Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình thu - chi ngân sách tại trường Đại Học Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.55 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>  </b>


Trang


Chương 1: Giới thiệu... ... ... 1


1.1. Lý do chọn đề tài ... ... ... 1


1.2 Mục tiêu ngiên cứu... ... ... 2


1.2.1 Mục tiêu chung ... ... ... 2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể... ... ... 3


1.3 Phạm vi nghiên cứu ... ... ... 3


Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên c ứu ... .. 4


2.1 Phương pháp luận... ... ... 4


2.1.1 Khái niệm thu - chi ngân sách ... ... 4


2.1.2 Các điều kiện chi ngân sách ... ... .. 4


2.1.3 Nguyên tắc và điều kiện thanh toán các khoản chi ngân sách ... 5


2.1.4 Thủ tục chi ngân sách ... ... ... 5


2.1.5 Quyết toán chi ngân sách ... ... ... 7



2.2 Phương pháp nghiên c ứu ... ... ... 7


Chương 3: Giới thiệu khái quát về trường Đại học Trà Vinh ... 12


3.1 Giới thiệu chung về trường Đại Học Trà Vinh... ... 12


3.2 Lịch sử hình thành... ... ... 12


3.3 Chức năng, nhiệm vụ ... ... ... 13


3.4 Các bậc, hệ đào tạo và ngành nghề đào tạo... ... 14


3.5 Đội ngủ cán bộ giảng viên và cơ sở vật chất... ... 14


3.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học ... ... 15


3.7 Một số thành tích đạt được ... ... ... 15


3.8 Quy trình thu ngân sách ... ... ... 20


3.9 Quy trình chi ngân sách ... ... ... 21


3.10 Kết quả hoạt động đơn vị sự nghiệp của trường Đại học Trà Vinh qua 3
năm 2006, 2007, 2008 ... ... ... 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.1.2 Nguồn thu sự nghiệp của đ ơn vị ... ... 23


4.1.3 So sánh dự toán và thực tế thu ngân sách qua các năm 2006, 2007, 2008 ...26


4.1.3.1 Lập dự toán theo quý ... ... ... 26



4.1.3.2 Bảng so sánh dự toán v à thực tế doanh thu qua các năm 2006, 2007,
2008 ... ... ... ... 27


4.2. Phân tích tình hình chi Ngân sách t ại trường Đại học Trà Vinh ... 29


4.2.1 Cơ sở số liệu phục vụ cho phâ n tích ... ... 29


4.2.2 Lập dự tốn chi Ngân sách nh à nước ... ... 30


4.2.3 Phân tích sự biến động chi phí qua các năm tại đ ơn vị... 30


4.2.4 So sánh dự toán và thực tế chi ngân sách năm 2006, 2007, 2008 ... 33


4.3 Phân tích tình hình quản lý sử dụng Ngân sách ... ... 36


4.3.1 Chi thanh toán cá nhân ... ... ... 36


4.3.2 Chi hoạt động nghiệp vụ ... ... ... 41


Chương 5: Những điểm mạnh, điểm yếu v à giải pháp khắc phục ... 46


5.1 Những điểm mạnh ... ... ... 46


5.2 Những điểm yếu ... ... ... 47


5.3 Giải pháp khắc phục ... ... ... 47


Chương 6: Kết luận và kiến nghị ... ... ... 49



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1 Lý do chọn đề tài</b>


Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân đ ược thành lập theo quy


hoạch, kế hoạch của Nh à nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục v à được tổ
chức theo các loại hình cơng lập, bán công, dân lập, t ư thục. Nhà trường thuộc
các loại hình này đều chịu sự quản lý của nh à nước của các cơ quan quản lý giáo
dục theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ.


Nhà nước tạo điều kiện để tr ường cơng lập giữ vai tr ị nồng cốt trong hệ


thống giáo dục quốc dân; có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân mở
trường dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu cho x ã hội.


Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực


hiện đa dạng hóa các loại h ình nhà trường và các hình thức giáo dục; khuyến
khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự


nghiệp giáo dục. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu
tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân trong n ước, người Việt Nam định cư ở nước


ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục. Ngân sách nhà nước
phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t ư cho giáo dục, Nhà nước
dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục , bảo đảm tỷ lệ ngân



sách nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo y êu cầu phát triển của sự nghiệp


giáo dục.


Với phương châm “tất cả vì sự nghiệp giáo dục” trường Đại học Trà Vinh
đã không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để cung cấp cho nền kinh tế những


sản phẩm do trường đào tạo ra đó là những sinh viên với các ngành nghề phù hợp
với nền kinh tế hiện đại. Để thực hiện được phương châm này vấn đề lớn nhất và
đầu tiên cần phải tính đến đó chính l à ngân sách để hoạt động, trong đó phải kể


đến nguồn cấp phát từ ngân sách của nh à nước.


Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơ quan quản lý giáo dục có trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả phần ngân
sách giáo dục được giao và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật


Khi phê chuẩn quyết toán ngân sách cho một năm đ ã qua nhất thiết phải rà
soát lại các kết quả đích thực về tình hình phát triển tại các đơn vị đã sử dụng
ngân sách nhà nước trong năm đó. Đây mới chính là những kết quả mà xã hội


mong đợi. Những thành tựu hay những yếu kém trong quản lý của nh à nước


được bộc lộ một cách r õ nét nhất thông qua số liệu quyết toán của Ngân sách nh à


nước và kết quả thực hiện kế hoạch phát triển tại các đ ơn vị hành chính sự nghiệp


và các cơ quan có s ử dụng ngân sách nhà nước cùng kỳ quyết tốn đó. Quyết



tốn Ngân sách nhà nư ớc là một việc không kém phần quan trọng, v ì thơng qua


số liệu đã được quyết toán sẽ phản ánh lên được tình hình hoạt động cũng như
biết được những khoản đã thu, chi và còn lại tại quỹ là bao nhiêu. Đây cũng là
vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong các c ơ quan có sự quản lý của nhà nước
cũng như một số cơ quan khác. Chính vì sự quan trọng của vấn đề này nên em đã
<i><b>chọn đề tài: “Phân tích tình hình thu – chi ngân sách tại trường Đại Học Trà</b></i>
<i><b>Vinh” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.</b></i>


Cùng với triển khai thực hiện quản lý nền kinh tế theo c ơ chế thị trường,


thì vấn đề cơng khai, minh bạch Ngân sách nhà nước đã trở thành một đòi hỏi tất


yếu. Quản lý Ngân sách nh à nước chỉ được coi là cơng khai, minh bạch khi có sự


đánh giá của các tổ chức, cá nhân từ b ên ngoài. Một trong những chỗ dựa cho


những người cần thơng tin về tình hình quản lý Ngân sách nhà nước là các báo


cáo của các tổ chức kiểm toán, đặc biệt l à kiểm toán nhà nước.


<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu</b>


<i>1.2.1 Mục tiêu chung:</i>


Luận văn này nhằm mục đích phân tích tình hình thu – chi ngân sách tại


Trường Đại Học Trà Vinh, thông qua những vấn đề được phân tích đề xuất một


số biện pháp nhằm giúp cho tr ường có những cách thức mới, cũng nh ư trong việc



thu – chi ngân sách một cách có hợp lý hơn nhằm mang lại hiệu quả tố t nhất cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>1.2.2 Mục tiêu cụ thể:</i>


Để đạt được mục tiêu trên, trong quá trình phân tích , luận văn này sẽ tìm


hiểu, nghiên cứu:


- Phân tích tình hình thu Ngân sách tại trường Đại Học Trà Vinh.


- Phân tích tình hình chi Ngân sách t ại trường Đại Học Trà Vinh.


- Những ưu điểm, nhược điểm trong quá tr ình thu - chi của trường Đại Học


Trà Vinh


- Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới hiệu quả thu - chi của trường


Đại Học Trà Vinh.


- Đề xuất giải pháp để tr ường Đại Học Trà Vinh quản lý thu – chi Ngân


sách có hiệu quả hơn trong q trình đào tạo.


<b>1.3 Phạm vi nghiên cứu</b>


<i>1.3.1 Không gian:</i>


Số liệu thu thập phục vụ cho việc ngh iên cứu và phân tích số liệu được



tiến hành tại Trường Đại Học Trà Vinh.


<i>1.3.2 Thời gian:</i>


 Đề tài thực hiện việc nghiên cứu về tình hình thu – chi Ngân sách tại


trường Đại học Trà Vinh trong khoảng thời gian 3 năm (2006, 2007, 2008).


 Thời gian thực hiện đề tài: bắt đầu ngày 02/02/2009 đến ngày kết thúc


01/05/2009.


<i>1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 2</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.1 Phương pháp luận</b>


<i>2.1.1 Khái niệm thu - chi ngân sách</i>


<i>2.1.1.1 Thu Ngân sách nhà nư ớc</i>


Thu Ngân sách nhà nư ớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các


khoản thu từ hoạt động kinh tế của nh à nước, các khoản đóng góp của các tổ
chức và các cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu theo quy định của pháp
luật.



<i>2.1.1.2 Chi Ngân sách nhà nư ớc</i>


Đứng về phương diện pháp lý, chi Ngân sách nh à nước là những khoản


chi tiêu do quốc gia hay một pháp nhân h ành chính thực hiện để đạt được mục
tiêu cơng ích.


Về phương diện Ngân sách và kế toán ngân sách, quốc gia hay pháp nhâ n
hành chính chỉ có thể quyết định chi ti êu trong phạm vi dự toán Ngân sách đ ã
được cơ quan có thẩm quyền ấn định trong một thời gian nhất định, th ường là


một năm. Nếu khơng chi ti êu đó sẽ khơng được chấp thuận.


<i>2.1.2 Các điều kiện chi ngân sách</i>


Chi Ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:


- Đã có trong dự tốn Ngân sách được giao, trừ trường hợp vào đầu năm
Ngân sách, dự toán Ngân sách và phương án phân bổ Ngân sách chưa được cơ
quan có thẩm quyền quyết định, c ơ quan Tài chính được phép tạm cấp kinh phí
cho các nhu cầu bắt buộc trước khi dự toán Ngân sách v à phương án phân bổ
Ngân sách được quyết định.


- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định.


- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách ho ặc người được ủy quyền
quyết định chi.



Ngoài các điều kiện quy định trên, đối với những khoản chi về đầu t ư xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2.1.3 Nguyên tắc và điều kiện thanh toán các khoản chi ngân sách</i>


Luật Ngân sách nhà nước đã quy định những điều kiện chi Ngân sách nh ư
đã trình bày ở phần trên. Vậy, việc trả tiền được quy định như thế nào? Luật


Ngân sách nhà nước quy định: Cơ quan tài chính nhà nư ớc thực hiện chi trả các


khoản chi Ngân sách nhà nước theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ kho bạc
nhà nước cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người


nhận thầu,… Nói chung l à thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng.


Trên cơ sở nguyên tắc trên, Bộ tài chính thể chế hóa điều kiện chi trả


(thanh toán) như sau:


 Một là: Các khoản chi Ngân sách phải đúng v à hội đủ các điều kiện chi


Ngân sách theo luật Ngân sách nhà nước.


 Hai là: Hồ sơ, chứng từ thanh tốn chứng minh việc chi tiêu là có thực (đã


hoàn thành) và người được trả tiền (người thụ hưởng) đích thực là chủ nợ của


quốc gia.


Những khoản chi thỏa mãn 2 điều kiện trên được gọi là “thực chi” Ngân
sách. Trường hợp những khoản chi chỉ thỏa m ãn điều kiện thứ nhất nhưng chưa



đáp ứng điều kiện thứ hai thì gọi là “tạm ứng”.


Như vậy, xét về phương diện tài chính – Ngân sách, việc xuất quỹ Ngân


sách cho người thụ hưởng của cơ quan tài chính và kho b ạc nhà nước có 2 loại


(tính chất): “thực chi và tạm ứng”
<i>2.1.4 Thủ tục chi ngân sách</i>


Muốn thực hiện một khoản chi Ngân sách, phải ấn định mối t ương quan
pháp lý giữa chủ nợ và nhà nước. Như vậy, cần có một có thẩm quyền để mối
tương quan đó có một hình thức và có một hiệu lực pháp lý. Đây chính l à giai


đoạn quyết định chi tiêu (giai đoạn hành chính).


* Giai đoạn quyết định chi và thanh toán:


- Giai đoạn này bắt đầu từ việc quyết định v à phân bổ dự toán ngân sách
nghĩa là sắp xếp những hành vi phát sinh chi Ngân sách theo nh ững Chương,
Loại, Khoản, Mục của ngân sách v à theo từng đơn vị sử dụng Ngân sách. Sau đó
các đơn vị sử dụng Ngân sách tiến h ành phân chia dự toán thành từng quý theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chia của q sau. Riêng số kinh phí cịn lại sau ngày 31/12, về nguyên tắc phải
được hủy bỏ.


- Một khi dự toán hàng quý đã được chấp thuận và kinh phí đã được dành
sẵn cho những chương trình cơng tác của từng đơn vị thì thủ trưởng các đơn vị
được ủy nhiệm toàn quyền việc quyết định chi ti êu, miễn là không được quyết



định chi quá số kinh phí đ ã dự trù cho từng loại chi, đối tượng chi. Cấm việc sử


dụng kinh phí dự trù cho mục đích này để chi cho mục đích khác. Ví dụ: khơng
được dùng kinh phí dự trù cho việc mua sắm dụng cụ, vật l iệu văn phòng để chi


các khoản trợ cấp, phụ cấp,…H ơn nữa việc quyết định chi ti êu phải đúng luật lệ
hiện hành.


- Toàn bộ các quyết định chi ti êu trước khi ra lệnh trả tiền phải qua giai
đoạn thanh toán. Thanh toán là sự ấn định giá trị bằng tiền của khoản nợ Chính


phủ đối với mỗi chủ nợ bằng cách xét các hồ s ơ, chứng từ liên quan.


- Tác động thanh tốn nhằm mục đích chứng nhận việc thực hiện sự vụ
phát sinh ra sự chi tiêu và ấn định rành mạch số chi tiêu đó. Ý niệm sự vụ đã thực
hiện là yếu tố pháp lý của khoản nợ, kế toán vi ên phải xem xét khoản nợ của nh à
nước có thực khơng và có chứng thực rõ rệt về quyền dĩ nhiên của chủ nợ không?


- Muốn ấn định rành mạch số chi tiêu, trước hết phải xét về hình thức xem
các chứng minh hồ sơ, tài liệu đó có đảm bảo khơng, rồi dựa v ào đó để kiểm sốt
lại các số liệu tính tốn. Đến giai đoạn n ày khoản nợ mới thành tiền mặt và chủ
nợ sẽ được nhận tiền sau khi thủ tr ưởng đơn vị sử dụng Ngân sách chuẩn chi.
Chuẩn chi là lệnh trả tiền, lệnh đó có thể ấn định hình thức trả tiền (trả bằng tiền
mặt hay chuyển khoản – bút tệ) và do thủ trưởng cơ quan sử dụng Ngân sách ra
lệnh.


* Giai đoạn phát ngân (trả tiền) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2.1.5 Quyết toán chi ngân sách</i>



Quyết toán là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý các số liệu đã
được phản ánh sau một kỳ chấp h ành dự tốn, qua đó phân tích, đánh giá kết quả


chấp hành dự toán nhằm rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỳ
chấp hành dự toán tiếp sau.


Trong q trình quyết tốn đơn vị phải lập đầy đủ các báo cáo t ài chính
theo quy định, báo cáo quyết định của đ ơn vị không được để xảy ra tình trạng


quyết tốn chi lớn hơn dự tốn được giao.


Trình tự lập báo cáo quyết tốn, thẩm định quyết tốn đ ơn vị hành chính
sự nghiệp được quy định tại thông t ư số 10/2004/TT – BTC ngày 19/02.2004 c ủa
Bộ tài chính.


<b>2.2 Phương pháp nghiên c ứu</b>


<i>2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu</i>


Số liệu được thu thập trực tiếp từ Kế tốn của phịng tài vụ trường Đại


Học Trà Vinh. Cụ thể được lấy từ các bảng số liệu qua 3 năm 2006, 2007, 2008


là:


- Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu.


- Dự tốn thu ngân sách.


- Dự tốn chi ngân sách.



- Bảng tổng hợp tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí đã sử dụng.


- Bảng cân đối tài khoản.


- Chi tiết các khoản thu, chi ngân sách tại đ ơn vị.


<i>2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu</i>


Phương pháp được sử dụng chủ yếu là:


2.2.2.1 Phương pháp so sánh


So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định
mức độ biến động của chỉ ti êu phân tích.


Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các ho ạt động thu, chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thực hiện hoặc là kỳ kế hoạch. Giá trị so sánh có thể chọn l à số tuyệt đối hoặc số
tương đối .


Để đảm bảo tính chất so sánh đ ược của chỉ tiêu qua thời gian, cần đảm


bảo thỏa mãn các điều kiện so sánh sau đây:


- Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ ti êu.
- Phải đảm bảo sự thống nhất về ph ương pháp tính các ch ỉ tiêu.
- Phải đảm bảo sự thống nhất về đ ơn vị tính các chỉ tiêu.


Tất cả các điều kiện kể tr ên goi chung là đặc tính “có thể so sánh đ ược”


hay tính “so sánh được” của các chỉ tiêu phân tích.


Ngồi ra cần xác định mục tiêu so sánh trong phân tích ho ạt động thu, chi
ngân sách tại đơn vị. Mục tiêu so sánh trong phân tích là nh ằm xác định mức
biến động tuyệt đối và nức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ
tiêu phân tích (chênh lệch tăng, giảm giữa thu v à chi ngân sách).


- Mức biến động tuyệt đối l à kết quả so sánh trị số của chỉ ti êu giữa dự toán
và thực tế.


- Mức biến động tương đối là kết quả so sánh trị số của chỉ ti êu kỳ này với
trị số của chỉ tiêu kỳ gốc.


Nội dung so sánh bao gồm:


- So sánh giữa số thực tế và dự tốn của kỳ phân tích nhằm xác định r õ xu
hướng thay đổi về tình hình hoạt động thu, chi ngân sách của đơn vị. Đánh giá


tốc độ gia tăng hay giảm xuống của các hoạt động thu, chi ngân sách tại đ ơn vị.
- So sánh giữa số thực tế và dự toán của kỳ phân tích nhằm xác định mức
phấn đấu hồn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt hoạt động thu, chi ngân
sách của đơn vị.


Phương pháp so sánh là m ột trong những phương pháp rất quan trọng, nó


được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất. Trong phân tích t ình hình thu, chi ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.2.2.2 Phương pháp phân tích


Chỉ tiêu phân tích bao gồm: Thu phí, lệ phí; thu sản xuất, cung ứng dịch


vụ; thu sự nghiệp khác, việc phân tích chỉ ti êu này có thể thực hiện theo mơ h ình
sau:


<i><b>DTtt – DTdt =  DT</b></i>


<i><b> (%) DT =</b></i>


<i>Trong đó: DTtt: doanh thu thực tế</i>


<i> DTdt: doanh thu dự tốn</i>


<i> DT: chênh lệch doanh thu</i>


<i><b> Phân tích kết quả tài chính hoạt động sự nghiệp</b></i>


Kết quả tài chính hoạt động sự nghiệp được đánh giá thơng qua ch ênh lệch
thu, chi của hoạt động sự nghiệp ở đ ơn vị. Các chỉ tiêu phân tích bao gồm:


 Chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên;


 Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ;


Khi phân tích đánh giá chênh l ệch thu, chi hoạt động th ường xuyên chủ


yếu xem xét tình hình thực hiện các định mức thu, chi thơng qua việc đối chiếu
so sánh định mức thu, chi nội bộ áp dụng ở đ ơn vị với định mức thu, chi Nh à


nước quy định chung. Mức độ ảnh h ưởng của định mức thu, chi đến ch ênh lệch


thu, chi hoạt động thường xuyên được xác định theo công thức sau:


<i><b>CLđ.m = St.ti (Đt.ti – Đn.ni)</b></i>


Trong đó:


