Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.07 KB, 83 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
MỤC LỤC
<b>Chương 1: GIỚI THIỆU ... ... ... 1</b>
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ... ... ... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ... ... ... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ... ... ... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... ... ... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ... ... ... 3
1.3.1 Không gian ... ... ... 3
1.3.2 Thời gian ... ... ... 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ... ... . 3
1.3.4 Giới hạn nội dung và kết quả mong đợi ... ... 3
1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan ... ... 3
<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 5</b>
2.1 Phương pháp luận ... ... ... 5
2.1.1 Quy trình phân tích trong ki ểm tốn báo cáo tài chính ... 5
2.1.2 Phương pháp nghiên c ứu sử dụng trong quy trình phân tích ... 6
2.1.3 Nội dung phân tích ... ... ... 8
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích ... 10
2.2 Phương pháp nghiên c ứu ... ... ... 11
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ... ... 11
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu ... ... 11
<b>Chương 3:GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN GỐC VIỆT, QUY</b>
<b>TRÌNH PHÂN TÍCH TRO NG KIỂM TỐN BÁO CÁO T ÀI CHÍNH ... 12</b>
3.1 Giới thiệu ... ... ... 12
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... ... 12
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ... ... 12
3.1.3 Cơ cấu tổ chức ... ... ... 13
3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh ... ... 14
3.1.5 Phương hướng hoạt động ... ... 16
3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ... ... 16
3.2.2 Thực hiện kiểm toán ... ... ... 18
3.2.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn ... ... 24
3.3 Mức độ tin cậy của quy trình phân tích ... ... 24
<b>Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH</b>
<b>TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO T ÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH</b>
<b>ABC CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN GỐ C VIỆT ... 26</b>
4.1 Giới thiệu về công ty TNHH ABC ... ... 26
4.1.1 Ngành nghề kinh doanh ... ... 26
4.1.2 Niên độ kế tốn ... ... ... 26
4.1.3 Chính sách kế tốn áp dụng ... ... 27
4.2 Phân tích quy trình phân tích trong ki ểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty
TNHH ABC ... ... ... ... 28
4.2.1 Mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ... 28
4.2.2 Tài liệu sử dụng để thực hiện thủ tục phân tích ... 28
4.2.3 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn ... ... 29
4.2.4 Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ... 30
4.2.5 Giai đoạn soát xét tổng thể ... ... 65
<b>Chương 5: ĐÁNH GIÁ QUY TR ÌNH PHÂN TÍCH VÀ GI ẢI PHÁP HỒN</b>
<b>THIỆN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ... ... 67</b>
5.1 Ưu, nhược điểm ... ... ... 67
5.1.1 Về phía cơng ty kiểm tốn ... ... 67
5.1.2 Về phía quy trình phân tích ... ... 68
5.2 Nhận xét đối với từng khoản mục cụ thể ... ... 69
5.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên ... ... 70
5.3.1 Khách quan ... ... ... 70
5.3.2 Chủ quan ... ... ... 71
5.4 So sánh việc vận dụng quy trình phân tích giữa thực tế với lý thuyết và
với VSA 520 ... ... ... .. 71
6.2 Kiến nghị ... ... ... 74
6.2.1 Về phía cơng ty kiểm tốn ... ... 74
6.2.2 Về phía bản thân quy tr ình ... ... 75
<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>
Bảng 1: Mức trọng yếu tổng thể ... ... ... 29
Bảng 2: Bảng phân bổ mứ c trọng yếu cho từng khoản mục năm 2008 ... 30
Bảng 3: Bảng phân tích biến động khoản mục tiền năm 2007, 2008 ... 31
Bảng 4: So sánh số dư hàng tồn kho năm 2007, 2008 ... ... 32
Bảng 5: Chi tiết hàng tồn kho ... ... ... 33
Bảng 6: Biến động tổng hợp nợ phải thu năm 2007, 2008 ... 35
Bảng 7: Các chỉ số về nợ phải thu năm 2007, 2008 ... ... 36
Bảng 8: Biến động tài sản cố định năm 2007, 2008 ... ... 37
Bảng 9: Cơ cấu tài sản năm 2007, 2008 ... ... 37
Bảng 10: Biến động nợ p hải trả và nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007, 2008 ... 38
Bảng 11: Biến động khoản mục nợ phải trả ng ười bán ... ..39
Bảng 12: Bảng kê chi tiết các khoản lương năm 2008 ... .... 40
Bảng 13: Ước lượng bảo hiểm xã hội năm 2008 ... ... 41
Bảng 14: Biến động doanh thu và chi phí năm 2007, 2008 ... 42
Bảng 15: Biến động doanh thu, giá vốn và lãi gộp năm 2007, 2008 ... 44
Bảng 16: Biến động giá v à lượng năm 2007, 2008 ... ... 44
Bảng 17: Bảng kê chi tiết doanh thu năm 2007, 2008 ... ... 45
Bảng 18: Bảng phân tích biến động giữa tờ khai v à sổ sách của khoản mục
doanh thu năm 2008 ... ... ... 46
Bảng 19: Bảng phân tích doanh thu theo từng tháng ... ... 47
Bảng 20: Chi tiết chi phí bán hàng năm 2007, 2008 ... ... 49
Bảng 21: Chi tiết chi phí quản lý do anh nghiệp năm 2007, 2008 ... 50
Bảng 22: Chi tiết doanh thu và chi phí tài chính năm 2007, 2008 ... 51
Bảng 23: So sánh số liệu với công ty cùng ngành năm 2008... 53
Bảng 24: Một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán ... ... 54
Bảng 25: Chi tiết tiền mặt năm 2008 ... ... 58
Bảng 26: Bảng điều chỉnh công nợ phải trả năm 2008 ... ... 62
<b>DANH MỤC HÌNH</b>
<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>
<b>STT</b> <b>Ký hiệu</b> <b>Giải thích</b>
1 KTV Kiểm tốn viên
2 BCĐKT Bảng cân đối kế toán
3 BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
4 BCTC Báo cáo tài chính
5 HTK Hàng tồn kho
6 GVHB Giá vốn hàng bán
7 TSCĐ Tài sản cố định
8 VCSH Vốn chủ sở hữu
9 BHXH Bảo hiểm xã hội
10 GTGT Giá trị gia tăng
11 NXB Nhà xuất bản
12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
13 BTC Bộ tài chính
14 VNĐ Việt Nam Đồng
<b>TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>
Ngày nay, hoạt động kiểm tốn đóng vai tr ị quan trọng trong nền kinh tế,
thì những yêu cầu đối với bản thân ng ành kiểm toán ngày càng cao, địi hỏi các
cơng ty kiểm tốn phải không ngừng nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán.
Một trong các biện pháp giải quyết đ ược tình hình trên đó là việc áp dụng các
quy trình phân tích vào quy trình ki ểm tốn. Các thủ tục phân tích là một trong
Nội dung luận văn gồm 06 ch ương lần được nghiên cứu như sau:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Phương pháp lu ận và phương pháp nghiên c ứu
Chương 3: Giới thiệu cơng ty TNHH kiểm tốn Gốc Việt v à quy trình phân
tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chương 4: Phân tích th ực trạng quy trình phân tích trong kiểm tốn báo cáo
tài chính tại cơng ty TNHH ABC của cơng ty TNHH kiểm tốn Gốc Việt.
Chương 5: Đánh giá quy tr ình phân tích và giải pháp hồn thiện quy trình
phân tích.
<b>CHƯƠNG 1</b>
<b>GIỚI THIỆU</b>
<b>1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHI ÊN CỨU</b>
Hoạt động kiểm toán độc lập của Việt Nam ra đời từ những năm 1991 v à
cho đến nay, nó ngày càng thể hiện vai trị quan trọng của mình trong nền kinh
tế. Nếu như trong năm 1991 chỉ có 2 cơng ty kiểm tốn độc lập vớ i số lượng là
15 nhân viên thì đến nay cả nước ta có hơn 136 cơng ty kiểm tốn độc lập đang
hoạt động. Sự phát triển nhanh của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện gia
nhập WTO địi hỏi phải có một lực l ượng kiểm tốn viên có năng lực, lĩnh vực
kiểm tốn độc lập ngày càng được chú trọng nhằm nâng cao chất lượng quản lý
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ường.
Trong thời gian gần đây, nền kinh tế nước ta đang dần bị ảnh hưởng bởi
khủng hoảng kinh tế thế giới và hệ quả của vấn đề này là dẫn đến hàng loạt các
doanh nghiệp bị phá sản. Các thơng tin t ài chính bị sai lệch sẽ ảnh hưởng rất
nghiêm trọng đến quyết định của nh à đầu tư, thậm chí đến nhà kinh tế. Xuất phát
từ yêu cầu của một nền kinh tế đang phát triển mà địi hỏi hoạt động kiểm tốn đã
trở nên khá sơi động trong những năm gần đây nhằm giải quyết được vấn đề trên.
Chính thơng qua hoạt động kiểm tốn, giúp cho các nhà đầu tư an tâm hơn khi
quyết định bỏ vốn vào kinh doanh mà biết chắc chắn là họ sẽ thu được lợi nhuận
trong tương lai.
lập tại Việt Nam hiện nay đó là việc áp dụng các thủ tục phân tích trong quy trình
kiểm tốn, các thủ tục này giúp cho kiểm tốn viên khơng cần phải xem xét tất cả
các bút toán của các tài khoản mà vẫn đảm bảo được tính đồng bộ, hợp lý chung
và đặc biệt là tìm ra được một cách nhanh chóng các khu vực có thể có sai sót
hay gian lận mà doanh nghiệp cố tình che giấu với thời gian ngắn v à chi phí bỏ
ra thấp mà vẫn mang lại chất lượng cao. Xuất phát từ vấn đề nêu trên nên tơi
<b>chọn đề tài “Hồn thiện quy trình phân tích trong ki ểm tốn báo cáo tài</b>
<b>chính tại Cơng ty TNHH kiểm tốn Gốc Việt ” để từ đó tìm hiểu và rút ra nhận</b>
xét nhằm góp phần hồn thiện hơn về quy trình phân tích được áp dụng tại cơng
ty TNHH kiểm tốn Gốc Việt.
<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.2.1 Mục tiêu chung</b>
Mục tiêu chung của luận văn là nhằm tìm hiểu các bước tiến hành một quy
trình phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính của cơng ty TNHH kiểm tốn
Gốc Việt vào cơng ty TNHH ABC
Nêu lên một số ý kiến nhằm hoàn thiện thêm quy trình phân tích mà cơng ty
đang sử dụng (mang tính chủ quan do bản thân sinh viên nhận xét trong q trình
thực tập tại cơng ty)
<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể</b>
- Tìm hiểu quy trình phân tích trong kiểm tốn của cơng ty TNHH kiểm
tốn Gốc Việt.
- Thực hiện được một quy trình phân tích cụ thể
- Thơng qua việc tìm hiểu quy trình phân tích, giúp tìm hi ểu tồn bộ quy
trình kiểm tốn báo cáo tài chính.
- Đánh giá được vai trò và tầm quan trọng của quy trình phân tích trong
kiểm tốn báo cáo tài chính.
- Áp dụng cụ thể quy trình này vào kiểm tốn báo cáo tài chính
quyết định mở rộng hay thu hẹp lại phạm vi kiểm toán v à việc thu thập các bằng
chứng kiểm tốn. Qua đó, rút ra nhận xét và đưa ra ý kiến mang tính chất tham
khảo nhằm góp phần tăng c ường hiệu quả về quy trình phân tích.
<b>1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.3.1 Khơng gian: Áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài</b>
chính tại cơng ty TNHH ABC của cơng ty TNHH kiểm toán Gốc Việt.
<b>1.3.2 Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên cơ sở số liệu giai đoạn năm</b>
2006-2008. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 02 tháng 02 đến ngày 25 tháng 04
năm 2009.
<b>1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về thủ tục phân tích</b>
trong quy trình kiểm tốn và giải pháp hồn thiện quy trình.
<b>1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu và kết quả mong đợi:</b>
Giới hạn nội dung nghiên cứu: để tài chỉ sử dụng nội dung trong sách giáo
khoa, các tài liệu do trường giảng dạy, quy trình kiểm tốn tại công ty Gốc Việt,
và chỉ tập trung nghiên cứu về quy trình phân tích.
Kết quả mong đợi: Nội dung đề tài đưa ra cái nhìn khái quát về việc vận
dụng quy trình phân tích giữa lý thuyết so với thực tế đ ược áp dụng tại cơng ty
kiểm tốn. Từ đó, có thể đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện quy trình.
<b>1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN</b>
Giáo trình kiểm toán của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh, nhà xuất bản thống kê 2001 do khoa kế toán-kiểm toán trường Đại học
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, nội dung tài liệu là trình bày về nhập
mơn kiểm toán, các bước tiến hành kiểm tốn, quy trình kiểm tốn cụ thể cho
từng khoản mục bao gồm các thủ tục phân tích, thử nghiệm chi tiết áp dụng khi
kiểm tốn báo cáo tài chính.
các bước tiến hành phân tích trong báo cáo tài chính c ủa doanh nghiệp và ý nghĩa
của các chỉ số tài chính đó.
Chuẩn mực VAS 520 của Bộ T ài Chính ban hành theo Quyết định số
219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính nội dung
chuẩn mực là: quy trình phân tích trong ki ểm tốn báo cáo tài chính: đưa ra khái
niệm, nội dung và các giai đoạn áp dụng thủ tục phân tích.
Quy trình phân tích tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Gốc Việt: đ ưa ra các
bước tiến hành kiểm toán tại khách hàng, các bước và phương pháp tiến hành thu
thập bằng chứng kiểm toán, các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Luận văn tốt nghiệp “Thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo t ài
chính” tại cơng ty TNHH Kiểm tốn v à tư vấn tài chính kế tốn SGN của sinh
viên Vũ Ánh Nguyệt khóa 30 của trường Đại học Cần Thơ.
<b>CHƯƠNG 2</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LU ẬN</b>
<b>2.1.1 Quy trình phân tích trong ki ểm tốn báo cáo tài chính</b>
<b>2.1.1.1 Khái niệm</b>
Quy trình phân tích là s ự so sánh, đánh giá các thơng tin tài chính khác
nhau của đơn vị thông qua việc nghi ên cứu mối quan hệ giữa các thơng tin t ài
chính với nhau, giữa các thông tin t ài chính với các thơng tin khơng mang tính
chất tài chính.
<b>2.1.1.2 Vai trị</b>
Quy trình phân tích dùng để khoanh vùng rủi ro trong q trình kiểm tốn,
cung cấp nhanh chóng các bằng chứng kiểm toán cho các khoản mục trong bá o
cáo tài chính của doanh nghiệp.
<b>2.1.1.3 Ưu điểm</b>
Quy trình phân tích được đánh giá là một thủ tục kiểm tốn có hiệu quả cao
vì thời gian ít, chi phí thấp mà lại có thể cung cấp các bằng chứng về sự đồng bộ,
chuẩn xác và có giá trị về các số liệu kế toán, đồng thời giúp đánh giá những nét
tổng thể và không bị sa vào các nghiệp vụ cụ thể.
Thủ tục phân tích được áp dụng trong cả 3 giai đoạn của quy tr ình kiểm
tốn nhằm thu thập bằng chứng có thể đi đến m ột kết luận về sự hợp lý hay bất
thường của số liệu.
Việc phân tích tài chính trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh
doanh sẽ: giúp xác định một số t ài khoản có những rủi ro tiềm ẩn; thu hút sự chú
ý đối với tầm quan trọng t ương ứng của khoản tiền thể hiện tr ên những tài khoản
của một niên độ.
<b>2.1.1.4 Nhược điểm</b>
Có một số khoản mục khơng thể áp dụng được quy trình phân tích vì khơng
có hiệu quả hoặc không thu thập đ ược số liệu phù hợp.
Phương pháp kiểm tra phân tích khơng cho phép cung cấp đủ các bằng
chứng về sự hiện hữu vật chất của t ài sản. Vì vậy, phải được bổ sung bởi các
phương pháp làm việc khác như: kiểm toán viên phải chứng kiến kiểm kê tài sản
và tồn kho; yêu cầu các đối tác của doan h nghiệp xác nhận số dư của một số tài
khoản; để khẳng định được về sự hiện hữu của t ài sản và nguồn vốn cũng như số
dư của các tài khoản vào cuối niên độ.
<b>2.1.2 Phương pháp nghiên c ứu sử dụng trong quy trình phân tích</b>
Là phương pháp sử dụng q trình so sánh các mối quan hệ để xác định tính
hợp lý hay khơng của các số liệu tr ên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thơng
qua việc phân tích các số liệu, so sánh các mối quan hệ, kiểm tốn viên đánh giá
các thơng tin tài chính c ủa doanh nghiệp đúng hay có vấn đề nghi ngờ phát sinh
trong việc áp dụng thủ tục phân tích.
<b>2.1.2.1 Phân tích xu hướng</b>
Đây là những bằng chứng thu thập đ ược từ sự phân tích trong sự thay đổi
của thời gian đối với số d ư tài khoản, số phát sinh các khoản mục nhằm mục đích
là tìm kiếm sự thay đổi bất thường.
Phương pháp thực hiện:
Tính toán chênh lệch so với năm trước: theo phương pháp này, kiểm
toán viên lập 1 bảng phân tích ngang, tính tốn khoản ch ênh lệch giữa số liệu
Sử dụng biểu đồ hay đồ thị: để xem xét về tính hợp lý v à các biến động
bất thường, kiểm tốn viên có thể sử dụng biểu đồ hay đồ thị. Nó phản ánh sự
thay đổi hay biến động của một khoản mục hay số d ư trong một thời kỳ và so với
kỳ trước.
<b>2.1.2.2 Phân tích tỷ suất</b>
Đây là những bằng chứng thu đ ược từ số dư tài khoản, số phát sinh các
khoản mục hoặc những loại h ình nghiệp vụ trên cơ sở việc tính tốn các tỷ suất,
các tỷ lệ.
<b>Ưu điểm: Chi phí kiểm toán thấp, giúp cho kiểm tốn vi ên định hướng</b>
được cơng việc kiểm tốn, do vậy nó sử dụng được trong 3 giai đoạn kiểm toán
<b>Nhược điểm</b>
Chỉ được áp dụng khi các chỉ tiêu đồng nhất về chuẩn mực: đơn vị tính,
phương pháp tính...
Kết quả phân tích phụ thuộc vào trình độ của kiểm tốn viên.
