu khác
thì mua trong nước. Theo sản xuất, clinker chiếm 65%-85%, thạch cao 3%-5%, đá
puzolan 8%-25%, đá vơi 5%-10% ( có thể khơng dùng đá vơi) trong tỷ lệ phối liệu
nghiền xi măng. Thực tế số lượng nguyên vật liệu nhập vào công ty ở các năm như
sau:

Bảng thống kê nhập nguyên vật liệu:
Đơn vị tính: 1000 tấn
Năm
Tên
nguyên vật liệu

2017

2018

2019

Clinker

240,356

253,235

301,220

Thạch cao

12,369


12,650

15,870

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Đá vôi

3,895

4,356

5,274

Đá puzolan

55,678

58,197

73,243


Nhận xét
Nhìn chung tình hình hoạt động nhập nguyên liệu của công ty tăng theo các năm từ
năm 2017 đến năm 2019. Điều này cũng chứng tỏ sự tăng trưởng năng suất sản xuất và
lượng hàng hóa thơng qua tại bến cảng Fu – I tăng dần theo các năm. Mặc dù khơng
tăng nhiều nhưng điều đặng và có hướng phát triển rõ rệt.

2.2.1.1.

Quy trình nhập ngun vật liệu:
Tại Cơng ty TNHH công Nghiệp Fu – I, nhập nguyên vật liệu vào có cả nhập

trong nước và nhập khẩu. Cơng tác nhập ngun vật liệu theo quy trình của cơng ty ban
hành. Quy trình hướng dẫn đối với nguyên liệu nhập khẩu và đối với nguyên liệu nhập
trong nước hoặc nhập khẩu về tới cảng Fu – I, việc nhập nguyên vật liệu phải tuân thủ
theo quy trình chung của cơng ty.

Quy trình nhập khẩu hàng hóa của cơng ty Fu – I:
Bước 1: Đặt lịch tàu (booking tàu)
Trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, bước đầu tiên
chính là booking tàu và cần phải tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương (sale
contract).
Để lấy booking tàu, cần cung cấp đầy đủ các thông tin sau cho hãng tàu:


Cảng đi (port of loading): nơi mà hàng hóa của cơng ty được xếp lên tàu.

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1


22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Cảng chuyển tải: có hai hình thức là chuyển tải (transit) và đi thẳng
(direct). Tùy thuộc vào quy định, sự thống nhất giữa hai bên mà sẽ lựa




chọn hình thức phù hợp.
Cảng đến (port of discharge): cảng Fu - I.
Tên hàng, trọng lượng: dựa trên thông tin trên bộ hồ sơ chứng từ để





cung cấp.
Thời gian tàu chạy (ETD): ngày dự kiến tàu xuất phát.
Thời gian đóng hàng: theo kế hoạch thống nhất giữa hai bên.
Các yêu cầu khác:

Bước 2: Kiểm tra và xác nhận booking
Bước tiếp theo trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
chính là kiểm tra thơng tin trên booking. Hãy kiểm tra các thơng tin về:



Cảng đi, cảng đến: kiểm tra xem đã đúng yêu cầu chưa, đây là yếu tố
ảnh hưởng đến cả quá trình của lơ hàng.

Sau khi kiểm tra tồn bộ các thơng tin trên booking tàu, nếu có điểm nào
sai sót thì yêu cầu bên cấp booking chỉnh sửa, sau đó tiếp tục kiểm tra cho đến
khi đạt yêu cầu.
Bước 3: Theo dõi tiến trình xuống hàng và thơng tin cập nhật từ nhà xuất khẩu
Đối với quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, cơng việc thực
hiện giám sát, theo dõi tồn bộ tiến trình xuống hàng để cập nhật cho đối tác sẽ
do nhà xuất khẩu.
Các thông tin cần phải được cập nhật như:


Ảnh chụp hầm hàng

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Chứng chỉ chất lượng của lô hàng.


Bước 4: Kiểm tra xác nhận chứng từ, hồ sơ liên quan đến lô hàng
Bước 5: Nhận thơng báo khi hàng đến
Trước ngày tàu cập ít nhất 1 ngày, sẽ nhận được thông báo hàng đến từ
hãng tàu hoặc đại lý.
Thông báo hàng đến (arrival notice) là giấy thông báo chi tiết của hãng
tàu/ đại lý giao nhận. Nhằm thông báo thời gian dự kiến cập bến của lô hàng. Các
thông tin trên arrival notice sẽ tương tự như trên bill bao gồm: tên nhà xuất khẩu,
nhập khẩu, số hiệu container, seal, tên tàu, số chuyến, mơ tả hàng hóa,…). Ngồi
ra, sẽ có thêm các phụ phí (local charges).
Sau đó, tiến hành lấy lệnh giao hàng (D/O) bao gồm các giấy tờ sau:


Giấy giới thiệu.



Bill gốc.



Giấy ủy quyền (nếu có yêu cầu).

Bước 6: Đăng ký các chứng nhận liên quan đến lô hàng
Tùy thuộc vào từng loại hàng, mã HS code,.. các quy định của Nhà nước
mà phải đăng ký những thủ tục gì để được cấp các chứng nhận có liên quan. Nếu
khơng đăng ký các chứng nhận liên quan đến lơ hàng. Thì lơ hàng sẽ khơng
được thơng quan cũng như gặp khó khăn trong quá trình làm hàng với các cơ
quan chức năng.
Bươc 7: Khai báo hải quan cho lô hàng:


SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THIỀU THỊ ĐỊNH

Đây là bước quan trọng trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường
biển. Cịn trong q trình làm thủ tục hải quan thì chuẩn bị chứng từ là khâu
quan trọng nhất.
Để có thể tiến hành khai báo hải quan, cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ
sau:


Hợp đồng (contract).



Hóa đơn thương mại (commercial invoice).



Phiếu đóng gói (packing list).



Vận đơn (bill of lading).




Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (nếu có).



Giấy phép nhập khẩu (nếu có).



Các chứng từ khác.

Sau bước này sẽ là bước lên tờ khai hải quan. Khai báo qua mạng qua hệ
thống khai báo hải quan điện tử. Để khai báo hải quan qua mạng, cần có đầy đủ
các giấy tờ sau:


Sales contract.



Commercial invoice.



Packing list.




Bill of lading.



C/O, hóa đơn cước (nếu có) và một số chứng từ liên quan khác.

Ngoài những chứng từ trên, lưu ý đến chữ ký số để đăng nhập và truyền
tờ khai trên phần mềm khai hải quan điện tử.
Bước 8: Mở và thông quan tờ khai

SVTT: NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU
LỚP 42CVT1

25


×