Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.21 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


Trang


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU</b>


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... ... ...1


1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ... ... ...1


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ... ... ...2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... ... ...2


1.2.1. Mục tiêu chung... ... ... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể... ... ... 2


1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... ... ...2


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU... ... ...3


1.4.1. Không gian ... ... ... .3


1.4.2. Thời gian ... ... ... ....3


1.4.3. Đối tượng nghiên cứu... ... ...3


1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... ... ...3


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... ... ...4


2.1.1. Khái niệm, mục đích, tác dụng , ý nghĩa việc phân tích báo cáo t ài chính ....4


2.1.1.1. Khái niệm phân tích báo cáo t ài chính ... ...4


2.1.1.2. Mục đích phân tích báo cáo t ài chính ... ...4


2.1.1.3. Tác dụng của phân tích báo cáo t ài chính ... ...4


2.1.1.4. Ý nghĩa của phân tích báo cáo t ài chính... ...5


2.1.2. Các tài liệu trong phân tích ... ... ...5


2.1.3. Nội dung phân tích tài chính ... ... ...5


2.1.3.1. Phân tích tài chính d ựa trên bảng cân đối kế tốn ... 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


SVTH: Trầm Thị Minh Nguyệt


a) Phân tích nhóm chỉ tiêu thanh tốn ... ... 7


b) Phân tích nhóm hiệu quả sử dụng vốn ... ... 10


c) Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận ... ... 11


2.1.3.5. Phân tích sơ đồ DUPONT ... ... .12



2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU... ... ....14


2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu... ... ...14


2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ... ... .14


2.2.1.1. Phương pháp so sánh ... ... ...14


2.2.1.2. Phương pháp Dupont ... ... ...14


<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN V À HÓA</b>
<b>CHẤT CẦN THƠ</b>
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CƠNG TY... 15


3.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ... ... 19


3.2.1. Chức năng ... ... ... 19


3.2.2. Nhiệm vụ... ... ... ..19


3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY ... ... ...20


3.4. BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY ... ... 24


3.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2006 -2008 ...27


3.6. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN V À PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY NĂM 2009 ... ... ... 29


3.6.1. Thuận lợi ... ... ... ..29



3.6.2. Khó khăn... ... ... ..30


3.6.3. Phương hướng hoạt động ... ... ...30


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY</b>
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DỰA TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TỐN ... ... ... ... 33


4.1.1. Phân tích tình hình bi ến động của tài sản ... ... 33


4.1.1.1. Tài sản ngắn hạn ... ... ...35


4.1.1.2. Tài sản đầu tư dài hạn... ... ...36


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.1.2.1. Nợ phải trả ... ... ... 40


4.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu ... ... ...40


4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH D ỰA TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ... ... ...41


4.3. ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH ... 46


4.3.1. Xét vốn lưu động thường xuyên ... ... 46


4.3.2. Xét nhu cầu vốn lưu động... ... ...47


4.3.3. Xét tình hình thay đổi vốn bằng tiền ... ... 47



4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DỰA TRÊN CÁC CHỈ SỐ TÀI
CHÍNH... ... ... ... 48


4.4.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu thanh tốn ... ... 48


4.4.1.1. Phân tích tình hình cơng n ợ ... ... 48


a) Tình hình cơng nợ phải thu ... ... ...48


b) Tình hình cơng nợ phải trả ... ... ...50


c) Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và công nợ phải trả ... 53


d) Vòng luân chuyển các khoản phải thu ... ... 53


e) Kỳ thu tiền bình quân... ... ... 54


4.4.1.2. Phân tích khả năng thanh tốn ... ... 54


a) Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn ... ... 55


b) Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn ... ... 56


4.4.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ... ...58


4.4.2.1. Vòng quay hàng t ồn kho... ... ....59


4.4.2.2. Vòng quay vốn lưu động ... ... ...59


4.4.2.3. Vòng quay vốn cố định ... ... ...60



4.4.2.4. Vòng quay tổng tài sản ... ... ...60


4.4.2.5. Vòng quay vốn chủ sở hữu ... ... 60


4.4.3. Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận... ... 61


4.4.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ... ... 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


SVTH: Trầm Thị Minh Nguyệt


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN T ÌNH HÌNH TÀI CHÍNH</b>
<b>CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN V À HÓA CHẤT CẦN THƠ</b>


5.1.TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ... ... ...66
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN T ÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA


CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CH ẤT CẦN THƠ... 66


<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


6.1. KẾT LUẬN ... ... ... ...68


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG</b>


Trang


Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2006 –



2008 ... ... ... ... 28


Bảng 2: BẢNG PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN ... 34


Bảng 3: BẢNG PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN ... 38


Bảng 4: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2006 –
2008 ... ... ... ... 42


Bảng 5: PHÂN TÍCH VỐN L ƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN ... 46


Bảng 6: PHÂN TÍCH NHU CẦU VỐN L ƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN ... 47


Bảng 7: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN ... ... 47


Bảng 8: BẢNG PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH CƠNG NỢ PHẢI THU ... 49


Bảng 9: BẢNG PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH CƠNG NỢ PHẢI TRẢ ... 51


Bảng 10: BẢNG TỶ LỆ KHOẢN PHẢI THU SO VỚI KHOẢN PHẢI TRẢ ... 53


Bảng 11: BẢNG VÒNG QUAY CÁC KHO ẢN PHẢI THU ... 53


Bảng 12: BẢNG KỲ THU TIỀN B ÌNH QUÂN ... ... 54


Bảng 13: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN HIỆN H ÀNH ... ... 55


Bảng 14: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN NHANH ... ... 55



Bảng 15: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT ... 56


Bảng 16: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN L ÃI VAY ... ... 57


Bảng 17: BẢNG TỶ LỆ TỰ T ÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ... ... 57


Bảng 18: BẢNG CHỈ TI ÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ... . 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


SVTH: Trầm Thị Minh Nguyệt


<b>DANH MỤC HÌNH</b>


Trang


Hình 1: Sơ đồ Dupont ... ... ... 13


Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ... ... .. 23


Hình 3: Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty ... ... 26


Hình 4: Sơ đồ vịng ln chuyển vốn lưu động ... ... 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>


HĐQT ... ... ... Hội đồng quản trị


KTTC... ... ... Kế tốn tài chính



TCHC ... ... ... Tổ chức hành chính


CB-CNV ... ... ... Cán bộ - công nhân viên


TSCĐ ... ... ... Tài sản cố định


BH và CCDV ... ...Bán hàng và cung cấp dịch vụ


HĐTC ... ... ...Hoạt động tài chính


HĐKD... ... ... Hoạt động kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>CHƯƠNG 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu</b>


Bản chất vốn có của nền kinh tế thị tr ường là cạnh tranh, kinh tế thị trường


ngày càng phát triển, cạnh tranh cũng ng ày càng khốc liệt. Nền kinh tế Việt Nam


ngày càng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang


đứng trước nhiều cơ hội song cũng khơng ít những thách thức. Do đó các doanh


nghiệp cần phải nổ lực không ngừng, phát huy nội lực, biết tận dụng những c ơ



hội và tiềm năng sẵn có của đ ơn vị, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu rõ bản


thân để điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù h ợp với nền kinh tế hiện tại để


vượt qua những thử thách, tránh nguy c ơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc


nghiệt của thị trường, và đồng thời phải xây dựng phương hướng, chiến lược


kinh doanh và mục tiêu tương lai sao cho phù h ợp với nguồn lực doanh nghiệp


hiện có.


Để thực hiện điều đó th ì tự bản thân doanh nghiệp phải hiểu r õ tình trạng tài


chính của chính mình. Bởi vì trong quá trình hoạt động từ khâu sản xuất đến ti êu


thụ các vấn đề nảy sinh đều liên quan đến tài chính.


Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài chính s ẽ giúp cho các


nhà quản trị thấy rõ thực trạng tài chính, xác định đúng đắn những mặt mạnh, yếu


của doanh nghiệp để làm căn cứ đưa ra chiến lược hay kế hoạch phù hợp với tình


hình kinh tế hiện tại và tương lai. Đồng thời đưa ra nguyên nhân ảnh hưởng đến


tài chính doanh nghiệp, từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định v à tăng cường


tình hình tài chính.



<b>Chính vì tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn</b>


Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên nền tảng của mơn quản trị t ài


chính, kế tốn tài chính cùng với những lý thuyết kinh tế giúp cho cơng ty có thể


đánh giá được hoạt động tài chính của cơng ty mình. Q trình thực tập tại cơng


ty, các báo cáo tài chính do cơng ty cung c ấp là căn cứ để em hoàn thành đề tài


nghiên cứu này.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


Phân tích tình hình tài chính để thấy được mặt mạnh, mặt yếu trong công ty ,


phát hiện các nguyên nhân tác động tới các đối tượng phân tích và đề xuất các


giải pháp có hiệu quả giúp doanh nghiệp ng ày càng nâng cao hiệu quả hoạt động


kinh doanh.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


- Phân tích báo cáo tài chính thơng qua B ảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo



kết quả hoạt động kinh doanh v à tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh.


- Phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính.


- Phân tích tài chính thơng qua sơ đ ồ Dupont.


- Từ những phân tích trên đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử


<b>dụng tài chính.</b>


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>


- Sự tăng giảm qui mô hoạt động của Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa


Chất Cần Thơ qua 3 năm 2006 – 2008?


- Tình hình cơng nợ của công ty, công ty sử dụng vốn có hiệu quả hay


khơng? Khả năng thanh tốn của cơng ty, các chỉ tiêu lợi nhuận của cơng ty có


đạt hiệu quả cao hay không ?


- Biện pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng t ài chính?


Để trả lời được những vấn đề trên thì chúng ta phải đi sâu vào để phân tích,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.4.1. Khơng gian</b>



Đề tài chỉ phân tích trong phạm vi Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất


Cần Thơ.


<b>1.4.2. Thời gian</b>


Đề tài được nghiên cứu từ ngày 02/02/2009 đến ngày 25/04/2009, đồng thời


dựa trên số liệu 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008 của Công ty Cổ Phần Phân


Bón và Hóa Chất Cần Thơ.


<b>1.4.3. Đối tượng nghiên cứu</b>


Bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ số tài


chính của Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU</b>


- TS.Lê Thị Lanh – TS. Lại Tiến Vĩnh – TS. Phan Thị Nhi Hiếu, (2004).


“Tài Chính Doanh Nghiệp”, phương pháp phân tích là sử dụng các tỷ số tài chính


để thấy được mối quan hệ giữa các khoản mục trong các báo cáo tài chính, từ đó


có thể vạch ra được các chiến lược tài chính phù hợp với doanh nghiệp nhằm đưa


ra hướng giải quyết vấn đề tài chính để mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.



- GS TS Võ Thanh Thu – ThS Ngô Thị Hải Xuân, (2006). “Kinh tế & phân


tích hoạt động kinh doanh th ương mại”, phương pháp phân tích thống kê, chủ


yếu là phương pháp so sánh. Giúp đưa ra các nhận xét về tình hình lợi nhuận từ


các hoạt động của công ty mang lại, sự biến động của từng bộ phận lợi nhuận,


tình hình tăng giảm của các khoản mục trong báo cáo tài chính.


- ThS Vũ Quang Kết – TS Nguyễn Văn Tấn, “Giáo trình quản trị tài chính”,


cung cấp những kiến thức cơ bản có hệ thống và hiện đại về quản trị tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b> PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>
<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN</b>


<b>2.1.1. Khái niệm, mục đích, tác dụng v à ý nghĩa việc phân tích báo cáo t ài</b>
<b>chính</b>


<b>2.1.1.1. Khái niệm phân tích báo cáo t ài chính</b>


Phân tích tài chính là 1 t ập hợp các khái niệm, phương pháp và công c ụ cho


phép thu thập và xử lý các thơng tin kế tốn v à các thông tin khác trong qu ản lý


doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh



nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đ ưa ra các quyết định tài chính, quyết định


quản lý phù hợp.


<b>2.1.1.2. Mục đích phân tích báo cáo t ài chính</b>


Phân tích tình hình tài chính là cơng c ụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh


của doanh nghiệp. Nó giúp đánh giá đầy đủ, chính xác t ình hình phân phối và sử


dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch ra khả năng tiềm năng về vốn của


đơn vị trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng vốn hiệu quả h ơn. Mặt khác


giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng giám đốc v à phải kết hợp hài hịa


giữa lợi ích cá nhân và lợi ích doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp v à cán bộ cơng


nhân viên. Qua đó, nó thúc đ ẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển v à giúp


quản trị tốt tiềm năng của doanh nghiệp.


Hơn nữa, phân tích tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cho công


tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như đánh giá tình


hình thực hiện các chế độ, chính sách t ài chính của Nhà Nước xem xét việc cho


vay vốn,…



<b>2.1.1.3. Tác dụng của phân tích báo cáo t ài chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Đó là hội đồng quản trị và ban giám đốc: Việc phân tích báo cáo t ài chính


của họ nhằm 4 mục đích c ơ bản:


+ Đánh giá tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn thỏa mãn nhu cầu hoạt


động của công ty.


+ Tìm kiếm khả năng kiếm lời.


+ Đánh giá tình hình cơng nợ, tìm kiếm cách thức thu hồi cơng nợ v à trả


nợ.


+ Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn v à nguồn vốn.


- Đối với các nhà tài chính và cho vay tín d ụng: Mục đích phân tích báo cáo


tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá khả năng thanh toán v à trả nợ của


doanh nghiệp để đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay; bảo l ãnh thanh


tốn bán chịu hàng hóa cho khách hàng hay không b ảo lãnh.


- Đối với các nhà đầu tư: Qua phân tích báo cáo tài chính, h ọ đánh giá triển



vọng hoạt động của doanh nghiệp tr ên các mặt thời gian hoàn vốn, điểm hồ vốn,


khả năng thanh tốn vốn…để đ ưa ra quyết định đầu tư hay không đầu tư.


<b>2.1.1.4. Ý nghĩa của phân tích báo cáo t ài chính</b>


Phân tích tình hình tài chính nh ằm đánh giá sức mạnh t ài chính, khả năng


sinh lợi, tiềm năng hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng


cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp để từ đó rút ra những


biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.


<b>2.1.2. Các tài liệu trong phân tích</b>
- Giáo trình quản trị tài chính.


- Giáo trình kế tốn tài chính.


- Giáo trình phân tích ho ạt động kinh doanh.


- Phân tích quản trị tài chính.


<b>2.1.3. Nội dung phân tích tài chính</b>


<b>2.1.3.1. Phân tích tài chính dựa trên bảng cân đối kế toán</b>


Bảng cân đối kế toán cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về tình



hình sử dụng vốn và nguồn vốn tại doanh nghiệp, biến động tăng hay giảm của


nguồn vốn và tài sản qua các năm thể hiện doanh nghiệp đang mở rộng quy mô


hay thu hẹp sản xuất, mức độ phân bổ các khoản mục trong t ài sản và nguồn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>a) Phân tích sự biến động các khoản mục t ài sản</b></i>


Phân tích sự biến động các khoản mục t ài sản nhằm giúp người phân tích


tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của t ài sản qua các thời kỳ nh ư thế nào, sự


thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong q tr ình


sản xuất kinh doanh, có ph ù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ


cho chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay khơng.


<i><b>b) Phân tích sự biến động các khoản mục n guồn vốn</b></i>


Phân tích sự biến động các khoản mục nguồn vốn nhằm giúp ng ười phân


tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ nh ư


thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong


q trình sản xuất kinh doanh, có phù h ợp với việc nâng cao năng lực t ài chính,


tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn tr ên thị trường cho



hoạt động sản xuất kinh doanh hay khơng v à có phù hợp với chiến lược, kế hoạch


sản xuất kinh doanh của doanh ng hiệp hay không.