Phương pháp tiến hành: kiểm toán viên sử dụng thông tin của khách
hàng, các công ty cùng ngành, các thông tin khác có liên quan. Phương pháp này
giúp hiểu rõ về mơi trường hoạt động của doanh nghiệp v à các rủi ro tiềm tàng và
tập trung thực hiện các thủ tục kiểm tốn bổ sung v ào những vùng có thể có rủi
Để lựa chọn các tỷ số cần tính tốn, kiểm tốn viên phải nghiên cứu tổng
thể thơng tin, khoản mục hay báo cáo t ài chính. Các tỷ số thường được chọn để
tính là các tỷ số ít thay đổi theo thời gian hay ít bi ến đổi giữa các doanh nghiệp
trong cùng ngành.
Các tỷ số mà kiểm tốn viên có thể sử dụng là: nhóm tỷ số về khả năng
thanh tốn, nhóm tỷ số về cơ cấu tài chính, nhóm tỷ số về hoạt động, nhóm tỷ số
về doanh thu.
<b>2.1.2.3 Phân tích tính hợp lý</b>
<b>Phương pháp thực hiện:</b>
Thường bao gồm những so sánh c ơ bản như so sánh giữa số liệu thực tế so
với kế hoạch, số dự toán... nhằm mục đích để kiểm tốn vi ên phát hiện những
chênh lệch lớn hoặc những biến động lớn trong hoạt động kinh doanh của đ ơn vị.
Việc so sánh này cũng bao gồm cả so sánh chỉ tiêu đơn vị với chỉ tiêu ngành,
giữa ước tính kiểm tốn với số liệu thực tế của đ ơn vị.
<b>2.1.3 Nội dung phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính</b>
<b>2.1.3.1 So sánh giữa các thơng tin tài chính trong kỳ này với thơng tin</b>
<b>tương ứng của kỳ trước</b>
Kiểm tốn viên có thể so sánh số dư hoặc số phát sinh của tài khoản giữa
các kỳ để phát hiện các tài khoản có biến động bất th ường.
Ví dụ: một sự gia tăng bất th ường và trọng yếu của khoản mục tạm ứng
cuối kỳ có thể là xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh nhưng cũng có thể do
sự lạm dụng, hoặc trì trệ trong việc thu hồi tạm ứng.
Kiểm tốn viên cũng có thể so sánh các tỷ số giữa các kỳ để phát hiện
các tài khoản có thể có sai sót.
Ví dụ: Số vịng quay của hàng tồn kho có thể giảm đột ngột điều n ày có thể
phản ánh sai sót trong số d ư hàng tồn kho hoặc tình hình hàng tồn kho ứ đọng,
mất phẩm chất và cũng có thể do thủ kho đ ã giấu đi một số lượng lớn hàng tồn
kho.
Việc so sánh cũng có thể được tiến hành trên các đối tượng chi tiết của
tài khoản hoặc sự biến động chi tiết giữa các kỳ, các tháng , các năm.
Ví dụ: liệt kê chi tiết biến động từng khoản mục chi phí bán h àng theo từng
tháng để tìm ra biến động gữa các khoản mục, phỏng vấn đơn vị về những biến
động sau đó đi xác minh lại những giải trình đó.
<b>2.1.3.2 So sánh giữa số liệu thực tế với kế hoạch, dự toán</b>
<b>2.1.3.3 So sánh giữa thực tế với ước tính của Kiểm tốn vi ên</b>
Thơng thường, dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn của mình mà kiểm tốn viên
ước tính mức độ sai sót của các khoản mục dựa v ào tài liệu mà khách hàng cung
cấp. Theo hình thức phân tích này, kiểm tốn viên ước tính số dư của một tài
khoản nào đó bằng cách liên hệ nó với một hoặc 1 vài tài khoản khác trên bảng
cân đối tài sản hoặc trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, hoặc bằng cách
dự đoán trên xu hướng lịch sử nào đó. Chẳng hạn như dựa vào số dư tiền gửi
<b>2.1.3.4 So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân</b>
<b>ngành</b>
Về nguyên tắc, giữa một số chỉ ti êu của đơn vị và chỉ tiêu bình qn của
ngành có mối quan hệ tương đồng trong một phạm vi nhất đ ịnh. Ví dụ tỷ lệ lãi
gộp trên doanh thu, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chính trong giá th ành sản
phẩm… Việc nghiên cứu những khác biệt lớn giữa các chỉ ti êu của đơn vị và chỉ
tiêu bình qn ngành có thể sẽ cho biết các sai sót, hoặc giúp kiểm tốn viên hiểu
biết sâu sắc hơn về hoạt động của đơn vị.
<b>2.1.3.5 Mối quan hệ giữa thơng tin tài chính với thơng tin phi tài chính</b>
Các thơng tin phi tài chính là các d ữ liệu kinh tế kỹ thuật do các hệ thống
hạch toán nghiệp vụ, thống k ê… cung cấp. Giữa các thông tin n ày và các thơng
tin tài chính có mối quan hệ nhất định, n ên việc dựa trên mối quan hệ hợp lý giữa
chúng, kiểm tốn viên có thể phát hiện nhiều sai sót. Ví dụ: đối chiếu giữa chi
phí tiền lương và số lượng công nhân viên để xem mức lương bình qn có hợp
lý khơng, so sánh số tồn kho của một số loại vật t ư với khả năng chứa đựng của
kho hàng.
Tuy nhiên, mối quan tâm chính trong vi ệc sử dụng các dữ kiện khơng có
tính tài chính là tính chính xác c ủa dữ kiện, đôi lúc các dữ kiện m à kiểm toán
viên sử dụng khơng đúng với t ình hình thực tế tại đơn vị.
Trong quá trình so sánh n ếu phát hiện các biến động bất th ường, chẳng hạn
như khi có những sai biệt lớn, các tỷ lệ ngo ài dự kiến, những thơng tin t ài chính
<b>2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích</b>
Mối quan hệ bản chất giữa các chỉ ti êu được so sánh: vì nếu giữa chúng
khơng có quan hệ, hoặc quan hệ một cách rời rạc thì việc phân tích sẽ vơ nghĩa.
Trong nhiều trường hợp, để có thể so sánh đ ược cần phải loại trừ các nhân tố gây
nhiễu bằng nhiều biện pháp thích hợp.
Mức trọng yếu của các khoản mục trong mối quan hệ tổng thể giữa các
thơng tin tài chính với nhau: đối với những khoản mục trọng yếu thì khơng nên
dừng lại ở các thủ tục phân tích m à phải tiến hành kiểm tra chi tiết.
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát: với mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm soát cao, nhất là khi hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém, việc áp dụng đơn
thuần thủ tục phân tích để đi đến kết luận sẽ gặp rủi ro rất cao
Ngoài ra, khi xây dựng quy trình phân tích cho cơng tác kiểm toán, kiểm
toán viên cần xem xét các vấn đề sau:
Mức độ tin cậy của những dữ liệu đ ược sử dụng để xác định giá trị ghi
sổ ước tính hoặc tỷ lệ bất kể dữ liệu đó đ ược tạo ra từ nội bộ hay thu thập đ ược
từ bên ngồi.
Liệu các ước tính có đủ chính xác để xác định sai sót trọng yếu ở mức
đảm bảo mong muốn.
Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị ước tính của kiểm tốn
viên có thể chấp nhận được.
Sau khi tiến hành các thủ tục phân tích, nếu có ch ênh lệch trọng yếu
trong từng khoản mục, nguyên nhân có thể là do:
Có sai sót trong mơ hình ph ân tích của kiểm tốn viên, chẳng hạn như
cơng thức ước tính chưa phù hợp, thơng tin sử dụng để phân tích ch ưa đầy đủ, có
sai sót trong tính tốn.
Có sai sót đáng kể trong số dư nghiệp vụ hay tài khoản kiểm tra
Có thay đổi trong hoạt động kinh doanh của do anh nghiệp.
<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>
<b>2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu</b>
Các số liệu dùng để phân tích được cung cấp từ đơn vị khách hàng của công
ty như bảng cân đối kế toán (BCĐKT), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(BCKQHĐKD), thuyết minh báo cáo tài chính…
Kết hợp với những kiến thức về chuy ên ngành đã được học kèm theo các tài
liệu trên báo và tạp chí liên quan đến đề tài này.
<b>2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu</b>
Phương pháp phân tích t ổng hợp.
Chủ yếu là phương pháp so sánh dựa trên các tài liệu mà khách hàng cung
cấp thông qua số liệu 3 năm.
<b>CHƯƠNG 3</b>
<b>GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN GỐC VIỆT V À QUY</b>
<b>TRÌNH PHÂN TÍCH TRO NG KIỂM TỐN BÁO CÁO T ÀI CHÍNH</b>
<b>3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN GỐC VIỆT</b>
<b>3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển</b>
Cơng ty kiểm tốn Gốc Việt được thành lập ngày 14/07/2008 theo Giấy
phép đầu tư số 4102063353 do phòng đăng kí kinh doanh- Sở Kế hoạch và đầu tư
thành phố Hồ Chí Minh cấp với lĩnh vực hoạt động chính l à thực hiện các dịch
vụ kiểm tốn.
Cơng ty TNHH kiểm toán Gốc Việt là một trong số các cơng ty kiểm tốn
độc lập hiện nay chuy ên cung cấp các các dịch vụ về kế toán và kiểm tốn. Với
phong cách phục vụ chun nghiệp, cơng ty ln mang lại những dịch vụ có chất
lượng tốt nhất và ngày càng tạo niềm tin đối với khách h àng.
Địa chỉ: 30/1/2, đường số 1 căn cứ 26B, phường 7, quận Gị Vấp, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Mã số thuế: 0305868471
Website: www.kiemtoangocviet.com
Email:
<b>3.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh</b>
Hiện nay, công ty chuyên cung cấp các dịch vụ về kế toán, kiểm toán v à tư
vấn trong các lĩnh vực kế tốn – tài chính - đầu tư - quản trị – xây dựng cơ bản,
trong đó dịch vụ về kiểm toán chiếm tỷ trọng cao về doanh thu. Các dịch vụ của
công ty bao gồm:
Kiểm tốn báo cáo tài chính theo u cầu của khách hàng.
Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t ư.
Kiểm toán báo cáo xác định giá trị dự tốn và quyết tốn cơng trình đầu
tư xây dựng cơ bản.
Một số dịch vụ về kế toán và tư vấn về thuế: lập kế hoạch thuế; đăng kí,
tính tốn và kê khai thu ế phải nộp với cơ quan thuế; rà soát đánh giá việc vận
hành các sắc lệnh, chính sách thuế hiện h ành của Việt Nam, làm sổ sách kế tốn,
lập báo cáo tài chính cuối năm, tư vấn thiết lập hệ thống kế toán theo y êu cầu của
doanh nghiệp.
Dịch vụ tư vấn tài chính: tư vấn soạn thảo phương án đầu tư, đăng kí
kinh doanh và thành lập doanh nghiệp mới; t ư vấn kiểm kê thẩm định giá trị tài
sản; tư vấn quyết toán vốn đầu t ư; tư vấn tiến hành cổ phần hoá, niêm yết chứng
khoán, sát nhập hay giải thể doanh nghiệp, tư vấn tuân thủ quy định pháp luật,
chính sách tài chính.
Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tốn, kế tốn, t ài chính, thuế và
các chương trình có liên quan trong l ĩnh vực kinh tế thị trường.
Hoạt động tư vấn doanh nghiệp: với đội ngũ chuy ên gia có nhiều kinh
nghiệm, am hiểu nhiều lĩnh vực kh ác nhau sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách
hàng trong việc cung cấp các dịch vụ có tính chất quan trọng ảnh h ưởng đến định
hướng phát triển của doanh nghiệp nh ư các dịch vụ sau:
Tư vấn quản trị Chiến lược và Sách lược
Tư vấn mua bán, sáp nhập, chia tách doanh nghiệp
Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
Tư vấn tài chính doanh nghiệp tổng hợp
Tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ
<b>3.1.3 Cơ cấu tổ chức</b>
<b>Hình 1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH kiểm tốn Gốc Việt</b>
Theo mơ hình cơ cấu tổ chức của cơng ty th ì các vị trí có thể luân phiên
thay đổi. Các phó giám đốc có thể điều động các nhân vi ên cấp dưới của mình
khi thấy cần thiết tùy theo u cầu của cơng việc.
Phịng tư vấn tài chính được tổ chức tách biệt với công ty v à do kiểm toán
viên khác đảm nhiệm nhằm thực hiện đúng vai tr ị tư vấn tài chính.
<b>3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh</b>
<b>3.1.4.1 Quy mô hoạt động</b>
Với đặc điểm riêng của ngành kiểm toán thường là hoạt động vào đầu năm
tài chính khi các cơng ty khách hàng hồn thành xong báo cáo tài chính của năm
kết thúc niên độ. Bên cạnh đó, cơng ty cịn thực hiện các dịch vụ về kế toán và tư
vấn thuế theo yêu cầu của khách hàng. Hiện nay, khách hàng của công ty rất đa
dạng, hoạt động trong các lĩnh vực th ương mại, sản xuất và dịch vụ thuộc nhiều
ngành khác nhau. Khách hàng của công ty là:
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh
doanh hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi th ành phần kinh tế hoạt động
trong các lĩnh vực sản xuất, xây dựng, th ương mại và dịch vụ.
Trợ lý
kiểm toán
Trợ lý
kiểm toán
Trợ lý
kiểm toán
Trợ lý
kiểm toán
P. Giám Đốc
<b>Giám Đốc</b>
Các cơ quan và tổ chức quốc tế và trong nước, các văn phòng đại diện
và cá nhân có nhu cầu cung cấp dịch vụ.
Các khách hàng tiêu biểu:
Chi nhánh công ty Dragon Line t ại Việt Nam
Công ty TNHH Hưng Nông
Công ty TNHH KJ Vina
Trung tâm Anh ngữ CLEVERLEARN
Công ty TNHH chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Tân An
Và nhiều khách hàng khác…
<b>3.1.4.2 Mục tiêu hoạt động</b>
Với quan điểm vì lợi ích cao nhất của khách h àng, mục tiêu hoạt động của
công ty là cung cấp các dịch vụ chuyên ngành và các thông tin đáng tin c ậy nhằm
giúp khách hàng ra các quy ết định quản lý, tài chính, kinh tế một cách có hiệu
quả nhất.
Hơn thế nữa, công ty được thành lập bởi một đội ngũ kiểm toán vi ên và
chun gia tài chính đ ã từng cơng tác tại các cơng ty kiểm tốn lâu năm, các cơng
ty tài chính lớn tại Việt Nam. Am hiểu về pháp luật Việt Nam, hiểu biết sâu sắc
về tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực. Với ph ương
<b>châm hoạt động “đồng hành cùng doanh nghi ệp” công ty mong muốn trở</b>
thành chuyên gia tư v ấn đáng tin cậy của các khách h àng.
<b>3.1.4.3 Chiến lược kiểm tốn</b>
Cơng ty định hướng trở thành nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán chuy ên
nghiệp tại Việt Nam thông qua các dịch vụ của cơng ty, tạo ra né t mới trong quy
trình hoạt động thông qua các dịch vụ ti ên tiến.
Dự định sau năm nay, công ty sẽ ho àn thiện lại quy trình kiểm tốn sau 1
năm hoạt động. Trong năm do mới thành lập nên các quy trình của cơng ty chưa
hồn thiện, vẫn cịn những lỗi nhỏ trong q tr ình kiểm tốn.
<b>3.1.4.4 Chiến lược về nhân sự</b>
Cơng ty có định hướng tăng số lượng nhân viên mỗi năm để có thể đáp ứng
nhu cầu làm việc hiện nay. Không những tăng về số lượng mà cịn cả chất lượng,
cơng ty phấn đấu lực lượng chủ chốt sẽ là nhân viên có chứng chỉ kiểm tốn viên,
nhân viên được tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện về chuy ên môn nghiệp vụ,
các nhân viên tuân thủ các chuẩn mực, đạo đức nghề nghiệp.
<b>3.1.5 Phương hướng hoạt động</b>
Về dịch vụ: không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, chun mơn hóa
các hoạt động, các quy trình kiểm tốn nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tốn, tăng
cường khả năng phát hiện các sai sót trong q tr ình kiểm tốn.
Về khách hàng: mở rộng phạm vi khách hàng, khơng ngừng tìm kiếm,
lựa chọn khách hàng mới bên cạnh đó vẫn tiếp tục duy trì được khách hàng hiện
tại.
Về nhân viên: Tuyển dụng thêm nhân viên mới, thường xuyên mở các
khóa đào tạo ngắn hạn cho nhân vi ên nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ và cập nhật
thường xuyên các kiến thức chun mơn về kế tốn, kiểm tốn, t ài chính …
<b>3.2 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRONG CÁC GIAI ĐOẠN KIỂM TỐN</b>
Quy trình phân tích tại công ty TNHH kiểm toán Gốc Việt thường được
đứng trước thử nghiệm chi tiết v à đứng sau giai đoạn tiền kế hoạch của giai đoạn
chuẩn bị kiểm tốn.
Quy trình phân tích được áp dụng trong cả 3 giai đoạn của quy tr ình kiểm
tốn, đó là trong lập kế hoạch kiểm toán trong giai đoạn kiểm toán, giai đoạn
<b>3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán</b>
<b>3.2.1.1 Tiền kế hoạch</b>
Sau khi hợp đồng được ký kết, kiểm toán viên sẽ tiến hành tìm hiểu sơ bộ
về hệ thống kiểm soát nội bộ , mức độ hữu hiệu mà hệ thống kiểm soát nội bộ
cung cấp, hệ thống sổ sách, và Báo cáo tài chính của công ty.
Xác định mục tiêu, phạm vi và phương thức tiến hành kiểm toán.
Lựa chọn nhân viên kiểm tốn và phân cơng công việc cụ thể cho từng
kiểm toán viên.
Thu thập tất cả các tài liệu, hồ sơ liên quan đến hoạt động kinh doanh của
công ty khách hàng.
<b>3.2.1.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán</b>
<i>a. Mục đích</i>
Phân tích nhằm xác định nội dung, thời gian v à phạm vi của các thủ tục
kiểm tốn, giúp kiểm tốn viên phân cơng cơng việc cho trợ lý kiểm tốn , đồng
thời hướng dẫn sự chú ý của kiểm toán viên đến các bộ phận cần phải điều tra
đặc biệt.
Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nh ằm đảm bảo bao
quát các khía cạnh trọng yếu, phát hiện gian lận, rủi ro v à tìm ra những vấn đề
tìm ẩn, đảm bảo cuộc kiểm tốn đ ược hồn thành đúng kế hoạch.