<i>CLđ.m : Chênh lệch thu, chi bị ảnh hưởng do định mức thay đổi</i>


<i>St.ti: Số lượng hoạt động thường xuyên thứ i thực hiện trong kỳ</i>


<i>Đt.ti, Đn.ni: Định mức thực tế áp dụng ở đ ơn vị, định mức Nhà nước quy định</i>


<i>của hoạt động thứ i.</i>


Ảnh hưởng của nhân tố số l ượng hoạt động đến ch ênh lệch thu, chi xác


định theo công thức:


<i><b>CLs = Đt.ti (St.ti – Sd.ti)</b></i>


Trong đó:


<i><b> DT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đt.ti : Định mức thực tế áp dụng ở đơn vị của hoạt động thứ i</i>


<i>St.ti, Sd.ti: Số lượng hoạt động thường xuyên thực tế, dự toán của hoạt động</i>


<i>thứ i.</i>


Đánh giá chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ cần



phải tính đến sự tác động của số l ượng dịch vụ cung ứng, cũng nh ư giá bán, giá
vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đơn vị dịch vụ. Chênh lệch thu, chi hoạt
động sản xuất, cung ứng dịch vụ đ ược xác định theo công thức sau:


<i><b>CLd.v = Si (Gi – Gvi – Cbi – Cqi) = Si x Cli</b></i>
Trong đó:


<i>CLd.v: Chênh lệch thu, chi hoạt động sản xuất, cu ng ứng dịch vụ;</i>


<i>Si: Số lượng dịch vụ thứ i;</i>


<i>Gi: Giá bán đơn vị dịch vụ thứ i;</i>


<i>Gvi: Giá vốn đơn vị dịch vụ thứ i;</i>


<i>Cbi: Chi phí bán hàng đơn v ị dịch vụ thứ i;</i>


<i>Cqi: Chi phí quản lý đơn vị, dịch vụ thứ i;</i>


<i>Cli: Chênh lệnh thu, chi đơn vị dịch vụ thứ i.</i>


Khi xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố nêu trên sử dụng các cơng
thức tính tốn như sau:


3 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng:


<i><b>CLs = Cli (St.ti – Sd.ti)</b></i>
Trong đó:


<i>CLs: Chênh lệch thu, chi bị ảnh hưởng do số lượng dịch vụ thay đổi;</i>



<i>St.ti, Sd.ti: Số lượng dịch vụ thực tế, dự toán của dịch vụ thứ i.</i>


4 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chênh lệch thu, chi đơn vị dịch vụ:
<i><b>CLcl = St.ti (Clt.ti – Cld.ti)</b></i>


<i>Trong đó: CLcl: Tổng chênh lệch thu, chi thay đổi do ch ênh lệch đơn vị dịch</i>


<i>vụ thay đổi.</i>


5 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán:


<i><b>CLg = St.ti (Gt.ti – Gd.ti)</b></i>
6 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán h àng:
<i><b>CLcb = St.ti (Cbt.ti – Cbd.ti)</b></i>
8 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương 3</b>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TR ƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH</b>


<b>3.1 Giới thiệu chung về trường Đại Học Trà Vinh</b>


Trường Đại Học Trà Vinh (Tra Vinh University, tên giao d ịch viết tắt là


TVU) được thành lập ngày 19/06/2006 theo quy ết định số 141/QĐ/2006 -TTg của


Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Cộng đồng Tr à vinh.


Trường Đại Học Trà Vinh là cơ sở đào tạo đại học, chịu sự quản lý nh à nước của


Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh; Trường có tư cách pháp nhân, có con d ấu và tài


khoản riêng. Trụ sở của trường đặt tại Tỉnh trà Vinh.


<b> Địa chỉ: 126, Đường tránh Quốc lộ 53, phường 5, Thị xã Trà Vinh,</b>
Tỉnh Trà Vinh.


<b> Điện thoại: (074) 855246, Fax: (074) 855217</b>
<b> Webside: </b>


<b>3.2 Lịch sử hình thành</b>


Ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, đ ào tạo nguồn nhân lực


cho địa phương nói riêng và vùng Đ ồng Bằng Sông Cửu Long nói chung, sau


hơn 05 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại Học Trà vinh đã trải qua những


chặng đường cơ bản sau:


 Tiền thân là trường cao đẳng cộng đồng Tr à vinh – được thành lập ngày


03/08/2001 dưới sự tài trợ của dự án cao đẳng Cộng đồng Việt Nam – Canada,


sau đó được sự chấp thuận của Ủy ban Nhân dân tỉnh, tr ường lần lượt sáp nhập


thêm Trường Dạy nghề và Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Trà Vinh thành



một khối thống nhất.


 Thời gian đầu mới thành lập, trường gặp khơng ít khó khăn v à thiếu thốn,


thế nhưng với tinh thần quyết tâm v à sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ giảng
viên, sau gần 01 năm thành lập Trường đã tuyển sinh khóa Cao đẳng đầu ti ên với
04 ngành: Tin học, Tiếng Anh, Nuôi trồng thủy sản v à Phát triển nông thôn.


 Song song với việc củng cố và phát triển những ngành nghề đã có, Trường


tiến hành xây dựng và mở rộng đào tạo thêm những ngành nghề mới, số lượng
sinh viên theo đó cũng tăng dần ở từng năm, từ con số 200 sinh vi ên của khóa


đầu tiên – tháng 07/2002 đã tăng đến 8.340 sinh viên – học sinh vào năm học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Sau 05 năm hoạt động, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Trà Vinh đã được


bộ giáo dục – Đào tạo và các Trường Cao Đẳng Cộng Đồng trong cả n ước công
nhận là trường vận dụng thành cơng mơ hình Cao Đẳng Cộng Đồng của các n ước
Bắc Mỹ vào điều kiện Việt nam.


 Với những thành quả đó, tháng 06/2006, Thủ tướng chính Phủ đã ký quyết


định số 141/TTg về việc nâng cấp Tr ường Cao Đẳng Cộng Đồng th ành Trường


Đại Học Trà Vinh, đánh dấu một giai đoạn mới của sự phát triển giáo dục ở tr à


Vinh nói riêng cũng như ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung.


 Từ tháng 07/2007, Trường tuyển sinh khóa đại học đầu ti ên gồm 06



ngành: Tiếng anh, Công nghệ Kỹ thuật điện tử, Quản trị kinh doanh, Kế tốn,
Cơng nghệ thơng tin và Cơng nghệ Kỹ thuật hóa học.


 Với phương châm “Mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng đồng”,


tập thể cán bộ giảng viên và sinh viên Trường phấn đấu xây dựng Tr ường Đại
Học Trà Vinh trở thành một trường Đại Học cộng đồng ti êu biểu trong hệ thống
giáo dục chuyên nghiệp tại Việt Nam và đạt tiêu chuẩn quốc tế.


<b>3.3 Chức năng, nhiệm vụ</b>


Xuất phát từ mục đích đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao đáp ứng
nhu cầu cộng đồng, Trường Đại Học Trà Vinh đã xác định những nhiệm vụ cụ
thể sau:


 Thiết kế, xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo, kể cả các


chương trình liên thơng và các khóa h ọc phù hợp với nhu cầu phát triển của cộng


đồng được Bộ giáo dục – Đào tạo phê duyệt. Cụ thể bao gồm:


1. Đào tạo đại học (cấp bằng kỹ s ư, cử nhân đại học)


2. Cao đẳng (cấp bằng cử nhân cao đẳng)


3. Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (cấp bằng trung cấp v à văn bằng
nghề)


4. Đào tạo và cấp chứng chỉ sư phạm (đào tạo theo phương pháp của trường



cao đẳng – Đại học Malaspina), ngoại ngữ v à tin học.


 Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ v à cung ứng dịch vụ đào tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Xây dựng mối liên hệ hợp tác với các cơ quan nhà nước, đồn thể, tổ chức


chính trị - xã hội, các đơn vị đào tạo, các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng, người
lao động và các tổ chức quốc tế trên cả lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học.


<b>3.4 Các bậc, hệ đào tạo và ngành nghề đào tạo</b>


Trường được Bộ Giáo dục – Đào tạo cho phép đào tạo ở 04 bậc học: Đại
học, cao đẳng, Trung học chuy ên nghiệp và Dạy nghề; và liên thông giữa các bậc
học. Từ năm 2008, trường mở thêm một số ngành mới ở bậc Cao đẳng và Trung
cấp chuyên nghiệp.


<i>3.4.1 Đại học:</i>


<i> Đại học hệ chính quy: Công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật điện tử,</i>


cơng nghệ kỹ thuật hóa học, kế tốn, quản trị kinh doanh, tiếng anh.


<i> Đại học hệ khơng chính quy: Công nghệ thông tin, xây dựng dân dụng v à</i>


cơng nghiệp, kế tốn (bán tập trung).


<i> Đại học hệ đào tạo từ xa: Công nghệ thông tin, kế toán, quản trị kinh</i>


doanh, tiếng anh.



<i>3.4.2 Cao đẳng:</i>


Tin học, phát triển nông thôn, tiếng anh, ni trồng thủy sản, quản trị văn
phịng, kỹ thuật điện, công nghệ sau thu hoạch, kỹ thuật c ơ khí, kỹ thuật xây
dựng, kế toán, quản trị kinh doanh, công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thơng, văn
hóa học (văn hóa khơme Nam Bộ)


Cao đẳng hệ đào tạo từ xa: Tin học, phát triển nông thôn, nuôi trồng thủy


sản, quản trị văn phịng, kế tốn, quản trị kinh doanh.
<i>3.4.3 Trung cấp chuyên nghiệp:</i>


Tin học, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, pháp lý, hạch tốn kế tốn, quản
trị văn phịng, chế biến và bảo quản nông sản, điện công nghiệp v à dân dụng, sữa
chữa và khai thác thiết bị cơ khí, xây dựng công nghiệp và dân dụng, chế biến
thủy sản, công nghệ may và thời trang, cơ khí chế tạo máy, chăn ni thú y, du
lịch.