<b>2.1.3.2. Phân tích tài chính dựa trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh</b>
Báo cáo thu nhập là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh


doanh, phản ánh thu nhập của hoạt động chính v à các hoạt động khác qua một


thời kỳ kinh doanh. Vì vậy, phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thấy


được khả năng hoạt động của doanh nghiệp thông qua sự tăng giảm của doanh


thu và chi phí. Qua đó, giúp nhà phân tích h ạn chế những khoản chi phí bất hợp


lý, từ đó có biện pháp tăng c ường các khoản thu nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho


doanh nghiệp. Đây cịn là cơng cụ có ý nghĩa quan trọng đối với các nh à đầu tư.


<b>2.1.3.3. Đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh</b>


Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có t ài sản bao gồm


tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà nguồn


vốn đảm bảo cho quá tr ình sản xuất kinh doanh ở cơng ty có 2 loại l à nguồn vốn


ổn định và nguồn vốn tạm thời. Nghi ên cứu tình hình đảm bảo vốn cho quá tr ình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<i><b>Nhu cầu vốn lưu động</b></i>


Nhu cầu vốn lưu động = (Tài sản ngắn hạn – Vốn bằng tiền) – Nợ ngắn hạn


Ngoài ra phân tích mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh chúng ta


cần so sánh sự biến động t ương ứng của vốn lưu động thường xuyên với nhu cầu


vốn lưu động để xem xét tình hình thay đổi của vốn bằng tiền.


<b>2.1.3.4. Phân tích tài chính d ựa trên các chỉ số tài chính</b>


<i><b>a) Phân tích nhóm ch ỉ tiêu thanh toán</b></i>


Chỉ tiêu thanh toán bao gồm các chỉ tiêu về tình hình cơng nợ và khả năng


thanh tốn.


Trước hết, để có tình hình chung về cơng nợ, ta dùng hệ số khái quát :


Dưới đây là các chỉ tiêu để xem xét tình hình cụ thể:


<i><b>Vịng luân chuyển các khoản phải thu</b></i>


Vòng luân chuyển các khoản phải thu đ ược xác định bằng tỷ lệ giữa doanh


thu thuần và các khoản phải thu bình quân. Được xác định bởi cơng thức :


Trong đó, doanh thu thuần bao gồm: doanh thu bán hàng, thu nhập từ hoạt



động tài chính và thu nhập bất thường. Vòng luân chuyển các khoản phải thu


phản ánh tốc độ biến động các khoản phải thu th ành tiền mặt của doanh nghiệp,


được xác định bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu bán h àng và số dư các


khoản phải thu.


<i><b>Kỳ thu tiền bình quân</b></i>


Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian của một v òng luân chuyển các


khoản nợ cần phải thu, nghĩa l à để thu được các khoản nợ cần một khoản thời


gian là bao lâu. Nó đư ợc xác định bằng tỷ số giữa thời gian của kỳ phân tích


(thường là 360 ngày) và vịng quay các kho ản phải thu. Cơng thức tính :
Hệ số khái qt =


Tổng các khoản phải thu


Tổng các khoản phải trả


Vòng quay các khoản
phải thu


Doanh thu thuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hệ số thanh toán vốn lưu động</b></i>



Hệ số thanh toán vốn lưu động thấp chứng tỏ khả năng thanh toán của vốn


lưu động thấp, tuy nhiên quá cao lại biểu hiện tình trạng ứ đọng vốn, kém hiệu


quả.


<i><b>Tỷ lệ thanh toán hiện h ành</b></i>


Tỷ số thanh toán hiện h ành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn


hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Được xác định bằng công thức :


Tỷ số này cho biết mức độ trang trải của t ài sản lưu động đối với nợ ngắn


hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm. Nếu nó lớn hơn hoặc bằng 1,


chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động t ài chính. Khi các khoản nợ hoặc vay


ngắn hạn tăng lên sẽ làm cho hệ số thanh toán hiện h ành giảm thấp đi.


<i><b>Tỷ lệ thanh toán nhanh</b></i>


Tỷ số thanh toán nhanh đ o lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn l ưu động


trước các khoản nợ ngắn hạn, thể hiện mối quan hệ giữa t ài sản quay vòng nhanh


và các khoản nợ ngắn hạn. Trong đó, t ài sản quay vịng nhanh là những tài sản có


thể nhanh chóng chuyển đổi th ành tiền mặt (không bao gồm hàng tồn kho). Với



công thức tính:


Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh =


(lần) Nợ ngắn hạn
Kỳ thu tiền bình quân


Thời gian của kỳ phân tích


Vịng quay các khoản phải thu
=


Hệ số thanh toán vốn
ngắn hạn


Tiền và các khoản tương đương tiền


Vòng quay các khoản phải thu
=


Tỷ số thanh toán
hiện hành


Tài sản ngắn hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ
<i><b>Tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt</b></i>


Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt thể hiện mối quan hệ so sánh giữa vốn bằng



tiền và các khoản nợ ngắn hạn. Xác định bằng công thức:


Vốn bằng tiền
Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt =


Nợ ngắn hạn


Tỷ số trong chỉ tiêu này có thể bao gồm các khoản đầu t ư chứng khốn


ngắn hạn, nếu sự chuyển hóa các khoản đầu t ư chứng khoán trở thành tiền một


cách thuận lợi nhanh chóng. Tỷ lệ n ày là một tiêu chuẩn cịn khắc khe hơn tỷ lệ


thanh tốn nhanh, nó đ ịi hỏi cần phải có tiền để thanh tốn, nguy ên tắc cơ bản


của tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt được đưa ra là 0,5:1.


<i><b>Khả năng thanh toán lãi vay</b></i>


Hệ số thanh tốn lãi nợ vay được tính toán bằng cách chia lợi nhuận tr ước


thuế và lãi nợ vay cho lãi nợ vay của công ty. Công thức tính:


Lợi nhuận trước thuế + Lãi nợ vay
Hệ số thanh toán lãi nợ vay =


Lãi nợ vay


Hệ số này cho biết khả năng thanh toán l ãi vay của cơng ty hay nói l ên một



đồng chi phí lãi vay có bao nhiêu đồng thu nhập trước thuế và lãi nợ vay đảm bảo


thanh toán cho chi phí lãi vay.


<i><b>Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ</b></i>


Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với


tổng nguồn vốn đơn vị đang sử dụng. Tỷ lệ nợ so sánh giữa nợ phải trả với nguồn


vốn đơn vị đang sử dụng.


Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ tự tài trợ =


Tổng số nguồn vốn


Nợ phải trả
Tỷ lệ nợ =


Tổng số nguồn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cả hai tỷ lệ này đều cho thấy khả năng tự chủ về t ài chính của doanh


nghiệp. Khi tỷ lệ tự tài trợ càng cao, cho thấy mức độ tự chủ về t ài chính của


doanh nghiệp càng cao, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ, hầu hết mọi t ài sản của


đơn vị được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu.



<i><b>b) Phân tích nhóm hiệu quả sử dụng vốn</b></i>


<i><b>Số vịng quay hàng tồn kho</b></i>


Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối l ượng hàng hóa


đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Được tính bằng cơng thức:


<i><b>Số vịng quay vốn lưu động</b></i>


Chỉ tiêu này được tình bằng quan hệ so sánh giữa doanh thu thuần v à vốn


lưu động trong kỳ. Vịng quay vốn lưu động được tính bằng cơng thức sau:


Vịng quay vốn lưu động cho biết trong một kỳ kinh doanh th ì có bao nhiêu


doanh thu thuần được tạo ra bởi một đồng vốn l ưu động.


<i><b>Số vòng quay vốn cố định</b></i>


Vòng quay vốn cố định được xác định bằng cách chia doanh thu thuần cho


vốn cố định với cơng thức tính:


Chỉ tiêu này cho biết vốn cố định quay mấy v òng trong một năm hay một


đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng doanh thu trong một kỳ kinh doanh.


<i><b>Số vòng quay tài sản</b></i>



Vòng quay hàng
tồn kho


Doanh thu thuần


Hàng tồn kho bình qn
=


Vịng quay vốn lưu động
(vịng)


Doanh thu thuần


Vốn lưu động bình qn
=


Vịng quay vốn cố định
(vịng)


Doanh thu thuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu


cho công ty trong một năm hay một kỳ kinh doanh.


<i><b>c) Phân tích nhóm ch ỉ tiêu lợi nhuận</b></i>



Khả năng sinh lời là kết quả cuối cùng của một loạt các chính sách v à quyết


định của cơng ty. Được xác định bằng sự ch ênh lệch giữa giá trị mà công ty thực


hiện được trong kỳ và toàn bộ chi phí bỏ ra tương ứng tạo nên giá trị đó. Với


những tỷ số về khả năng sinh lời sẽ cho ta biết đ ược kết quả tổng hợp từ hoạt


động quản trị tài sản, nguồn vốn cũng nh ư quản trị nợ của công ty.


<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu</b></i>


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được tính bằng cách chia lợi nhuận sau


thuế cho doanh thu thuần đạt đ ược trong tất cả các hoạt động. Công thức tính:


Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu =


(%) Doanh thu thuần


Tỷ suất này phản ánh mức độ sinh lời của doanh thu thuần hay nói cách


khác là trong tổng doanh số bán ra của cơng ty có bao nhi êu % lợi nhuận.


<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản</b></i>


Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời r òng của tài sản của cơng ty, nó


được xác định bằng mối quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế với tổng t ài sản



của công ty trong một kỳ kinh doanh. Cơng thức tính nh ư sau:


Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản =


(%) Tổng tài sản


<i><b>Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu</b></i>


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu được xác định bởi mối quan hệ so


sánh giữa lợi nhuận sau thuế v à vốn chủ sở hữu. Được xác định bằng công thức:


Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2.1.3.5. Phân tích sơ đ ồ DUPONT</b>


Các tỷ số tài chính được trình bày ở phần trên đều ở dạng một phân số.


Điều đó có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tuỳ thuộc vào hai nhân


tố: là mẫu số và tử số của phân số đó. Mặt khác các tỷ số tài chính cịn ảnh hưởng


lẫn nhau. Hay nói cách khác, một tỷ số tài chính lúc này được trình bày bằng tích


một vài tỷ số tài chính khác.


Ta có thể trình bày tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần làm ví dụ:



Lãi ròng
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần =


Vốn cổ phần


Từ công thức trên, có thể trình bày tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần như


sau:


Lãi ròng Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận = x


trên vốn cổ phần Doanh thu Vốn cổ phần


Chi tiết hơn có thể phân tích tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần thành 3 tỷ số:


Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản


Tỷ suất sinh lợi = x x


Trên vốn cổ phần Doanh thu Tổng tài sản Vốn cổ phần
(ROE)


Đây là chỉ tiêu rất quan trọng bởi nó đo lường tính hiệu quả của đồng vốn


chủ sở hữu của Cơng ty. Nó xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ sỡ


hữu mang đi đầu tư, hay nói cách khác, đó là phần trăm lợi nhuận thu được chủ



sỡ hữu trên vốn đầu tư của mình. Nói tóm lại nó đo lường tiền lời của mỗi đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Lợi nhuận/Vốn
tự có


Lợi nhuận/Tài
sản có


Thu nhập/Doanh
thu


Tài sản có/Vốn
tự có


Luân chuyển tài
sản có


Lợi nhuận rịng Doanh thu thuần Tài sản có


Tổng doanh thu Tổng chi phí Tài sản dài hạn Tài sản lưu động


Lãi suất Chi phí


Thuế Khấu hao


Nợ phải thu


Tài sản ngân


hàng khác


Vốn bằng tiền


Hàng tồn kho


x



x



:

:



<b>-</b>

<b>+</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>
<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu</b>


Thu thập thông tin, số liệu từ ph ịng kế tốn tài chính của cơng ty.


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu</b>
<b>2.2.1.1. Phương pháp so sánh</b>
<i><b>a) So sánh tuyệt đối</b></i>


Là hiệu giữa 2 chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Biểu hiện


mức độ qui mô, khối lượng, giá trị của một chỉ ti êu kinh tế ở thời điểm cụ thể.


Dùng phương pháp so sánh s ố liệu thực tế năm nay so với số thực tế năm tr ước,


xem mức độ tăng giảm như thế nào.



<i><b>b) So sánh tương đối</b></i>


Biểu hiện mối quan hệ giữa mức độ đạt đ ược của bộ phận chiếm trong mức


độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối


quan hệ, vị trí và vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.


<b>2.2.1.2. Phương pháp Dupont</b>


Nghiên cứu tác động liên hoàn các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CH ẤT</b>
<b>CẦN THƠ</b>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CƠNG TY</b>
Địa chỉ: Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc 1- Tp Cần Thơ


Điện Thoại: 071.841043 - 841521


Fax: 071.841429


Tên website: http://www. cfc-cobay. com


Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ được thành lập năm 1977



với tên gọi khai sinh là Nhà máy nghiền APATID Hậu Giang quyết định số


161/HC. TCCBĐT ngày 22/02/1977. Qua hơn 30 năm ho ạt động sản xuất kinh


doanh của công ty không ngừng phát triển. Từ năm 1995 đến nay cơng ty đã có


những bước nhảy vọt về sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng, không ngừng


lớn mạnh và phát triển về mọi mặt. Công ty chuyển quyền sở hữu th ành công ty


cổ phần từ 01/01/06 và hiện nay trực thuộc Tổng cơng ty Hóa Chất Việt Nam.


Với đội ngũ nhân viên được đào tạo chính quy, chuyên nghiệp, đội ngũ


quản lý nhiều kinh nghiệm . Sau gần 30 năm phát triển, Công ty Cổ Phần Phân


Bón và Hóa Chất Cần Thơ ngày nay đã trở thành một trong những công ty hàng


đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và h oá chất.


Sản phẩm truyền thống của công ty hiện nay l à: phân bón NPK các lo ại,


chất tẩy rửa, bột đá vôi nghiền, Zeolite, Silicate, phân hữu c ơ đậm đặc, thức ăn cá


da trơn, khai thác đá vôi t ại huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang.


<b>3.1.1. Giới thiệu về công ty</b>


Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ là 1 doanh nghiệp sở hữu



51% vốn nhà nước, hoạt động theo Luật doanh nghiệp dưới sự giám sát của các


cổ đông, được xây dựng tại Khu cơng nghiệp Tr à Nóc, phường Trà Nóc, quận


Bình Thủy, thành phố Cần Thơ với diện tích 52,980 m2.


Phía bắc giáp sơng Hậu, phía tây giáp rạch Sa ng Trắng, đơng giáp khu công


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kiện thuận lợi cho việc giao dịch v à bán hàng của công ty bằng đường bộ và


đường thủy.


Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hố Chất Cần Thơ là doanh nghiệp sản xuất


phân NPK đầu tiên ở Việt Nam được chứng nhận tiêu chuẩn quản lý theo tiêu


chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000.


Với hơn 30 huy chương vàng trong các k ỳ hội chợ Nông nghiệp Quốc tế


cho các sản phẩm phân bón, bột giặt. Đặc biệt là các giải thưởng “Bông lúa


vàng Việt Nam” liên tục từ 1996-1997-1998, Huy chương vàng b ạn nhà nông


1998-1999, Cúp vàng chất lượng MeKong Expo 2004, Giải cầu v àng chất lượng


năm 2004, Giải thưởng hàng Việt Nam Chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn trong


nước và xuất khẩu, Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2005, Cúp vàng thương hiệu



Việt 2006, giải thưởng Sáng tạo khoa học Công nghệ Việt Nam 2006, Th ương


hiệu vàng chất lượng 2006 đã khẳng định sự phát triển đi lên của Cơng ty Cổ


Phần Phân Bón và Hố Chất Cần Thơ trong cơ chế thị trường.


- Năm 2004 Công ty Phân Bón và Hố Chất Cần Thơ vinh dự được Đảng


và Nhà Nước trao tặng Huân Chương Lao Động Hạng Hai cho Công ty, và Huân


Chương Lao Động Hạng Ba cho Giám Đốc Cơng ty.


- Cơng ty có mạng lưới phân phối rộng khắp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long


với hơn 120 nhà phân phối chính, phân phối các sản phẩm phân bón NPK nh ãn


hiệu “Cị Bay” và bột giặt nhãn hiệu Pano, Pano Extra, Par... đến tận các thơn


xóm.