<i>b. Phương pháp tiến hành</i>
Đây là bước đầu tiên khi công ty tiếp cận với khách hàng nhằm thu thập các
thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích kiểm tốn thơng qua việc tìm hiểu về hệ
thống kiểm sốt nội bộ v à đánh giá các rủi ro có thể xảy ra đối với từng khoản
mục trên BCTC của khách hàng. Việc tìm hiểu này nhằm xem xét những nhân tố
có khả năng gây ra sai sót trọng yếu v à từ đó xây dựng các thủ tục kiểm tốn
thích hợp và ước lượng được khối lượng các nghiệp vụ kinh tế t ài chính cần được
kiểm tra.
<b>Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán cho khoản mục:</b>
Thơng thường thì cơng ty chỉ xác lập mức trọng yếu có thể chấp nhận đối
với các sai lệch phát hiện đ ược nghĩa là số tiền sai lệch tối đa cho phép, cho các
khoản mục mang tính chất tổng thể, khơng áp dụng cho từng khoản mục chi tiết .
Mức trọng yếu tổng thể th ường được tính bằng một tỷ lệ phần trăm tr ên tài
sản, doanh thu hoặc lợi nhuận. Sau đó, tiến hành chọn mức trọng yếu cho to àn bộ
tổng thể (PM), thường thì mức này thấp nghĩa là sai lệch được phép khá nhỏ
nhằm hạn chế rủi ro kiểm tốn. Từ đó chọn lựa mức sai sót để đưa ra các bút tốn
điều chỉnh (SAD) và các sai sót cho từng khoản mục (Th)
Từ việc xác lập mức trọng yếu, tiến hành xác định rủi ro kiểm tốn. Thường
thì do u cầu nghề nghiệp mà kiểm toán viên lựa chọn mức sai sót có thể chấp
nhận được nhỏ thì sẽ làm tăng rủi ro kiểm tốn. Từ đó mà tạo ra độ tin cậy ca o
cho báo cáo kiểm tốn.
Ngồi ra, Cơng ty cịn ti ến hành phân tích các chỉ số để hỗ trợ thêm cho
công việc kiểm tốn. Các chỉ số đó thường là:
Về cơ cấu tài sản: tài sản ngắn hạn (dài hạn) trên tổng tài sản
Về cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả (Nguồn vốn chủ sở hữu) tr ên tổng
nguồn vốn.
Các chỉ số về khả năng thanh toán: khả năng thanh toán hiện h ành, khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn, và khả năng thanh tốn nhanh.
<b>3.2.2 Thực hiện kiểm tốn</b>
Thơng thường trong giai đoạn n ày, công ty tiến hành các thủ tục phân tích
trước sau đó tiến hành các thử nghiệm kiểm tra chi tiết để thu thập những bằng
chứng kiểm toán đầy đủ v à thích hợp nhằm làm cơ sở cho ý kiến nhận xét của
kiểm tốn viên.
<b>3.2.2.1 Thủ tục phân tích</b>
<i>a. Mục đích</i>
<i>b. Phương pháp tiến hành</i>
<b>Phương pháp chung cho h ầu hết các khoản mục</b>
Từ bảng cân đối kế toán v à báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta sẽ
phân tích được sự biến động tổng quát của từng khoản mụ c thông qua phương
pháp phân tích tỷ suất là chủ yếu.
<b>Phương pháp cụ thể</b>
<b> Tiền</b>
Tiền là khoản mục nhạy cảm đối với các doanh nghiệp, nó p hản ánh khả
năng thanh tốn của doanh nghiệp thơng qua các chỉ số t ài chính. Số dư tiên chịu
ảnh hưởng rất lớn bởi các quyết định v à chiến lược tài chính của các nhà quản lý.
Do vậy, thường thì kiểm tốn viên chỉ có thể thực hiện một số thủ tục phân tích
như sau:
So sánh số dư tiền năm nay với số dư đầu năm trước.
Tính tỷ lệ tiền trên tổng tài sản ngắn hạn và so sánh với số liệu dự kiến, số
kế hoạch của đơn vị.
Các mối quan hệ của tiền v à các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tồn bộ
quy trình kiểm tốn. Nếu một trong các khoản mục n ày sai sót thì sẽ ảnh hưởng
đến tồn bộ kết quả kiểm tốn.
<b> Hàng tồn kho và giá vốn hàng bán</b>
Việc thực hiện các thủ tục n ày sẽ giúp kiểm toán viên hiểu được các xu
hướng biến động, cũng nh ư dự đốn về khả năng có sai lệch. Đây l à những căn
cứ quan trọng để giúp kiểm toán viên điều chỉnh các thử nghiệm chi tiết một cách
hợp lý. Nhìn chung thì việc thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục n ày
thường được chú trọng hơn so với các khoản khác. Các thủ tục th ường được áp
dụng là:
So sánh số vòng quay hàng tồn kho với kỳ trước: Thủ tục này được áp dụng
nhằm phát hiện những hàng tồn kho chậm luân chuyển, đó l à những mặt hàng bị
mất phẩm chất hoặc lỗi thời n ên khó tiêu thụ hoặc sử dụng.
So sánh tổng chi phí sản xuất thực tế kỳ n ày với kỳ trước
So sánh giá thành đơn v ị của kỳ này với các kỳ trước, hoặc đối chiếu giá
thành đơn vị thực tế với giá thành kế hoạch
So sánh tỷ lệ lãi gộp của năm hiện hành với năm trước, từ sự biến động tổng
quát, tiến hành so sánh từng khoản mục chi phí trong chi phí nguy ên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất
chung của năm nay so với năm trước.
<b> Nợ phải thu khách hàng:</b>
Kết quả phân tích là yếu tố quan trọng để lựa chọn các thử nghiệm chi tiết.
Sau đây là một số thủ tục phân tích m à có thể sử dụng:
+ Xem xét tính hợp lý nhất quán với năm/kỳ tr ước của các khoản phải thu
khách hàng. Trao đổi với khách hàng về các số dư quá lớn hoặc tồn tại quá lâu
(có rủi ro là một khoản doanh thu hoặc chi phí ch ưa được ghi nhận).
+ Số vịng quay nợ phải thu khách hàng: được tính trên cơ sở đem chia
doanh thu bán chịu cho nợ phải thu khách h àng bình quân. Việc so sánh tỷ số này
so với số liệu năm trước giúp kiểm toán viên hiểu biết về hoạt động kinh doanh
của đơn vị cũng như dự đoán về khả năng sai lệch trong báo cáo tài chính
+ So sánh số ngày thu tiền bình quân ((Phải thu của khách hàng / Doanh
thu) x số ngày trong kỳ) của năm nay so với kế hoạch v à với năm trước.
+ So sánh tuổi nợ của các khách h àng với thời gian bán chịu theo qui định
của đơn vị. Thơng thường, kiểm tốn viên sẽ lập bảng số dư chi tiết phân tích
theo tuổi nợ.
+ Tính và so sánh tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng nợ phải thu năm nay với năm
<b> Tài sản cố định và chi phí khấu hao</b>
Đối với khoản mục này, kiểm toán viên chỉ xem xét biến động tổng hợp v à
tính tốn một số chỉ tiêu cơ bản.
định so với tổng số, tỷ lệ giữa do anh thu so với tổng giá trị tài sản cố định, tỷ lệ
giữa tổng tài sản cố định so với vốn chủ sở hữu, tỷ số ho àn vốn của tài sản cố
định.
+ Thu thập bảng tính khấu hao của đơn vị, liệt kê theo số liệu kiểm toán
từng khoản khấu hao theo từng tháng v à từng loại tài sản sau đó, tiến hành đối
chiếu với số liệu do đơn vị tính khấu hao.
+ Xem xét tính hợp lý của tỷ lệ tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở
dang trên tổng tài sản. So sánh chi phí khấu hao tài sản cố định năm nay/kỳ này
với năm/kỳ trước.
+ Nếu các tỷ số tính tốn v à kết quả so sánh nằm trong mức hợp lý sẽ cung
cấp bằng chứng để thoản m ãn các mục tiêu kiểm toán liên quan đến khoản mục
này. Ngược lại, các biến động hoặc quan hệ bất thường sẽ là những chỉ dẫn cho
việc điều tra sâu hơn.
<b> Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu</b>
Để đảm bảo tính hợp lý chung, k iểm tốn viên có thể thực hiện các bước
sau đây để nhận dạng các biến động bất th ường, tìm hiểu ngun nhân.
+ So sánh số ngày thanh tốn tiền bình quân ((Phải trả cho người bán / Giá
+ So sánh tỷ lệ nợ phải trả cho người bán trên tổng nợ phải trả của năm nay
với năm trước.
+ Một thủ tục phân tích khác l à nghiên cứu số liệu chi tiết nợ phải trả theo
từng người bán để phát hiện những điểm bất th ường. Chẳng hạn như số liệu của
từng người bán với số liệu chính họ trong các năm tr ước, so với số liệu mua v ào,
số dư cuối kỳ.
<b>Nguồn vốn chủ sở hữu</b>
Công ty khơng áp dụng thủ tục phân tích đối với khoản mục này vì đây là
khoản mục ít biến động và thường ít xảy ra các nghiệp vụ phát sinh trong năm tài
chính.
So sánh tổng chi phí tiền lương và tiền lương của từng bộ phận của năm
nay/kỳ này so với năm/kỳ trước và với kế hoạch
Ước tính chi phí tiền l ương từ các chỉ tiêu khác có liên quan như s ố lượng
cơng nhân bình qn, tiền lương bình qn,....
So sánh tổng chi phí tiền lương và tiền lương của từng bộ phận giữa các
tháng (quí) trong năm/k ỳ.
So sánh biến động khoản trích vào chi phí của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí cơng đồn, dự phịng trợ cấp mất việc làm xem chúng có cùng tốc độ
biến động với tiền lương hay khơng.
Ước tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đo àn, dự phịng trợ
cấp mất việc làm theo quy định và so sánh với thực tế ghi nhận.
<b> Doanh thu và chi phí</b>
Đây là 2 khoản mục trọng yếu nhất trong kiểm toán báo cáo tài chính vì nó
thể hiện khả năng của một doanh ng hiệp trong năm làm ăn lời hay lỗ, các nghiệp
vụ kinh tế xảy ra trong năm với khối lượng lớn nên rủi ro trong q trình kiểm
tốn rất cao. Nên ngồi thủ tục phân tích chúng ta khơng n ên tin tưởng quá vào
thủ tục phân tích mà phải đi sâu vào các thủ tục kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, đôi
lúc cũng cần phải tiến hành các thủ tục để xem xét, ước tính để giới hạn hay mở
rộng các thử nghiệm chi tiết.
+ Xem xét tính hợp lý và nhất quán với các năm trước của từng loại doanh
thu, so sánh giữa kế hoạch và thực tế.
+ So sánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giữa các tháng trong năm.
Xem xét xem sự biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với tình
hình kinh doanh của đơn vị hay không (về tình hình thị trường nói chung, các
chính sách bán hàng, tình hình kinh doanh c ủa đơn vị nói riêng). Chú ý so sánh
doanh thu các tháng cuối năm với các tháng đầu năm.
<b>Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp</b>
+ Xem xét tính hợp lý và nhất quán của các khoản mục chi phí của năm nay
với các năm và giữa các tháng (quí) với nhau và với kế hoạch đồng thời t ìm hiểu
nguyên nhân cho các biến động bất thường.
+ So sánh tỷ lệ từng loại chi phí trên doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch
vụ. Liệt kê chi tiết từng loại chi phí theo từng thá ng, so sánh với tổng chi phí,
<b>- Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính : thông thường bao</b>
gồm các khoản mục như thu từ lãi cho vay, lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và
chưa thực hiện….., trả lãi vay, lỗ chênh lệch tỷ giá trong năm, hay đánh g iá lại
chênh lệch tỷ giá cuối kỳ.
+ So sánh doanh thu và chi phí hoạt động tài chính giữa các tháng (quí) trong
năm/kỳ.
+ Ước tính chi phí lãi vay (thu nhập lãi vay) dựa trên số dư bình quân của
từng khoản vay (cho vay) v à lãi suất.
<b>- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.</b>
Kiểm toán viên liệt kê biến động so với năm rồi, sau đó tiến h ành các thử
nghiệm chi tiết.
<b>3.2.2.2 Thử nghiệm chi tiết</b>
<b>3.2.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán và lưu trữ hồ sơ kiểm toán</b>
Đây là giai đoạn tổng hợp và rà soát lại những bằng chứng đã thu thập để
kiểm tốn viên trình bày nhận xét trên báo cáo kiểm toán.
Sau khi kết thúc kiểm tốn tại cơng ty khách h àng, các kiểm tốn viên sẽ
<b>3.2.3.1 Mục đích</b>
Phân tích được sử dụng để xem xét lại tổng quát lần cuối về to àn bộ số liệu
đã được kiểm toán nhằm củng cố th êm cho kết quả đã được đề ra, hoặc đặt ra các
vấn đề cần phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán để kết luận.
<b>3.2.3.2 Phương pháp ti ến hành</b>
Thường thì do sự xét đoán của kiểm toán vi ên để xác định nội dung, lịch
trình và phạm vi của các thủ tục soát xét. Bao gồm các thủ tục sau:
- Xem xét lại các nguyên tắc và phương pháp kế toán mà đơn vị áp dụng
trong năm tài chính.
- Phân tích các thủ tục áp dụng trong việc hạch toán, phân loại v à lập các tài
liệu tổng kết, tổng hợp các thông tin sẽ đ ược đưa vào thuyết minh báo cáo tài
chính và lập báo cáo tài chính.
- Thực hiện các thủ tục phân tích khác để phát hiện các biến động v à các
yếu tố đơn lẻ có dấu hiệu bất th ường chủ yếu là: so sánh báo cáo tài chính niên
độ này với niên độ trước.
- Tính tốn lại một số các chỉ số t ài chính để xem sét sự hợp lý giữa các
khoản mục sau khi đã đưa ra các bút toán điều chỉnh của kiểm toán vi ên.
<b>Lưu trữ hồ sơ kiểm toán: các bằng chứng thu thập đ ược trong suốt q</b>
trình kiểm tốn sẽ được lưu trữ đầy đủ để làm căn cứ cho các kiểm toán vi ên đối
chiếu sau này. Các giấy tờ làm việc cũng được lưu trữ đầy đủ.
<b>3.3 MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA QUY TR ÌNH PHÂN TÍCH</b>
chứng kiểm toán về sự đầy đủ, tính chính xác v à hợp lý về các dữ liệu do hệ
thống kế toán lập ra. Mức độ tin cậy của quy tr ình phân tích phụ thuộc vào sự xét
đoán và kinh nghiệm của kiểm tốn viên là chủ yếu.
Mức độ của quy trình phân tích phụ thuộc vào 4 yếu tố:
Tính trọng yếu của các tài khoản hoặc loại nghiệp vụ (Ví dụ: H àng tồn
kho là trọng yếu thì khơng chỉ dừng lại ở quy trình phân tích mà cịn th ực hiện
một số thủ tục kiểm tra chi tiết khác trước khi kết luận. Ngược lại khoản mục nợ
phải thu được coi là khơng trọng yếu thì có thể chỉ căn cứ vào kết quả phân tích
để kết luận...)
Các thủ tục kiểm tốn khác có cùng một mục tiêu kiểm tốn (Ví dụ: Thủ
tục kiểm tra nghiệp vụ thu tiền sau ngày khóa sổ của các khoản phải thu sẽ khẳng
định hoặc phủ nhận kết quả của quy tr ình phân tích nợ phải thu theo thời hạn,...)
Độ chính xác có thể dự kiến của thủ tục phân tích (Ví dụ: Kiểm tốn
viên thường so sánh, phân tích tỷ lệ l ãi gộp giữa năm nay với năm trước hơn là so
sánh các chi phí bất thường giữa năm trước với năm nay...)
Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt (Ví dụ: Nếu việc kiểm sốt
nội bộ của bộ phận bán h àng, thu tiền hay chi tiền là yếu kém thì nên dựa vào
kiểm tra chi tiết hơn là dựa vào quy trình phân tích... )
<b>CHƯƠNG 4</b>
<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRONG</b>
<b>KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH ABC</b>
<b>CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN GỐC VIỆT</b>
<b>4.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH ABC</b>
Hình thức sở hữu vốn là công ty TNHH với tổng số vốn điều lệ là
13.000.000.000 VNĐ
Công ty TNHH ABC được thành lập ngày 15 tháng 01 năm 1998 là một
trong các doanh nghiệp có sản lượng chế biến xuất khẩu nhân điều lớn nhất toàn
quốc. Năm 2005 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu 26,2 triệu USD. Với
nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kỹ thụât cao, máy móc thiết bị tiên tiến,
nguồn tài chánh mạnh, cơng ty đang chuẩn bị cho q trình hội nhập, nâng cao
khả năng cạnh tranh, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thị trường vững chắc,
phấn đấu năm 2010 có doanh số xuất khẩu 50 triệu USD.
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất v à chế biến nông sản và nông sản thực phẩm
xuất khẩu.
Các sản phẩm của công ty bao gồm: nhân bể dọc trắng, nhân nguyên trắng
chất lượng loại 1, nhân nguyên vàng chất lượng loại 2, nhân nguyên nám lợt chất
lượng loại 2, nhân bể ngang trắng, mảnh vở lớn trắng…
Giấy phép hoạt động số 041211 ng ày 16 tháng 5 năm 2002 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Long An cấp.
<b>4.1.1 Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nông</b>
sản và xuất khẩu ra nước ngồi, xuất nhập ủy thác nơng sản.
<b>4.1.2 Niên độ kế toán:</b>
Từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 hàng năm.
Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008 là năm tài chính th ứ 7 của cơng ty
TNHH ABC
<b>4.1.3 Chính sách kế tốn áp dụng</b>
Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam k èm theo quyết
định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, quyết
định số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 c ủa BTC hướng dẫn thực hiện một số
chuẩn mực kế toán.
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gởi ngân
hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc
đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ng ày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng
tiền xác định cũng như không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi.
Hàng tồn kho: được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho
bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến v à các chi phí liên quan tr ực tiếp khác
phát sinh để có được hàng tồn kho ở thời điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc
hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch
toán theo phương pháp kê khai thư ờng xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn h ơn giá trị
thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện đ ược là giá bán ước
tính của hàng tồn kho trừ chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cho việc tiêu thụ chúng.
Tài sản cố định: Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua v à các chi
phí liên quan khác đ ể đưa tài sản vào sử dụng. Giá trị còn lại tài sản cố định được
xác định bằng nguyên giá trừ khấu hao lũy kế.
Tài sản cố định được khấu hao theo đường thẳng để điều chỉnh giảm
nguyên giá trong thời gian hữu dụng ước tính của tài sản qui định tại Quyết định
206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003.