<b>3.5 Đội ngũ cán bộ giảng viên và cơ sở vật chất</b>


Ngồi cơ sở chính đặt tại địa chỉ 126, Đ ường tránh Quốc lộ 53, Ph ường 4,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đặt tại Huyện Duyên Hải. Hiện nay, Trường đang tiếp tục xây dựng ho àn chỉnh


các hạng mục cơng trình tại khu I với diện tích 25 hécta.


Trường có 59 phịng học, 02 thư viện, 13 phịng thí nghiệm, 39 phịng học


chức năng (phịng dạy nhạc, học, nhà đa chức năng TDTT, xưởng thực hành), 16


phòng máy tính, phịng lab d ạy ngoại ngữ và hệ thống wireless kết nối to àn
trường có thể phục vụ cho nhu cầu l àm việc và học tập của cán bộ và sinh viên


bất cứ khi nào.


<b>3.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học</b>


Trường Đại Học Trà Vinh là một trung tâm nghiên cứu khoa học quan


trọng của Tỉnh. Trường luôn chú trọng phối hợp chặt chẽ giữa nghi ên cứu và
chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ v ào thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho
công tác giảng dạy và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa của địa
phương. Ngoài hoạt động nghiên cứu khoa học, hàng năm Trường còn tổ chức


hội thi sáng tạo thiết bị mơ h ình dùng dạy học nhằm khuyến khích tinh thần sáng
tạo của cán bộ giảng viên trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, l àm
phong phú thêm các trang thi ết bị phục vụ cho công tác giảng dạy v à hạn chế tối
đa kinh phí mua sắm.


<b>3.7 Một số thành tích đạt được</b>


Với những nỗ lực và phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ giảng viên
và sinh viên, sau 05 năm xây d ựng và phát triển, Trường Đại Học Trà Vinh đã


đạt được một số thành tích sau:


 Trường đã cung cấp cho cộng đồng nguồn lao động có tay nghề cao từ các


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BẢNG 1: SỐ LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP</b>



Các khóa
HỆ, BẬC ĐÀO TẠO


Tổng số
SV
đã tốt


nghiệp 2006 2007 2008


<b>1. Cao đẳng</b> <b>1.566</b> <b>231</b> <b>602</b> <b>733</b>


1.1. Chính quy 1.056 184 462 410


1.1.1. Ngành Tin học 65


1.1.2. Ngành Tiếng Anh 32


1.1.3. Ngành Phát Triển Nông Thôn 175


1.1.4. Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản 69


1.1.5. Ngành Quản Trị Văn phịng 47


1.1.6. Ngành Cơng Ngh ệ Sau Thu Hoạch 24


1.1.7. Ngành Kỹ Thuật Điện 50


1.2. Khơng chính quy 250 47 38 165


1.3. Liên thơng 260 102 158



<b>2. Trung cấp chuyên nghiệp</b> <b>3.603</b> <b>372</b> <b>969</b> <b>2.262</b>


2.1. Chính quy 238 42 196


2.2. Khơng chính quy 107 107


2.3. Trung cấp nghề 2.886 927 1.959


2.3.1. Dạy nghề dài hạn 372 304 109


2.3.2. Dạy nghề ngắn hạn 623 1.850


<b>TỔNG CỘNG</b> <b>5.169</b> <b>603</b> <b>1.571</b> <b>2.995</b>


<i>(Nguồn: Phòng đào tạo trường Đại học Trà Vinh)</i>


 Ngày 19/06/2006, Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định th ành lập Trường


Đại Học Trà Vinh trên cơ sở nâng cấp Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Trà Vinh.


Năm 2007 trường đã chính thức tuyển sinh khóa Đại học đầu ti ên làm tăng số


lượng sinh viên lên với con số đáng kể. Hiện tại tổng số sinh viên đang theo học


các khóa 2006, 2007, 2008 tại trường là 10.903 sinh viên , trong đó có 2.675 sinh
viên Đại học bao gồm: 2.080 sinh viên Chính quy, 103 sinh viên Khơng chính


quy, 492 sinh viên học Liên thông. 3.058 sinh viên Cao đ ẳng bao gồm: 2.412
sinh viên Chính quy, 296 sinh viên khơng chính quy và 350 sinh viên Liên thơng.


4.124 sinh viên học Trung cấp chuyên nghiệp bao gồm: 2.894 sinh viên Chính
quy, 1.054 sinh viên khơng chính quy và 176 học viên trung cấp nghề. 1.046 sinh
được đào tạo từ xa. Bên cạnh đó, trường cịn có sự liên kết của các trung tâm đ ào


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

số sinh viên hiện tại của trường là 12.377 sinh viên. Với việc đào tạo đa dạng và
mở rộng nhiều ngành nghề thu hút nhiều sinh vi ên và học viên cho trường đồng
thời cũng làm tăng nguồn thu học phí và nhiều khoản thu khác.


<b>BẢNG 2: SỐ LƯỢNG SINH VIÊN TOÀN TRƯ ỜNG</b>


<b>Các khóa</b>
<b>HỆ, BẬC ĐÀO TẠO</b>


<b>Tổng số SV</b>
<b>đang theo</b>


<b>học</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


(1) (2) (3) (4) (5)


<b>1. Đại học</b> <b>2.675</b> <b>851</b> <b>1.824</b>


1.1. Chính quy 2.080 851 1.229


<i>Cơng nghệ kỹ thuật Hóa học</i> 28 54


<i>Điện tử</i> 124


<i>Công nghệ thông tin</i> 61 476



<i>Tiếng anh</i> 91 104


<i>Kế tốn</i> 301 302


<i>Quản trị Kinh doanh</i> 246 293


1.2. Khơng chính quy 103 103


<i>Cơng nghệ Thơng tin</i> <i>32</i>


<i>Quản trị kinh doanh</i> <i>20</i>


<i>Kế tốn</i> <i>22</i>


<i>Anh văn</i> <i>29</i>


1.3. Liên thơng 492 492


<i>Kế tốn</i> 129


<i>Cơng nghệ thơng tin</i> 22


<i>Kế tốn</i> 114


<i>Cơng nghệ Thơng tin</i> 22


<i>Kế tốn</i> 45


<i>Cơng nghệ Thơng tin</i> 82



<i>Anh văn</i> 50


<i>Điện tử</i> 28


<b>2. Cao đẳng</b> <b>3.058</b> <b>1.046</b> <b>1.116</b> <b>896</b>


2.1. Chính quy 2.412 787 829 796


<i>Cơ khí</i> 45 28 40


<i>Văn hóa học</i> 51 80


<i>Điện tử viễn thông</i> 74 <i>77</i> 77


<i>Kỹ thuật Điện</i> 49 47 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(1) (2) (3) (4) (5)


<i>Chăn nuôi</i> 33


<i>Phát triển nông thông</i> 40 52 61


<i>Sau thu hoạch</i> 61 34 75


<i>Thủy sản</i> 39 45 43


<i>Tiếng anh</i> 47 61 60


<i>Kế toán</i> 78 <i>135</i> 65



<i>Quản trị kinh doanh</i> 75 <i>93</i> 62


<i>Quản trị văn phịng</i> 123 <i>80</i> 96


2.2. Khơng chính quy 296 136 130 30


<i>Tin học</i> 24 42


<i>Quản trị văn phòng</i> 79 56 15


<i>Kế tốn</i> 33 32


<i>Văn hóa học</i> 15


2.3. Liên thông 350 123 157 70


<i>Kỹ thuật Điện</i> 28 33 16


<i>Tin học</i> 40 55


<i>Xây dựng</i> 32 37 11


<i>Phát triển nông thôn</i> 23 15


<i>Thủy sản</i> 17 20


<i>Kế toán</i> 23


<b>3. Trung cấp chuyên nghiệp</b> <b>4.124</b> <b>302</b> <b>1.515</b> <b>2.307</b>



3.1. Chính quy 2.894 982 1.912


<i>TC Cơ khí chế tạo</i> <sub>14</sub> <sub>22</sub>


<i>TC Điện cơng nghiệp và Dân dụng</i> <sub>48</sub> <sub>74</sub>


<i>TC Kỹ thuật may</i> <sub>25</sub> <sub>40</sub>


<i>TC Sửa chữa và khai thác thiết bị cơ</i>


<i>khí</i> 53 44


<i>TC Tin học</i> <sub>94</sub> <sub>133</sub>


<i>TC Xây dựng công nghiệp và dân</i>


<i>dụng</i> 50 33


<i>TC Chế biến</i> <sub>50</sub> <sub>51</sub>


<i>TC Thủy sản</i> <sub>30</sub> <sub>20</sub>


<i>TC Thú y</i> <sub>37</sub> <sub>58</sub>


<i>TC Du lịch</i> <sub>47</sub> <sub>66</sub>


<i>TC Hạch toán kế toán</i> <sub>195</sub> <sub>1.051</sub>


<i>TC Pháp lý</i> <sub>137</sub> <sub>124</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(1) <sub>(2)</sub> <sub>(3)</sub> <sub>(4)</sub> <sub>(5)</sub>


3.2. Khơng chính quy 1.054 302 517 235


<i>TC Tin học</i> 40 32


<i>TC Thú y</i> 62 34


<i>TC Hạch toán kế toán</i> 86 106 81


<i>TC Pháp lý</i> 71 241 21


<i>TC Quản trị văn phịng</i> 43 19 18


<i>TC Hành chính văn thư</i> 85


<i>Xây dựng</i> 103


<i>Điện công nghiệp và dân dụng</i> 12


3.3. Trung cấp nghề 176 16 160


<i>Điện tử</i> 16 17


<i>Quản trị mạng Máy tính</i> 35


<i>Kỷ thuật sửa chữa và lắp ráp máy</i>


<i>tính</i> 32



<i>Sửa chữa bảo trì ơtơ xe máy</i> 20


<i>Chăn ni Thú y</i> 18


<i>Thư ký Văn phịng</i> 38


<b>4. Hệ đào tạo từ xa</b> <b>1.046</b>


<b>TỔNG CỘNG</b> <b>10.903</b> <b>1.348</b> <b>3.482</b> <b>5.027</b>


<i>(Nguồn: Phòng công tác sinh viên trường Đại học Trà Vinh)</i>


<b>BẢNG 3: LIÊN KẾT ĐÀO TẠO</b>


<b>Các khóa</b>
<b>NGÀNH ĐÀO TẠO</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


1. Tin học 61 51


2. Kỹ thuật môi trường 56 59


3. Du lịch 79 62


4. Kế toán 40 46


5. Kinh tế luật 75 94 283


6. Quản trị kinh doanh 67 121



7. Kế tốn kiểm tốn 68 134


8. Tài chính 178


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Nhận chứng nhận ISO 9001:2000 v ào ngày 16/10/2006.