- Cơng ty cũng đã mở rộng thị trường lên các tỉnh Tây Nguyên, (DakLak,


Lâm Đồng...), các tỉnh vùng Tây Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Phước), và Miền Bắc


(Thái Bình).


- Đồng thời từ năm 1998 Công ty đã xuất khẩu bột giặt và phân bón NPK


sang thị trường Campuchia với giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng 1 triệu đôla



Mỹ. Tiếp tục trong trong 2004, Công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu bột giặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hố Chất Cần Thơ nhằm huy động thêm sức


mạnh tạo đà phát triển vững chắc trong những năm tiếp theo.


<i><b>Mục tiêu quản lý của công ty</b></i>


- Khách hàng là trên hết.


- Lợi nhuận là những phần thưởng và là thước đo sự đóng góp của cơng ty


cho tồn xã hội.


- Cạnh tranh lành mạnh, cùng lệ thuộc và cùng phát triển.


- Phát huy trí tuệ tập thể, quản lý theo phân cấp tự quản.


<b>3.1.2. Sản phẩm và thị trường của cơng ty</b>
<b>3.1.2.1. Sản phẩm</b>


Phân bón NPK các loại, bột giặt các lọại, bột đá vôi nghiền, Zeolite,


Silicate, phân hữu cơ đậm đặc, thức ăn cá da tr ơn, khai thác đá vôi t ại huyện Hà


Tiên tỉnh Kiên Giang. Năng lực sản xuất:



Phân bón NPK: 300.000 tấn/năm


Phân hữu cơ: 40.000 tấn/năm


Bột giặt: 25.000 tấn/năm


Silicate: 5.000 tấn/năm


Zeolite: 6.000 tấn/năm.


Thủy sản: 35.000 tấn/năm.


<i><b>Các sản phẩm phân bón NPK</b></i>


Với khả năng cung ứng 300 .000 tấn phân bón NPK trong đó có trên


150.000 tấn phân bón/năm bao gồm h ơn 80 chủng loại phân bón NPK được sản


xuất bằng công nghệ "STEAM", th ương hiệu sản phẩm phân bón NPK “C ị bay”


của Cơng ty Cổ Phần Phân Bón v à Hố Chất Cần Thơ là một trong những thương


<b>hiệu mạnh tại thị trường Việt nam, bao gồm các d ịng sản phẩm chính:</b>


<i>- Dịng sản phẩm NPK đa dụng: có tính năng đa dụng cho các đối tượng</i>


cây trồng/ trên nhiều loại đất.


<i>- Dòng sản phẩm NPK chuyên dùng: có tính năng sử dụng chun biệt cho</i>



<b>từng đối tượng cây trồng phù hợp từng thời kỳ sinh trưởng trên từng loại đất.</b>


<i>- Dòng sản phẩm Hi-End: gồm các chủng loại phâ n bón NPK có tiêu chuẩn</i>


chất lượng cao cấp, được bổ sung các thành phần đạm Nitrat và các hoạt chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

lượng trong cùng một hạt. Đây là dòng sản phẩm đặc biệt cao cấp lần đầu ti ên


được sản xuất tại Việt Nam.


<i><b>Sản phẩm phân bón lá: là dịng các loại phân bón qua lá dạng bột v à</b></i>


dạng nước, được nghiên cứu kỹ trong nhiều năm qua.


<i><b>Sản phẩm khoáng tự nhi ên: gồm các sản phẩm khoán g được khai thác</b></i>


trong tự nhiên: Dolomit, đá vơi có tính năng c ải tạo tạo đất, bổ sung th ành phần


trung lượng cho đất bạc màu và dùng làm chất xử lý mơi trường trong ni trồng


thủy sản. Ngồi ra sản phẩm đá vơi khai thác c ịn được sử dụng làm nguyên liệu


cho ngành công nghiệp thủy tinh. Hiện nay cơng ty có năng lực khai thác hàng


năm trên 25.000 m3 các loại khống nói trên.


<i><b>Dịng phân bón hữu cơ đậm đặc: phân bón hữu cơ đậm đặc của Cơng ty</b></i>


Cổ Phần Phân Bón và Hố Chất Cần Thơ là một trong những sản phẩm mang



tính đột phá, khác biệt với các sản phẩm c ùng loại được sản xuất trong nước và


hồn tồn có thể thay thế phân ngoại nhập.


<i><b>Các sản phẩm hóa chất</b></i>


<i>- Dịng sản phẩm chất tẩy rửa: với khả năng sản xuất h ơn 25.000 tấn/năm</i>


sản phẩm chất tẩy rửa . Hiện nay sản phẩm bột giặt của công ty đang cung ứng


cho nhu cầu của thị trường vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long v à xuất khẩu sang


các nước khu vực: Campuchia, Philippines, Đài Loan.


<i>- Dòng sản phẩm Zeolite: bao gồm các sản phẩm Zeolite A, Zeolite X-P là</i>


dòng các sản phẩm được tổng hợp bằng quá tr ình hóa học có tính năng và phẩm


chất cao hơn hẳn so với các loại Zeolite trong tự nhi ên. Những sản phẩm này


được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản, và làm nguyên liệu trong công


nghiệp sản xuất chất tẩy rửa. Công suất hiện tại của dây chuyền n ày là 6.000


tấn/năm.


<i>- Sản phẩm khác: ngồi các dịng sản phẩm nêu trên, hiện công ty đang mở</i>


ra thêm hướng kinh doanh các mặt h àng hóa chất nguyên liệu các loại nhằm đáp



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Cò Bay các loại, 25.000 tấn chất tẩy rửa, 30.000 tấn phân khoáng tự nhi ên


(dolomite , phân vôi nghi ền).


Những sản phẩm này luôn tạo được niềm tin cho người tiêu dùng ở vùng


như: Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Minh Hải, An Giang, Kiên Giang, Hậu


Giang, Tiền Giang, Bến Tre… và nói chung 11 tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu


Long, khu vực Tây Nguyên, miền Trung và xuất khẩu sang Campuchia,


Philippines, Đài Loan …


Với sự nổ lực vươn lên không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân vi ên


công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ng ày càng cao của khách hàng, nhãn hiệu “Cò


Bay” của công ty đã trở thành biểu tượng của sự cam kết về uy tín v à chất lượng.


Đó cũng là sự khẳng định cho sự đóng góp phần n ào của công ty vào sự phát


triển của nền kinh tế Việt Nam.


<b>3.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY</b>
<b>3.2.1. Chức năng</b>


Sản xuất và cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngồi



các loại phân bón NPK, bột giặt các loại, bột đá vôi nghiền, Zeolite, Si licate,


phân hữu cơ đậm đặc, thức ăn cá da tr ơn…


<b>3.2.2. Nhiệm vụ</b>


Công ty phải thực hiện các chỉ ti êu và nhiệm vụ định hướng được giao (trên


cơ sở công ty tự xây dựng v à thông qua cấp có thẩm quyền) về kim ngạch, lợi


nhuận, các khoản nộp ngân sách.


Ngoài ra cơng ty cịn có những nhiệm vụ khác:


Quản lý sử dụng tài sản, nguồn vốn được giao có hiệu quả. T ài sản công ty


gồm tài sản cố định, tài sản lưu động phải được sử dụng đúng mục đích, hạch


tốn chính xác và phải quyết toán hàng năm.


Quản lý các hoạt động ki nh doanh và thực hiện đúng kế hoạch.


Xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh d ài hạn, ngắn hạn căn cứ vào


định hướng của cơ quan chủ quản, đường lối chính sách phát triển kinh tế x ã hội


của Nhà nước và của Tỉnh trong từng giai đoạn.


Về cơng tác tài chính, cơng ty có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với Nh à



nước theo đúng pháp luật. Tạo hiệu quả kinh tế nhằm phát triển công ty ng ày


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tạo công ăn việc làm ổn định góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong


nước (góp phần phát triển sản xuất ở địa phương, tạo cơ sở sản xuất để thu hút


lao động phổ thông và các dịch vụ khác cùng phát triển).


<b>3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY</b>


<i><b>Hội đồng quản trị (HĐQT)</b></i>


- Quản lý hoạt động của công ty theo điều 26 – Điều lệ tổ chức và hoạt


động của công ty cổ phần.


- Quyết định chiến lược phát triển của công ty.


- Quyết định cơ cấu tổ chức, nhân sự, quy chế quản lý nội bộ công ty con,


lập chi nhánh, văn ph òng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh


nghiệp khác.


<i><b>Chủ tịch hội đồng quản trị</b></i>


- Phụ trách chung, có trách nhi ệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của


HĐQT đã được quy định theo điều lệ.



- Định hướng và chỉ đạo: chiến lược phát triển, công tác tổ chức Cán Bộ,


cơng tác tài chính LĐTL, chia cổ tức cho cổ đông… của công ty bằng cách thông


qua HĐQT của Đại hội đồng cổ đông.


<i><b>Tổng giám đốc (TGĐ)</b></i>


- Tổ chức thực hiện các ph ương án sản xuất kinh doanh đã được HĐQT và


đại hội đồng cổ đông ph ê duyệt.


- Tổ chức và điều hành sản xuất kinh doanh (SXKD) của công ty.


- Quyết định tổ chức nhân sự: tuyể n dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, cho


thơi việc… theo đề xuất của các phịng ban chức năng theo pháp luật quy định .


<i><b>Phó tổng giám đốc kinh doanh</b></i>


- Thực hiện việc mà TGĐ ủy quyền trong công tác kinh doanh, thay mặt


TGĐ điều hành hoạt động kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm tr ước


TGĐ và pháp luật về việc điều hành cơng việc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ
<i><b>Khối kinh doanh</b></i>



Bao gồm bộ phận KH-XNK, bộ phận cung ứng, bộ phận thị tr ường và tiêu


thụ, bộ phận kho, theo quyết định chức năng nhiệm vụ Công ty ban h ành


02/11/2007.


- Tham mưu cho TGĐ trong hoạch định chiến lược phát triển của Công ty.


- Lập kế hoạch SXKD trong từng giai đoạn cụ thể (tháng, năm).


<i><b>Khối CN-KCS</b></i>


Bao gồm: phòng CN-KCS, bộ phận QA, bộ phận QLSX, theo quyết định


chức năng nhiệm vụ công ty ban h ành 02/11/2007


<i><b>Khối KTXĐ</b></i>


Bao gồm: Phòng KTXĐ, đội CĐ, đội XD, đội vận tải, theo QĐ chức năng


nhiệm vụ công ty ban hành 02/11/2007


<i><b>Khối nghiệp vụ tổng hợp</b></i>


Bao gồm: phòng kế tốn tài chính (KTTC), phịng tổ chức hành chính


(TCHC), đội bảo vệ.


Phòng TCHC:



- Tổ chức sắp xếp bộ máy l àm việc cho phù hợp với hoạt động SXKD của


Công ty.


- Bồi dưỡng đào tạo, đề bạt nâng bậc l ương cho cán bộ - công nhân viên


(CB-CNV) cơng ty.


Phịng KTTC:


- Thực hiện kế tốn thống k ê và báo cáo thống kê đúng định kỳ theo điều lệ


hoạt động của công ty.


- Tham mưu cho TGĐ trong công tác thanh quy ết toán hợp đồng kinh tế,


hợp đồng mua bán, quyết toán hồ s ơ chứng từ giữa khách hàng và công ty.


Đội bảo vệ kinh tế:


- Kiểm tra thực hiện nội quy v à bảo vệ tài sản của cơng ty.


<i><b>Xí nghiệp phân bón</b></i>


- Tổ chức thực hiện sản xuất (số lượng, chất lượng…) theo kế hoạch công


ty giao, phải đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp trong cơng t y.


- Điều hành tồn bộ mọi hoạt động sản xuất trong phạm vi xí nghiệp đ ược



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Xí nghiệp hóa chất</b></i>


- Tổ chức thực hiện sản xuất (số l ượng, chất lượng…) theo kế hoạch công


ty giao, phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp trong cơng ty.


- Điều hành tồn bộ mọi hoạt động sản xuất trong phạm vi xí nghiệp đ ược


TGĐ công ty giao.


<i><b>Chi nhánh khai thác đá vôi Hà Tiên</b></i>


- Tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch v à nhiệm vụ được


công ty giao, phải báo cáo cho TGĐ và các phòng ban tại công ty về các mặt hoạt


động của chi nhánh hàng tháng, quý, năm.


<i><b>Công ty TNHH một thành viên phân bón hữu cơ đậm đặc</b></i>


- Tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch v à nhiệm vụ được


công ty giao, phải báo cáo cho TGĐ và các phịng ban tại cơng ty về các mặt hoạt


động của chi nhánh hàng tháng, quý, năm.


- Điều hành mọi hoạt động của công ty theo điều lệ v à chức năng nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ



<b>Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty</b>
Hội đồng quản trị


Chủ tịch HĐQT


Tổng giám đốc


Phó tổng giám
đốc kinh doanh


Phó tổng giám
đốc KTCĐ


Phó tổng giám
đốc CNSX-KCS
Trưởng khối
NVTH
XN
PB
XN
HC
Chi
nhánh
KTĐV

Tiên
Công ty
TNHH
1 thành
viên


PBHCĐ
Đ


Khối KD Khối KTCĐ Khối CN-KCS Khối NTVH


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.4. BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠ NG TY</b>
<i><b>Trưởng phịng</b></i>


- Tổ chức cơng tác kế tốn, cơng tác thống k ê và bộ máy kế toán phù hợp


với SXKD của công ty theo y êu cầu đổi mới cơ chế quản lý. Không ngừng cải


tiến tổ chức bộ máy và cơng tác kế tốn thống kê.


- Phân công công việc cho nhân viên phòng, phù hợp với chuyên môn để


đáp ứng 100% hiệu quả mà Cơng ty đề ra.


<i><b>Kế tốn cơng nợ bán hàng</b></i>


- Xác định doanh thu bán hàng.


- Theo dõi tình hình cơng nợ bán hàng, định mức công nợ và việc thanh


tốn cơng nợ.


<i><b>Kế tốn ngun vật liệu</b></i>


- Hạch tốn chi tiết, tổng hợp tình hình nhập - xuất ngun vật liệu tại Cơng



ty.


- Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu.


- Hạch tốn và tính giá thành ngun v ật liệu mua ngồi, tự sản xuất.


<i><b>Kế tốn thanh tốn</b></i>


- Theo dõi tình hình thu chi ti ền mặt tại cơng ty.


- Kiểm tra các chứng từ tài chính đảm bảo đúng các quy định hiện h ành của


Nhà nước, quy chế của cơng ty.


- Hạch tốn chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán.


<i><b>Kế toán ngân hàng</b></i>


- Theo dõi tình hình thu chi ti ền gửi Ngân hàng.


- Lập các hồ sơ vay vốn và theo dõi tình hình thanh tốn n ợ vay.


- Theo dõi tình hình huy động vốn, tiền lãi huy động vốn theo quy chế Cơ ng


ty.


<i><b>Kế tốn cơng nợ mua h àng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ
<i><b>Thủ quỹ</b></i>



- Bảo quản quỹ tiền mặt của công ty.


- Thực hiện thu chi tiền mặt theo đúng quy định của Nh à nước và quy chế


Cơng ty.


<i><b>Kế tốn tạm ứng</b></i>


- Theo dõi tình hình tạm ứng và thanh tốn tạm ứng của CB-CNV Cơng ty.


- Theo dõi và thanh tốn các c hế độ về BHXH – BHYT của các CB-CNV


Công ty đúng theo các ch ế độ Nhà nước ban hành.


<i><b>Kế toán tiền lương</b></i>


- Trích lập và phân bổ tiền lương, BHXH, kinh phí CĐ cho từng sản phẩm.


- Hàng tháng xây dựng quỹ lương theo doanh thu t rong tháng đã đạt được.


<i><b>Kế toán đầu tư dự án – tài sản cố định (TSCĐ)</b></i>


- Về dự án theo sát tiến độ đầu t ư về máy móc thiết bị cũng nh ư nguồn vốn


đầu tư để đúng tiến độ theo Công ty đề ra.