Khi bán hoặc thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế của tài sản
được xóa sổ; các khoản l ãi hoặc lỗ từ việc thanh lý (nếu có) tính v ào báo cáo kết
quả kinh doanh.
<b>4.2 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN BÁO</b>
<b>CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH ABC</b>
<b>4.2.1 Phân tích mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ</b>
Kiểm sốt nội bộ là một cơng cụ quan trọng đối với đ ơn vị và có ảnh hưởng
lớn đến cơng việc của kiểm tốn vi ên, thơng qua kiểm sốt nội bộ giúp kiểm toán
viên đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu trong từng bộ phận, từng khoản mục,
bên cạnh đó kiểm tốn viên có thể hình dung được độ phức tạp của cơng việc, từ
đó xác định phương hướng, phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tục kiểm toán, dự
kiến về thời gian, lực l ượng nhân sự cần thiết trong kế hoạch v à chương trình
kiểm tốn.
Tại cơng ty khách hàng, kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
là tương đối hữu hiệu vì các lý do sau:
Có phịng kế tốn riêng biệt và các nhân viên đảm nhận 1 khâu trong
quy trình kế toán, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Các chứng từ và sổ sách kế toán được lưu trữ cẩn thận và được phân
chia theo tháng và theo t ừng tính chất của các t ài khoản, vì vậy dễ kiểm sốt và
quản lý hơn.
Các chỉ thị của cấp trên đưa xuống đều được thể hiện dưới dạng các văn
bản hướng dẫn.
Chỉ được tiếp cận trực tiếp với tài sản hay số liệu kế tốn khi có sự đồng
ý của cấp có thẩm quyền.
Ngồi ra, cơng ty cịn được cơ quan thuế tiến hành hồn thuế liên tục theo
tháng vì vậy tính tin cậy đối với số liệu của công ty l à cao.
<b>4.2.2 Tài liệu sử dụng để thực hiện t hủ tục phân tích</b>
Tài liệu bên trong doanh nghiệp:
Tờ khai thuế cả năm 2008, hóa đ ơn VAT đầu ra và đầu vào.
Bảng khấu hao tài sản cố định, bảng phân bổ cơng cụ, dụng cụ.
Báo cáo kiểm tốn các năm trước
Hợp đồng vay
Tài liệu bên ngoài doanh nghiệp: thường thì các chỉ số về ngành như chỉ số
<b>4.2.3 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn</b>
Sau khi tiềm hiểu thơng tin về khách h àng và ký hợp đồng kiểm toán, các
kiểm toán viên bắt đầu việc kiểm toán. Việc áp dụng thủ tục phân tích cũng đ ược
thực hiện trong cả giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
<b>Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán</b>
Mức trọng yếu là số tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận đ ược của thông
tin, nghĩa là nếu sai lệch vượt số tiền đó sẽ làm người đọc hiểu sai về thông tin.
Mức trọng yếu được xem xét ở mức độ tổng thể báo cáo t ài chính và cho từng
khoản mục cụ thể.
<b>Bảng 1: MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Tối thiểu</b> <b>Tối đa</b>
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>
<b>(%)</b> <b>Số tiền</b>
<b>Tỷ lệ</b>
<b>(%)</b> <b>Số tiền</b>
Doanh thu 567.519.884 0,5 2.837.599 1 5.675.199
Tổng tài sản 144.352.858 0,5 721.764 1 1.443.529
Lợi nhuận trước thuế 26.644.075 0,5 133.220 1 266.441
<i>(Nguồn: Bảng phân bổ mức trọng yếu trong hồ s ơ kiểm toán năm 2008 của Gốc Việt)</i>
Nếu sai sót của từng khoản mục nhỏ h ơn hoặc bằng ước tính ban đầu ở mức
tối thiểu thì kiểm tốn viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần.
Nếu sai sót của từng khoản mục nằm trong khoản từ sai sót tối thiểu đến sai
sót tối đa thì kiểm tốn viên đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần t ùy theo tính
trọng yếu của từng khoản mục cụ thể.
Nếu sai sót của từng khoản mục lớn hơn mức cho phép tối đa thì kiểm tốn
viên sẽ đưa ra ý kiến bác bỏ hoặc từ chối ra ý kiến.
Mức trọng yếu của tổng thể (PM) sẽ được chọn ở đây là bằng 0,5% của
tổng tài sản, giá trị sẽ được chọn là 721.764. Mức sai phạm tối đa trong tổng thể
(TE) là 360.882. Mức sai sót cần đề nghị bút toán điều chỉnh (SAD) bằng PM
nhân 5% là 36.088
<b>Bảng 2: BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO</b>
<b>TỪNG KHOẢN MỤC NĂM 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Khoản mục</b> <b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ phân</b>
<b>bổ (%)</b> <b>Giá trị</b>
Tiền 2.235.767 0,5 11.179
Các khoản phải thu ngắn hạn 20.907.053 0,5 104.535
Hàng tồn kho <sub>76.596.166</sub> 0,5 382.981
Tài sản ngắn hạn khác 4.981.175 0,5 24.906
Tài sản cố định <sub>36.083.123</sub> 0,5 180.416
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.193.260 0,5 15.966
Tài sản dài hạn khác <sub>356.314</sub> 0,5 1.782
Nợ ngắn hạn <sub>111.760.864</sub> 0,5 558.804
Nguồn vốn chủ sở hữu <sub>32.591.994</sub> 0,5 162.960
<i>(Nguồn: Bảng phân bổ mức trọng yếu trong hồ s ơ kiểm toán năm 2008 của Gốc Việt)</i>
Các khoản mục được đánh giá là trung th ực, hợp lý nếu số tiền sai lệch đối
với các khoản mục không đ ược vượt quá mức trọng yếu đ ã phân bổ cho từng
khoản mục (TE). Nếu sai sót vượt qua mức trọng yếu từng khoản th ì cần phải thu
thập thêm bằng chứng, tăng cường các thử nghiệm chi tiết khi đó kiểm tốn viên
cần cân nhắc đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tình chính của cơng ty.
<b>4.2.4 Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn</b>
<b>4.2.4.1Thủc tục phân tích chung cho các khoản mục</b>
Để tiện cho việc phân tích th ì phần này được trình bày chung với thủ tục
phân tích cho từng khoản mục.
<b>4.2.4.2 Thủ tục phân tích đối với từng khoản mục</b>
<i>a. Tiền</i>
sớm các khoản thu tiền từ bán h àng để thể hiện khả năng thanh toán cao h ơn thực
tế, cho nên đây là khoản có thể bị cố tình trình bày sai lệch nên nếu kiểm sốt nội
bộ khơng đầy đủ, kiểm toán vi ên phải mở rộng thủ tục kiểm toán, đặt biệt l à
trong trường hợp doanh nghiệp không tuân thủ nguy ên tắc bất kiêm nhiệm giữa
thủ quỹ và kế toán quỹ. Để thoả mãn các mục tiêu: hiện hữu, đầy đủ và đánh giá,
kiểm toán viên thường áp dụng các thủ tục phân tích l à:
- So sánh số dư tài khoản tiền năm hiện hành với số liệu kế hoạch (dự toán),
số dư của năm trước.
<b>Bảng 3: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KHOẢN MỤC TIỀN</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng.
<b>Chênh lệch</b>
<b>Nội dung</b> <b>Số cuối</b>
<b>năm 2007</b>
<b>Số cuối</b>
<b>Số tiền</b> <b>(%)</b>
Tiền và các khoản tương đương tiền 1.136.455 2.235.767 1.099.312 96,73
Tiền / Tổng TS lưu động (%) 1,73 2,13 0,4
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2007 v à năm 2008)</i>
Nhận xét: Khoản mục này tăng lên khoản 96,73% so với năm rồi. Điều n ày
có nghĩa là đã có sự tăng lên đáng kể ở một nghiệp vụ nào đó liên quan đến tiền
như thu tiền bán hàng hóa, sản phẩm tăng lên hay chi phí bán hàng và các chi phí
khác liên quan đến việc chi tiền giảm xuống
- Tính tốn tỷ lệ giữa tiền với tổng t ài sản lưu động và so sánh với số liệu
năm trước.
Ngồi ra, các kiểm tốn viên cũng cần chú ý vấn đề quan trọng là cơng ty
chun sản xuất nơng sản nên chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào thường là của
người nông dân nên việc sử dụng tiền mặt để chi trả là rất thường xuyên, không
tiến hành giao dịch qua ngân hàng nên trong quá trình tìm hi ểu biến động của
khoản mục tiền mặt này kiểm toán viên nên thận trọng hơn, tăng cường các thử
nghiệm chi tiết.
<i>b. Hàng tồn kho và giá vốn hàng bán</i>
Việc áp dụng thủ tục phân tích đối với h àng tồn kho và giá vốn hàng bán
giúp kiểm toán viên đánh giá được xu hướng biến động cũng nh ư dự đốn về khả
năng có sai lệch, mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp là hạt điều thô, nhân điều
<b>Bảng 4: SO SÁNH SỐ DƯ HÀNG TỒN KHO NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chênh lệch</b>
<b>Nội dung</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>
<b>(%)</b>
Hàng tồn kho <sub>39.008.628</sub> <sub>76.596.166</sub> <sub>37.587.538</sub> <sub>96,36</sub>
Giá vốn hàng bán <sub>385.719.667</sub> <sub>514.118.300 128.398.633</sub> <sub>33,29</sub>
Tỷ trọng HTK trên tổng TSLĐ <sub>59,25%</sub> <sub>73,14%</sub> <sub>13,89%</sub>
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2007 và năm 2008)</i>
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 thấp hơn năm 2007 chứng tỏ hiệu
quả quản lý hàng tồn kho của công ty giảm đi, khả năng tồn hàng trong kho là
lớn. Số vòng quay chậm sẽ làm giảm khả năng xảy ra sai sót nh ư hàng tồn đọng
trong kho quá lớn sẽ làm tăng chi phí bảo quản, khó có thể kiểm sốt hết v à đặc
biệt là hàng tồn kho ở đây là nông sản nên khả năng hàng bị hư hỏng và ẩm móc
mất phẩm chất là rất lớn và những hiện tượng bất thường khác. Mặc khác, doanh
nghiệp khơng lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với mặt hàng này là điều
So sánh tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,
chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất của năm hiện h ành so với năm
trước. Trong quá trình tiến hành, mọi biến động bất thường đều có thể là dấu hiệu
của các sai sót tiềm tàng. Từ đó, điều chỉnh hợp lý các thử nghiệm chi tiết để tập
trung vào khu vực có rủi ro cao.
Vì những lý do nêu trên nên kiểm toán viên cần tăng cường các thử nghiệm
kiểm tra chi tiết cho khoản mục hàng tồn kho.
<b>Bảng 5: CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
Nguyên liệu, vật liệu 23.146.590 55.655.594
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 3.798.540 3.972.655
Thành phẩm 12.063.497 16.967.917
<b>Cộng</b> <b>39.008.627</b> <b>76.596.166</b>
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2007 v à năm 2008)</i>
Rõ ràng ở đây, nguyên vật liệu tăng lên đáng kể so với năm rồi vì vậy mà số
vịng quay hàng tồn kho năm nay giảm hơn so với năm 2007, giá trị nguyên vật
liệu tồn kho lớn, nguyên nhân có thể xảy ra là giá vốn hàng tồn kho tăng nhanh,
(76.596.166+ 39.008.628)/2
Số vòng quay HTK
(2008)
= = 8,89
514.118.300
Số vòng quay HTK
(2007)
= = 10,44
385.719.667
nhưng qua phân tích th ì giá vốn hàng bán tăng không đáng kể. Cần phải tiến
hành thêm các thử nghiệm nữa để xác minh lại sự biến động n ày.
Một điều đáng lưu ý là sự tăng lên của nguyên liệu có thể là do trong năm
2008 có sự biến động giá hàng tồn kho đáng kể cụ thể l à giá nhân điều có sự biến
động trong năm. Từ trước đến nay, ngoài nguồn nguyên liệu trong nước, các
doanh nghiệp chế biến điều xuất khẩu đều phải nhập điều thơ từ n ước ngồi. Tuy
nhiên trong năm 2008 lượng điều thô nhập từ Indonesia, Mozambique,
Tazania… rất ít vì giá điều thơ cịn q cao, trong khi giá điều nhân xuất khẩu
đang rất thấp nhưng các doanh nghi ệp trong nước đều nhập một lượng đáng kể
điều thô để dự trữ dẫn đến hiện tượng là hàng tồn trữ quá nhiều mà khả năng sản
xuất lại giảm đáng kể. Do có tin là vụ mùa điều thô năm nay sẽ trễ l àm thiếu
nguyên liệu chế biến đầu vào. Do giá mua nguyên liệu cao trong khi hợp đồng
<i>c. Nợ phải thu khách hàng</i>
Đây là loại tài sản khá nhạy cảm với các g ian lận và sai sót, nếu như trong
khoản mục tiền là loại tài sản gắn liền với khả năng thanh tốn của đ ơn vị thì nợ
phải thu khách hàng có liên hệ mật thiết đến kết quả kinh doanh, l à đối tượng để
sử dụng các thủ thuật để thổi phồng doanh thu v à lợi nhuận của đơn vị.
Trong quá trình hoạt động, với một hệ thống kiểm sốt nội bộ về chu tr ình
bán hàng thu tiền khá hữu hiệu sẽ giúp cho công ty tránh đ ược nguy cơ không thu
hồi được nợ do sổ sách khơng theo d õi chặt chẽ dẫn đến thất thốt công nợ, hay
nhằm lẫn trong việc theo dõi chi tiết nợ phải thu theo từng khách h àng. Tốt nhất
là phải có bảng theo dõi cơng nợ cụ thể theo từng khách h àng và từng loại mặt
hàng trong năm.
Giai đoạn đầu tiên khi tiến hành kiểm tốn là xem xét về quy trình bán hàng
của đơn vị, sau đó liệt kê biến động tổng hợp theo từng số d ư, kết quả của quá
trình này sẽ giúp cho kiểm tốn viên có cơ sở để lựa chọn thử nghiệm chi tiết.
Các thủ tục phân tích thường được áp dụng đối với khoản mục n ày
<b>Bảng 6: BIẾN ĐỘNG TỔNG HỢP NỢ PHẢI THU NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chênh lệch</b>
<b>Nội dung</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>
<b>(%)</b>
Các khoản phải thu 15.325.759 24.304.451 8.978.692 58,59
Dự phịng phải thu khó địi (94.706) (94.706) -
-Trả trước cho người bán 3.590.946 7.510.462 3.919.516 109,15
Các khoản phải thu khác 43.680 (10.813.154) (10.769.474)
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2007 v à năm 2008)</i>
Xu hướng chung của công ty trong năm 2008 l à các khoản mục đều tăng lên
đáng kể, việc tăng lên của khoản mục hàng tồn kho và doanh thu đồng nghĩa với
việc tăng lên của khoản mục nợ phải thu khách h àng là điều tất yếu. Khoản mục
phải thu tăng lên là do doanh nghiệp thay đổi chính sách bán chịu cho khách
hàng, với mục đích tăng số lượng khách hàng, thu hút thêm khách hàng m ới.
Năm nay doanh nghiệp lại khơng trích tiếp khoản dự ph òng phải thu khó
địi, năm ngối doanh nghi ệp đã trích dự phịng cho cơng ty B do nợ q hạn trên
1 năm, tuy nhiên số phải thu của công ty B vẫn còn cho nên cần đưa ra bút tốn
điều chỉnh lập thêm khoản dự phịng này và tăng chi phí.
Kỳ thu tiền bình qn đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu, tỷ số
này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi khoản phải thu. Ở
đây, năm 2008 cơng ty có s ố ngày thu tiền bình quân là 15.63 ngày, nhanh hơn so
với năm 2007. Chỉ số này giúp cho doanh nghi ệp kiểm soát được số ngày thu
Ngồi ra, kiểm tốn viên cũng nên xem xét thêm các thủ tục kiểm tra bổ
sung thêm đối với khoản mục này.
<b>Bảng 7: CÁC CHỈ SỐ VỀ NỢ PHẢI THU NĂM 2007, 2008</b>
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đvt</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
% 16,37 23,21
% (0,62) 0,39
Tỷ lệ giữa khoản dự ph òng so với nợ phải thu năm 2008 giảm so với năm
2007, trong khi đó doanh nghi ệp lại khơng trích lập dự ph òng. Thủ tục này chỉ
mang tính bổ sung thêm cho các bằng chứng vừa thu thập đ ược ở trên.
<i>d. Tài sản cố định và chi phí khấu hao</i>
Tài sản cố định là một khoản mục có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng đáng kể
trong tổng tài sản vì đây là doanh nghiệp sản xuất hàng qua nhiều cơng đoạn,
nhập khẩu nhiều máy móc, trang thiết bị cho công nhân. Đặc biệt trong năm 2008
công ty xây dựng văn phòng, nhà xưởng mới để di dời sang địa điểm mới, sang
Số ngày thu tiền
bình quân năm 2008
Phải thu khách hàng
= x365 = 15.63 ngày
Số ngày thu tiền
bình quân năm 2007
Phải thu khách hàng
Doanh thu
= x365 = 17,12 ngày
Nợ phải thu khách hàng
Tổng tài sản lưu động
năm 2009 công ty phấn đấu trở thành cơng ty có nhà xưởng với trang thiết bị
hiện đại nhất nước.
Giá trị của tài sản cố định trình bày trên báo cáo tài chính theo giá tr ị thuần,
tức là giá trị còn lại, tuy nhiên do quy định của chuẩn mực kế tốn y êu cầu doanh
nghiệp phải trình bày ln ngun giá và hao mịn tài s ản.
<b>Bảng 8: BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chênh lệch</b>
<b>Nội dung</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>
<b>(%)</b>
1.Tài sản cố định hữu hình: 4.840.378 5.850.255 1.009.877 20,86
- Nguyên giá 9.865.127 12.297.211 2.432.084 24,65
- Giá trị hao mòn (5.024.749) <i>(6.375.487)</i> (1.350.738) (26,88)
2. Tài sản cố định vơ hình: 562.040 8.791.822 8.229.782 1.462,27
- Nguyên giá 569.375 8.823.495 8.254.120 1.449,68
- Giá trị hao mịn (7.335) <i>(17.116)</i> (9.781) (133,35)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang <sub>21.202.614</sub> <sub>21.355.020</sub> <sub>152.406</sub> <sub>0,72</sub>
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán v à BCKQHĐKD năm 2007 và năm 2008)</i>
Tài sản cố định vơ hình tăng lên đáng kể là vì trong năm doanh nghiệp mua
thêm đất để xây dựng nhà xưởng và làm kho chứa nguyên liệu và thành phẩm, và
trong giai đoạn này quá trình xây dựng cơ bản cũng đã hoàn thành trong tháng 10
năm 2008 và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất n ên doanh nghiệp cũng bắt
đầu tính khấu hao tài sản cố định vơ hình.