 Nhận cúp vàng Thương hiệu Việt cho ngành Giáo dục do Cục Sở hữu trí


tuệ Việt Nam trao tặng dựa tr ên bình chọn của độc giả mạng Internet Th ương
hiệu Việt trên toàn quốc.


 Bằng khen và giấy khen của Trung ương, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh


và các sở, Ban ngành của tỉnh Trà Vinh.


 Trong tương lai, Trường Đại Học Trà Vinh hứa hẹn sẽ phát triển thành


một nơi đào tạo đáng tin cậy của tỉnh nhà, khu vực và cả nước.
<b>3.8 Quy trình thu ngân sách</b>


<i><b>Sơ đồ 1: Quy trình thu ngân sách t ại trường Đại học Trà Vinh.</b></i>


(1) Các cá nhân, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dự toán thu ngân sách nộp
trực tiếp vào ngân sách của đơn vị bằng tiền mặt tại thủ quỹ.


(2) Thủ quỹ chuyển chứng từ thu cho Kế tốn thu kiểm tra, nhập máy, ký t ên,
đóng dấu, chuyển chứng từ cho Thủ quỹ, Thủ quỹ trả chứng từ cho các đối t ượng


đã nộp.



(3) Tổ chức, cá nhân nộp tiền bằng chuyển khoản, nộp chứng từ cho kế toán
viên quản lý tài khoản của đơn vị nộp.


(4) Kế tốn trưởng (trưởng phịng Kế hoạch – tài vụ) ký chứng từ thu, đóng
dấu và nộp vào Kho bạc Nhà nước.


Kế tốn viên
(3 kế tốn)


Kế tốn trưởng
(Trưởng phịng)
Thủ quỹ


Các cá nhân, tổ
chức, đơn vị có
liên quan đến nộp


vào Ngân sách
(1)


(2)


(3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Quá trình nộp nguồn thu ngân sách v ào Kho bạc Nhà nước được thực hiện
như sau: Định kỳ, theo lịch giao dịch đ ã thoả thuận với Kho bạc Nh à nước, Kế


toán lập 2 liên bảng kê biên lai thu: 1 liên lưu t ại bộ phận Kế toán, 1 li ên gửi Kho
bạc Nhà nước. Sau đó bộ phận Kế tốn của đ ơn vị được nhận lại 1 liên từ Kho


bạc Nhà nước, liên này làm chứng từ để căn cứ xác định l à đơn vị đã nộp các
khoản thu vào Kho bạc Nhà nước theo quy định.


* Chức năng cụ thể của các Kế toán vi ên:


 Theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế, giám định t ình hình thực hiện dự


toán và các định mức chỉ tiêu đã được duyệt.


 Theo dõi việc thu chi, thanh quyết toán các nguồn vốn viện trợ, giám sát


việc mua sắm tài sản từ các dự án viện trợ.


 Báo cáo cơ quan chủ quản dự toán thu, chi tài chính của Trường hàng


năm, từng quý và các báo cáo cho Kho b ạc nhà nước.


<b>3.9 Quy trình chi ngân sách</b>


(1) (2)


1.


<i><b>Sơ đồ 2: Quy trình chi ngân sách t ại trường Đại học Trà Vinh.</b></i>


(1) Tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng ngân sách mang các chứng từ li ên
quan đến Kế tốn viên.


(2) Kế tốn viên kiểm sốt chi xong, trình Kế tốn trưởng (Trưởng phịng Kế
hoạch – tài vụ) ký duyệt.



(3) Kế toán viên chuyển các chứng từ sang Thủ quỹ để tiến h ành chi.


(4) Thủ quỹ tiến hành lập bảng kê xuất tiền để chi tiền và trả các chứng từ cho
đối tượng nộp.


(5) Tổ chức, cá nhân đến Thủ quỹ nhận tiền và nhận lại các chứng từ.


Đây là quy trình chi tiền mặt thường xuyên tại đơn vị, những khoản chi


thường xuyên và thông thường tại đơn vị đều thuộc thẩm quyền ký duyệt của


Tổ chức, cá nhân Kế toán viên Kế toán trưởng


Thủ quỹ


(3)
(4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tại đơn vị hoặc những khoản chi lớn th ì địi hỏi phải có thời gian xem xét và
thông qua sự phê duyệt của Thủ trưởng đơn vị, hoặc căn cứ vào các chứng từ, hồ
sơ hợp lệ đã có sự chấp nhận ký duyệt của Ng ười có thẩm quyền th ì lúc đó Kế


tốn tiến hành lập thủ tục chi và chuyển sang Thủ quỹ. Tất cả các khoản chi của
đơn vị đều được rút ra từ Kho bạc Nh à nước.


<b>3.10 Kết quả hoạt động đơn vị sự nghiệp của trường Đại học Trà Vinh qua</b>


<b>3 năm 2006, 2007, 2008</b>



<b>BẢNG 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Đ ƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>CHỈ TIÊU</b> <b>THU</b> <b>CHI</b> <b>CHÊNH</b>


<b>LỆCH</b>


<b>2006</b>


1. Hoạt động thường xuyên 22.957.302.407 9.904.203.318 13.053.099.089
2. Hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.782.797.750 3.544.154.511 238.643.239


3. Khác 2.261.833.146 2.261.833.146


<b>Tổng cộng</b> <b>29.001.933.303 13.448.357.829 15.553.575.474</b>
<b>2007</b>


1. Hoạt động thường xuyên 22.899.925.962 22.783.243.633 116.682.329
2. Hoạt động sản xuất, kinh doanh 9.705.131.906 9.236.810.293 468.321.613


3. Khác 344.739.483 363.244.269 -18.504.786


<b>Tổng cộng</b> <b>32.949.797.351 32.383.298.195</b> <b>566.499.156</b>
<b>2008</b>


1. Hoạt động thường xuyên 24.595.264.302 20.200.131.636 4.395.132.666
2. Hoạt động sản xuất, kinh doanh 11.237.390.205 11.237.390.205


3. Khác 688.035.494 688.035.494



<b>Tổng cộng</b> <b>36.520.690.001 31.437.521.841</b> <b>5.083.168.160</b>
<i>(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động đ ơn vị sự nghiệp có thu)</i>


Nhìn chung hoạt động thu từng năm của đơn vị đều lớn hơn chi. Năm
2006 chênh lệch tăng trong hoạt động thu, chi của đ ơn vị là 15.553.575.474
(đồng), năm 2007 chênh lệch lại giảm xuống so với năm 2006 nguy ên nhân của


sự sụt giảm này là do đơn vị mở rộng quy mô hoạt động nên những khoản chi
tăng lên đáng kể, đến năm 2008 mức chênh lệch vẫn tiếp tục thấp hơn, mặc dù


chênh lệch thấp nhưng so với năm 2006 và năm 2007 thì tình hình hoạt động của
đơn vị đã có những chuyển biến tích cực h ơn ban đầu, qua đó ta thấy được sự cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Chương 4</b>


<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU – CHI NGÂN SÁCH TẠI</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH</b>


<b>4.1 Phân tích tình hình thu Ngân sách t ại trường Đại Học Trà Vinh</b>


Nguồn thu của đơn vị gồm có các khoản thu sự nghiệp, thu sản xuất, cung
ứng dịch vụ, ngân sách nhà nước cấp và một số khoản thu khác.


<i>4.1.1 Ngân sách nhà nư ớc cấp:</i>


Đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí, Ngân sách nhà nước cấp một


phần kinh phí hoạt động th ường xuyên cho đơn vị gồm có các khoản sau:



 Kinh phí thực hiện đề tài, chương trình mục tiêu quốc gia hoặc nhiệm vụ


đột xuất được giao;


 Kinh phí thực hiện đơn đặt hàng của nhà nước;


 Kinh phí cấp tinh giảm biên chế và vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đối


ứng cho các dự án.


<i>4.1.2 Nguồn thu sự nghiệp của đ ơn vị:</i>


 Các khoản thu về học phí, phí, lệ phí theo chức năng v à tính chất hoạt


động của đơn vị được Nhà nước cho phép.


 Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ như: Thu về bán sản phẩm,


hàng hóa, cung cấp dịch vụ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.


 Các khoản thu sự nghiệp khác như: Các khoản thu về nhượng bán, thanh


lý vật tư, tài sản cố định, căntin, bãi giữ xe,…


 Thu do các dự án tài trợ, biếu tặng, vay tín dụng.


Trong các nguồn thu trên thì nguồn thu sự nghiệp của đ ơn vị chiếm phần
lớn trong tổng nguồn thu của tr ường Đại học Trà Vinh.