- Theo dõi TSCĐ của Công ty và trích khấu hao cho từng sản phẩm, theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

KT tiền lương KT thuế


Trưởng phịng


KTNVL


KT cơng nợ
mua hàng


KT thanh


tốn Thủ quỹ


KT ngân hàng KT cơng nợ


bán hàng KT tạm ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>3.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ</b>
<b>2006 -2008</b>


Kết quả hoạt động kinh doanh được hiểu là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế


phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau một năm.


Kết quả hoạt động kinh doanh giúp cho nhà quản trị kịp thời nhận diện thực


trạng hoạt động kinh doanh, từ đó đề xuất các giải pháp phát huy những thành


cơng, những nhân tố tích cực và khắc phục những tồn tại, yếu kém.



Sau đây là những chỉ tiêu tổng quát về hoạt động kinh doanh của Công ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ 2006 - 2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>CHỈ TIÊU</b> <b><sub>2006</sub></b>


<b>(A)</b>


<b>2007</b>
<b>(B)</b>


<b>2008</b>


<b>(C)</b> <b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>E=(C-B)</b>


<b>%</b>
<b>(E/Bx100%)</b>


Doanh thu thuần về BH và CCDV <sub>482.256</sub> <sub>684.615</sub> <sub>801.008</sub> <sub>202.359</sub> <sub>41,96</sub> <sub>116.393</sub> <sub>17,00</sub>


Giá vốn hàng bán <sub>416.843</sub> <sub>595.377</sub> <sub>643.754</sub> <sub>178.534</sub> <sub>42,83</sub> <sub>48.377</sub> <sub>8,13</sub>


Lợi nhuận gộp về BH và CCDV <sub>65.413</sub> <sub>89.238</sub> <sub>157.254</sub> <sub>23.825</sub> <sub>36,42</sub> <sub>68.016</sub> <sub>76,22</sub>


Lợi nhuận từ HĐTC <sub>-21.921</sub> <sub>-23.484</sub> <sub>-52.384</sub> <sub>-1.563</sub> <sub>7,13</sub> <sub>-28.900</sub> <sub>123,06</sub>


Chi phí bán hàng 26.811 35.247 43.220 8.436 31,46 7.973 22,62


Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.512 10.018 33.534 2.506 33,36 23.516 234,74


Lợi nhuận thuần từ HĐKD <sub>9.169</sub> <sub>20.489</sub> <sub>28.116</sub> <sub>11.320</sub> <sub>123,46</sub> <sub>7.627</sub> <sub>37,22</sub>


Lợi nhuận khác <sub>-838</sub> <sub>869</sub> <sub>-3.225</sub> <sub>1.707</sub> <sub>-203,70</sub> <sub>-4.094</sub> <sub>-471,12</sub>


Tổng lợi nhuận trước thuế <sub>8.331</sub> <sub>21.358</sub> <sub>24.891</sub> <sub>13.027</sub> <sub>156,37</sub> <sub>3.533</sub> <sub>16,54</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần -Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Nhận xét chung về tình hình lợi nhuận của cơng ty trong 3 năm 2006, năm


2007 và năm 2008. Qua số liệu bảng trên ta thấy:


- Tổng lợi nhuận thu được qua 3 năm của công ty đều tăng, cụ thể: Năm


2007 tăng 13.027 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 156,37% so với năm 2006, tương tự


năm 2008 cũng tăng hơn năm 2007 là 3.533 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 16,54%.



- Phân tích cơ cấu lợi nhuận của cơng ty, ta nhận thấy:


+ Lợi nhuận chủ yếu của Công ty Cổ Phần Phân bón và Hố Chất Cần Thơ


là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Qua 3 năm, ta thấy lợi nhuận từ


hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đều tăng: N ăm 2007 lợi


nhuận là 89.238 triệu đồng tăng 23.825 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 36,42% so với


năm 2006. Năm 2008 lợi nhuận là 157.254 triệu đồng tăng 68.016 triệu đồng,


chiếm tỷ lệ 76,22% so với năm 2007.


+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty qua 3 năm đều giảm do


công ty không đầu tư nhiều vào hoạt động tài chính mà tập trung đầu tư vào sản


xuất kinh doanh: Năm 2007 giảm 1.563 triệu đồng chiếm tỷ lệ 7,13% so với năm


2006. Năm 2008 giảm 28.900 triệu đồng chiếm tỷ lệ 123,06% so với năm 2007.


+ Lợi nhuận khác của công ty qua 3 năm tăng giảm không đều: Năm 2007


tăng 1.707 triệu đồng chiếm tỷ lệ 203,7% so với năm 2006. Năm 2008 giảm


4.094 triệu đồng chiếm tỷ lệ 471,12 % so với năm 2007.


Tuy rằng lợi nhuận từ hoạt động t ài chính và lợi nhuận khác của công ty



giảm nhưng lợi nhuận sau thuế của côn g ty vẫn tăng qua các năm, cho thấy t ình


hình hoạt động của cơng ty tương đối tốt, công ty vẫn trên đà phát triển.


<b>3.6. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN V À PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA CÔNG TY NĂM 2009</b>


<b>3.6.1. Thuận lợi</b>


Có vị trí địa lý thuận lợi cả hai hai mặt thuỷ / bộ, công ty có một lợi thế rất


lớn trong việc phát triển trở th ành một trong những trung tâm sản xuất và phân


phối các sản phẩm phân bón và hố chất, thức ăn thủy sản cho v ùng Đồng Bằng


Sông Cửu Long và khu vực các nước lân cận thuộc khu vực Asean.


Cơng ty Cổ Phân Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ luôn quan tâm đến việc


ứng dụng công nghệ sản xuất mới, không ng ừng cải tiến chất lượng phục vụ, chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ngoài nước trong điều kiện nền kinh tế Vi ệt Nam hội nhập với nền kinh tế Quốc


tế. Tin học hóa các quy trình quản lý kinh doanh và sản xuất, áp dụng hệ thống


quản lý đạt tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9001 -2000) để cung cấp cho thị trường


những sản phẩm tốt nhất, tin t ưởng nhất và giá cạnh tranh nhất.


Với nguồn nhân lực ln được trẻ hóa, đào tạo chính quy chuyên nghiệp, sự



hỗ trợ của các chuyên viên, chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm, c ùng với đội


ngũ công nhân lành nghề, ý thức kỷ luật cao, Cơng ty Cổ Phân Phân Bón và Hóa


Chất Cần Thơ ln nghiêm khắc với chính mình nhằm đảm bảo tối đa cho chất


lượng và hiệu quả của cơng việc.


<b>3.6.2. Khó khăn</b>


Hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO th ì doanh nghiệp cũng phải chịu sức


cạnh tranh hàng hóa của các nước khác xâm nhập vào, nên khả năng thương mại


sẽ gặp khó khăn ngay trên th ị trường Việt Nam.


Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều c ơ hội cũng khơng ít thách


thức, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt để nâng cao chất l ượng sản phẩm xuất


khẩu, chiếm lĩnh thị trường.


Giá cả một số mặt hàng như xăng dầu, vật tư, nguyên liệu sản xuất vẫn tiếp


tục chịu sự chi phối của thị tr ường thế giới, với chiều h ướng gia tăng và bất ổn sẽ


ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh.


Trong nước, giá tiêu thụ điện năng ảnh hưởng rất lớn đến giá th ành chi phí



sản xuất.


<b>3.6.3. Phương hướng hoạt động</b>


<b>3.6.3.1. Hướng phát triển của công ty giai đoạn 2005 -2010</b>


- Đầu tư xây dựng xưởng sản xuất Zeolite phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.


- Đầu tư xây dựng sản xuất phân hữu c ơ đậm đặc.


- Đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn cá da trơn.


Mục tiêu phát triển của cơng ty là ln tìm tịi học hỏi nghiên cứu để phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>3.6.3.2. Mục tiêu chất lượng của công ty trong năm 2009</b>


<i><b>a) Đảm bảo chất lượng</b></i>


1. Đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty về lợi nhuận, đầu t ư,


GTTSL, SLHV (sản phẩm phân bón, bột giặt v à các sản phẩm khác) đạt 100% so


với kế hoạch 2009.


2. Công tác tổ chức và đào tạo:


- Sắp xếp tinh gọn bộ máy quản lý v à sản xuất để hoạt động có hiệu quả.



- Đào tạo cán bộ quản lý, trưởng ca, tổ trưởng về nâng cao quản lý sản xuất


và kinh doanh phục vụ cho nhu cầu trước mắt và phát triển của cơng ty.


- Đào tạo CNVH, CNKT cho các xí nghiệp sản xuất về nâng cao tay nghề


vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt đạt 100%.


- Tiếp tục đào tạo ban quản lý ISO để xây dựng hệ thống quản lý môi


trường về tích gộp hệ thống quản lý chất l ượng ISO 9001:2008.


- Huấn luyện định kỳ CNVH về quy tr ình sản xuất bảo hiểm lao động, an


tồn lao động, môi trường theo hệ thống quản lý ISO.


<i><b>b) Xây dựng thương hiệu vững mạnh và thân thiện với môi trường</b></i>


- Phấn đấu đạt chứng chỉ hệ thống quản lý môi tr ường ISO 14001:2004 và


chuyển đổi hệ thống quản lý chất l ượng ISO 9001:2008.


- Giữ vững và tăng cường công tác quảng bá th ương hiệu “Cò Bay” bằng


các giải pháp: hội thảo và trình diễn, tổ chức hội nghị và dịch vụ chăm sóc khách


hàng, tham gia các kỳ hội chợ, tài trợ các chương trình (quảng cáo, khoa học,


hoạt động cộng đồng).



- Giữ vững và tăng cường cơng tác quản lý thị phần:


+ Bột giặt, phân bón khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long v à Tây Nguyên


bằng mức thực hiện 2008.


+ Xuất khẩu tăng 14% so với thực hiện 2008.


<i><b>c) Tiết kiệm</b></i>


- Phần đấu giảm chi phí sản xuất v à quản lý kinh doanh ít nhất l à 2% so với


thực hiện 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>d) Định hướng về đầu tư và sản phẩm mới</b></i>


- Tiếp tục triển khai đầu t ư dự án phân hữu cơ đậm đặc với công suất


20.000 tấn/năm tại Phụng Hiệp v à dự án thức ăn cá da trơn với công suất 40.000


tấn/năm tại khu vực II Tr à Nóc.


- Lập phương án đầu tư công đoạn sấy dây chuyền sản xuất Zeolite 4A.


- Đưa vào thị trường các dòng sản phẩm mới:


+ NPK cao cấp (nội địa và xuất khẩu).


+ Phân bón hữu cơ vi sinh “Cò Bay”.



+ Silicate thương mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY</b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH D ỰA TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI</b>
<b>KẾ TỐN</b>


<b>4.1.1. Phân tích tình hình bi ến động của tài sản</b>


Thơng qua bảng phân tích tình hình biến động tài sản sẽ đánh giá sơ lược sự


biến động về tài sản của Công ty như sau: tổng số tài sản của Công ty năm 2007


tăng so với năm 2006 là 74.990 triệu đồng về số tương đối là 21,92%, sang năm


2008 tổng giá trị tài sản của Công ty tiếp tục tăng với mức 68.183 triệu đồng


tương ứng với 16,35%. Để thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này ta đi vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 2: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN 2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>



<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>CHỈ TIÊU</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(A)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(B)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(C)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>E=(C-B)</b>


<b>%</b>
<b>(E/Bx100%)</b>
<b>A. Tài sản ngắn hạn</b> <b>323.359</b> <b>94,53</b> <b>398.616</b> <b>95,58</b> <b>448.236</b> <b>92,37</b> <b>75.257</b> <b>23,27</b> <b>49.620</b> <b>12,45</b>


I. Tiền 1.398 0,41 6.242 1,50 14.315 2,95 4.844 346,49 8.073 129,33



II. Khoản đầu tư TC ngắn hạn - - -


-III. Các khoản phải thu 186.437 54,50 209.029 50,12 194.085 40,00 22.592 12,12 -14.944 -7,15
IV. Hàng tồn kho (HTK) 133.735 39,10 180.754 43,34 237.193 48,88 47.019 35,16 56.439 31,22


V. Tài sản ngắn hạn khác 1.789 0,52 2.591 0,62 2.643 0,54 802 44,83 52 2,01


<b>B. Tài sản dài hạn</b> <b>18.711</b> <b>5,47</b> <b>18.444</b> <b>4,42</b> <b>37.007</b> <b>7,63</b> <b>-267</b> <b>-1,43</b> <b>18.563</b> <b>100,65</b>


I. Khoản phải thu dài hạn - - -


-II. TSCĐ 15.185 4,44 15.132 3,63 35.979 7,41 -53 -0,35 20.847 137,77


III. Bất động sản đầu tư 1.340 0,39 1.184 0,28 1.028 0,21 -156 -11,64 -156 -13,18


IV. Khoản đầu tư TC dài hạn - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>4.1.1.1. Tài sản ngắn hạn</b>


Nhìn chung tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn chiếm khá cao trong tổng tài sản


qua 3 năm. Nhưng phân tích kỹ về cơ cấu vốn ngắn hạn thì tài sản nằm trong các


khoản phải thu và hàng tồn kho khá lớn. Điều này không tốt vì nó ảnh hưởng cho


nguồn vốn sản xuất trong ngắn hạn. Nguyên nhân này là do nó chịu ảnh hưởng



các khoản mục bên trong của tài sản ngắn hạn.


Nhìn chung tài sản ngắn hạn của Công ty qua 3 năm đều tăng về số tuyệt


đối lẫn số tương đối cụ thể năm 2006 là 323.359 triệu đồng chiếm tỷ trọng


94,53% so với tổng giá trị tài sản nhưng đến năm 2007 tài sản ngắn hạn của


Công ty tăng với tỷ trọng 23,27% tương ứng hơn 75.257 triệu đồng sang năm


2008 lại tiếp tục tăng hơn so với năm 2007 là 49.620 triệu đồng tương ứng


12,45%, sao có sự thay đổi về cơ cấu tài sản ngắn hạn như vậy ta hãy xem xét


các yếu tố cấu thành tài sản ngắn hạn của Công ty.


<i><b>a) Vốn bằng tiền</b></i>


Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng không lớn trong c ơ cấu của tài sản ngắn


hạn. Vốn bằng tiền của Công ty năm 200 6 là 1.398 triệu đồng chiếm tỷ trọng


0,41% giá trị tài sản, sang năm 2007 vốn bằng tiền của Cơng ty có tốc độ tăng rất


nhanh là 346,49% tương ứng với 4.844 triệu đồng. Năm 2008 vốn bằng tiền của


Công ty vẫn tăng mạnh trong c ơ cấu tài sản, tăng 8.073 triệu đồng tương ứng


129,36%. Cho thấy Cơng ty có khả năng thanh tốn các nhu cầu cấp thiết trong



q trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhi ên lượng vốn bằng tiền lớn l àm cho khả


năng sinh lợi thấp, do đó cơng ty khơng đạt đ ược hiệu quả sử dụng vốn. V ì vậy,


Cơng ty cần phải có biện pháp sớm đ ưa lượng tiền này vào lưu thơng nhằm tăng


vịng quay của vốn.


<i><b>b) Các khoản phải thu</b></i>


Ở đây bộ phận vốn ngắn hạn của Công ty cũng nằm ở các khoản phải thu


cũng khá cao.


Năm 2006 các khoản phải thu là 186.437 triệu đồng chiếm tỷ trọn g 54,5%


tổng tài sản. Năm 2007 là 209.029 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50, 12% tổng tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các khoản phải thu năm 2007 tăng mạnh 22.592 triệu đồng, tương đương


12,12% so với năm 2006. Sang năm 2 008, các khoản phải thu giảm 14.944 triệu


đồng, tương đương 7,15% so với năm 2007.