<b>Bảng 9: CƠ CẤU TÀI SẢN NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: %
<b>Tỷ suất</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
Tỷ trọng của từng loại TSCĐ so với tổng số TSCĐ (%)
- TSCĐHH 18,19 16,41
- TSCĐVH 2,11 24,41
Tỷ số giữa lợi nhuận ròng với tổng TSCĐ (%) 68 73,84
Qua các chỉ số này cho thấy năm 2008, Ban Giám Đ ốc công ty đã đầu tư
khá nhiều vào mua sắm tài sản cố định hơn là đầu tư vào vốn chủ sở hữu, và khả
năng hoàn vốn của các loại tài sản này cũng tăng lên hơn so với năm rồi. Khoản
mục tài sản cố định vơ hình tăng lên rất lớn, trong quá trình kiểm tra chi tiết,
kiểm toán viên cần đặt biệt lưu ý đến khoản khấu hao của loại t ài sản này trên
BCĐKT.
Một thủ tục cũng không kém phần quan trọng l à việc kiểm toán viên liệt kê
chi tiết các loại tài sản cố định của doanh nghiệp sau đó tiến h ành phân bổ lại hao
mòn, tiến hành đối chiếu với số liệu của đ ơn vị.
<i>e. Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu</i>
Nợ phải trả là nghĩa vụ của doanh nghiệp, phát sinh từ các giao dịch v à sự
kiện đã qua mà doanh nghiệp sẽ phải thanh toán từ các nguồn lực. Đây là khoản
mục trọng yếu, có ảnh h ưởng rất lớn đến BCTC của doanh nghiệp .
<b>Bảng 10: BIẾN ĐỘNG NỢ PHẢI TRẢ V À NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chênh lệch</b>
<b>Nội dung</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>
<b>(%)</b>
1. Nợ phải trả: <b>63.110.592</b> <b>111.760.864</b> <b>48.650.272</b> <b>77,09</b>
- Nợ ngắn hạn 63.110.592 111.760.864 48.650.272 77,09
- Nợ dài hạn - - -
-2. NVCSH 30.516.792 32.591.994 2.075.202 6,8
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2007 v à năm 2008)</i>
Trong nợ phải trả, khoản mục vay ngắn hạn, ng ười mua trả tiền trước, thuế
và các khoản phải nộp nhà nước có sự biến động đáng kể.
Khoản nợ phải trả người bán có rất nhiều đối t ượng khác nhau và đã được
theo dõi theo từng đối tượng chi tiết.
<b>Bảng 11: BIẾN ĐỘNG KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chênh lệch</b>
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>
Phải trả người bán 4.108.720 5.991.729 1.883.009 45,83
Người mua trả tiền trước 1.206.275 6.170.152 4.963.877 411,5
Phải trả người lao động 3.338.802 2.108.889 (1.229.913) (36,84)
BHXH, BHYT 100.308 75.053 (25.255) (25,18)
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2007 v à năm 2008)</i>
Cùng với sự tăng lên của nguyên vật liệu, hàng tồn kho, khoản phải trả
người bán cũng tăng lên, để kiểm sốt q trình này chặt chẽ thì kiểm tốn viên
nên liệt kê chi tiết từng khoản nợ phải trả theo từng đối t ượng, số lượng nguyên
vật liệu mua vào, số đã ứng trước. Sau đó tiến hành đối chiếu với số do đơn vị
cung cấp nhằm tìm ra biến động một cách nhanh chóng. Do đây l à khoản mục
mang tính trọng yếu, một sự sai sót trong khoản mục phải trả ng ười bán cũng ảnh
hưởng đáng kể đến các khoản mục khác. Thông th ường có 2 xu hướng: một là
doanh nghiệp ghi tăng các khoản phải trả, treo v ào TK 331 nhằm làm giảm đi chi
phí mua hàng, như vậy thì giá vốn hàng bán cũng sẽ giảm đi, tuy nhi ên sự sai
lệch này chỉ có thể áp dụng trong tức thời, khơng có tác dụng lâu d ài. Hai là sẽ
ghi giảm các khoản nợ phải trả nhằm chứng tỏ cơng ty có đủ năng lực để trả các
khoản tiền mua hàng, chứng tỏ khả năng thanh toán của cơng ty cao, nhằm l àm
đẹp báo cáo tài chính.
<b>Khoản mục phải trả người lao động:</b>
Thủ tục phân tích thường được áp dụng ở đây là liệt kê từ bảng lương của
đơn vị sau đó đối chiếu với số liệu đơn vị hạch toán trên sổ. Kiểm tra số thực chi
với số còn phải trả người lao động cuối kỳ. Tuy nhiên, thủ tục này cũng có thể
thay thế bằng thủ tục khác l à dựa chủ yếu vào bảng lương có chữ ký của người
Để kiểm tra tính hợp lý chung của chi phí tiền l ương, kiểm tốn viên có thể
áp dụng một số thủ tục phân tích sau.
<b>Bảng 12: BẢNG KÊ CHI TIẾT CÁC KHOẢN LƯƠNG NĂM 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
Nợ TK 334 Nợ TK 622 Nợ TK 641 Nợ TK 642
Có TK 111 <sub>26.361.631</sub>
Có TK 334 <sub>23.844.199</sub> <sub>452.807</sub> <sub>834.719</sub>
Có TK 3383 678.142 25.053
<i>(Nguồn:Bảng cân đối số phát sinh năm 2008)</i>
<b>Ước lượng Bảo hiểm xã hội (BHXH) phải nộp:</b>
<b>Bảng 13: ƯỚC LƯỢNG BHXH NĂM 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Tháng</b> <b>Tổng quỹ lương</b>
1 402.447
2 372.985
3 355.079
4 371.946
5 347.971
6 337.57
7 331.591
8 322.722
9 315.99
10 336,270
11 324.052
12 318.852
<b>Tổng</b> <b>4.137.476</b>
BHXH đơn vị phải trích 17% x 4.137.476 = 703.371
Số đơn vị 703.195
Chênh lệch 176 → pass
<i>(Nguồn:Bảng cân đối số phát sinh năm 2008 )</i>
<i>f. Doanh thu và chi phí</i>
Nhằm cung cấp thơng tin cần thiết chi ng ười sử dụng để họ đưa ra các quyết
định về kinh doanh, các thơng tin đó th ường được trình bày trên BCKQHĐKD,
báo cáo này giữ vai trò rất quan trọng trong Báo cáo tài chính của một doanh
nghiệp, nó cho biết kết quả hoạt động trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp lời
hay lỗ, khả năng tạo ra lợi nhuậ n và hiệu quả sử dụng các đồng vốn m à các nhà
đầu tư bỏ ra. Chính vì vậy, kiểm toán các khoản mục này là rất trọng yếu vì nó có
liên hệ mật thiết với những khoản mục tr ên bảng cân đối kế toán.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTH: Bùi Thị Phương Huệ42
<b>Bảng 14: BIẾN ĐỘNG DOANH THU VÀ CHI PHÍ</b>
Đvt: 1.000 đồng
<i>(Nguồn: BCKQHĐKD năm 2007 và năm 2008)</i>
<b>STT</b> <b>Nội dung</b> <b><sub>Số cuối năm 2008</sub></b> <b><sub>Số cuối năm 2007</sub></b> <b>Chênh lệch</b> <b><sub>Tỷ lệ (%)</sub></b>
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 567.519.884 427.782.453 139.737.431 32,67
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 567.364.158 427.782.453 139.581.705 32,62
3 <sub>Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ</sub> 53.245.858 42.062.759 11.183.099 26,59
4 <sub>Doanh thu hoạt động tài chính</sub> 5.455.305 1.645.421 3.809.884 231,54
5 <sub>Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh</sub> 24.622.247 23.752.546 869.701 3,66
6 <sub>Thu nhập khác</sub> 2.086.988 1.883.914 203.074 10,78
7 <sub>Lợi nhuận khác</sub> 2.021.828 891.765 1.130.063 126,72
8 <sub>Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế</sub> 26.644.075 24.644.311 1.999.764 8,11
9 <sub>Giá vốn hàng bán</sub> 514.118.300 385.719.667 128.398.633 33,29
10 <sub>Chi phí tài chính</sub> 20.582.382 9.619.253 10.963.129 113.97
11 <sub>Chi phí bán hàng</sub> 10.584.088 7.431.666 3.152.422 42,42
12 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.912.446 2.904.715 7.731 0,27
Về doanh thu: đây là khoản mà các sai lệch nếu khơng được phát hiện thì sẽ
làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ, đây l à dấu hiệu của sự sai lệch
vì các lý do sau:
Trường hợp doanh thu bị khai thấp h ơn giá trị thực tế: có quan hệ chặt chẽ
với thuế giá trị gia tăng đầu ra, khai thiếu nhằm trốn thuế hay tránh né thuế, ngoài
ra tránh được thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp doanh thu được khai cao hơn thực tế: doanh thu là cơ sở để
đánh giá kết quả hay thành tích nhằm thổi phồng doanh thu, thể hiện t ình hình tài
Qua việc phân tích biến động, ta thấy doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh
doanh tăng lên nhưng với mức độ đều giữa các khoản mục, việc doanh thu năm
nay tăng hơn so với năm rồi chủ yếu là do sự tăng lên của doanh thu hoạt động
tài chính. Nếu xét ở mức độ nhỏ th ì thấy rằng việc tăng doanh thu l à không đáng
kể nhưng đây là doanh nghi ệp lớn, kinh doanh với doanh thu h àng trăm tỷ mỗi
năm thì việc tăng ở đây là rất lớn, có thể cho thấy tính hiệu quả trong việc quản
lý doanh nghiệp.
Khoản mục doanh thu hoạt động t ài chính, thu nhập khác rất đa dạng về
chủng loại và phương pháp xử lý kế toán: thời điểm ghi nhận và giá trị ghi
nhận…..Mặt khác, doanh thu n ày khơng gắn với mục đích kinh doanh chủ yếu
của đơn vị mà chỉ phát sinh trong một số t ình huống nhất định như thu từ lãi tiền
gửi ngân hàng, lãi cổ phiếu, lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện, chưa thực hiện,
thu lãi từ việc khách hàng ứng trước tiền hàng, thu từ nhượng bán hay thanh lý
tài sản cố định, thu từ được hưởng, bồi thường hay phạt L/C. Các khoản thu này
rất đa dạng và rất khó kiểm tra. Do đó, luôn tồn tại khả năng việc ghi chép các
khoản này không phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán, hoặc
chúng bị phân loại sai.
nghiệp cố tình ghi giảm chi phí phát sinh trong kỳ nhằm l àm tăng doanh thu, thể
hiện tình hình tài chính vững mạnh của mình, hoặc là ghi tăng chi phí phát sinh
nhằm làm giảm lợi nhuận với mục đích trốn thu ế, các nghĩa vụ đối với nhà nước.
Cùng với sự tăng lên của doanh thu thì chi phí cũng tăng lên theo sự biến
động đó. Các khoản chi phí phát sinh trong năm tăng lên cùng m ức độ với sự
tăng lên của doanh thu thì là hợp lý. Chi phí khác bao gồm chi bồi thường, bị
phạt, chi phí cho việc thanh lý nh ượng bán tài sản và các khoản chi khác phát
<b>Bảng 15: BIẾN ĐỘNG DOANH THU, GIÁ VỐN V À LÃI GỘP</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b> <b>Tỷ lệ</b>
Doanh thu 427.782.453 567.519.875 139.581.705 <b>32,67%</b>
Giá vốn hàng bán 385.719.667 514.118.300 128.398.633 <b>33,29%</b>
Lãi gộp 42.062.786 53.245.858 11.183.072 <b>26,59%</b>
<b>Tỷ lệ lãi gộp</b> <b>9,83%</b> <b>9,38%</b>
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán v à BCKQHĐKD năm 2007 và năm 2008)</i>
Nhận xét: nhìn chung doanh thu năm 2008 tăng nhanh hơn năm 2007 là
32,63%, tuy nhiên, tỷ lệ giá vốn hàng bán lại tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh
thu dẫn đến tỷ lệ lãi gộp của năm 2008 lại không được cao. Đây là điểm cần lưu
ý để kiểm tốn viên cân nhắc có nên tăng thử nghiệm chi tiết hay không.
<b>Nguyên nhân việc tăng lên của lãi gộp</b>
<b>Bảng 16 : BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ LƯỢNG NĂM 2007, 2008</b>
<b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
<b>Giá bán</b>
<b>(VNĐ)</b>
<b>Số Lượng</b>
<b>(Kg)</b>
<b>Giá bán</b>
<b>(VNĐ)</b>
<b>Số Lượng</b>
<b>(Kg)</b>
69.227 5.753.041 92.783 5.506.720,70
Thay đổi về lượng (22,854,336,395) VNĐ
Thay đổi về giá 135,518,633,796 VNĐ
<b>Nhận xét:</b>
Tỷ lệ lãi gộp năm nay tăng do sự biến động về giá bán.
Doanh thu tăng 32,67% đ ồng thời giá vốn tăng 33,29%, tỷ lệ tăng của 2
khoản mục này có chênh lệch tuy nhiên không cao.
Mức độ tăng tỷ lệ lãi gộp và doanh thu là hợp lý.
Sau đó, kiểm tốn viên tiến hành phân tích chi tiết các loại doanh thu biến
động tại đơn vị như sau
<b>Bảng 17: BẢNG KÊ CHI TIẾT DOANH THU NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chi tiết:</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Thuế suất</b>
<b>Doanh thu bán hàng hóa</b> <b>28.487.462</b> <b>53.597.882</b>
Vỏ điều 2.125.360 <b>5%</b>
Dầu điều 412.674 <b>10%</b>
Nguyên liệu 51.059.848 <b>5%</b>
<b>Doanh thu bán thành ph ẩm</b> <b>398.268.416</b> <b>510.946.350</b>
Trong nước 406.438 <b>5%</b>
Xuất khẩu 510.539.912 <b>0%</b>
<b>Doanh thu cung cấp dịch vụ</b> <b>1.026.575</b> <b>2.954.652</b>
Gia cơng 2.791.740 <b>5%</b>
Phí xuất hàng, hoa hồng ủy thác 162.912 <b>10%</b>
<b>Doanh thu bán hàng n ội bộ</b> <b>21.000</b>
Cung cấp dịch vụ 21.000 <b>10%</b>
(thuê kho, gia công sấy)
<b>Cộng</b> <b>427.782.453</b> <b>567.519.884</b>
<i>(Nguồn: Bảng cân đối số phát sinh năm 2007 & 2008)</i>
Trong đó, khoản doanh thu bán hàng nội bộ, kiểm tốn viên khơng thể kiểm
sốt được do đây là khoản doanh thu giữa các công ty con với nhau, khơng có
giấy tờ chứng minh cho khoản doanh thu n ày.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTH: Bùi Thị Phương Huệ46
<b>Bảng 18: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIỮA TỜ KHAI VÀ SỔ SÁCH CỦA KHOẢN MỤC DOANH THU</b>
Đvt: ngàn đồng
<b>Doanh thu trên tờ khai</b> <b>Doanh thu trên sổ sách</b> <b>Chênh lệch (SS-TK)</b>
<b>Tháng</b> <b>DT 0%</b> <b>DT 5%</b> <b>DT 10%</b> <b>Tổng DT</b>
<b>DT bán hàng</b>
<b>hóa</b> <b>DT TPhẩm</b>
<b>DT cung</b>
<b>cấp DV</b>
<b>DT nội</b>
<b>bộ</b> <b>Tổng DT</b>
<b>1</b> 34.004.452 6.174.641 20.245 <b>40.199.338</b> 4.849.821 34.045.981 1.303.536 - <b>40.199.338</b> <b></b>
<b>-2</b> 24.570.823 4.651.395 29.127 <b>29.251.345</b> 4.518.902 24.626.673 105.768 - <b>29.251.343</b> <b>(2)</b>
<b>3</b> 30.446.768 2.447.947 27.355 <b>32.922.070</b> 2.341.367 30.524.399 56.305 - <b>32.922.071</b> <b>1</b>
<b>4</b> 25.624.357 359.441 24.151 <b>26.007.949</b> 293.444 25.624.357 90.148 - <b>26.007.949</b> <b></b>
<b>-5</b> 46.120.891 283.983 46.711 <b>46.451.585</b> 187.179 46.176.056 88.350 - <b>46.451.585</b> <b></b>
<b>-6</b> 46.987.653 368.180 37.738 <b>47.393.571</b> 206.959 44.963.633 150.152 - <b>45.320.744</b> <b>(2.072.827)</b>
<b>7</b> 48.237.482 364.511 203.925 <b>48.805.918</b> 242.727 48.270.295 292.896 - <b>48.805.918</b> <b></b>
<b>-8</b> 64.008.928 6.572.677 80.125 <b>70.661.730</b> 6.427.173 64.060.850 177.879 - <b>70.665.902</b> <b>4.172</b>
<b>9</b> 56.379.103 13.607.595 53.974 <b>70.040.672</b> 13.472.490 54.665.721 168.489 - <b>68.306.700</b> <b>(1.733.972)</b>
<b>10</b> 58.449.247 20.502.159 147.925 <b>79.099.331</b> 20.392.551 58.474.931 231.849 - <b>79.099.331</b> <b></b>
<b>-11</b> 42.663.009 474.953 52.676 <b>43.190.638</b> 303.819 41.449.002 181.941 21.000 <b>41.955.762</b> <b>(1.234.876)</b>
<b>12</b> 38.045.851 563.434 23.946 <b>38.633.231</b> 361.449 38.064.449 107.334 - <b>38.533.232</b> <b>(99.999)</b>
<b>Cộng</b> <b>515.538.564</b> <b>56.370.916</b> <b>747.898</b> <b>572.657.378</b> <b>53.597.881</b> <b>510.946.347</b> <b>2.954.647</b> <b>21.000</b> <b>567.519.875</b> <b>(5.137.503)</b>
Mức sai lệch ở đây là do sổ sách nhỏ hơn tờ khai đều này chứng tỏ doanh
nghiệp kê khai thiếu khoản doanh thu, mà mức độ sai lệch lại rất lớ n, khoảng
5.137.503 (ngàn đồng), vượt quá mức sai sót cần đề nghị bút toán điều chỉnh
<b>Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu:</b>
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong
kỳ, một đồng doanh thu tạ o ra 4,21 đồng lợi nhuận của năm 2007, tỷ số n ày tăng
so với năm 2008: 4,7 đồng lợi nhuận. Đối với một doanh nghiệp sản xuất v à kinh
doanh thì đây là dấu hiệu tích cực của một năm làm ăn có hiệu quả, tuy nhiên dấu
hiệu này đối với kiểm tốn viên thì có thể đó là sự sai sót trong số liệu đơn vị.
