TỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NGỮ
TỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NGỮ
Chương 3
BỘ NHỚ
2
Nội dung chương 4
Nội dung chương 4
1. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ
2. Bộ nhớ trong
3. Giới thiệu bộ nhớ ảo
3
I. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ
I. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ
4
Sự thay đổi tính chất theo thứ bậc
Giá thành giảm
Dung lượng tăng
Thời gian truy xuất tăng
Bộ xử lý giảm truy xuất
5
Nguyên lý địa phương
Có 3 dạng truy xuất địa phương:
Phần tử đã truy xuất trong quá khứ gần
thường được truy xuất trong tương lai gần
Việc truy xuất thường được thực hiện trên
một vùng nhớ liên tục
Các lệnh thường được truy xuất tuần tự
6
Nguyên lý điạ phương
và tổ chức thứ bậc bộ nhớ
Khi cần truy xuất CPU tìm dữ liệu trên
vùng nhớ cấp trên
Nếu không có (miss) thì chuyển một vùng
nhớ bao gồm dữ liệu cần truy xuất từ vùng
nhớ cấp thấp hơn
7
II. Bộ nhớ trong
II. Bộ nhớ trong
1. Bit nhớ
2. Tổ chức bộ nhớ
3. Phân loại linh kiện nhớ
4. Tính chất bộ nhớ
8
1. Bit nhớ
Bit nhớ dạng mạch cài D
Trạng thái ghi:
CK = 1 Q = D
Trạng thái đọc:
CK = 0 Q không đổi giá trị
9
Bit nhớ (tt)
Là đơn vị cấu tạo bộ nhớ
Có khả năng “nhớ” 1 bit
Dữ liệu thay đổi khi có ghi dữ liệu khác
10
2. Thanh ghi
a. Thanh ghi 4 bit b. Sơ đồ khối
11
Thanh ghi (tt)
Thanh ghi là ô nhớ đặt trong CPU
Lưu các giá trị trung gian, thông tin điều
khiển
12
3. Tổ chức bộ nhớ
Bộ nhớ gồm các ô nhớ
Mỗi ô nhớ có một địa chỉ
Ô nhớ là đơn vị hoạt động của bộ nhớ
Hai trạng thái hoạt động:
•
Đọc
•
Ghi
13
Yêu cầu tổ chức bộ nhớ
Số tín hiệu không tăng tuyến tính theo
dung lượng bộ nhớ
Có thể ghép các vi mạch nhớ tạo bộ nhớ
lớn hơn
14
Ví dụ
Vi mạch nhớ 512KB
15
Các nhóm tín hiệu
Địa chỉ
•
có 19 tín hiệu vì có 512K = 2
19
ô nhớ
có n tín hiệu địa chỉ nếu có 2
n
ô nhớ
•
là ngõ vào
Dữ liệu
•
có 8 tín hiệu vì ô nhớ có 8 bit
có m tín hiệu nếu ô nhớ có m bit
•
là ngõ vào (trạng thái ghi),
là ngõ ra (trạng thái đọc)
16
Các nhóm tín hiệu (tt)
Điều khiển
•
CS (Chip select): chọn vi mạch
•
WE (Write Enable): phân biệt đọc và ghi
•
OE (Output Enable): cho phép ngõ ra
17
4. Phân loại linh kiện nhớ
ROM (Read Only Memory)
RAM (Random Access Memory)
18
ROM
Bộ nhớ chỉ đọc (dữ liệu đã có)
Không mất dữ liệu khi không cấp điện
Dùng cho ROM BIOS, ROM Extensions,
vi chương trình
Phân loại theo cách ghi dữ liệu
FIRMWARE = Hard software
19
Các loại ROM
ROM – Read Only Memory
•
Nhà sản xuất ghi
PROM – Programmable ROM
•
Người sử dụng ghi 1 lần
•
Dạng WORM (Write-Once-Read-Many)
EPROM – Erasable PROM
•
Người sử dụng có thể xoá toàn bộ dữ liệu với thiết
bị xoá dùng tia cực tím
EEPROM – Electrically EPROM
•
Người sử dụng có thể xoá từng byte dữ liệu bằng
điện, không cần thiết bị xoá
20
Các loại ROM (tt)
Flash memory
•
là dạng EEPROM
•
có thể ghi, xoá theo khối dữ liệu
•
nhanh hơn EEPROM
21
RAM
Bộ nhớ có thể đọc, ghi
Mất dữ liệu khi không cấp điện
Có 2 dạng chính
•
SRAM – Static RAM: RAM tĩnh
•
DRAM – Dynamic RAM: RAM động
22
RAM tĩnh
Cấu tạo từ các bit nhớ dạng tương tự
mạch cài D
So sánh với RAM động:
•
Truy xuất nhanh hơn
•
Giá thành cao hơn
•
Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn
•
Mật độ tích hợp (số bits/chip) ít hơn
Dùng làm cache
23
RAM động
Cấu tạo từ mạch dạng tụ điện
Mất dữ liệu sau một khoảng thời gian xác
định dù vẫn được cấp điện
cần phải ghi lại dữ liệu đang lưu trữ
dùng mạch làm tươi (refresh) trên
vi mạch nhớ
Dùng làm bộ nhớ chính (main memory),
bộ nhớ màn hình (video memory)
24
RAM động
25
Phân loại RAM động
Theo hình thức
•
SIMM (Single Inline Memory Module)
•
DIMM (Dual Inline Memory Module)
•
RIMM (Rambus Inline Memory Module)
Theo hoạt động
•
RAM DAC
•
SDRAM
•
DDR-SDRAM
•
RDRAM