Nguyên nhân dẫn đến năm 2007 tăng mạnh l à do Công ty đang có xu


hướng mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng, nên đã thực hiện chiến lược bán


chịu nhằm gia tăng doanh số. N hưng sự gia tăng này sẽ dẫn đến kết quả là Công



ty phải đối phó với nhiều rủi ro h ơn. Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn


sẽ gặp nhiều khó khăn nếu nh ư không thu hồi được nợ. Nên đến năm 2008 thì


Cơng ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý, cố gắng tận dụng vốn sao


cho có hiệu quả nhất, Cơng ty đã điều chỉnh lại chính sách bán chịu nhằm hạn


chế rủi ro nên khoản phải thu đã giảm xuống 14.944 triệu đồng, tương đương


7,15% đã khắc phục được khoản tiền Công ty đang bị chiếm dụng.


<i><b>c) Hàng tồn kho</b></i>


Qua 3 năm HTK có xu hướng tăng cụ thể: Năm 2007 tăng h ơn năm 2006 là


47.019 triệu đồng chiếm tỷ lệ 35,16%, đến năm 2008 tăng hơn ở năm 2007 là


56.439 triệu đồng chiếm tỷ lệ 31,22%.


Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong c ơ cấu tài sản: Năm 2006 là 39,1%,


năm 2007 là 43,34%, năm 2008 là 48,88%.


Có thể nói hiệu suất sử dụng vốn thấp vì đối với loại hình này, tài sản phải


chủ yếu nằm trong tiền, hàng thì vịng vay vốn mới nhanh.


<i><b>d) Tài sản ngắn hạn khác</b></i>



Nhìn chung qua 3 năm tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm một tỷ trọng thấp


dưới 1% trong tài sản. Xét về cơ cấu khoản mục:


Năm 2007 tăng 802 triệu đồng, tương đương 44,83% so với năm 2006.


Năm 2008 tăng 52 triệu đồng, tương đương 2,0% so với năm 2007.


<b>4.1.1.2. Tài sản đầu tư dài hạn</b>


Tài sản dài hạn của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể, năm


2007 giảm 267 triệu đồng, tương đương 1,43% so với năm 2006. Năm 2008 t ài


sản dài hạn lại tăng mạnh 18.563 triệu đồng, tương đương 100,65% so với năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Năm 2008 tài sản cố định tăng mạnh 20.847 triệu đồng, tương đương


137,77% so với năm 2007.


Điều này cho thấy trong năm 2008 là năm mà Cơng ty có sự chuyển biến


mạnh mẽ trong việc đầu tư nhằm gia tăng năng lực sản xuất, kinh doanh cho đơn


vị. Đây là bước đi ban đầu trong chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của đơn vị.


Xét về mặt kết cấu ta thấy qua 3 năm Cơng ty có sự thay đổi về mặt kết cấu



của tài sản, cụ thể:


Về tài sản cố định năm 2006 là 15.185 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,44% tổng


tài sản, sang năm 2007 giảm c òn 15.132 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 3,63% tổng tài


sản, năm 2008 tăng lên 35.979 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 7,41% tổng tài sản.


Song song đó trong năm 2007 Cơng ty c ũng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn


lên 95,58% tổng tài sản trong khi năm 2006 tỷ trọng này là 94,53%, tương tự


năm 2008 giảm xuống còn 92,37% tổng tài sản.


Nguyên nhân của sự thay đổi này là do năm 2008 Công ty tập trung đầu tư


vào tài sản cố định, muốn dồn sức cho đầu tư dài hạn.


<b>4.1.2. Phân tích tình hình bi ến động của nguồn vốn</b>


Phân tích tình hình nguồn vốn sẽ cho ta biết đ ược nguồn hình thành của các


loại vốn kinh doanh của Cơng ty v à qua đó thấy được tình hình sử dụng vốn và


thực trạng tài chính của Cơng ty.


Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn, ta có bảng phân tích t ình hình biến động


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bảng 3: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 2006-2008</b>



Đvt: triệu đồng


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>CHỈ TIÊU</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(A)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(B)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(C)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>E=(C-B)</b>


<b>%</b>


<b>(E/Bx100%)</b>
<b>A. NỢ PHẢI TRẢ</b> <b>310.011</b> <b>90,63</b> <b>364.591</b> <b>87,42</b> <b>409.288</b> <b>84,35</b> <b>54.580</b> <b>17,61</b> <b>44.697</b> <b>12,26</b>


I. Nợ vay ngắn hạn 309.489 90,48 363.735 87,21 402.413 82,93 54.246 17,53 38.678 10,63


1. Vay và nợ ngắn


hạn 205.831 60,17 275.214 65,99 302.523 62,34 69.383 33,71 27.309 9,92


2.Phải trả người bán 61.491 17,98 36.509 8,75 17.524 3,61 -24.982 -40,63 -18.985 -52,00


3. Người mua trả tiền


trước 10.220 2,99 271 0,06 - - -9.949 -97,35 -271 -100,00


4. Thuế và khoản


phải trả nhà nước 3.307 0,97 4.896 1,17 622 0,13 1.589 48,05 -4.274 -87,30


5. Phải trả người lao


động 6.030 1,76 8.797 2,11 3.369 0,69 2.767 45,89 -5.428 -61,70


6. CP phải trả 15.499 4,53 32.141 7,71 48.324 9,96 16.642 107,37 16.183 50,35


7.Phải trả nội bộ - - -


-9. Khoản phải


thu,phải nộp khác 7.111 2,08 5.907 1,42 30.051 6,19 -1.204 -16,93 24.144 408,74



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>CHỈ TIÊU</b>
<b>Số tiền</b>
<b>(A)</b> <b>%</b>
<b>Số tiền</b>
<b>(B)</b> <b>%</b>
<b>Số tiền</b>
<b>(C)</b> <b>%</b>
<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>
<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>
<b>Số tiền</b>
<b>E=(C-B)</b>
<b>%</b>
<b>(E/Bx100%)</b>
<b>B.VỐN CHỦ SỞ</b>


<b>HỮU</b> <b>32.058</b> <b>9,37</b> <b>52.470</b> <b>12,58</b> <b>75.955</b> <b>15,65</b> <b>20.412</b> <b>63,67</b> <b>23.485</b> <b>44,76</b>


I. Vốn chủ sở hữu 31.448 9,19 51.537 12,36 74.554 15,36 20.089 63,88 23.017 44,66


1. Vốn đầu tư của chủ



sở hữu 23.500 6,87 27.025 6,48 27.025 5,57 3.525 15,00 0 0,00


6. Chênh lệch tỷ giá


hối đoái - - - - -392 -0,08 - - -


-7. Quỹ đầu tư phát


triển 3.045 0,89 8.058 1,93 13.909 2,87 5.013 164,63 5.851 72,61


8. Quỹ dự phịng tài


chính 381 0,11 1.288 0,31 2.345 0,48 907 238,06 1.057 82,07


9. Quỹ khác thuộc vốn


chủ sở hữu 229 0,07 773 0,19 773 0,16 544 237,55 0 0,00


10. Lợi nhuận sau


thuế chưa phân phối 4.294 1,26 14.392 3,45 30.894 6,37 10.098 235,17 16.502 114,66


II. Ngn kinh phí và


quỹ khác 610 0,18 933 0,22 1.401 0,29 323 52,95 468 50,16


1.Qũy khen thưởng


phúc lợi 906 0,26 1.229 0,29 1.697 0,35 323 35,65 468 38,08



2.Nguồn kinh phí -297 -0,09 -297 -0,07 -297 -0,06 0 0,00 0 0,00


3.Nguồn kinh phí đã


hình thành TSCĐ 1 0,00029 1 0,00024 1 0,00021 0 0,00 0 0,00


<b>TỔNG CỘNG</b>


<b>NGUỒN VỐN</b> <b>342.070</b> <b>100,00</b> <b>417.060</b> <b>100,00</b> <b>485.243</b> <b>100,00</b> <b>74.990</b> <b>21,92</b> <b>68.183</b> <b>16,35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Sự tăng lên trong tổng nguồn vốn của năm 2007 so với năm 2006 l à 74.990


triệu đồng, bởi sự tăng l ên về nợ phải trả là 54.580 triệu đồng với tỷ lệ tăng l à


17,61% và vốn chủ sở hữu tăng 20.412 triệu đồng với tỷ lệ tăng l à 63,67%. Năm


2008 so với năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 68.183 triệu đồng cho n ên nợ phải trả


cũng tăng 44.697 triệu đồng với tỷ lệ tăng 12,26% v à vốn chủ sở hữu cũng tăng


23.485 triệu đồng, tương đương 44,76%.


<b>4.1.2.1. Nợ phải trả</b>


Xét về cơ cấu thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn:


Năm 2006, nợ phải trả là 310.011 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,63% tổng nguồn


vốn. Năm 2007 là 364.591 triệu đồng chiếm 87,42%. Năm 2008 là 409.288 triệu



đồng chiếm 84,35%.


<i><b>a) Nợ ngắn hạn</b></i>


Trong nợ phải trả thì nợ vay ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng rất cao


trong cơ cấu nguồn vốn. Tuy về số tuyệt đối, nợ vay ngắn hạn đều tăng lên qua


các năm, nhưng tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn có xu hướng giảm, cụ thể là


năm 2006 tỷ trọng nợ vay ngắn hạn l à 90,48%, năm 2007 là 87,21%, năm 2008


tỷ trọng này là 82,93%.


Các khoản khác như phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế


và các khoản phải trả cho người lao động đều giảm xuống nhưng không nhiều


nên vẫn làm cho nợ ngắn hạn tăng lên.


<i><b>b) Nợ dài hạn</b></i>


Nợ dài hạn chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn: Năm 2006 l à


522 triệu đồng chiếm 0,15% nguồn vốn. Năm 2007 là 856 triệu đồng chiếm


0,21% nguồn vốn. Năm 2008 nợ d ài hạn tăng mạnh 6.875 triệu đồng nhưng vẫn


chiếm tỷ trọng nhỏ 1,42% cơ cấu nguồn vốn.



Nguyên nhân nợ dài hạn tăng lên cao ở năm 2008 là do khoản vay dài hạn


tăng lên quá cao 6.017 triệu đồng chiếm tỷ lệ 888,77 % so với năm 2007 dẫn đến


nợ dài hạn cũng tăng lên mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Năm 2006 tổng vốn chủ sở hữu là 32.058 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9, 37%


tổng nguồn vốn. Năm 2007 l à 52.470 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,58%, tăng


20.412 triệu đồng tương đương 63,67% so với năm 2006. Năm 2008 l à 75.955


triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,65%, tăng 23.485 triệu đồng tương đương 44,76%


so với năm 2007.


Nguyên nhân của tình hình này là do ảnh hưởng của khoản mục vốn chủ sở


hữu.


Năm 2007, vốn chủ sở hữu tăng 20.089 triệu đồng tương đương 63,88% so


với năm 2006. Năm 2008 tăng 23.017 triệu đồng tương đương 44,66% so với


năm 2007.


Bên cạnh vốn chủ sỡ hữu làm cho tổng vốn chủ sở hữu biến động th ì nguồn



kinh phí và quỹ khác cũng góp phần l àm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.


Nhìn chung qua 3 năm khoản mục này tăng lên. Năm 2007 ngu ồn kinh phí


và quỹ khác tăng 323 triệu đồng tương đương 52,95 % so với năm 2006. Năm


2008 tăng 468 triệu đồng tương đương 50,16 % so với năm 2007. Chứng tỏ chính


sách khen thưởng, phúc lợi để khuyến khích đội ngũ nhân vi ên trong cơng ty


được quan tâm.


<b>4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH D ỰA TRÊN BÁO CÁO KẾT</b>
<b>QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>


Mục đích của sự phân tích này là để thấy được khả năng hoạt động của một


doanh nghiệp thông qua sự tăng giảm của doanh thu v à chi phí.


Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty ta có bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bảng 4: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2006 – 2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>CHỈ TIÊU</b>



<b>Số tiền</b>
<b>(A)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(B)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(C)</b> <b>%</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>E=(C-B)</b>


<b>%</b>
<b>(E/Bx100%)</b>


1.Doanh thu BH và CCDV 482.686 684.629 801.008 201.943 41,84 116.379 17,00


2.Các khoản giảm trừ doanh thu 430 14 - -416 -96,74 -14 -100,00


3.Doanh thu thuần BH và CCDV 482.256 100,00 684.615 100,00 801.008 100,00 202.359 41,96 116.393 17,00



4.Giá vốn hàng bán 416.843 86,44 595.377 86,97 643.754 80,37 178.534 42,83 48.377 8,13


5.Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 65.413 13,56 89.238 13,03 157.254 19,63 23.825 36,42 68.016 76,22


6.Doanh thu hoạt động tài chính 96 0,02 379 0,06 1.941 0,24 283 294,79 1.562 412,14


7.Chi phí tài chính 22.017 4,57 23.863 3,49 54.325 6,78 1.846 8,38 30.462 127,65


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 9.169 1,90 20.489 2,99 28.116 3,51 11.320 123,46 7.627 37,22


11.Thu nhập khác 2.546 0,53 4.177 0,61 9.564 1,19 1.631 64,06 5.387 128,97


12.Chi phí khác 3.384 0,70 3.308 0,48 12.789 1,60 -76 -2,25 9.481 286,61


13.Lợi nhuận khác -838 -0,17 869 0,13 -3.225 -0,40 1.707 -203,70 -4.094 -471,12


14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.331 1,73 21.358 3,12 24.891 3,11 13.027 156,37 3.533 16,54


15.Chi phí thuế TNDN hiện hành - - -


-16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - -


-17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 8.331 1,73 21.358 3,12 24.891 3,11 13.027 156,37 3.532 16,54


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Dựa vào số liệu ta nhận thấy tổng lợi nhuận tr ước thuế năm 2007 tăng h ơn


so với năm 2006 với mức tăng 13.027 triệu đồng, t ương ứng với tỷ lệ tăng



156,37%, năm 2008 tăng gi ảm hơn chỉ được 3.532 triệu đồng chiếm 16,54% so


với năm 2007.


Việc tăng lên với mức nêu trên chủ yếu ta thấy được lợi nhuận từ hoạt động


kinh doanh giữa năm 2007 so với năm 2006 đ ã tăng với mức là 11.320 triệu đồng


về số tuyệt đối, với số t ương đối 123,46%, năm 2008 so với năm 2007 cũng tăng


nhưng ít hơn 7.626 triệu đồng chiếm 37,22%. Điều này cho ta có nhận xét rằng


cơng ty đã có chú ý đến việc đạt hiệu quả t ài chính bằng hoạt động kinh doanh


chủ yếu của mình.


Lợi nhuận khác tăng giảm cũng góp phần l àm biến động lợi nhuận trước


thuế của công ty. Khi xem x ét qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ta th ấy lợi nhuận có


được từ hoạt động khác tăng giảm cụ thể:


Năm 2007 so với năm 2006 tăng 1.707 triệuđồng, tương đương 203,7%.
Năm 2008 so với năm 2007 giảm 4. 094 triệu đồng tương đương 471,12%.


Đây là hoạt động mang tính chất bất thường, khơng mang tính ổn định và


chắc chắn.


Mọi sự biến động dù tăng lên hay giảm xuống cũng đều là vấn đề cần quan



tâm khi đánh giá đối với hoạt động này. Để có thể đánh giá một cách đầy đủ hơn


về kết quả đạt được của Công ty qua 3 năm, chúng ta cũng cần đi sâu tìm hiểu


thêm các biến động về doanh thu và chi phí xem có thể rút ra vấn đề gì.


Từ kết quả tính tốn được ở bảng trên ta thấy doanh thu năm 2007 so với


năm 2006 tăng là 201.943 triệu đồng tương đương 41,84%. Năm 2008 so với


năm 2007 doanh thu tăng 116. 379 triệu đồng, tương đương 17%. Bên c ạnh đó thì


giá vốn hàng bán cũng tăng 178.534 triệu đồng chiếm 42,83%, nhưng năm 2008


so với năm 2007 tăng giảm xuống 48. 377 triệu đồng chiếm 8,13%. Điều này dẫn


đến hệ quả là làm cho lãi gộp năm 2007 so với 2006 tăng 23. 825 triệu đồng với


tỷ lệ 36,42%. Năm 2008 so với năm 2007 tăng nhiều h ơn là 68.016 triệu đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


ta thấy được điều đó. Lãi gộp tăng với tỷ lệ khá cao, nhưng Công ty cịn phải sử


dụng để bù đắp cho 2 khoản phí khơng kém phần quan trọng trong việc góp phần


làm giảm bớt lợi nhuận trong kỳ của đơn vị.