<b>Bảng 19: BẢNG PHÂN TÍCH DOANH THU THEO TỪNG THÁNG</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Tháng</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Biến động 2007</b>
<b>so với 2006</b>
<b>Biến động 2008</b>
<b>so với 2007</b>
1 29.175.102 34.503.278 40.199.338 5.328.176 5.696.060
2 31.191.877 21.367.519 29.251.343 (9.824.358) 7.883.824
3 33.572.110 28.547.639 32.922.071 (5.024.471) 4.374.432
4 35.739.087 21.543.789 26.007.949 (14.195.298) 4.464.160
5 38.922.604 40.516.723 46.451.585 1.594.119 5.934.862
6 43.849.437 39.067.578 45.320.744 (4.781.859) 6.253.166
7 41.637.913 37.654.198 48.805.918 (3.983.715) 11.151.720
8 45.826.906 47.724.645 70.665.902 1.897.739 22.941.257
9 45.392.659 42.391.705 68.306.700 (3.000.954) 25.914.995
<b>Tổng</b> <b>467.865.644 427.782.453 567.519.875</b> <b>(40.083.191)</b> <b>139.737.422</b>
<i>(Nguồn: nhật ký chung năm 2006, 2007, 2008 của khách h àng)</i>
ROS
(2008) =
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần = <sub>567.364.158</sub>
26.644.075
= 4,7
ROS
(2007) = <sub>Doanh thu thuần</sub> <sub>427.782.453</sub>
Lợi nhuận ròng
Dựa vào bảng phân tích, tiến hành vẽ biểu đồ doanh thu qua 3 năm 2006,
2007 và 2008 như sau:
<b>BIẾN ĐỘNG DOANH THU QUA CÁC NĂM</b>
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2006
<b>Hình 2: Biểu đồ biến động doanh thu bán h àng</b>
Qua biểu đồ, ta thấy doanh th u tháng 10, tháng 8 và tháng 9 tăng nhanh hơn
các tháng trong năm, đặc biệt là trong năm 2008 doanh thu tăng r ất cao, có thể
đây là sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh ha y do sai sót và gian lận xảy ra,
hay do đặc điểm của ngành sản xuất mang tính thời vụ. Sở dĩ có sự so sánh này là
vì doanh thu thường có tính thời vụ trong nhiều ng ành sản xuất nên đơi khi phân
tích này rất hữu ích cho kiểm tốn viên.
<b>Bảng 20: CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>
Chi phí cho nhân viên 681.614 600.285 (81.329)
Chi phí nguyên vật liệu 4.165.079 6.303.667 2.138.588
Chi phí dụng cụ, đồ dùng - 64.622 64.622
Chi phí khấu hao TSCĐ - 6.259 6.259
Chi phí dịch vụ mua ngồi, trong đó: 2.332.193 2.400.243 68.050
Chi phí vận chuyển - 815.126
Chi phí khử trùng, giám định - 646.324
Chi phí chứng từ, cơng tác phí - 938.792
Chi phí bằng tiền khác 252.779 1.209.011 956.232
<b>Tổng chi phí</b> <b>7.431.665</b> <b>10.584.087</b> <b>3.152.422</b>
Doanh thu bán hàng 427.782.453 567.519.884 139.737.431
<b>Tỷ lệ % chi phí / Doanh thu</b> <b>1,73%</b> <b>1,86%</b> <b>0,13</b>
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán v à BCKQHĐKD năm 2007 và năm 2008)</i>
Sau khi phân tích biến động của chi phí bán h àng, ta thấy tất cả các chi phí
đều tăng lên và tỷ lệ chi phí trên doanh thu cũng tăng, nhưng chỉ có chi phí cho
nhân viên bán hàng là gi ảm, chi phí nguyên vật liệu tăng rất nhiều, điều n ày có
thể thấy rõ ở sự tăng lên của hàng tồn kho. Tỷ lệ chi phí trên doanh thu năm 200 8
tăng hơn năm 2007 đây là d ấu hiệu của sự tăng lên của khoản mục này
Qua phỏng vấn người trong công ty thì người ta giải thích là do năm 2008
doanh nghiệp mở rộng thêm nhà xưởng, sản xuất thêm nhiều mặt hàng từ hạt
điều thô và những sản phẩm phụ từ nó. Trong năm 2007 doanh nghi ệp tính khấu
hao vào chi phí sản xuất chung nhưng sang năm nay, công ty đ ã tách sang khấu
hao ở bộ phận bán hàng các chi phí liên quan đ ến việc bán hàng hóa.
<b>Bảng 21: CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>
Tiếp khách 96.608 96.608
Chi phí nhân viên quản lý 549.073 896.721 347.648
Chi phí vật liệu quản lý 8.570 22.583 14.013
Chi phí đồ dùng văn phịng - 88.443 88.443
Chi phí khấu hao TSCĐ 374.951 272.797 (102.154)
Thuế, phí và lệ phí 23.375 54.963 31.588
Phí ngân hàng 853.770 853.770
Chi phí dịch vụ mua ngồi 661.922 554.717 (107.205)
Cước điện thoại 71.842 71.842
Chi phí khác 1.286.823 <b>-</b> (1.286.823)
<b>Tổng</b> <b>2.904.714</b> <b>2.912.444</b> <b>7.730</b>
Doanh thu 427.782.453 567.519.884 139.737.431
Chi phí / Tổng doanh thu (%) 0,7% 0,5% (0,2)
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán v à BCKQHĐKD năm 2007 và năm 2008)</i>
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm nay tuy có tăng nh ưng không cao hơn s ự
tăng lên của doanh thu nên tỷ lệ này thấp hơn năm 2007.
Khoản mục doanh thu và chi phí tuy dùng thủ tục phân tích để xem xét biến
động nhưng do đây là 2 khoản mục trọng yếu nên không dừng lại ở đây mà phải
tiến hành kiểm tra cụ thể hơn để tìm ra những sai sót nếu có.
<b>Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính :</b>
Các khoản vay ngắn hạn gồm có vay ngắn hạn Ngân h àng Công Thương,
Ngân hàng Phát Triển và các khoản vay cá nhân khác.
với lãi suất là 1,71%/ tháng, vay bằng USD với lãi suất là 8,4%/ năm, 7,6%/ năm,
các khoản vay ngắn hạn của cá nhân với l ãi suất từ 0,7% - 1,7%/ tháng.
Theo bảng 14, khoản mục doanh thu hoạt động t ài chính năm 2008 tăng g ấp
đơi so với chi phí hoạt động tài chính.
Từ biến động tổng hợp, Kiểm tốn vi ên tiến hành phân tích chi tiết khoản
mục này như sau:
<b>Bảng 22: CHI TIẾT DOANH THU V À CHI PHÍ TÀI CHÍNH</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
Lãi tiền gửi ngân hàng 97.941 1.380.092
Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện 702.158 4.075.213
Lãi ứng trước tiền hàng 845.322
<b>-Tổng</b> <b>1.645.421</b> <b>5.455.305</b>
Chi phí lãi vay 8,087,446 16,306,565
Lỗ chênh lệch tỷ giá 1,418,317 3,967,012
Lãi chiết khấu 113,490 176,230
Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại <b>-</b> 132,575
<b>Tổng</b> <b>9,619,253</b> <b>20,582,382</b>
<i>(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008 )</i>
Trong doanh thu và chi phí tài chính, ki ểm tốn viên chỉ có thể kiểm tra các
khoản lãi tiền gởi ngân hàng, chi phí lãi vay, lãi chi ết khấu và lỗ chênh lệch tỷ
giá do đánh giá lại, các khoản mục c ịn lại thì kiểm tốn viên khơng thể kiểm tra
được.
<i>g. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: khoản mục này là nghĩa vụ mà</i>
<i>đơn vị phải nộp cho Ngân sách nh à nước.</i>
Thông thường khi kiểm tra doanh thu h àng hóa mua vào thì kiểm tốn viên
cũng kiểm tra luôn khoản mục thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào, kiểm tra
doanh thu bán ra là kiểm tra luôn thuế GTGT đầu ra. Ngồi ra, trong năm doanh
nghiệp cịn phát sinh thêm các lo ại thuế khác như thuế xuất nhập khẩu, thuế thu
nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác.
Vỏ điều, điều ngun liệu, phí gia cơng thuế suất l à 5%
Hàng hóa xuất khẩu thuế xuất 0%
<b>Bên cạnh đó, cơng ty cịn so sánh giữa kế hoạch với dự tốn do đ ơn vị</b>
<b>lập ra:</b>
Hầu hết các cơng ty soạn thảo dự toán cho các hoạt động khác nhau v à cho
các kết quả tài chính. Mục đích chung của việc lập kế hoạch nhằm giúp cho
doanh nghiệp kiểm sốt được q trình hoạt động của mình, giúp kiểm sốt được
chi phí phát sinh ngồi d ự kiến khi phát hiện nó biến động lớn. Khi sử dụng số
liệu kế hoạch để so sán h, kiểm toán viên cần lưu ý đến 2 vấn đề: một là kiểm
toán viên phải đánh giá xem các dự tốn có phải l à các kế hoạch khả thi hay
không, nếu sử dụng những thông tin nh ư vậy thì sẽ đem lại bằng chứng không
đáng tin cậy, hai là: khả năng thơng tin tài chính kỳ hiện hành đã bị khách hàng
thay đổi để phù hợp với số kế hoạch, nếu sử dụng chúng , kiểm tốn viên sẽ
khơng thấy được sự biến động giữa kế hoạch v à thực tế.
Tuy nhiên, khi tiếp xúc với doanh nghiệp th ì các kiểm tốn viên khơng thu
thập được các số liệu kế hoạch vì doanh nghiệp không lập kế hoạch cho các chỉ
tiêu trong năm như giá thành s ản phẩm, số lượng sản phẩm được sản xuất, kế
hoạch thu khi trong năm. Doanh nghiệp từ chối lập kế hoạch để tránh trường hợp
cuối năm đánh giá lại việc thực hiện kế hoạch t rong năm, nếu khơng hồn thành
đúng như kế hoạch thì có thể sẽ bị ban lãnh đạo chất vấn, sẽ ảnh h ưởng đến
những khoản khen thưởng của các phòng ban và cá nhân liên quan.
<b>So sánh số liệu của đơn vị với số liệu bình quân ngành và số liệu của</b>
<b>công ty khác trong cùng ngành:</b>
<b>Bảng 23: SO SÁNH SỐ LIỆU VỚI CÔNG TY C ÙNG NGÀNH NĂM 2008</b>
Đvt: ngàn đồng
<b>Chỉ tiêu</b> <b>ABC</b> <b>Công ty C</b> <b>Chênh lệch</b> <b>% chênh</b>
<b>lệch</b>
Tài sản 144.352.858 217.118.745 (72.765.887) (33,51)
Nguồn vốn chủ sở hữu 31.189.699 57.989.010 (26.799.311) (46,21)
Phải thu khách hàng 24.304.451 35.423.674 (11.119.223) (31,39)
Phải trả khách hàng 5.991.729 33.140.828 (27.149.099) (81,92)
Hàng tồn kho 76.596.166 97.640.622 (21.044.456) (21,55)
Doanh thu bán hàng 567.519.884 567.150.180 369.704 0,07
Các khoản giảm trừ 155.726 2.679.163 (2.523.437) (94,18)
Giá vốn 514.118.300 532.861.274 (18.742.974) (3,52)
Lợi nhuận sau thuế 26.644.075 4.001.532 22.642.543 565,85
<i>(Nguồn: Bảng CĐKT & BCKQKD năm 2008)</i>
Nhìn sơ qua bảng số liệu ta thấy cơng ty ABC có quy mơ sản xuất kinh
Khi thực hiện các thử nghiệm chi tiết thì kiểm tốn viên nên chú ý đến
khoản mục giá vốn hàng bán, và các khoản mục doanh thu bán h àng và cung cấp
dịch vụ.
<b>4.2.4.3 Một vài điểm cần xem xét sau khi thực hiện thử nghiệm cơ bản:</b>
<b>Bảng 24: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b>
<b>tính</b>
<b>Năm</b>
<b>2007</b>
<b>Năm</b>
<b>2008</b>
<i><b>Cơ cấu tài sản</b></i>
Tài sản ngắn hạn/Tổng số t ài sản % 70,32 72,54
Tài sản dài hạn/Tổng số tài sản % 29,68 27,46
<i><b>Cơ cấu nguồn vốn</b></i>
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 67,41 77,42
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 32,59 22,58
<b>Khả năng thanh toán</b>
Khả năng thanh toán hiện h ành Lần 1,48 1,29
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,04 0,93
Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,02 0,02
<b>Tỷ suất sinh lời</b>
<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu</b></i>
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần % 5,76 4,7
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tr ên doanh thu thuần % 4,21 4,7
<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản</b></i>
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % 26,32 18,46
<i><b>Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tr ên vốn chủ sở hữu</b></i> % 59,13 85,43
<i>(Nguồn: hồ sơ kiểm toán năm 2008 của Gốc Việt)</i>
Các tỷ số này chỉ cho biết tình hình tài chính của đơn vị, nhìn chung thì tài
sản của công ty thiên về tài sản ngắn hạn và nợ phải trả.
Thơng qua các số liệu chưa kiểm tốn, kiểm tốn viên tiến hành phân tích
các nhóm tỷ số:
Tỷ số về khả năng thanh toán hiện h ành cao, chứng tỏ cơng ty có khả
năng thanh tốn khoản nợ hay các chi phí phát sinh mà khơng biết trước được và
trang trải những khoản nợ ngắn hạn bằng t ài sản. Tỷ số về khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn là 0,93% <1 chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty
khơng được cao.
khoản tiền gởi ngân hàng có được ghi đúng nội dung, đúng t ài khoản, hay có sự
chạy qua chạy lại giữa các khoản tiền gởi ngân h àng.
<b>4.2.4.4 Khả năng xảy ra gian lận và sai sót cho từng khoản mục</b>
<b>Tiền:</b>
Tiền là một khoản mục nhạy cảm tr ên BCĐKT, có khả năng bị chiếm dụng
nhiều nhất thơng qua hình thức như người mua trả tiền mà kế toán phải trả hay
thủ quỹ chưa ghi nhận, dẫn đến sai sót..
Tiền bị mất cắp, chứng từ thanh toán nhiều lần, các khoản thu hộ không
được khai báo.
Tiền thu và chi không lập phiếu thu và phiếu chi.
Chi tiền khống, khơng đúng mục đích của đ ơn vị.
Ghi chép thiếu nghiệp vụ, sai số tiền.
Một hạn chế nữa là tuy số dư tiền cuối kỳ đúng nhưng sai lệch đã xảy ra
giữa các nghiệp vụ phát sinh và làm ảnh hưởng đến các khoản mục khác.
Đặt biệt là đơn vị nên phân công phân nhi ệm rõ ràng giữa các chức năng
trong phòng kế tốn, khơng nên để một người đảm nhiệm nhiều chức năng trong
cơng ty như kế tốn thanh tốn kiêm ln kế tốn phải trả hay phải thu.
Do những nhược điểm đó mà đơn vị phải tiến hành kiểm tra và đối chiếu
thường xuyên giữa các bộ phận trong ph ịng kế tốn, và u cầu đơn vị trả tiền
tốt nhất là thanh toán qua ngân hàng. Đây là biện pháp hữu hiệu nhất giúp tránh
khả năng xảy ra sai sót.
Do hợp đồng kiểm tốn được ký kết sau khi kết thúc niên độ nên hạn chế ở
cơng ty khách hàng là kiểm tốn viên không thể tham gia kiểm kê quỹ tiền mặt,
hàng tồn kho, tài sản cố định, nên đây là hạn chế của q trình kiểm tốn, khi ra
báo cáo sẽ là báo cáo loại trừ các hạn chế nêu trên.
<b>Hàng tồn kho và giá vốn hàng bán</b>
Hàng tồn kho được bố trí ở các địa điểm khác nhau và do nhiều bộ phận
quản lý do đó vấn đề kiểm sốt vật chất th ường gặp nhiều khó khăn v à phức tạp,
sai phạm thường dễ xảy ra, thậm chí có thể xảy ra gian lận từ phía các nh à quản
lý. Kho hàng của cơng ty được bố trí ở nhiều địa điểm khác nhau do cơng ty có 6
chi nhánh với nhiều kho bãi. Hàng tồn kho được đánh giá rất khác nhau , và với
mỗi phương pháp thì giá trị của chúng sẽ khác nhau n ên tất nhiên sẽ dẫn đến giá
Sự sai lệch ở hàng tồn kho sẽ dẫn đến giá vốn h àng bán cũng sai lệch theo,
khả năng sai lệch ở 2 khoản mục n ày sẽ làm cho toàn bộ báo cáo tài chính sai
lệch theo.
<b>Nợ phải thu khách hàng</b>
Đây là khoản mục có quan hệ mật thiết đến kết quả kinh doanh, nó l à đối
tượng để sử dụng các thủ tục thổi phồng doanh thu v à lợi nhuận của đơn vị, đặc
biệt trong năm nay khoản phải thu lại tăng l ên khá nhiều so với năm ngoái. Ở đây
có điểm bất thường là khoản phải thu tăng lên nhưng cơng ty lại khơng tiến hành
trích lập khoản lập dự phịng phải thu khó địi: có khả năng trong năm phát sinh
những khoản nợ phải thu khách h àng có số tiền đáng kể bị xóa sổ do khơng thu
hồi được, kiểm toán viên cần kiểm tra về sự xét duyệt đối với khoản mục n ày. Vì
nếu khơng được xét duyệt chặt chẽ, có khả năng l à nhân viên đã gian lận và tìm
cách giấu đi khoản tiền này hay mục đích chính của doanh nghiệp l à giảm chi phí
cho những khoản mục nợ phải thu khó đ ịi.
Để thỏa mãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu của các khoản phải thu, th ường thì
kiểm tốn viên sẽ tiến hành gởi thư xác nhận vì rất có thể trong các khoản n ày có
các sai phạm như số liệu giữa đơn vị và khách hàng có sự sai lệch do bỏ soát hay
ghi trùng các nghiệp vụ, tiền đã thu nhưng số dư vẫn còn trên sổ do bị biển thủ.