Để tập trung phân tích t ình hình khai thác ngu ồn thu của đơn vị sự nghiệp,


<i>công việc cần tiến hành thực hiện là lập “Bảng phân tích sự biến động doanh</i>
<i>thu” của đơn vị, cơ sở dữ liệu để lập bảng phân tích n ày là căn cứ vào “Báo cáo</i>


<i>kết quả hoạt động đơn vị sự nghiệp có thu”.</i>


<i><b>Mục đích: Lập “Bảng phân tích biến động doanh thu” của đơn vị để xác</b></i>


định sự thay đổi doanh thu của đ ơn vị qua các năm tăng hay giảm, khả năng khai


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

24


<b>BẢNG 5: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2006/2007</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2007/2008</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b> <b>Số tiền</b>


<b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b>


<b>1. Thu từ hoạt động thường xuyên</b> <b>22.957.302.407</b> <b>22.899.925.962 24.595.264.302</b> <b>-57.376.445</b> <b>-0,25</b> <b>1.695.338.340</b> <b>7,40</b>
1.1 Phí, lệ phí 1.878.932.407 2.732.806.000 3.810.535.500 853.873.593 45,44 1.077.729.500 39,44
1.2 Kinh phí nhà nước cấp 21.078.370.000 18.284.728.802 18.284.728.802 -2.793.641.198 -13,25


1.3 Quản lý liên kết 1.882.391.160 2.500.000.000 1.882.391.160 617.608.840 32,81


<b>2. Thu từ hoạt động SX, Kinh doanh</b> <b>3.782.797.750</b> <b>9.705.131.906 11.237.390.205</b> <b>5.922.334.156 156,56</b> <b>1.532.258.299</b> <b>15,79</b>
2.1 Liên kết đào tạo từ các trung tâm 3.782.797.750 9.705.131.906 5.922.334.156 156,56


2.1.1 Trung tâm NIIT 2.250.000.000 5.885.000.000 3.635.000.000 161,56


2.1.2 Hệ từ xa (TTĐT Trực tuyến & Từ


xa) 1.532.797.750 3.820.131.906 11.237.390.205 2.287.334.156 149,23 7.417.258.299 194,16


<b>3. Thu khác</b> <b>2.261.833.146</b> <b>344.739.483</b> <b>688.035.494</b> <b>-1.917.093.663</b> <b>-84,76</b> <b>343.296.011</b> <b>99,58</b>


3.1 Cho thuê nhà 970.500.000


3.2 Cho thuê hội trường 746.750.000


3.3 Thanh lý TSCĐ 170.135.494 170.135.494


3.4 Căntin 358.003.146 189.739.483 287.900.000 -168.263.663 -47,00 98.160.517 51,73


3.5 Bãi giữ xe 186.580.000 155.000.000 230.000.000 -31.580.000 -16,93 75.000.000 48,39


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Căn cứ vào “Bảng phân tích biến động doanh thu ” của đơn vị thì ta có thể</i>



thấy tổng quan nguồn thu của đ ơn vị đều tăng qua các năm, tổng doanh thu của
năm 2007 tăng lên so v ới năm 2006 là 3.947.864.048 (đồng) chiếm tỷ lệ 13,61%,


năm 2008 so với 2007 là 3.570.892.650 (đồng) chiếm tỷ lệ 10,84 %.Tuy nhi ên


vẫn có sự trồi sụt khơng đều nhau giữa các năm, cụ thể:


<i>Thu từ hoạt động thường xuyên: Giảm 57.376.445 (đồng) của năm 2007</i>


so với năm 2006, nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nguồn kinh phí của nhà
nước cấp giảm xuống, v ì căn cứ vào tình hình hoạt động của đơn vị năm 2007


đơn vị được chính thức nâng cấp từ bậc Cao đẳng cộng đồng l ên bậc Đại học và


bắt đầu từ tháng 07/2007 Tr ường tuyển sinh khóa Đại học đầu ti ên, nâng tổng số
sinh viên lên với con số đáng kể đồng thời khoản thu từ học phí, phí v à lệ phí
cũng theo đó mà tăng lên. Ngoài ra c ũng bắt đầu từ năm 2007 tr ường Đại học Trà
Vinh mở thêm hệ đào tạo liên kết làm phát sinh thêm kho ản thu từ quản lý liên
kết trong năm 2007 là 1.882.391.160 (đồng), với đà phát triển vượt bậc này đơn
vị đã tự tạo nguồn thu ngân sách để hoạt động, do đó mà khoản cấp phát từ ngân
sách nhà nước đã giảm xuống. Chênh lệch tăng của năm 2008 so với 2007 l à


<b>1.695.338.340 (đồng), đây là sự chứng tỏ rõ nét nhất về bước phát triển trong</b>


việc đào tạo và hoạt động thu ngân sách của đ ơn vị


<i>Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh : Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động</i>


kinh doanh của trường Đại học Trà Vinh là liên kết đào tạo từ các trung tâm, lĩnh


vực hoạt động này đã mang lại nguồn thu khá lớn v à chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn tự thu ngân sách cho đơn vị. Năm 2007 chênh lệch tăng so với
2006 là 5.922.334.156 (đồng) chiếm tỷ lệ 156,56 %, nguy ên nhân tăng lên c ủa
khoản này là nhờ vào sự gia tăng hoạt động từ Trung tâm NIIT (công nghệ thông
tin) và hệ đào tạo từ xa của Trung tâm đ ào tạo trực tuyến & từ xa. Trong năm
2007 trường Đại học Trà vinh đã thu từ Trung tâm NIIT (công nghệ thông tin)


với số tiền là 5.885.000.000 (đồng) chênh lệch tăng 3.635.000.000 (đồng) so với
năm 2006, thu từ Trung tâm đào tạo trực tuyến & từ xa l à 3.820.131.906 (đồng)


chênh lệch tăng 2.287.334.156 (đồng) so với năm 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhu cầu cần thiết đó mà Trung tâm NIIT đ ã không ngừng mở rộng thị trường,
nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo. Nên năm 2008 Trung tâm NIIT đ ã chính
thức được quản lý riêng về vấn đề thu, chi ngân sách . Hoạt động kinh doanh của
đơn vị trong năm này tạo nguồn thu chủ yếu l à nhờ vào Trung tâm đào tào tr ực


tuyến & từ xa. Tuy nhiên, đơn vị đã khai thác nguồn thu từ lĩnh vực n ày một cách
rất có hiệu quả với số tiền l à 11.237.390.205 (đồng) tăng lên 7.417.258.299
(đồng) so với năm 2007.


<i>Thu khác: Năm 2006 quy mô ho ạt động đào tạo của đơn vị còn hạn chế</i>


nên thu ngân sách từ nguồn khác chủ yếu l à nhờ vào các hoạt động cho thuê:
Thuê nhà, thuê hội trường, căntin, bãi giữ xe, nên tổng nguồn thu khác của năm
2006 chỉ đạt ở mức 2.261.833.146 (đồng). Năm 2007 với số tiền thu được từ
nguồn thu khác là 344.739.483 (đồng) giảm so với năm 2006 l à 1.917.093.663
(đồng), trong năm này tất cả các hoạt động của đ ơn vị chủ yếu tập trung vào vấn


đề đào tạo nên đơn vị chỉ thu được từ cho thuê căntin và bãi giữ xe. Năm 2008



đơn vị đã thu được 688.035.494 (đồng) tăng lên so với năm 2007 343.296.011


(đồng), nguồn thu khác tăng l ên ngoài việc tăng lên của 2 khoản thu từ hoạt động


cho thuê: căntin, bãi giữ xe, đơn vị còn thu thêm từ việc thanh lý tài sản cố định


với số tiền thu được từ thanh lý là 170.135.494 (đồng).


<i>4.1.3 So sánh dự toán và thực tế thu ngân sách qua các năm 2006, 2007,</i>


<i>2008</i>


<i>4.1.3.1 Lập dự toán theo quý</i>


Căn cứ nhiệm vụ thu cả năm đ ược giao, số đăng ký thuế v à dự kiến các


khoản thu ngân sách nhà nước phát sinh trong quý, c ơ quan thu lập dự toán thu
ngân sách nhà nước quý thuộc phạm vi quản lý, chi tiết theo từng nội dung thu.


Dự toán thu ngân sách nh à nước quý gửi cho cơ quan tài chính và Kho b ạc Nhà
nước đồng cấp để làm căn cứ điều hành và tổ chức công tác thu ngân sách nh à


nước trước ngày 20 của tháng cuối quý trước.


Vào ngày 20 hàng tháng, cơ quan thu l ập kế hoạch thu ngân sách nh à


nước tháng sau, chi tiết theo địa b àn, đối tượng (thu trực tiếp qua Kho bạc Nh à


nước hoặc thu qua cơ quan thu), thời hạn nộp gửi Kho bạc Nh à nước để phối hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đối với đơn vị sự nghiệp có thu đ ược sử dụng một phần số thu để chi theo


chế độ cho phép, phải lập dự toán đầy đủ các khoản thu, chi của từng đ ơn vị và
mức đề nghị ngân sách nh à nước hỗ trợ, trong quá tr ình lập dự toán ngân sách
phải lập đúng biểu mẫu, thời gian theo quy định v à lập chi tiết theo mục lục ngân
sách nhà nước.


Khi lập dự toán ngân sách nhà nước phải căn cứ vào: Nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội và những chỉ tiêu cụ thể phải phản ánh được quy mô, nhiệm vụ,
đặc điểm hoạt động của đ ơn vị, các luật, pháp lệnh, chế độ thu – chi; tiêu chuẩn,


định mức chi ngân sách do cấp có thẩm quyền quy định về phân cấp quản lý kinh


tế - xã hội, phân cấp quản lý ngân sách, số kiểm tra v ề dự tốn ngân sách do c ơ
quan có thẩm quyền thơng báo và tình hình thực hiện dự tốn ngân sách các năm
trước. Thực hiện đúng nguyên tắc các khoản chi th ường xuyên phải cân đối với


nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí. Dự tốn ngân sách của đ ơn vị được gửi đúng thời
hạn đến các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật.


Căn cứ vào nhiệm vụ thu cả năm được giao và các nguồn thu dự kiến phát


sinh trong quý, đơn vị thu lập dự toán thu ngân sách theo năm hoặc theo từng quý


trong một năm để phản ánh tình hình thu tại đơn vị.


Các khoản thu từ hoạt động sản xuất, c ung ứng dịch vụ và thu khác như:
Thu từ hoạt động kinh tế, hoạt động sự nghiệp, thu tiền sử dụng đất, tiền thu ê đất,
bãi giữ xe, căntin, tiền bán hoặc cho thu ê tài sản thuộc sở hữu của đơn vị, thanh


lý tài sản,... việc nộp trực tiếp v ào Kho bạc Nhà nước được thực hiện theo các
quy định hiện hành đối với từng khoản thu.