So sánh biến động giữa 3 năm có sự tăng giảm khác nhau, ta thấy ri êng về



chi phí bán hàng năm 2007 bi ến động với mức tăng là 8,436 triệu đồng với tỷ lệ


là 31,46% so với năm 2006, đến năm 2008 chỉ tăng 7. 973 triệu đồng với tỷ lệ


22,62%; Chi phí quản lý doanh nghiệp biến động với mức tăng l à 2.506 triệu


đồng với tỷ lệ 33,36% của năm 2007 so với năm 2006, năm 2008 chi phí này


tăng mạnh 23.516 triệu đồng với tỷ lệ 234,74%.


Phân tích về mặt kết cấu, chỉ tiêu doanh thu thuần được xác định là qui mô


tổng thể, tương ứng tỷ lệ 100%. Các chỉ tiêu khác của báo cáo KQHĐKD được


xác định theo kết cấu chiếm trong quy mơ tổng thể đó.


Căn cứ vào giá trị tính tốn ở trên, ta thấy trong 100 đồng doanh thu thuần


năm 2006 có 86,44 đồng giá vốn hàng bán; 13,56 đồng lợi nhuận gộp và 1,73
đồng lợi nhuận trước thuế. Đối với năm 2007 thì có86,97đồng giá vốn hàng bán;
13,03 đồng lợi nhuận gộp và 3,12 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2008 thì có


80,37đồng giá vốn hàng bán; 19,63 đồng lợi nhuận gộp và 3,11 đồng lợi nhuận
trước thuế.


Như vậy khi so sánh về mặt kết cấu cho ta thấy với 100 đồng doanh thu


thuần, giá vốn hàng bán năm 2007 cao hơn năm 2004 là 0,53 đồng, dẫn đến lãi



gộp ít hơn 0,53 đồng. Tuy nhiên vì chi phí bán hàng giảm 0,41 đồng và chi phí


quản lý doanh nghiệp giảm 0,1 đồng nên đã làm cho lợi nhuận tăng 0,51 đồng.


Tương tự thì giá vốn hàng bán của năm 2008 giảm hơn năm 2007 là 6,6 đồng,


dẫn đến lãi gộp tăng 6,6 đồng, chi phí bán hàng tăng 0,25 đồng, chi phí quản lý


doanh nghiệp tăng 2,63 đồng nên lợi nhuận trước thuế của năm 2006 giảm 2,38


đồng.


Nguyên nhân của việc gia tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh


nghiệp như đã phân tích phần trên thì đây cũng là vấn đề chấp nhận được với lí


do thay đổi phương thức bán hàng dẫn đến các chi phí liên quan kèm theo tăng


lên là điều tất nhiên. Tốc độ tăng về doanh thu vẫn còn thấp hơn tốc độ tăng về


lợi nhuận; điều này phần nào cũng cho ta thấy được việc quản lý chi phí của


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4.3. ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH</b>


Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có t ài sản bao gồm


tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà nguồn


vốn đảm bảo cho quá tr ình sản xuất kinh doanh ở cơng ty có hai loại nguồn vốn



ổn định và nguồn vốn tạm thời. Nghi ên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động


sản xuất kinh doanh chúng ta sử dụng chỉ ti êu vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu


động thường xuyên để phân tích.


<b>4.3.1. Xét vốn lưu động thường xuyên</b>


<b>Bảng 5: PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN 2006-2008</b>
Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Nguồn vốn dài hạn (A) 32.581 53.326 82.830


Tài sản dài hạn (B) <sub>18.711</sub> <sub>18.444</sub> <sub>37.007</sub>


<b>Vốn lưu động thường xuyên (A-B)</b> <b><sub>13.870</sub></b> <b><sub>34.882</sub></b> <b><sub>45.823</sub></b>


Cả 3 năm, nguồn vốn dài hạn đều lớn hơn tài sản dài hạn, biểu hiện vốn lưu


động thường xuyên luôn dương với số tiền là 13.870 triệu đồng vào năm 2006;


34.882 triệu đồng vào năm 2007 và 45.823 triệu đồng vào năm 2008 thể hiện


việc tài trợ ở công ty từ các nguồn vốn l à tốt, nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ


cho tài sản cố định. Phần vốn dư doanh nghiệp dùng cho sử dụng ngắn hạn.


Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của vốn l ưu động thường xuyên xuất



phát từ chính sách tài trợ của công ty là tăng vốn chủ sở hữu và nợ vay dài hạn.


Từ những phân tích trên ta thấy được doanh nghiệp có khả năng tự t ài trợ các sử


dụng dài hạn, tạo mức độ bền vững cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh


nghiệp trong giai đoạn phát triển.


Phân tích vốn lưu động bản thân nó chưa thể đầy đủ nếu muốn biết mức độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>4.3.2. Xét nhu cầu vốn lưu động</b>


<b>Bảng 6: PHÂN TÍCH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN</b>
<b>2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Tài sản ngắn hạn (A) <sub>323.359</sub> <sub>398.616</sub> <sub>448.236</sub>


Vốn bằng tiền (B) <sub>1.398</sub> <sub>6.242</sub> <sub>14.315</sub>


Nợ ngắn hạn (C) <sub>309.489</sub> <sub>363.735</sub> <sub>402.414</sub>


<b>Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên</b>



<b>(A-B-C)</b> <b>12.472</b> <b>28.639</b> <b>31.507</b>


Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên dương trong 3 năm có ngh ĩa là nguồn


vốn tạm thời huy động đ ược không đủ tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của


doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ


kinh doanh. Công ty đ ã sử dụng nguồn vốn dài hạn dư thừa để tài trợ cho tài sản


ngắn hạn.


<b>4.3.3. Xét tình hình thay đổi vốn bằng tiền</b>


Ngồi ra phân tích mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh chúng t a


cần so sánh sự biến động t ương ứng của vốn lưu động thường xuyên với nhu cầu


vốn lưu động để xem xét tình hình thay đổi của vốn bằng tiền.


<b>Bảng 7: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN 2006-2008</b>
Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
Vốn lưu động thường xuyên (A) <sub>13.870</sub> <sub>34.882</sub> <sub>45.823</sub>


Nhu cầu vốn lưu động (B) <sub>12.472</sub> <sub>28.639</sub> <sub>31.507</sub>


<b>Vốn bằng tiền (A-B)</b> <b><sub>1.398</sub></b> <b><sub>6.242</sub></b> <b><sub>14.315</sub></b>



Vốn bằng tiền tăng qua các năm cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhu cầu vốn lưu động luôn nhỏ hơn vốn lưu động thường xuyên, chứng tỏ


mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của cơng ty khá tốt.


<b>4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH D ỰA TRÊN CÁC CHỈ SỐ TÀI</b>
<b>CHÍNH</b>


<b>4.4.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu thanh tốn</b>
<b>4.4.1.1. Phân tích tình hình cơng n ợ</b>


Tình hình cơng nợ thể hiện mối quan hệ chiếm dụng vốn lẫn nhau trong


thanh toán. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, công ty đi chiếm dụng vốn


và ngược lại khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thừa khi công ty bị chiếm dụng


vốn. Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn h ơn phần vốn bị chiếm dụng thì cơng ty có


thêm phần vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ng ược lại công ty sẽ


thiếu một phần vốn để sản xuất kinh doanh.


<i><b>a) Tình hình cơng nợ phải thu</b></i>


Qua bảng phân tích tình hình thanh tốn ta th ấy cơng nợ phải thu của Cơng


ty có biến động liên tục qua các năm, cụ thể: Công nợ phải thu năm 2007 l à



209.030 triệu đồng tăng 22.593 triệu đồng với tỷ lệ 12,12 % so với năm 2006.


Sang năm 2008 con s ố này là 194.085 triệu đồng giảm 14.945 triệu đồng chiếm


tỷ lệ 7,15% so với năm 2007. Theo n hư kết quả tính tốn được ở năm 2007 ta


thấy chỉ có khoản phải thu khách h àng là tăng, cịn các khoản khác đều giảm so


với năm 2006. Sang năm 2008 th ì các khoản phải thu khách hàng giảm nhẹ,


nhưng khoản phải thu khác tăng so với năm 2007. Điển h ình ta thấy năm 2007


các khoản phải thu khách hàng tăng 31.176 triệu đồng chiếm tỷ lệ 18,31%, cho


thấy Công ty đang bị chiếm dụng vốn ở năm n ày cao nhưng đến năm 2008 thì


tình hình này được cải thiện điều này tạo hướng đi có lợi đối với hoạt động kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>Bảng 8: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ PHẢI THU 2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>
<b>CHỈ TIÊU</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(A)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(B)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(C)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>E=(C-B)</b>


<b>%</b>
<b>(E/Bx100%)</b>


Phải thu khách hàng <sub>170.270</sub> <sub>201.446</sub> <sub>189.015</sub> <sub>31.176</sub> <sub>18,31</sub> <sub>-12.431</sub> <sub>-6,17</sub>


Trả trước người bán <sub>10.167</sub> <sub>2.881</sub> <sub>-</sub> <sub>-7.286</sub> <sub>-71,66</sub> <sub>-2.881</sub> <sub>-100,00</sub>


Phải thu nội bộ ngắn hạn <sub>-</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>-</sub> <sub>0</sub> <sub>0,00</sub>


Các khoản thu khác 8.256 <sub>5.816</sub> <sub>6.183</sub> <sub>-2.440</sub> <sub>-29,55</sub> <sub>367</sub> <sub>6,31</sub>


Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -2.256 -1.116 -1.116 1.140 -50,53 0 0,00



<b>Tổng các khoản phải thu</b> <b><sub>186.437</sub></b> <b><sub>209.030</sub></b> <b><sub>194.085</sub></b> <b><sub>22.593</sub></b> <b><sub>12,12</sub></b> <b><sub>-14.945</sub></b> <b><sub>-7,15</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>b) Tình hình cơng nợ phải trả</b></i>


Nhìn qua bảng phân tích ta thấy cơng nợ phải trả của Cơng ty cũng t ăng qua


các năm, dẫn chứng năm 2007 là 364.591 triệu đồng tăng 54.580 triệu đồng


chiếm tỷ lệ 17,61% so với năm 2006. Chủ yếu vay ngắn hạn tăng, nguy ên nhân


là do chính sách sử dụng vốn của Công ty không hiệu quả. Đến năm 2008 khoản


phải trả là 409.289 triệu đồng tăng 44.698 triệu đồng chiếm tỷ lệ 12,26% so với


năm 2007. Tuy các kho ản phải trả cho người bán, phải trả người lao động và


khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác có giảm nh ưng khơng nhiều nên cơng nợ


phải trả năm 2007 vẫn tăng l ên như vừa nêu. Tóm lại cơng nợ phải trả của Cơng


ty qua 3 năm có sự biến động này phần lớn phụ thuộc vào quy mô hoạt động kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Phân tích tài chính Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>Bảng 9: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>



<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>
<b>CHỈ TIÊU</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(A)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(B)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(C)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>
<b>I. Nợ ngắn hạn</b> <b><sub>309.489</sub></b> <b><sub>363.735</sub></b> <b><sub>402.414</sub></b> <b><sub>54.246</sub></b> <b><sub>17,53</sub></b> <b><sub>38.679</sub></b> <b><sub>10,63</sub></b>


1. Vay và nợ ngắn hạn <sub>205.831</sub> <sub>275.214</sub> <sub>302.523</sub> <sub>69.383</sub> <sub>33,71</sub> <sub>27.309</sub> <sub>9,92</sub>


2. Phải trả cho người bán <sub>61.491</sub> <sub>36.509</sub> <sub>17.524</sub> <sub>-24.982</sub> <sub>-40,63</sub> <sub>-18.985</sub> <sub>-52,00</sub>


3. Người mua trả tiền trước <sub>10.220</sub> <sub>271</sub> <sub>-</sub> <sub>-9.949</sub> <sub>-97,35</sub> <sub>-271</sub> <sub>-100,00</sub>



4. Thuế và các khoản nộp


cho Nhà nước 3.307 4.896 622 1.589 48,05 -4.274 -87,30


5. Phải trả người lao động <sub>6.030</sub> <sub>8.797</sub> <sub>3.369</sub> <sub>2.767</sub> <sub>45,89</sub> <sub>-5.428</sub> <sub>-61,70</sub>


6. Chi phí phải trả <sub>15.499</sub> <sub>32.141</sub> <sub>48.325</sub> <sub>16.642</sub> <sub>107,37</sub> <sub>16.184</sub> <sub>50,35</sub>


9. Khoản phải trả, phải nộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>NĂM</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>
<b>CHỈ TIÊU</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(A)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(B)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>(C)</b>


<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>



<b>Số tiền</b>
<b>D=(B-A)</b>


<b>%</b>
<b>(D/Ax100%)</b>


<b>II. Nợ dài hạn</b> <b><sub>522</sub></b> <b><sub>856</sub></b> <b><sub>6.875</sub></b> <b><sub>334</sub></b> <b><sub>63,98</sub></b> <b><sub>6.019</sub></b> <b><sub>703,15</sub></b>


1. Phải trả dài hạn người bán - - - <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub></sub>


-3. Phải trả dài hạn khác - - - <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub></sub>


-4. Vay và nợ dài hạn <sub>453</sub> <sub>677</sub> <sub>6.694</sub> <sub>224</sub> <sub>49,45</sub> <sub>6.017</sub> <sub>888,77</sub>


6. Dự phòng trợ cấp mất


việc làm 69 179 181 110 159,42 2 1,12


<b>Tổng nợ phải trả</b> <b><sub>310.011</sub></b> <b><sub>364.591</sub></b> <b><sub>409.289</sub></b> <b><sub>54.580</sub></b> <b><sub>17,61</sub></b> <b><sub>44.698</sub></b> <b><sub>12,26</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<i><b>c) Mối quan hệ giữa các khoản phải thu v à công nợ phải trả</b></i>


<b>Bảng 10: BẢNG TỶ LỆ KHOẢN PHẢI THU SO VỚI KHOẢN PHẢI TRẢ</b>
<b>2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng



<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Các khoản phải thu (A) <sub>186.437</sub> <sub>209.030</sub> <sub>194.085</sub>


Các khoản phải trả (B) <sub>310.012</sub> <sub>364.591</sub> <sub>409.288</sub>


<b>Tỷ lệ khoản phải thu so với</b>


<b>khoản phải trả (A/B)(%)</b> <b>60,14</b> <b>57,33</b> <b>47,42</b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>


Qua bảng phân tích tình hình cơng nợ phải thu và phải trả ta thấy tỷ lệ công


nợ phải thu so với công nợ phải trả có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể tỷ lệ


này năm 2006 là 60,14%, năm 2007 giảm 57,33% và đến năm 2008 con số này là


47,42%. Như vậy, qua số liệu trên ta thấy Công ty đang trong tình trạng chiếm


dụng vốn. Từ góc độ là một nhà đầu tư chúng ta nhận thấy đây là một tín hiệu


chưa tốt vì nó chứng tỏ tình trạng kéo dài trong việc thanh tốn các khoản nợ của


Cơng ty, dẫn đến việc Cơng ty đi chiếm dụng vốn của đ ơn vị khác.