<b>Tài sản cố định và chi phí khấu hao</b>
phát sinh trong năm không nhiều nhưng giá trị mỗi nghiệp vụ lại rất lớn nên nếu
có gian lận xảy ra thì khả năng trọng yếu là rất lớn.
Khi mua tài sản về, có khả năng doanh nghiệp hạch tốn khơng đúng đắn
các chi phí cấu thành nên nguyên giá tài sản cố định, chi phí sữa chữa, chi phí
khấu hao, có sự sai lệch giữa tài sản được vốn hóa, khơng được vốn hóa.
Ngồi ra, cịn có những gian lận khác th ường xảy ra như là: doanh nghiệp
có thật sự sở hữu tài sản này hay khơng, đôi khi tài s ản nằm tại đơn vị nhưng thật
sự là do các đơn vị khác gửi hay do đơn vị mượn của công ty khác để tiến h ành
sản xuất.
Tài sản cố định trên báo cáo tài chính có đư ợc trình bày theo đúng giá trị
thuần có thể thực hiện được hay khơng.
Việc lập và thay đổi chính sách khấu hao phải theo đúng quy định của Bộ
tài chính.
<b>Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu</b>
Nợ phải trả là một khoản mục quan trọng tr ên báo cáo tài chính, nó có thể
gây ảnh hưởng trọng yếu đến tồn bộ q trình kiểm tốn của kiểm tốn viên về
các mặt:
Tình hình tài chính: các tỷ số quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài
chính thường liên quan đến nợ phải trả. Vì vậy nếu trong q trình kiểm tốn
khơng phát hiện ra các sai lệch này sẽ làm người sử dụng báo cáo tài chính hiểu
sai lệch về tình hình tài chính của đơn vị.
Kết quả hoạt động kinh doanh: có mối quan hệ mật thiết đến chi phí sản
xuất kinh doanh, sẽ ảnh h ưởng trực tiếp đến doanh thu sản xuất trong kỳ.
Mục tiêu của việc kiểm toán của khách h àng là nhằm chứng tỏ khả năng t ài
chính vững mạnh của doanh nghiệp để vay tiền ngân hàng đầu tư cho các dự án
mở rộng về quy mô sản xuất v à tổ chức kho bãi với công nghệ tiên tiến nhằm làm
hạn chế những hư hỏng trong việc bảo quản nông sản của cơng ty.
<b>Doanh thu và chi phí:</b>
tượng của nhiều sai phạm dẫn đến báo cáo tài chính sai lệch trọng yếu vì những
nguyên nhân sau: những sai lệch về doanh thu th ường dẫn đến những sai lệch về
lãi lỗ, doanh thu có thể bị thổi phồng cao h ơn thực tế, hoặc khai thấp để trốn thuế
hay tránh né thuế bằng cách tăng hay giảm chi phí ở một mức độ cụ thể.
<b>4.2.4.5 Phạm vi thực hiện thử nghiệm chi tiết</b>
Sau khi tiến hành các thủ tục phân tích để thu thập bằng chứng về mức độ
trình bày trung thực và hợp lý của các khoản mục . Kiểm toán viên tiến hành kiểm
tra chi tiết để tìm hiểu nguyên nhân của những biến động, cụ thể:
<b>Tiền</b>
Do việc áp dụng thủ tục phân tích n ày không đem lại hiệu quả cao nên sau
khi liệt kê biến động, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết các tháng có biến
động tiền mặt đáng kể:
<b>Bảng 25: CHI TIẾT TIỀN MẶT NĂM 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Tháng</b> <b>Nợ</b> <b>Có</b>
1 84.325.381 84.495.061
2 35.897.495 34.517.171
3 79.296.847 79.412.935
4 67.764.347 69.107.599
5 43.591.854 43.608.894
6 32.449.363 30.874.324
7 35.759.093 35.404.554
8 23.880.516 25.800.925
9 40.108.299 38.841.803
10 31.291.703 32.387.427
11 22.426.025 22.370.629
12 109.098.883 107.545.127
<b>Tổng PS</b> <b>605.889.807</b> <b>604.366.449</b>
<b>DK</b> <b>298.101</b>
<b>CK</b> <b>1.821.459</b>
<i>(Nguồn:Bảng cân đối kế toán năm 2008)</i>
Đối với tiền gởi ngân hàng thì biện pháp tốt nhất là kiểm toán viên gởi thư
xác nhận đến các ngân hàng mà đơn vị mở tài khoản còn số dư cuối kỳ hay số dư
bằng 0.
<b>Nợ phải thu khách hàng:</b>
Sau khi thực hiện các thủ tục phân tích để khoanh v ùng rủi ro, kiểm toán
viên tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm tra chi tiết khoản mục n ày như sau:
Đầu tiên, lập và kiểm tra bảng số dư chi tiết theo tuổi nợ và đối chiếu với sổ
chi tiết và sổ cái. Để xác nhận tính hiện hữu của khoản phải thu, kiểm toán viên
sẽ tiến hành gởi thư xác nhận với khách hàng, đây là cách phổ biến nhất trong
kiểm tốn khoản mục này.
Kiểm tra việc trích lập dự phịng phải thu khó địi của đơn vị
Kiểm tra chi tiết một số khoản mục li ên quan đến việc bán hàng thu tiền của
công ty, và kiểm tra việc thanh toán sau ng ày kết thúc niên độ.
Một số bút toán điều chỉnh sau khi thực hiện kiểm tốn l à:
Ghi nhận doanh thu do 2 lơ hàng chưa xuất hóa đơn, đơn vị chưa hạch tốn
vào nhật ký chung.
Nợ TK 131 (KHA): 2.388.750
Có TK 511: 2.275.000
Có TK 1331: 113.750
Nợ TK 131 (KHB): 1.877.098,125
Có TK 511: 1.787.712,5
Có TK 1331: 89.385,625
Nợ TK 131: 189.411,344
Có TK 139: 189.411,344
Ngoài ra, doanh thu bán hàng c ủa đơn vị chủ yếu là nước ngoài nên trên TK
131 cuối kỳ của đơn vị vẫn cịn gốc USD, kiểm tốn viên tiến hành đánh giá lại
gốc ngoại tệ này, chênh lệch số tiền 40.000 VNĐ, ch ênh lệch này nhỏ nên có thể
bỏ qua khơng đưa ra bút tốn điều chỉnh.
Sau khi xem xét các bút tốn đi ều chỉnh, cơng ty tiến h ành tính tốn lại 1 số
chỉ số để so sánh với các giá trị ban đầu ch ưa kiểm toán.
Số ngày thu tiền bình quân năm 2008 chưa kiểm toán là 15,63 ngày, số
ngày thu tiền đã kiểm toán là 15,52 ngày, chênh lệch 0,12 ngày.
Như vậy, nếu chưa kiểm tốn thì đơn vị đã ghi tăng số ngày thu tiền so với
số liệu đúng, điều này có khả năng là đơn vị đã ghi tăng khoản mục phải thu hay
doanh thu trong kỳ. Điều này hồn tồn đúng trong q tr ình kiểm toán của kiểm
toán viên.
<b>Hàng tồn kho và giá vốn hàng bán: khoản mục này mang tính trọng yếu</b>
nên phải kiểm tra chi tiết tất cả các khoản mục liên quan đến hàng tồn kho. Tiến
hành kiểm kê hàng tồn kho nhưng do hợp đồng được ký sau ngày kết thúc niên
độ nên không thể chứng kiến kiểm k ê hàng tồn kho. Tiến hành kiểm tra việc
đánh giá lại hàng tồn kho, để xác định giá trị cuối năm v à thực hiện các thủ tục
kiểm toán bổ sung khác.
Việc hàng tồn kho tăng nhanh nh ưng giá vốn lại không tăng điều n ày chứng
tỏ có thể đã có sai sót xảy ra, một là doanh nghiệp ghi giảm giá vốn h àng bán để
tăng doanh thu, hai là doanh nghi ệp ghi tăng khoản mục h àng tồn kho để tăng các
khoản phải trả.
Sau khi thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết th ì kiểm tốn viên đã đưa ra
bút toán điều chỉnh đối với khoản mục n ày như sau:
Ghi nhận thêm giá vốn hàng bán cho 2 lô hàng xuất mà đơn vị khơng có
hóa đơn.
Nợ TK 632: 3.608.571
Số ngày thu tiền
bình quân năm 2008
Phải thu khách hàng
Doanh thu
Như vậy giá trị hàng tồn kho sẽ giảm đi và giá vốn hàng bán sẽ tăng lên so
với số liệu của đơn vị.
Tính tốn lại số vịng quay hàng tồn kho năm 2008 đã kiểm tốn
Số vịng quay năm 2008 (đã kiểm tốn) là 9,25 vịng
Số vịng quay năm 2008 (chưa kiểm tốn) là 8,89 vịng
Chênh lệch: 0,36 vịng
Số vòng quay năm 2007 là 10,44 vòng.
Như vậy, sau khi đưa ra bút tốn điều chỉnh thì ta thấy số vòng quay hàng
tồn kho vẫn thấp hơn năm 2007, điều này vẫn hợp lý so với biến động trong năm
của doanh nghiệp do quá tr ình dự trữ hàng của công ty.
<b>Tài sản cố định và chi phí khấu hao: việc tăng lên của khoản mục này</b>
trong năm là dấu hiệu của nhiều sai sót.
Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp Bảng tổng hợp t ài sản cố định, danh sách
chi tiết từng loại tài sản tăng, giảm trong kỳ, số cuối kỳ của nguy ên giá, khấu hao
luỹ kế và giá trị còn lại, danh sách các loại t ài sản thanh lý hay nhượng bán trong
kỳ, bảng tính chi phí khấu hao trong kỳ v à các sổ chi tiết liên quan đến khoản
mục này. Sau đó, tiến hành đánh giá lại việc tính nguyên giá và khấu hao dựa
trên số liệu đơn vị cung cấp. Sau đó tiến hành kiểm tra việc ghi trên sổ sách số
khấu hao với số liệu do kiểm toán viên thu thập.
Kiểm tra chứng từ gốc của nghiệp vụ tăng, giảm t ài sản cố định trong kỳ,
đây là thử nghiệm quan trọng nhất về t ài sản cố định.
Kiểm tra các chi phí liên quan đ ến tài sản cố định như sữa chữa, bảo trì,
thanh lý hay nhượng bán tài sản cố định.
Sau khi tiến hành các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên
phát hiện các sai sót đối với khoản mục n ày như sau: trích lại khấu hao nhà
xưởng đã ghi nhận vào tài sản cố định của năm tr ước nhưng năm nay chưa trích
khấu hao.
Ghi nhận bút tốn điều chỉnh nh ư sau:
(72.987.595+ 39.008.628)/2
(2008)
= = 9,25
<b>Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu:</b>
Nợ phải trả là các nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ các giao
dịch và sự kiện đã qua mà các doanh nghi ệp sẽ phải thanh tốn từ các nguồn lực
của mình cho nên đây là khoản mục có khả năng xảy ra sai sót lớn, thơng qua
việc phân tích trong thử nghiệm c ơ bản, kiểm tốn viên rút ra phạm vi thực hiện
thử nghiệm chi tiết như sau:
Yêu cầu đơn vị cung cấp bảng số d ư chi tiết nợ phải trả để từ đó đối chiếu
với sổ cái và sổ chi tiết.
Gửi thư xác nhận một số khoản nợ phải trả, đây l à thủ tục nhằm thỏa mãn
cơ sở dẫn liệu về tính hiện hữu và phát sinh của khoản mục này. Thông thường
nếu thư xác nhận khoản 80% là đạt yêu cầu, đối với các thư không trả lời hay
không tiến hành được thủ tục này thì kiểm toán viên thực hiện các biện pháp
kiểm tra bổ sung khác.
Đối chiếu bảng chỉnh hợp nợ phải trả với bảng k ê hoá đơn hàng tháng c ủa
người bán và đối chiếu với các chứng từ gốc của đ ơn vị.
Kiểm tra chứng từ gốc li ên quan đến việc tăng, giảm nguồn vốn của đ ơn vị,
kiểm tra chênh lệch đánh giá lại tài sản, và chênh lệch tỷ giá.
Sau khi tiến hành thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, kiểm tốn vi ên thấy
<b>Bảng 26: ĐIỀU CHỈNH CÔNG NỢ PHẢI TRẢ NĂM 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Khách hàng</b> <b>Số đơn vị</b> <b>Số kiểm tốn</b> <b>Chênh lệch</b>
Cơng ty C 621.848 622.376 528
Công ty D 190.105 188.280 (1.825)
Công ty E 13.327 - (13.327)
Công ty F 113.595 141.212 27.617
Công ty G 486.309 486.309
<b>-Tổng</b> <b>1.425.184</b> <b>1.438.177</b> <b>12.993</b>
<b>Bút toán điều chỉnh:</b>
Đối với khách hàng D và E
Nợ TK 331: 15.152
Có TK 515: 15.152
Đối với khách hàng C, F, G
Nợ TK 635: 28.145
Có TK 331: 28.145
<b>Doanh thu và chi phí:</b>
Sau khi tìm hiểu ngun nhân của những biến động doanh thu năm nay
tăng, kiểm toán viên nhận thấy doanh thu tăng l à do xuất khẩu và tiêu thụ trong
nước hàng nông sản tăng, mặc khác giữa các tháng trong năm cũng tăng l à do
biến động theo mùa vụ, chủ yếu là tăng ở các tháng gần cuối năm v à giảm dần ở
các tháng đầu năm. Do vậy, không cần tiến h ành thêm các thủ tục phân tích bổ
sung mà sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết khoản mục n ày.
Đặc điểm nổi bật của khoản mục n ày có mối quan hệ chặt chẽ với các
khoản mục khác, do đó phần lớn nội dung của thu nhập v à chi phí đã được tiến
hành kiểm tra ngay trong quá tr ình kiểm tốn khác trong bảng cân đối kế tốn. Ví
dụ, kiểm toán doanh thu trong kỳ gắn liền với kiểm toán tiền v à nợ phải thu, hay
kiểm toán giá vốn hàng bán trong kỳ được thực hiện cùng lúc với kiểm tốn hàng
tồn kho …..
Kiểm tra sự có thực của các khoản doanh thu đ ã được ghi chép.
Kiểm tra sự ghi nhận chính xác số tiền.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTH: Bùi Thị Phương Huệ64
Xem xét phương pháp tính tốn doanh thu tiền lãi thu được được tính trên cơ sở phân bổ doanh thu chưa thực hiện xem có nhất quán
và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hay khơng.
Sau khi tìm thấy biến động giữa tờ khai và số sách, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra và tìm thấy nguyên nhân như sau:
<b>Bảng 27: NGUYÊN NHÂN CHÊNH LỆCH DOANH THU NĂM 2008</b>
Đvt: 1.000 đồng
<b>Tháng</b> <b>Số HĐ</b> <b>Ngày</b> <b>Nội dung</b> <b>Tờ Khai</b> <b>Sổ sách</b> <b>Chênh lệch ( SS-TK)</b>
6 37410 26/06/2008 J.F Braun & Sons Inc 2.072.826 - (2.072.826) Xuất khẩu ủy thác
8 174583 12/08/2008 Chengsin Co 1.152.689 1.156.858 4.169
9 37479 25/09/2008 Jas Trading BV 1.733.970 - (1.733.970) Xuất khẩu ủy thác
11 89882 18/11/2008 Blaxton Corporation (Nhật) 1.234.876 - (1.234.876) Hóa đơn hủy
12 93907 31/12/2008 Cơng ty TNHH Trung Quân 100.000 - (100.000) Hạch toán vào TK 711
<b>(5.137.503)</b>
<i>(Nguồn: Bảng cân đối số phát sinh năm 2008)</i>
Sau khi biết được nguyên nhân của các biến động này, kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn đơn vị và sẽ đưa ra bút toán điều
chỉnh, tương tự trong phần nợ phải thu.
Riêng đối với chi phí lãi vay: Sau khi tiến hành việc kiểm tra chi tiết 100% các hợp đồng tính dụng, kiểm tốn viên phát hiện
một số sai sót như sau:
Bút toán điều chỉnh:
Nợ TK 142 2.094.728
Có TK 635 2.094.728
<b>4.2.5 Giai đoạn sốt xét tổng thể</b>
Sau khi tiến hành xong công việc kiểm tốn của mình các kiểm toán viên
tập hợp lại các bút toán điều chỉnh v à đánh giá lại 1 lần nữa các tỷ số li ên quan
đến khoản mục đã bị thay đổi.
Thông thường giai đoạn này do người trưởng nhóm thực hiện vì đây là giai
đoạn cuối, mang tính chất quyết định. Mọi sai sót trong kiểm tốn báo cáo t ài
chính do người trưởng nhóm này chịu trách nhiệm trực tiếp. Sau khi tập hợp số
liệu từ các khoản mục riêng lẻ đã được kiểm tốn, trưởng nhóm sẽ bắt đầu thực
hiện báo cáo kiểm tốn, lập báo cáo tài chính trong đó có thuyết minh báo cáo tài
chính. Các vấn đề phát sinh ngoài ý muốn sẽ được nêu trong báo cáo kiểm toán
và những điểm cần lưu ý sẽ được trưởng nhóm trình bày trong thuyết minh.
<b>Bảng 28: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC THƠ NG TIN BỔ SUNG</b>
<b>NĂM 2007, 2008</b>
<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b>
<b>tính</b>
<b>Năm</b>
<b>2007</b>
<b>Năm</b>
<b>2008</b>
<b>Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn</b>
<i><b>Cơ cấu tài sản</b></i>
Tài sản ngắn hạn/Tổng số t ài sản % 70,32 73,56
Tài sản dài hạn/Tổng số tài sản % 29,68 26,44
<i><b>Cơ cấu nguồn vốn</b></i>
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 67,41 79,63
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 32,59 20,37
<b>Khả năng thanh toán</b>
Khả năng thanh toán hiện h ành Lần 1,48 1,26
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,04 0,92
Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,02 0,02
<b>Tỷ suất sinh lời</b>
<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu</b></i>
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần % 5,76 4,33
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tr ên doanh thu thuần % 4,21 4,33
<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản</b></i>
Sau khi có được số liệu sau kiểm toán, kiểm toán vi ên sẽ tiến hành phân
tích thơng qua các tỷ số trên và giải thích nhằm lưu ý người đọc về tình hình tài
Về cơ cấu tài sản: chiếm tỷ trọng lớn là tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản
bao gồm các khoản mục trọng yếu trong hoạt động kinh doanh, qua 2 năm th ì tỷ
lệ này thay đổi nhưng không lớn lắm. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh h àng
nơng sản thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng khá cao, chứng t ỏ
khả năng đáp ứng nhu cầu về sản xuất l à chính yếu.