<i>4.1.3.2 Bảng so sánh dự toán và thực tế doanh thu qua các năm 2006, 2007,</i>


<i>2008</i>


Cơ sở dữ liệu để lập bảng so sánh này được lấy ở dự toán thu phần thu


hoạt động sự nghiệp. Mục đích của việc lập bảng n ày là để xác định xem số tiền
và tỷ lệ chênh lệnh trong năm mà đơn vị đã thực thu so với dự toán. Đồng thời
đánh giá xem việc lập dự tốn hàng năm tại đơn vị có đúng quy định của pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

28


<b>BẢNG 6: SO SÁNH DỰ TOÁN VÀ THỰC TẾ THU NGÂN SÁCH</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>DỰ TOÁN</b> <b>THỰC TẾ</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


Số Tiền Tỷ lệ (%)
<b>2006</b>


<b>Tổng cộng</b> <b>13.413.000.000 29.001.933.303 15.588.933.303</b> <b>116,22</b>
1.Thu từ hoạt động thường xuyên 9.913.000.000 22.957.302.407 13.044.302.407 131,59
2.Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.500.000.000 3.782.797.750 1.282.797.750 51,31


3.Thu khác 1.000.000.000 2.261.833.146 1.261.833.146 126,18



<b>2007</b>


<b>Tổng cộng</b> <b>24.722.105.000 32.949.797.351</b> <b>8.227.692.351</b> <b>33,28</b>
1.Thu từ hoạt động thường xuyên 12.438.905.000 22.899.925.962 10.461.020.962 84,10
2.Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh 6.500.000.000 9.705.131.906 3.205.131.906 49,31


3.Thu khác 5.783.200.000 344.739.483 -5.438.460.517 -94,04


<b>2008</b>


<b>Tổng cộng</b> <b>31.382.400.000 36.520.690.001</b> <b>5.138.290.001</b> <b>16,37</b>
1.Thu từ hoạt động thường xuyên 14.582.400.000 24.595.264.302 10.012.864.302 68,66
2.Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh 9.800.000.000 11.237.390.205 1.437.390.205 14,67


3.Thu khác 7.000.000.000 688.035.494 -6.311.964.506 -90,17


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhìn chung nguồn thu ngân sách tại đơn vị qua các năm đều tăng, không
những tăng lên mà còn chênh lệch với mức đáng kể giữa dự toán v à thực tế thu
được. Thu ngân sách qua 3 năm tại đơn vị đều lớn hơn dự toán, khoản thu hoạt


động thường xuyên là chênh lệch cao nhất so với dự toán thu . Nguyên nhân là


do: trong mỗi năm đơn vị đều có hiện tượng lập dự tốn thu bổ sung để xin thêm
kinh phí từ ngân sách nhà nước. Thực tế việc lập dự tốn của đ ơn vị cịn chưa có
bước tiến bộ, vì khơng bám sát được tình hình hoạt động thực tiễn diễn ra h àng


năm tại đơn vị. Khi đến kì lập dự tốn thu ngân sách cho năm t ài chính tại đơn vị


thì hầu như là dự tốn thu khơng đủ để chi cho hoạt động tại đơn vị nên dẫn đến
việc lập dự toán thu bổ sung.



Khi dự toán thu bổ sung đ ược duyệt, nguồn kinh phí của đ ơn vị được bổ
sung thêm nên khoản thực tế thu được tăng lên, nhưng vấn đề đáng lưu ý ở đây là
dự toán bổ sung không đ ược phản ánh vào sổ sách nên cuối năm, đến kì quyết
tốn thì hiện tượng xảy ra thường xuyên đó là chênh lệch giữa dự toán thu v à
thực tế thu với mức chênh lệch khá lớn, cụ thể: Năm 2006 thu ngân sách tại đơn
vị là 29.001.933.303 (đồng), chênh lệch tăng so với dự toán thu l à
15.588.933.303 (đồng), chiếm tỷ lệ 116,22 %, năm 2007 chênh lệch giữa dự toán


và thực tế thu đuợc là 8.227.692.351 (đồng), chiếm tỷ lệ 33,28 % và chênh lệch
của năm 2008 là 5.138.290.001 (đồng), chiếm tỷ lệ 16,37 %.


Bên cạnh đó trường Đại học Trà vinh cũng đang đẩy mạnh xúc tiến những
hoạt động đào tạo, chương trình, dự án nhằm nâng cao chất l ượng phục vụ hoạt
động sự nghiệp và kinh doanh, thu hút sự hợp tác từ bên ngoài, sự tài trợ của các


doanh nghiệp. Sự cố gắng này sẽ tạo cho đơn vị có nguồn thu lớn để hoạt động
trong các năm.


<b>4.2 Phân tích tình hình chi Ngân sách t ại trường Đại học Trà Vinh</b>


Kinh phí Ngân sách nhà nư ớc cấp cho các đơn vị hành chính sự nghiệp sử


dụng bao gồm; Kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí cấp cho các hoạt
động khơng thường xuyên như kinh phí chương tr ình, dự án, kinh phí cấp cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>4.2.1 Cơ sở số liệu phục vụ cho phân tích:</i>


 Dự tốn chi nội bộ do đơn vị lập;



 Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí đã sử dụng;
 Sổ chi tiết chi hoạt động;


 Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu.


<i>4.2.2 Lập dự toán chi Ngân sách nh à nước</i>


Căn cứ quyết định số: 1868/QĐ-UBND và 1880/QĐ -UBND Tỉnh Trà


Vinh, mỗi năm trường Đại học Trà Vinh phải tiến hành lập dự toán chi Ngân
sách nhà nước để trình lên Cơ quan có thẩm quyền ký duyệt những khoản chi


trong năm. Căn cứ vào tình hình hoạt động của đơn vị, bộ phận quản lý Ngân


sách tại đơn vị lập dự toán chi Ngân sách phải phản ánh một cách đầy đủ, chính
xác các khoản chi dự kiến có thể phát sinh theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định
mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành.


Phải lập dự toán chi ngân sách theo đúng các mẫu biể u quy định, đúng
thời gian, đúng mục lục ngân sách, gửi kịp thời cho các c ơ quan chức năng có
thẩm quyền để tổng hợp.


Khi lập dự toán cần chú ý cần phải chú ý đảm bảo cân đối theo nguy ên tắc
chi khơng q số thu quy định có thể khai thác trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>BẢNG 7: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>Chênh lệch</b>


<b>2006/2007</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2007/2008</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Số tiền</b>


<b>Tỷ lệ</b>


<b>(%)</b> <b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>1.Chi hoạt động thường xuyên</b> <b>9.904.203.318 22.783.243.633 20.200.131.636 12.879.040.315</b> <b>130,04</b> <b>-2.583.111.997</b> <b>-11,34</b>
Chi thanh toán cá nhân 3.813.855.246 11.108.383.307 8.659.638.844 7.294.528.061 191,26 -2.448.744.463 -22,04
Chi hoạt động nghiệp vụ 5.219.166.278 7.616.537.057 8.501.818.647 2.397.370.779 45,93 885.281.590 11,62
Mua sắm, SCTX TSCĐ 111.181.500 2.428.310.294 1.192.252.778 2.317.128.794 2084,10 -1.236.057.516 -50,90
Chi hoạt động thường xuyên khác 760.000.294 1.630.012.975 1.846.421.367 870.012.681 114,48 216.408.392 13,28
<b>2.Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh</b> <b>3.544.154.511</b> <b>9.236.810.293 11.237.390.205</b> <b>5.692.655.782</b> <b>160,62</b> <b>2.000.579.912</b> <b>21,66</b>
Giá vốn hàng bán 3.544.154.511 7.766.077.210 7.103.655.883 4.221.922.699 119,12 -662.421.327 -8,53
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý 1.131.159.231 3.620.513.133 1.131.159.231 2.489.353.902 220,07


Chi phí khác 150.077.600 513.221.189 150.077.600 363.143.589 241,97


Thuế GTGT 5.307.250 5.307.250 -5.307.250 -100,00


Thuế TNDN 184.189.002 184.189.002 -184.189.002 -100,00


<b>3.Chi khác</b> <b>363.244.269</b> <b>363.244.269</b> <b>-363.244.269</b> <b>-100,00</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Qua bảng phân tích cho thấy tổng chi của năm 2006 l à 13.448.357.829
(đồng), năm 2007 là 32.383.298.195 (đồng), chênh lệch tăng 18.934.940.366


(đồng), tỷ lệ đạt 140,80 %. Tổng chi của năm 2008 l à 31.437.521.841 (đồng),


chênh lệch giảm so với năm 2007 là 945.776.354 (đồng) chiếm tỷ lệ 2,92 % . Chi
hoạt động thường xuyên chiếm phần lớn trong tổng chi ngân sách của đ ơn vị qua
các năm 2006, 2007, 2008 . Trong đó, Chi thanh tốn cá nhân là khoản chi có


mức chênh lệch với tỷ trọng lớn nhất trong 3 năm qua , với mức quy định của đơn
vị đối với giảng viên làm việc tuần 40 giờ, tổng quỹ thời gian l àm việc bình quân
trong năm học là 1.760 giờ sau khi trừ những ng ày nghỉ, trong đó có 900 giờ


giảng dạy. Lương của giảng viên Đại học được tính theo thang l ương của nhà
nước bao gồm:


Lương cơ bản bao gồm: Lương, phụ cấp ngạch, bậc. Căn cứ mức lương cơ


bản, trường phải đóng bảo hiểm x ã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đo àn cho
người lao động được hưởng.


Lương giảng dạy: khoản này phải được tính đúng, tính đủ căn cứ theo


phẩm chất (chất lượng của bài giảng và học hàm), thời lượng (số tiết dạy) và khả
năng tài chính của đơn vị để đảm bảo về việc thỏa thuận giữa hai b ên.


Năm 2006 tổng số cán bộ và nhân viên phục vụ, làm việc tại trường Đại


học Trà Vinh là 346 người trong đó có 78 thạc sĩ, tiến sĩ, với số lượng nhân viên
này thì đơn vị đã chi thanh toán cho cá nhân trong n ăm theo định mức đã quy


định và thõa thuận ban đầu là 3.813.855.246 (đồng)


Năm 2007 thì tổng số cán bộ và nhân viên phục vụ và làm việc tại đơn vị
là 471 người, trong đó có 86 thạc sĩ, tiến sĩ tăng 125 người so với năm 2006.