<i><b>d) Vịng ln chuyển các khoản phải thu</b></i>


<b>Bảng 11: BẢNG VỊNG QUAY CÁC KHO ẢN PHẢI THU 2006-2008</b>
Đvt: triệu đồng



<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Doanh thu thuần (A) <sub>482.256</sub> <sub>684.615</sub> <sub>801.008</sub>


Số dư bình quân các khoản phải thu (B) <sub>186.437</sub> <sub>209.030</sub> <sub>194.085</sub>


<b>Vòng quay các khoản phải thu (A/B)</b>


<b>(vòng)</b> <b>2,59</b> <b>3,28</b> <b>4,13</b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>


Vịng ln chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Qua bảng phân tích trên ta thấy vòng vay các khoản phải thu năm 2007 cao


hơn năm 2006 là 0,69 vòng, và năm 2008 tăng lên 0,85 vòng so với năm 2007.


Điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh hơn qua các năm.


Cho thấy Công ty đang thay đổi chính sách bán hàng và thu tiền bán hàng hợp lí.


<i><b>e) Kỳ thu tiền bình qn</b></i>


<b>Bảng 12: BẢNG KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN 2006-2008</b>


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>
Thời gian của kỳ phân tích (A) (ngày) 360 360 360



Số vòng quay các khoản phải thu (B)


(vịng) 2,59 3,28 4,13


<b>Kỳ thu tiền bình qn (A/B) (ngày)</b> <b><sub>139</sub></b> <b><sub>110</sub></b> <b><sub>87</sub></b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>


Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu nghĩa là


để thu được các khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao lâu.


Kỳ thu tiền bình quân qua 3 năm giảm, cụ thể năm 2006 là 139 ngày, năm


2007 là 110 ngày giảm 29 ngày so với 2006, đến năm 2008 số ngày thu tiền đã


giảm xuống cịn 87 ngày. Nhìn chung tình hình thu nợ của cơng ty cũng khá tốt.


<b>4.4.1.2. Phân tích khả năng thanh tốn</b>


Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh ln phát sinh việc thu, chi


và khả năng thanh toán. Một trong những mối quan tâm h àng đầu của các nhà


đầu tư là liệu cơng ty có khả năng chi trả các khoản nợ khi chúng đến hạn hay


không. Bởi vậy, việc phân tích khả năng thanh toán của đ ơn vị nhằm đưa ra


nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, trì hỗn trong các khoản thanh tốn, tiến tới



làm chủ về mặt tài chính. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<i><b>a) Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn</b></i>


<i>Tỷ lệ thanh tốn hiện hành</i>


<b>Bảng 13: BẢNG TỶ LỆ THANH TỐN HIỆN H ÀNH 2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Tài sản ngắn hạn (A) <sub>323.359</sub> <sub>398.616</sub> <sub>448.236</sub>


Nợ ngắn hạn (B) <sub>309.489</sub> <sub>363.735</sub> <sub>402.414</sub>


<b>Tỷ lệ thanh toán hiện h ành (A/B) (lần)</b> <b><sub>1,04</sub></b> <b><sub>1,10</sub></b> <b><sub>1,11</sub></b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>


Tỷ số hiện hành năm 2006 là 1,04 tăng lên 1,10 trong năm 2007, đến năm


2008 tỷ số này tăng nhẹ lên 1,11. Cho thấy khả năng thanh toán nợ đến hạn của


Công ty khá tốt. Ở mức 1,04 trong năm 2006 và 1,10 ở năm 2007 cũng như 1,11


năm 2008 chưa phải là mức lý tưởng để xác định tính chắc chắn khi phải thanh



tốn các món nợ đến hạn.


<i>Tỷ lệ thanh toán nhanh</i>


<b>Bảng 14: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN NHANH 2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Tài sản ngắn hạn (A) <sub>323.359</sub> <sub>398.616</sub> <sub>448.236</sub>


Hàng tồn kho (B) <sub>133.735</sub> <sub>180.754</sub> <sub>237.193</sub>


Nợ ngắn hạn (C) <sub>309.489</sub> <sub>363.735</sub> <sub>402.414</sub>


<b>Tỷ lệ thanh toán nhanh [(A-B)/C] (lần)</b> <b><sub>0,61</sub></b> <b><sub>0,60</sub></b> <b><sub>0,52</sub></b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>


Tỷ số thanh tốn nhanh của Cơng ty giảm qua 3 năm: 0,61 năm 2006, 0,60


năm 2007 và 0,52 năm 2008. Điều này cho thấy tính thanh khoản của tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt</i>


<b>Bảng 15: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT 2006 -2008</b>


Đvt: triệu đồng



<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Vốn bằng tiền (A) <sub>1.398</sub> <sub>6.242</sub> <sub>14.316</sub>


Nợ ngắn hạn (B) <sub>309.489</sub> <sub>363.735</sub> <sub>402.414</sub>


<b>Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt (A/B)</b>


<b>(lần)</b> <b>0,0045</b> <b>0,0172</b> <b>0,0356</b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>


Tỷ lệ này so sánh mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn


hạn. Đồng thời thể hiện khả năng trả những khoản nợ đến hạn và mang tính đột


xuất bằng tiền mặt.


Điều này có nghĩa là năm 2008 Cơng ty có 0,036 đồng tiền mặt để thanh


toán tại thời điểm một đồng nợ ngắn hạn.


Qua bảng tính tốn ta thấy tỷ suất này tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên


chỉ tiêu này quá thấp so với 0,5/ 1 đây là tiêu chuẩn được đặt ra cho mức thanh


tốn bình thường ở các doanh nghiệp. Vì vậy, Cơng ty cần phải xem lại mức dự


trữ tiền mặt của mình để duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thanh tốn



các khoản nợ vay đến hạn.


<i><b>b) Phân tích khả năng thanh toán dài hạn</b></i>


<i>Hệ số thanh toán lãi vay</i>


Chỉ tiêu này dùng để so sánh giữa lợi nhuận trước thuế và lãi nợ vay so với


lãi nợ vay.


Khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty qua 3 năm có xu hướng tăng, cụ


thể: Năm 2006 là 1,38 lần đến năm 2007 tăng lên 1,90 lần cao hơn. Với tỷ số cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>Bảng 16: BẢNG TỶ LỆ THANH TOÁN LÃI VAY 2006-2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>CHỈ TIÊU</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007/2006 2008/2007</b>
Lợi nhuận trước thuế (A) <sub>8.331 21.358 24.891</sub> <sub>13.027</sub> <sub>3.533</sub>


Lãi nợ vay (B) <sub>22.017</sub> <sub>23.863</sub> <sub>-</sub> <sub>1.846</sub> <sub>-23.863</sub>


<b>Khả năng thanh toán lãi nợ vay</b>



<b>[(A+B)/B]</b> <b>1,38</b> <b>1,90</b> <b>-</b> <b>8,06</b> <b>0,85</b>


<i>(Nguồn: Phòng Kế tốn Tài chính)</i>


<i>Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ</i>


Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với


tổng nguồn vốn đơn vị đang sử dụng. Tỷ lệ nợ so sánh giữa nợ phải trả với nguồn


vốn đơn vị đang sử dụng.


<b>Bảng 17: BẢNG TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ 2006-2008</b>
Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Nợ phải trả (A) <sub>310.012</sub> <sub>364.591</sub> <sub>409.288</sub>


Vốn chủ sở hữu (B) <sub>32.058</sub> <sub>52.470</sub> <sub>75.955</sub>


Tổng nguồn vốn (C) <sub>342.069</sub> <sub>417.061</sub> <sub>485.243</sub>


<b>Tỷ lệ nợ (A/C)</b> <b><sub>0,91</sub></b> <b><sub>0,87</sub></b> <b><sub>0,84</sub></b>


<b>Tỷ lệ tự tài trợ (B/C)</b> <b><sub>0,09</sub></b> <b><sub>0,13</sub></b> <b><sub>0,16</sub></b>


<i>(Nguồn: Phòng Kế tốn Tài chính)</i>



Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ và tỷ lệ tự tài trợ của Công ty qua 3 năm có


xu hướng biến động ngược chiều nhau. Ta biết rằng tỷ số nợ thể hiện mức đóng


góp của các món nợ vào tài sản của Cơng ty so với tổng số vốn Công ty l à như


thế nào.


Tỷ suất tự tài trợ của Cơng ty nhìn chung 3 năm chỉ ở trên dưới 0,1 thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

góp của vốn chủ sở hữu thấp dẫn đến khả năng đảm bảo nợ của vốn chủ sở hữu


cũng thấp. Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc vào


vốn vay, dẫn đến rủi ro cho tình hình tài chính của Cơng ty. Để xem tỷ lệ vay vốn


của Cơng ty có phù hợp hay khơng chúng ta hãy xem xét tỷ lệ nợ.


Tỷ lệ nợ của Công ty qua 3 năm biến động giảm cụ thể: Năm 2006 là 0,91,


đến năm 2007 là 0,87 và năm 2008 là 0,84. Đặc biệt ở năm 2006 thì tỷ lệ này là


cao nhất cho thấy ở năm này nguồn vốn hoạt động của Công ty chủ yếu l à do huy


động từ bên ngoài (vay ngân hàng và một số khác là chiếm dụng của người cung


cấp) nên rủi ro là khó tránh khỏi nhất là khả năng thanh khoản. Nhưng đến năm


2007, 2008 thì tỷ lệ này giảm xuống cho thấy Công ty đã điều chỉnh lại.



<b>4.4.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn</b>


<b>Bảng 18: BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 2006-2008</b>
Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


Giá vốn hàng bán (A) <sub>416.843</sub> <sub>595.377</sub> <sub>643.754</sub>


HTK bình quân (B) <sub>133.735</sub> <sub>180.754</sub> <sub>237.193</sub>


Doanh thu thuần (C) <sub>482.256</sub> <sub>684.615</sub> <sub>801.008</sub>


Vốn ngắn hạn bình quân (D) <sub>323.359</sub> <sub>398.616</sub> <sub>448.236</sub>


Vốn dài hạn (E) <sub>18.711</sub> <sub>18.444</sub> <sub>37.007</sub>


Tổng tài sản bình quân (F) <sub>342.070</sub> <sub>417.060</sub> <sub>485.243</sub>


Vốn chủ sở hữu (G) <sub>32.058</sub> <sub>52.470</sub> <sub>75.955</sub>


<b>Số vòng quay HTK (C/B) (vòng)</b> <b><sub>3,61</sub></b> <b><sub>3,79</sub></b> <b><sub>3,38</sub></b>
<b>Vòng quay vốn ngắn hạn (C/D) (vòng)</b> <b><sub>1,49</sub></b> <b><sub>1,72</sub></b> <b><sub>1,79</sub></b>


<b>Vòng quay vốn dài hạn (C/E) (vòng)</b> <b><sub>25,77</sub></b> <b><sub>37,12</sub></b> <b><sub>21,64</sub></b>
<b>Vòng quay tổng tài sản (C/F) (vòng)</b> <b><sub>1,41</sub></b> <b><sub>1,64</sub></b> <b><sub>1,65</sub></b>
<b>Vòng quay vốn chủ sở hữu (C/G)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ



và là thước đo năng lực quản lý của nh à quản trị doanh nghiệp. Trong nền kinh tế


hiện đại khi mà các nguồn lực ngày càng hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng


chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng vốn hiệu quả ng ày càng trở nên cấp thiết.


<b>4.4.2.1. Vòng quay hàng t ồn kho</b>


Số vòng quay HTK là chỉ tiêu phản ánh số lần ln chuyển HTK bình qn


trong kỳ. Số vịng quay càng cao thì chu k ỳ kinh doanh càng rút ngắn, lượng vốn


bỏ vào HTK thu hồi càng nhanh. Điều này phản ánh doanh nghiệp tổ chức v à


quản lý dự trữ tốt, tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Năm 2006 là 3,61


lần hàng hoá qua kho, năm 2007 số lần hàng hoá qua kho là 3,79 lần, đặt biệt số


quay HTK giảm ở năm 2008 là 3,38 lần.


<b>4.4.2.2. Vòng quay vốn lưu động</b>


Vốn lưu động là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn,


dùng để duy trì những hoạt động bình thường trong hiện tại. Do đó, việc sử dụng


hiệu quả vốn này có ý nghĩa rất quan trọng đảm bảo cho sự phát triển lâu d ài và


ổn định của doanh nghiệp. Tr ước hết ta khảo sát s ơ đồ về vòng quay vốn lưu



động ở doanh nghiệp.


Từ sơ đồ trên ta thấy luân chuyển vốn lưu động là sự vận động tuần hoàn


của vốn trải qua ba giai đoạn cung cấp, sản xuất v à tiêu thụ làm cho vốn luân


chuyển từ hình thái này sang hình thái khác: ti ền tệ, nguyên vật liệu, thành


phẩm... và kết thúc một chu kỳ kinh doanh trở về tr ạng thái ban đầu của nó.
<b>Hình 4: SƠ ĐỒ VỊNG LN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG</b>


Sản xuất
Hàng tồn kho


Tiền Nợ phải trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tốc độ luân chuyển vốn l à chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh tr ình độ tổ


chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý t ài chính của doanh nghiệp. Để đánh


giá tốc độ luân chuyển vốn ta d ùng số vòng quay vốn lưu động.


Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn l ưu động trên doanh thu được


tính bằng quan hệ so sánh giữa doanh thu thuần v à vốn ngắn hạn bình quân trong


kỳ.


Chỉ tiêu này thể hiện trong một đồng vốn ngắn hạn có bao nhiêu đồng



doanh thu.


Năm 2006 cứ 1 đồng vốn ngắn hạn thì có 1,49 đồng doanh thu.


Năm 2007 cứ 1 đồng vốn ngắn hạn thì có 1,72 đồng doanh thu, tăng 0,23


đồng so với năm 2004.


Và đến năm 2008 tiếp tục tăng 1,79 đồng.


Có thể nói rằng Cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn.


<b>4.4.2.3. Vòng quay vốn cố định</b>


Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng vốn cố định tr ên doanh thu thuần và


nó được tính bằng hệ số so sánh giữa doanh thu thuần tr ên vốn dài hạn bình qn


trong kỳ.


Vịng quay vốn dài hạn của cơng ty có biến động tăng giảm qua 3 năm:


Năm 2006 trong 1 đồng vốn dài hạn có 25,77 đồng doanh thu. Năm 2007 tăng


lên 37,12 đồng doanh thu và 2008 có giảm hơn so với năm 2007 chỉ còn 21,64


đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng kém hiệu quả vốn dài hạn


trong năm 2008.



<b>4.4.2.4. Vòng quay tổng tài sản</b>


Để bù lại sự suy giảm của vòng quay vốn cố định thì Cơng ty đã có cố gắng


lớn trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo nên nhiều doanh thu hơn. Bằng


chứng cụ thể vòng quay tổng tài sản năm 2006 là 1,41 tăng lên ở năm 2007 là


1,64 lần, đến năm 2008 là 1,65 lần. Điều này cũng có thể nói lên được mặt tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Vịng quay của vốn chủ sở hữu nhìn chung là có xu hướng giảm xuống qua


3 năm, năm 2007 chỉ có 13,05 lần tức là trong một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra


13,05 đồng doanh thu. Năm 2008 là 10, 55 lần, trong một đồng vốn chủ sở hữu


tạo ra 10,55 đồng doanh thu.


Vòng quay của vốn chủ sở hữu thấp hơn, mặc dù doanh thu 3 năm đều tăng


hơn, nhưng tốc độ tăng doanh thu có chậm hơn sự gia tăng của vốn chủ sở hữu.


<b>4.4.3. Phân tích nhóm ch ỉ tiêu lợi nhuận</b>


Chỉ tiêu lợi nhuận là kết quả cuối cùng của một loạt các chính sách và quyết


định của cơng ty. Nó chính là những tỷ số về khả năng sinh lời để cho chúng ta



thấy được kết quả tổng hợp từ các hoạt động.