Về cơ cấu nguồn vốn: xu hướng của công ty là có sự chuyển dịch từ vốn
chủ sở hữu sang nợ phải trả , điều này được lý giải là do công ty đang tăng cư ờng
sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ, n ên chi phí bỏ ra cho các mục tiêu đó rất
lớn. hiện cơng ty đang xây dựng nh à kho, văn phòng quản lý….
<b>CHƯƠNG 5</b>
<b>ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP HỒN</b>
<b>THIỆN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH</b>
<b>5.1 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM</b>
<b>5.1.1 Về phía cơng ty kiểm tốn</b>
<b>5.1.1.1 Ưu điểm</b>
Có quy trình kiểm tốn cụ thể cho từng khoản mục tr ên BCĐKT và
BCKQHĐKD, bao gồm cả thủ tục phân tích v à các thử nghiệm chi tiết. Bên cạnh
đó, công ty không áp d ụng một cách quá rập khn khi vận dụng quy trình kiểm
tốn vào thực tế tại từng khách hàng, có hướng dẫn cụ thể cho kiểm tốn vi ên.
Cơng việc kiểm tốn đều được giám sát bởi kiểm tốn vi ên có kinh nghiệm
lâu năm trong lĩnh vực này.
Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, c ác số liệu và thông tin do khách
hàng cung cấp hay trong q trình kiểm tốn viên thu thập đều được cơng ty và
nhân viên giữ kín, khơng tiết lộ ra bên ngồi.
Trong thị trường cạnh tranh hiện nay, đ òi hỏi công ty phải không ngừng
nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra nhiề u sự lựa chọn cho khách h àng với chi phí
phù hợp nhằm thu hút một số l ượng lớn khách hàng.
Đội ngũ nhân viên có kiến thức chuyên mơn về các ngành nghề kiểm tốn,
kế tốn, tài chính, thuế… và am hiểu các chuẩn mực, các quy định của Bộ t ài
chính và khơng ngừng cập nhật các thay đổi về chính sách kinh tế.
<b>5.1.1.2 Hạn chế</b>
Do mới thành lập nên công ty chưa có ph ịng hành chánh nhân s ự, công
việc này do bản thân kiểm tốn viên đảm nhiệm nên đơi lúc vào kiểm tốn mọi
việc phát sinh liên quan đến tình hình nhân sự bị chậm trễ, công ty chưa có
phịng lưu trữ các hồ sơ kiểm tốn, bên cạnh đó, cơng ty chưa thực hiện việc tách
biệt lưu hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm.
do phải làm báo cáo trước tháng 03 năm sau, điều đó sẽ ảnh h ưởng đến chất
lượng cuộc kiểm tốn và các báo cáo kiểm tốn.
Cơng ty chưa tổ chức các lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức hỗ
trợ cho giai đoạn kiểm tốn.
<b>5.1.2 Về phía quy trình phân tích</b>
<b>5.1.2.1 Ưu điểm</b>
Cơng ty có phân cơng c ụ thể từng kiểm toán viên đảm nhiệm những khoản
mục cụ thể liên quan đến quy trình phân tích.
Giai đoạn đầu khi đến khảo sát đ ơn vị: thu thập các thông ti n liên quan đến
doanh nghiệp, thường công việc này do trưởng nhóm hoặc nhân viên lâu năm
thực hiện.
Ở mỗi file, đều có lưu lại giấy làm việc để sau này các kiểm toán viên khác
có thể kiểm tra sau khi kết thúc cuộc kiểm tốn.
Quy trình phân tích giúp thu thập được rất nhiều bằng chứng bổ sung cho
việc kiểm tra chi tiết. Việc áp dụng thủ tục phân tích rất cụ thể cho từng khoản
mục, điều này giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ cơng việc kinh doanh của khách
hàng, tình hình tài chính c ủa cơng ty.
Sau khi tiến hành thủ tục phân tích, kiểm tốn viên sẽ nhận diện được dễ
dàng khu vực có rủi ro, khoanh v ùng kiểm toán để tiết kiệm thời gian v à chi phí
cho cơng tác kiểm tốn.
Giai đoạn cuối cuộc kiểm tốn: có tiến h ành thêm các thủ tục phân tích các
số liệu đã kiểm tốn thơng qua các chỉ số về khả năng thanh toán, c ơ cấu tài sản
và nguồn vốn thông qua các số liệu đ ã được kiểm toán nhằm xem lại lần cuối
tính hợp lý và mối tương quan giữa các số liệu. Nếu có điều bất thường đều được
các kiểm tốn viên phụ trách các phần hành giải thích cụ thể.
<b>5.1.2.2 Nhược điểm</b>
Bên cạnh những ưu điểm mà thủ tục phân tích mang lại cũng tồn tại những
hạn chế nhất định.
Giai đoạn đầu tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, cơng việc kinh doanh của
khách hàng chỉ do 1 kiểm toán viên chuyên nghiệp, điều này dẫn đến việc có thể
có sai sót trong các câu h ỏi đưa ra phỏng vấn đơn vị, hay bỏ soát các câu hỏi đặt
ra, mặt khác, việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty không l ưu hồ sơ
kiểm tốn. Khơng có bảng đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đa số chỉ thực hiện ở biến động tổng hợp, sau đó dựa vào xét đoán của
kiểm toán viên chứ không dựa trên một mức cụ thể nào hết, đôi lúc việc nhận
định hay giải thích của đơn vị cũng khơng khá chính xác.
Đơi khi quy trình phân tích cho các khoản mục khơng được các kiểm toán
viên áp dụng đầy đủ, mà chỉ áp dụng những điểm trọng yếu, trong file hồ s ơ
không lưu lại những điểm mà các kiểm toán viên đã bỏ qua và nguyên nhân
không tiến hành đầy đủ các quy trình phân tích, như vậy tạo ra sự khó khăn cho
các kiểm tốn viên khác có thể theo dõi.
Các ước tính của kiểm tốn viên như ước tính chi phí lãi vay, BHXH phải
nộp đơi lúc khơng khớp với số liệu của đơn vị.
Ở Việt Nam, việc so sánh với các dữ kiện của ngành không khá rõ ràng do
khác nhau về quy mô hoạt động, về c ơ cấu vốn của từng doanh nghiệp n ên việc
so sánh đôi lúc không mang lại hiệu quả cao nên q trình này cơng ty khơng tiến
hành thực hiện.
<b>5.2 NHẬN XÉT ĐỐI VỚI TỪNG KHOẢN MỤC CỤ THỂ</b>
Nhìn chung thì đa số các thủ tục phân tích đều man g lại những mục tiêu
kiểm toán nhất định, tuy không khá ho àn thiện nhưng đã phần nào nêu lên được
bao qt tồn bộ quy trình.
Tài sản cố định: chỉ phân tích biến động từng loại t ài sản, không tiến hành
các thủ tục phân tích sâu h ơn vì bản chất khoản mục này số lượng phát sinh
không lớn nên đa số các kiểm toán viên đều tiến hành kiểm tra chi tiết.
đánh giá lại hàng tồn kho cuối kỳ là rất phức tạp nên đòi hỏi kiểm tốn viên phải
có kinh nghiệm.
Nợ phải thu khách hàng: ngồi các thủ tục được nêu ra, thì khơng áp dụng
tính tỷ lệ chi phí dự phịng trên nợ phải thu khách hàng. Việc so sánh này rất hữu
ích vì giúp cho kiểm toán viên đánh giá sự hợp lý của việc dự ph ịng nợ phải thu
khó địi.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: thường khơng áp dụng thủ tục phân tích
mà tiến hành thu thập các biên bản góp vốn, các văn bản pháp lý li ên quan đến
việc đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết.
Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu: các khoản vay khơng áp dụng thủ tục
phân tích cụ thể mà kiểm toán viên chỉ thu thập các hợp đồng tín dụng, sau đó
tiến hành kiểm tra chi tiết việc vay v à trả tiền. Tuy nhiên, ở đây các kiểm toán
viên có tiến hành ước tính chi phí lãi đi vay, khoản ước tính này giúp tiết kiệm
thời gian và chi phí khi kiểm tra các khoản vay ngắn và dài hạn.
Doanh thu và chi phí: đư ợc phân tích cụ thể qua các biến động giữa các
tháng, giữa từng loại doanh thu v à chi phí.
Có vận dụng việc ước tính chi phí giữa số liệu do kiểm tốn viên ước tính
so với số liệu của đơn vị, cơng việc này giúp kiểm tốn viên tiết kiệm thời gian
và chi phí đối với từng khoản mục, ví dụ nh ư trong việc ước tính chi phí lãi vay
nhưng với điều kiện là lãi suất cho vay phải tương đối ổn định qua các tháng th ì
Đối với khoản thuế giá trị gia tăng do khơng có số liệu cụ thể nên không
tiến hành phân tích biến động trong đề tài, và cũng khơng phân tích đ ược ước
lượng của kiểm toán viên về các khoản thuế phát sinh trong kỳ. Tuy nhiên trong
quá trình làm việc các kiểm toán viên cũng đã tiến hành các thủ tục phân tích
nhằm phát hiện ra biến động.
<b>5.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI N ÊU TRÊN</b>
<b>5.3.1 Khách quan</b>
lớn sẽ làm cho quá trình thực hiện vơ tác dụng, khi đó việc quan trọng nhất l à
phải tiến hành ngay các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Do bản thân ngành kiểm toán chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam trong những
năm gần đây nên việc chuẩn bị các văn bản pháp lý hay quy định r àng buộc đối
với ngành chưa hoàn thiện.
Do hạn chế của các số liệu c ùng ngành: ở Việt Nam việc cung cấp các số
liệu chung của ngành chưa cụ thể hóa, chỉ ở mức chung chung n ên việc phân tích
dữ liệu ngành đơi lúc không mang l ại hiệu quả cao.
Do hạn chế về thời gian tham gia kiểm toán: chỉ tham gia khoản 1 tuần mà
số liệu của khách hàng là số liệu cả năm, do đó kiểm tốn viên chỉ có thể chọn
mẫu, khơng thể kiểm tra báo qt tồn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong năm liên
quan đến các khoản mục.
<b>5.3.2 Chủ quan</b>
Từ công ty khách hàng: nếu bản thân doanh nghiệp muốn che giấu sự sai
Từ bản thân kiểm toán vi ên: do những hạn chế về năng lực cũng nh ư khả
năng chuyên môn nên đôi lúc cũng có sai sót ở ngay chính bản thân ng ười kiểm
tốn. Do đó, việc kiểm tốn địi hỏi phải có sự kiểm tra, xem xét v à đơi lúc phải
khảo sát công việc của từng ng ười.
Từ những nguyên nhân trên nên địi hỏi cơng ty phải có ch ương trình kiểm
tốn cụ thể và phải linh hoạt áp dụng đối với từng khách hàng, không nên áp
dụng quá rập khuôn. Phải th ường xuyên cập nhật các chuẩn mực, quy định mới
của Bộ tài chính.
<b>5.4 SO SÁNH VIỆC VẬN DỤNG QUY TR ÌNH PHÂN TÍCH GIỮA THỰC</b>
<b>TẾ VỚI VSA 520</b>
thì bên cạnh các thủ tục được tiến hành thì kiểm tốn viên cũng khơng áp dụng
một số thủ tục trong sách giáo khoa nêu ra do không thu thập được cụ thể số liệu
chẳng hạn như việc so sánh giá thành sản phẩm của từng loại mặt hàng giữa năm
nay so với năm trước, giữa dự kiến so với kế hoạch …
Việc phân tích địi hỏi khá nhiều thơng tin từ nhiều phía, m à q trình thu
thập thông tin lại hạn chế hơn nên việc tuân theo chuẩn mục vẫn khơng cụ thể.
Chuẩn mực có nêu lên việc áp dụng thủ tục phân tích bao gồm cả việc so
sánh với số liệu dự kiến của công ty khách h àng nhưng do không thu th ập được
tài liệu nên việc phân tích này phải ngưng lại.
Việc áp dụng thủ tục phân tích n ày ln được công ty đặt trong giả định
rằng hệ thống kiểm soát nội bộ là hữu hiệu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các công ty
Trong giai đoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán, sự xét đoán n ày được
người có trách nhiệm trong quá tr ình kiểm tốn tiến hành, có hiểu biết sâu rộng
về hoạt động kinh doanh của khách h àng, có khả năng phát hiện những sai sót,
gian lận, đưa ra những ý kiến hạn chế để khắc phục cho những đợt kiểm tốn sau.
Tuy nhiên, cơng ty c ũng khơng tn thủ đầy đủ các thủ tục phân tích theo
quy định cụ thể của chuẩn mự c, chủ yếu là khơng so sánh với số liệu dự tốn, kế
hoạch của đơn vị, xem xét mối quan hệ giữa những thơng tin tài chính với phi tài
chính, và những ước lượng của kiểm toán viên chỉ mang tính khách quan, bên
cạnh đó cũng khơng phân tích chi tiết với các chỉ tiêu bình qn của ngành.
<b>5.5 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH</b>
u cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các tài liệu mà kiểm toán viên cần thu
thập trong suốt q trình kiểm tốn.
Đối với một số khoản mục do bị hạn chế không thể tiến h ành thủ tục phân
tích như chi phí lãi vay trong bày khơng th ể tiến hành ước tính do năm nay chi
phí lãi vay khơng ổn định thì kiểm tốn viên nên kiểm tra chi tiết các hợp đồng
tín dụng và hợp đồng vay, các khoản thế chấp trong quá tr ình vay.
Nghiên cứu, tìm hiểu thêm việc phân tích thông qua các chỉ số m à chưa
được vận dụng vào quy trình, đặc biệt là các chỉ số liên quan đến những khoản
mục nhạy cảm. Việc vận dụng các chỉ số này phải được tiến hành chung với các
giai đoạn trong quá trình kiểm tốn, khơng nên tách riêng vì như vậy sẽ làm tốn
khá nhiều thời gian và chi phí vào việc phân tích.
<b>CHƯƠNG 6</b>
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>6.1 KẾT LUẬN</b>
Trong quy trình kiểm toán, các thủ tục phân tích đều mang một tầm quan
trọng cụ thể đối với từng khoản mục, việc áp dụng quy trình này giúp cho kiểm
tốn viên có cái nhìn t ổng quát về các số liệu do đơn vị cung cấp, quy trình này
đều được vận dụng cụ thể cho tất cả các cuộc kiểm toán. Đối với một số mục
tiêu kiểm toán nhất định hoặc số d ư tài khoản nhỏ thì việc áp dụng thủ tục phân
tích sẽ đem lại các bằng chứng hữu hiệu .
Ở mỗi giai đoạn thủ tục phân tí ch đều có ý nghĩa khác nh au, như trong giai
đoạn đầu kiểm tốn, nó giúp mang lại những thông tin ban đầu cho cuộc kiểm
toán, giúp kiểm tốn viên hình dung được phạm vi kiểm tốn của m ình từ đó xác
định được các mục tiêu kiểm toán muốn đạt được. Mặc khác, trong đề tài này chỉ
phân tích thủ tục trong một khách h àng mà không so sánh v ới các khách hàng
khác nên việc phân tích khơng bao qt hết to àn bộ quy trình của cơng ty, mà chỉ
sử dụng một số chỉ tiêu có liên quan.
Tuy nhiên, việc áp dụng các thủ tục phân t ích cũng có những hạn chế nhất
định ảnh hưởng đến q trình kiểm tốn: nó khơng cung cấp các bằng chứng
đáng tin cậy cho kiểm toán viên bởi quy trình này mang tính xét đốn cao. Cho
nên khi áp dụng các thủ tục này, kiểm toán viên cũng cần cân nhắc kỹ khi áp
dụng vào từng đơn vị.
Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm ho àn thiện thêm quy
trình phân tích trong quy trình kiểm tốn của cơng ty. Nhưng do hạn chế về thời
<b>6.2 KIẾN NGHỊ</b>
<b>6.2.1 Về phía cơng ty kiểm tốn</b>
Hồn thiện mơ hình cơ cấu tổ chức: nên tổ chức các phòng ban cụ thể để hỗ
trợ kiểm toán viên trong q trình kiểm tốn, có phòng lưu trữ các hồ sơ kiểm
toán của khách hàng.
Các hồ sơ kiểm toán phải được lập và lưu trữ thành 2 loại: hồ sơ kiểm toán
chung và hồ sơ kiểm toán năm. Hồ sơ kiểm toán chung bao gồm các thông tin
liên quan đến doanh nghiệp, hồ sơ kiểm toán năm bao gồm các giấy tờ làm việc
của kiểm toán viên như trong quy định của chuẩn mực VSA 230.
Trong cơng tác kiểm tốn, cơng ty nên có chính sách phân cơng ki ểm tốn
viên thực hiện nhiệm vụ một cách hợp lý v à có khoa học, tránh trường hợp một
nhân viên tham gia quá nhi ều cơng việc.
Các kiểm tốn viên phải khơng ngừng cập nhật , trao dồi kiến thức chuyên
môn nhằm làm tăng hiệu quả cho các cuộc kiểm toán.
Cho nhân viên đi học lớp cập nhật kiến thức kiểm toán vi ên.
<b>6.2.2 Về phía bản thân quy tr ình</b>
Trong suốt q trình kiểm tốn địi hỏi kiểm tốn viên phải có thái độ hồi
nghi mang tính nghề nghiệp trong suốt quy tr ình kiểm tốn vì bất cứ ở khoản
mục nào cũng có khả năng xảy ra gian lận và sai sót, rất khó phát hiện.
Các quy trình kiểm tốn nên áp dụng việc xem xét đến hệ thống kiểm sốt
nội bộ, có bảng câu hỏi để đánh giá về mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt.
Đa số quy trình chỉ tập trung vào phân tích biến động tổng hợp, phương
pháp này áp dụng cho hầu hết các khoản mục, đôi khi khơng cần thiết lắm. Bên
cạnh đó, u cầu đơn vị cung cấp thêm thông tin để tiến hành thêm các thủ tục
phân tích bổ sung.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520
Quy trình phân tích tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Gốc Việt.
Giáo trình kiểm tốn - NXB thống kê năm 2001 trường Đại học kinh tế
TP.HCM.
Giáo trình kiểm toán - NXB thống kê năm 2004 trường Đại học kinh tế
TP.HCM.
Kiểm tốn – NXB tài chính Hà N ội năm 1996, PTS Vương Đình Huệ- PTS
Đồn Xn Tiên
Giáo trình quản trị tài chính của Ths. Trương Đông Lộc, Ths Nguyễn Văn
Ngân, cô Nguyễn Thị Lương, cô Trương Thị Bích Liên - Giảng viên khoa kinh
tế-QTKD, trường Đại học Cần Thơ.