<b>Bảng 19: BẢNG CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN</b>


Đvt: triệu đồng


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008</b>


Lợi nhuận thuần (A) <sub>8.331</sub> <sub>21.358</sub> <sub>24.891</sub>


Doanh thu thuần (B) <sub>482.256</sub> <sub>684.615</sub> <sub>801.008</sub>


Tổng tài sản (C) <sub>342.070</sub> <sub>417.060</sub> <sub>485.243</sub>


Vốn chủ sở hữu (D) <sub>32.058</sub> <sub>52.470</sub> <sub>75.955</sub>


<b>Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (A/B)</b>


<b>(%)</b> <b>1,73</b> <b>3,12</b> <b>3,11</b>


<b> Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản</b>


<b>(A/C) (%)</b> <b>2,44</b> <b>5,12</b> <b>5,12</b>


<b> Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu</b>


<b>(A/D) (%)</b> <b>25,99</b> <b>40,71</b> <b>32,77</b>


<i>(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)</i>



<b>4.4.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu</b>


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi của một đồng doanh thu thuần, nó


được tính bằng quan hệ so sánh giữa lợi nhuận s au thuế với doanh thu thuần.


Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng qua 3 năm, ở năm 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

thấy Công ty đã nâng cao được chất lượng sản phẩm tiêu thụ có sự cải tiến và


thay đổi về chiến lược đối với sản phẩm tiêu thụ.


<b>4.4.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản</b>


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi của tổng t ài sản. Được tính bằng


quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế v à tổng tài sản.


So với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản


có xu hướng cao hơn, năm 2006 là 2,44%, năm 2007 là 5,12%, 2008 là 5,13%,


chứng tỏ khả năng làm ra lợi nhuận trên mỗi đồng tài sản có hiệu quả hơn so với


năm trước. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận thấy thêm một điều rằng khả năng này


trong năm 2008 sẽ tốt hơn chứ không phải dừng lại ở mức độ đó. Bởi lẽ trong


năm 2008 Công ty đã đầu tư nhiều cho tài sản cố định này vẫn chưa góp phần tạo



nên doanh thu trong kỳ.


<b>4.4.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu</b>


Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, tức l à một đồng


vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhi êu đồng lợi nhuận, nó được xác định bằng quan


hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế v à vốn chủ sở hữu.


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có biến động tăng giảm khá c nhau


qua 3 năm. Năm 2007 là 40,71% tăng hơn năm 2006 là 25,99%, nhưng đến năm


2008 thì giảm cịn 32,77%.


<b>4.5. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH B ẰNG PHƯƠNG TRÌNH DUPONT</b>


Sơ đồ DUPONT trình bày mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn đầu tư, sự


luân chuyển của tài sản có, mức lợi nhuận trên doanh thu và mức nợ.


Năm 2006:


8.331 8.331 482.256


= x


342.070 482.256 342.070



(2,44%) = (1,73%) x 1,41


Năm 2007:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


Năm 2008:


24.891 24.891 801.008


= x


485.243 801.008 485.243


(5,13%) = (3,11%) x 1,65


Qua tính tốn ở trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản của năm 2007 là


(5,12%) lớn hơn năm 2006 (2,44%), đến năm 2008 lại tiếp tục tăng lên (5,13%).


Nguyên nhân tăng là d o tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài


sản trong các năm đều cao.


- Đối với tỷ suất lợi nhuận tr ên doanh thu: Công ty mu ốn tăng tỷ số này thì


phải giảm chi phí ở mức cho phép sao cho tốc độ tăng chi phí sẽ thấp h ơn tốc độ


tăng của doanh thu. Khi đó lợi nhuận sau thuế sẽ tăng l ên.



Điều này chứng tỏ Công ty đã có nhiều nổ lực trong việc quản lý chi phí v à


nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn trong Cơng ty.


Tuy nhiên, chúng ta cịn có th ể dùng phân tích Dupont đ ể đánh giá về hiệu


quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu thông qua phương trình sau:


Năm 2006:


8.331 8.331 482.256 342.070


= x x


32.058 482.256 342.070 32.058


(25,99%) = (1,73%) x 1,41 x 15,04


Năm 2007:


21.358 21.358 684.615 417.060


= x x


52.470 684.615 417.060 52.470


(40,71%) = (3,12%) x 1,64 x 13,05


Năm 2008:



24.891 24.891 801.008 485.243


= x x


75.955 801.008 485.243 75.955


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Bằng kỹ thuật phân tích Dupont, qua số liệu có được từ 3 năm ta thấy tỷ


suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng giảm khác nhau. Năm 2007 l à 40,71% tăng


hơn năm 2006 là 25, 99%, đến năm 2008 thì lại giảm cịn 32,77%. Ngun nhân


tăng là do Cơng ty có suất sinh lời trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản đều


tăng, tuy đòn cân nợ có giảm nhưng ít nên tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu


vẫn tăng. Năm 2008 giảm l à do suất sinh lời trên doanh thu và đòn cân nợ đều


giảm, tuy hiệu quả sử dụng tài sản có tăng nhưng khơng đáng k ể làm tỷ suất sinh


lời trên vốn chủ sở hữu giảm.


Ta có thể minh hoạ qua sơ đồ phân tích Dupont của 3 năm 2006, 2007 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>Hình 5: Sơ đồ phân tích Dupont</b>
<b>ROA</b>


Năm 2006: 2,44 %


Năm 2007: 5,12 %
Năm 2008: 5,13 %


<b> NỢ / TÀI SẢN</b>


Năm 2006: 15,04
Năm 2007: 13,05
Năm 2008: 10,55


<b>Tỉ suất sinh lợi/ doanh thu</b>


Năm 2004: 1,73 %
Năm 2005: 3,12%
Năm 2006: 3,11 %


<b>Vòng quay tổng tài sản</b>


Năm 2006: 1,41
Năm 2007: 1,64
Năm 2008: 1,65


<b>Lãi ròng</b>
2006: 8.331
2007: 21.358
2008: 24.891
24240224,890
24,890,493
,62224,890
,493,62224
,890,493,6


2224,890,4
93,62224,8
90,493,622
24,890,493
,622


<b>Tổng tài sản</b>


2006: 342.070
2007: 417.060
2008: 485.243
Chia Chia
Chia
Nhân
<b>Doanh thu</b>
2006: 482.256
2007: 684.615
2008: 801.008


<b>Tổng chi phí</b>


2006: 473.295
2007: 663.257
2008: 776.117


<b>Tài sản ngắn hạn</b>


2006: 323.359
2007: 398.616
2008: 448.236



<b>Tài sản dài hạn</b>


2006: 18.711
2007: 18.444
2008: 37.007


<b>Giá vốn hàng bán</b>


2006: 416.843
2007: 595.377
2008: 643.754


<b>Tiền & đầu tư ngắn hạn</b>


2006: 1.398
2007: 6.242
2008: 14.315


<b>Chi phí lãi vay</b>


2006: 22.017
2007: 23.863


<b>Khoản phải thu</b>


2006: 186.437
2007: 209.029
2008: 194.085



<b>Chi phí bán hàng</b>


2006: 26.811
2007: 35.247
2008: 43.220


<b>Hàng tồn kho</b>


2006: 133.735
2007: 180.754
2008: 237.193


<b>Tài sản ngắn hạn khác</b>


2006: 1.789
2007: 2.591
2008: 2.643


Doanh thu
Trừ


<b>Chi phí quản lý</b>


2006: 7.512
2007: 10.018
2008:33.534


<b>Chi phí khác</b>


2006: 3.384


2007: 3.308
2008:12.789


<b>ROE</b>


Năm 2006: 25,99 %
Năm 2007: 40,71 %
Năm 2008: 32,77 %


<b>Doanh thu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>CHƯƠNG 5</b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN T ÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA</b>
<b>CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ</b>


<b>5.1.TỒN TẠI VÀ NGUN NHÂN</b>


Qua q trình phân tích trên cho ta thấy tình hình tài chính của Cơng ty Cổ


Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 3 năm qua biến động liên tục, bên cạnh


những mặt mạnh Cơng ty vẫn cịn tồn tại một số điểm yếu làm cho hoạt động của


Công ty chưa đạt được hiệu quả cao nhất:


- Khả năng trả những món nợ đến hạn v à mang tính đột xuất bằng tiền mặt


của Công ty thấp.



- Tỷ trọng của hàng tồn kho trong cơ cấu tổng tài sản ngắn hạn cao.


- Khoản phải thu khách hàng trong cơ cấu tài sản ngắn hạn cao, dẫn đến rủi


ro cho tình hình tài chính của Công ty.


<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN T ÌNH HÌNH TÀI CHÍNH</b>
<b>CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN V À HÓA CHẤT CẦN THƠ</b>


<b>5.2.1. Nâng cao khả năng thanh tốn bằng tiền mặt của Cơng ty</b>


Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt của Công ty thấp, để nâng cao khả năng


thanh toán ngắn hạn Cơng ty nên thường xun phân tích cơng nợ và khả năng


thanh tốn cơng nợ của Cơng ty, đồng thời phải có kế hoạch dự trữ tiền mặt hợp


lý để tạo nên tính thanh tốn nhanh cho C ơng ty bằng cách rút tiền ngân hàng về


nhập quỹ tiền mặt đến một mức dự trữ thích hợp để nâng tỷ lệ thanh toán bằng


tiền mặt đến mức tiêu chuẩn 0,5/1 hoặc nâng tỷ trọng tiền và các khoản tương


đương tiền trong cơ cấu tài sản ngắn hạn để có thể chuyển đổi nhanh thành tiền


khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ


<b>5.2.3. Giảm tỷ trọng khoản phải thu khách h àng đến mức phù hợp để</b>


<b>giảm rủi ro tài chính cho Cơng ty</b>


Năm 2007 khoản phải thu khách hàng cao, Công ty đang bị chiếm dụng vốn


ở năm này cao. Mặc dù những chính sách trả chậm hay bán chịu là rất cần thiết


trong quá trình gia tăng tiêu thụ, mở rộng những mối quan hệ mới, nhưng để


lượng vốn này bị chiếm dụng ngày càng nhiều như thế sẽ ảnh hưởng đến hoạt


động kinh doanh, không đủ vốn để trang trãi dẫn đến vay mượn phát sinh nhiều


nợ nần và chi phí lãi vay làm giảm hiệu quả hoạt động. Nhưng đến năm 2008 thì


tình hình này được cải thiện điều này tạo hướng đi có lợi đối với hoạt động kinh


doanh của Cơng ty do áp dụng các chính sách quản lý khoản nợ:


- Phòng kinh doanh: lập bảng theo dõi và phân loại những khách hàng


truyền thống về khả năng chi trả, đồng thời phải tìm hiểu khách hàng mới để có


chính sách bán hàng tín dụng phù hợp.


- Phịng kế tốn tài chính: theo dõi chặt chẽ và lên kế hoạch thu hồi những


khoản nợ đã tới hạn.


<b>5.2.4. Nâng cao khả năng tự tài trợ của Công ty đến mức phù hợp</b>



Nguồn vốn hoạt động của Công ty chủ yếu l à do huy động từ bên ngồi nên


rủi ro là khó tránh khỏi.


Cần tăng mức độ đóng góp của vốn chủ sở hữu để tăng khả năng đảm bảo


nợ của vốn chủ sở hữu. Tăng tỷ lệ tự tài trợ để tăng mức độ tự chủ về t ài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CHƯƠNG 6</b>


<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Để có thể tồn tại và phát triển lâu dài đặc biệt là khi nước ta trở thành thành


viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đứng trước những khó khăn và


thách thức mới cũng như những cơ hội các doanh nghiệp Việt Nam phải thật sự


nhạy bén, năng động để theo kịp với sự biến đổi đó.


Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế ở nước ta cho thấy sự


tồn tại của nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm giữ những ngành then chốt đã góp


phần đảm bảo các cân đối lớn của ngành kinh tế, điều tiết thị trường, đóng góp


nguồn tài chính đáng kể cho ngân sách.Tuy nhiên còn nhiều nguyên nhân, hoạt


động của các quốc doanh đã không khỏi bộc lộ nhiều yếu kém khi chuyển sang



nền kinh tế thị trường và hội nhập cùng bè bạn quốc tế, nhiều doanh nghiệp làm


ăn thua lỗ trở thành gánh nặng của ngân sách nhà nước. Được tiếp cận với thực tế


qua q trình thực tập tại Cơng ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ, em


nhận thấy Cơng ty đã đảm nhận khá tốt vai trò “đầu tàu” của mình đối với nền


kinh tế xã hội tỉnh nhà cũng như công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước.


Hiệu quả hoạt động ng ày càng được nâng cao, nguồn lực về t ài chính cũng


như con người ngày càng mạnh mẽ, doanh thu của công ty không ngừng tăng qua


các năm, đảm bảo được lợi nhuận sau thuế luôn d ương, nâng cao dần đời sống


vật chất, tinh thần cho nhân vi ên tại cơng ty. Đó là kết quả của sự phấn đấu


không ngừng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Trong đó y ếu tố


quyết định bao trùm hơn cả là khả năng quản lý, sắp xếp, phân bổ nguồn lực t ài


chính của đơn vị.


Doanh nghiệp qua quá trình hoạt động đã dần khẳng định vị trí của m ình


trên thương trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Phân tích tài chính Cơng ty C ổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ



nhằm tạo bàn đạp vững chắc cho doanh nghiệp tiến xa h ơn trong những năm tiếp


theo.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


Sau khi đã phân tích tình hình tài chính t ại Công ty, bên cạnh những giải


pháp đưa ra để khắc phục những điểm yếu của Cơng ty thì sau đây là một số kiến


nghị nhằm phần nào có thể định hướng cho Cơng ty có thể đứng vững trên thị


trường nội địa và thâm nhập có hiệu quả vào thị trường thế giới..Tuy nhiên,


những kiến nghị nêu ra chỉ mang tính chất tham khảo v ì tầm nhìn của em cịn hạn


chế do chưa được tiếp xúc nhiều và trao đổi thực tế.


Xác định hiện nay Công ty đang ở vào giai đoạn tăng trưởng, nhiệm vụ đặt


ra đối với Công ty là phải nỗ lực thật nhiều trong việc nắm bắt cơ hội, khai thác


các lợi thế cạnh tranh; đồng thời cũng phải vạch cho mình chiến lược mới để có


thể đương đầu với những thách thức đang diễn ra liên tục và thay đổi với xu thế


chung trong môi trường hội nhập.


Hiện nay khi đất nước đã gia nhập WTO thì Cơng ty nên nhanh chóng tiếp



cận cơng nghệ tiến tiến hiện đại, để nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất


lượng sản phẩm đồng thời phải đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường nội


địa và chủ động tham gia thị trường thế giới.


Xem xét sắp xếp lại lao động trong Công ty sao cho phù hợp với trình độ


và năng lực chun mơn của từng người. Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên nghiệp


cho cán bộ quản lý, tăng nhanh hơn nữa chính sách đào tạo nhân viên có trình độ


khoa học kỹ thuật giỏi, có khả năng tốt trong tiếp cận làm chủ các thiết bị mới.


Đẩy mạnh phong trào thi đua khen thưởng, không ngừng nâng c ao đời sống


cán bộ công nhân viên.


Định kỳ Cơng ty nên tiến hành phân tích tình hình tài chính để biết những


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>1. Nguyễn Tấn Bình; Nguyễn Trần Huy, (2003). Phân tích quản trị tài chính,</i>


NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.


<i>2. Nguyễn Tấn Bình, (2004). Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học</i>


Quốc gia TP. HCM.



<i>3. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ, (2000). Đọc, lập và phân tích báo cáo tài</i>


<i>chính trong cơng ty cổ phần, NXB Tài chính, Hà N ội.</i>


<i>4. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, (2004). Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao</i>


động.


<i>5. Nguyễn Hải Sản, (1999). Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê,</i>


Hà Nội.


<i>6. Trần Ngọc Thơ. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.</i>


7. <i>ThS Vũ Quang Kết – TS Nguyễn Văn Tấn, (2007). Giáo trình quản trị tài</i>


<i>chính, Hà Nội.</i>


8. <i>TS.Lê Thị Lanh – TS. Lại Tiến Vĩnh – TS. Phan Thị Nhi Hiếu, (2004). Tài</i>


<i>Chính Doanh Nghiệp.</i>


<i>9. GS TS Võ Thanh Thu – ThS Ngô Thị Hải Xuân, (2006). Kinh tế & phân tích</i>


</div>

<!--links-->

×