Đồng thời cũng trong năm n ày việc thuê mướn giáo viên thỉnh giảng cũng tăng


lên nhiều, nên ngoài việc trả lương cho người lao động, đơn vị cịn phải thanh
tốn các hợp động theo vụ việc đối với giáo viên thỉnh giảng, do đó khoản chi
thanh toán cho cá nhân trong năm 2007 tại đơn vị là cao nhất với số tiền
11.108.383.307 (đồng), chênh lệch tăng lên so với năm 2006 là 7.294.528.061
(đồng), chiếm tỷ lệ 191,26 %.


Đến năm 2008 thì khoản chi thanh toán cho cá nhân giảm xuống còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

là nhờ vào việc cắt giảm thuê mướn giáo viên thỉnh giảng vì trong năm 2008 số
lượng thạc sĩ, tiến sĩ tại đơn vị chiếm số lượng là 91 người trong tổng số 550 cán


bộ, nhân viên phục vụ và làm việc tại đơn vị, các đối tượng được đơn vị đưa đi
học để nâng cao trình độ đã trở về và trực tiếp phục vụ cho việc giảng dạy v à
nghiên cứu khoa học.


Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh: Hoạt động kinh doanh chủ yếu của
trường Đại học Trà Vinh là liên kết đào tạo, đây cũng là hoạt động mang lại


nguồn thu lớn cho đơn vị, tuy nhiên việc chi ra cho hoạt động kinh doanh n ày
cũng nhiều. Vì trường Đại học Trà Vinh mới được nâng cấp vào tháng 07/2007
nên hoạt động kinh doanh để tạo danh tiếng cho đ ơn vị là vấn đề được đặt trọng
tâm nhiều nhất.



Chi khác chỉ phát sinh trong năm 2007 l à 363.244.269 (đồng), thực chất
khoản chi khác năm nào cũng đều có phát sinh, năm 2 006 và năm 2008 bộ phận
lập báo cáo đã gọp chung với những khoản chi th ường xuyên khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

34


<b>BẢNG 8: SO SÁNH DỰ TOÁN VÀ THỰC TẾ CHI HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>DỰ TOÁN</b> <b>THỰC TẾ</b> <b>CHÊNH LỆCH</b>


Số Tiền Tỷ lệ (%)
<b>2006</b>


Chi thanh toán cá nhân 4.921.920.000 3.813.855.246 -1.108.064.754 -22,51
Chi hoạt động nghiệp vụ 2.763.000.000 5.219.166.278 2.456.166.278 88,89


Mua sắm, SCTX TSCĐ 248.400.000 111.181.500 -137.218.500 -55,24


Chi hoạt động thường xuyên khác 1.100.000.000 760.000.294 -339.999.706 -30,91


<b>TỔNG CỘNG</b> <b>9.033.320.000</b> <b>9.904.203.318</b> <b>870.883.318</b> <b>9,64</b>


<b>2007</b>


Chi thanh toán cá nhân 8.850.000.000 11.108.383.307 2.258.383.307 25,52
Chi hoạt động nghiệp vụ 1.882.000.000 7.616.537.057 5.734.537.057 304,70
Mua sắm, SCTX TSCĐ 1.350.000.000 2.428.310.294 1.078.310.294 79,87
Chi hoạt động thường xuyên khác 8.288.000.000 1.630.012.975 -6.657.987.025 -80,33



<b>TỔNG CỘNG</b> <b>20.370.000.000 22.783.243.633</b> 2.413.243.633 11,85


<b>2008</b>


Chi thanh toán cá nhân 10.500.000.000 8.659.638.844 -1.840.361.156 -17,53
Chi hoạt động nghiệp vụ 1.842.000.000 8.501.818.647 6.659.818.647 361,55
Mua sắm, SCTX TSCĐ 1.750.000.000 1.192.252.778 -557.747.222 -31,87
Chi hoạt động thường xuyên khác 9.656.276.000 1.846.421.367 -7.809.854.633 -80,88
<b>TỔNG CỘNG</b> <b>23.748.276.000 20.200.131.636</b> <b>-3.548.144.364</b> <b>-14, 94</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhìn vào bảng so sánh dự tốn và thực tế chi hoạt động thường xuyên của
đơn vị có thể thấy được sự chênh lệch tăng, giảm giữa dự toán v à thực tế chi ra


tại đơn vị, cụ thể:


<i>Chi thanh toán cá nhân: chênh lệch giảm giữa thực tế so với dự toán chi</i>


ra với số tiền chênh lệch 1.108.064.754 (đồng), chiếm tỷ lệ 22,51 % của năm
2006. Nguyên nhân của sự chênh lệch giảm trong năm 2006 là do bộ phận kế
tốn tiền lương đã sai sót trong việc lập dự toán chi lương cho cán bộ, nhân viên
phục vụ tại đơn vị. Đến năm 2007 thì đơn vị đã chi thanh toán cho cá nhân v ượt
dự toán với mức 2.258.383.307 (đồng) , tỷ lệ chi vượt dự toán đến mức 25,52 %.
Nguyên nhân cụ thể là do từ cuối năm 2006 và đầu năm 2007 đơn vị đã có chủ
trương là tuyển thêm nhân sự và thuê mướn thêm giảng viên thỉnh giảng, nên


việc lập dự toán chi thanh toán chi cá nhân đ ược tính tốn khá kỹ và có sự xem
xét, phê duyệt của ban lãnh đạo vì số tiền dự tốn cho mục n ày trong năm 2007
tăng lên gần gấp 3 lần so với năm 2006. Căn cứ vào tình hình chi thanh toán cá



nhân của năm 2007, đến năm 2008 đơn vị đã dự toán chi cho khoản n ày giảm
xuống và thực tế chi thanh toán cho cá nhân trong năm 2008 đã giảm xuống ,
chênh lệch giảm là 1.840.361.156 (đồng), chiếm tỷ lệ 17, 53 %. Nguyên nhân là
cuối năm 2007 đơn vị đã tổng kết và nhìn nhận lại toàn bộ hoạt động trong năm
vừa qua những mặt đã đạt được về hoạt động đào tạo, đặc biệt là tiếp thu được
nhiều kinh nghiệm quý báo từ việc thu ê mướn giáo viên thỉnh giảng, thêm vào đó
đội ngủ cán bộ mà đơn vị đã đưa đi đào tạo ở nước ngồi để nâng cao trình độ


giảng dạy nay đã hết hạn và trở về phục vụ chi việc giảng d ạy tại đơn vị nên
khoản dự toán chi thanh toán cho cá nhân năm 2008 chủ yếu l à dự toán chi cho
viêc trả lương cho đội ngủ nhân sự và có tuyển thêm nhân sự mới vào làm việc
tại đơn vị.


<i>Chi hoạt động nghiệp vụ: Tăng lên so với dự toán qua 3 năm 2006, 2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

đơn vị. Bên cạnh đó chi cho hội nghị trong năm của đơn vị cũng tăng lên, các


khoản chi phí liên quan đến hội nghị như: In, mua tài liệu, tiền thuê phòng ngủ,
chi phí khác,… phát sinh thêm ngồi dự tốn.


Hai mục còn lại là chi mua sắm, sữa chữa thường xuyên tài sản cố định và
chi hoạt động thường xuyên khác hầu như giảm so với dự toán, chỉ tăng lên vào
năm 2007 của khoản chi mua sắm, sữa chữa th ường xuyên tài sản cố định chênh


lệch tăng 1.078.310.294 (đồng), chiếm tỷ lệ 79,87 %. H ai mục này bộ phận lập
dự tốn chỉ có thể khốn chứ khơng thể dự toán chi ra với mức chính xác, vì
trong năm Tài chính đơn vị có thể phát sinh thêm nhiều nhu cầu khác nhau nhằm


mục đích phục vụ tốt nhất cho hoạt động tại đơn vị như: Tu bổ, sữa chữa lại cơ
sở vật chất, mua sắm th êm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy , chi


phí th mướn khác,…


<b>4.3 Phân tích tình hình qu ản lý sử dụng Ngân sách</b>


Trước hết sử dụng phương pháp phân chia hi ện tượng và đánh giá kết quả


tài chính để phân chia các mục chi nằm trong diện khoán chi th ành các nhóm


mục chi nhất định để phục vụ cho vi ệc phân tích đánh giá. Các nội dung chi ở
đơn vị nằm trong diện khốn chi đ ược chia thành 4 nhóm mục chi lớn:


 Nhóm mục chi thanh tốn cho cá nhân công chức, vi ên chức như: Chi tiền


lương, tiền công, phụ cấp lương, tiền thưởng,…;


 Nhóm mục chi quản lý hành chính như: Chi hội nghị, chi tiếp khách, chi


cơng tác phí,…;


 Nhóm mục chi cho hoạt động chun mơn như: Chi vật tư văn phịng, chi


thanh tốn dịch vụ cơng cộng, chi thơng tin tuy ên truyền,…;


 Nhóm mục chi cho mua sắm, xây dựng nhỏ, sữa chữa t ài sản.


<i>4.3.1 Chi thanh toán cá nhân</i>


Chi thanh toán cá nhân là một trong những khoản chi trong chi th ường
xuyên mà tầm quan trọng của nó gắn liền với ý nghĩa của hoạt động giáo dục,
đào tạo trong quá trình phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật , phát triển kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Khi lập dự toán cho khoản chi l ương phải có những căn cứ cụ thể, tính
tốn chính xác theo những quy định mức l ương cho từng cấp bậc và phải bảo
đảm đúng nguyên tắc cân bằng giữa thu v à chi, hoặc thu phải lớn hơn chi nhằm


hạn chế tình hình thâm hụt ngân sách của đơn vị.


Căn cứ vào chế độ tiền lương được duyệt trong kỳ và số thực cấp, kiểm tra


lại tổng số cán bộ, công chức trong đ ơn vị, ngạch bậc lương của từng người và
các khoản phụ cấp được hưởng, bảng chấm cơng, bảng thanh tốn l ương, tổng số
tiền lương, phụ cấp và thanh toán khác theo d ự toán được duyệt trong kỳ, tổng số
tiền lương, phụ cấp và thanh toán khác thực rút qua kho bạc trong kỳ. Tổng số
tiền lương, phụ cấp và thanh toán khác đã thanh toán trong kỳ. Nếu đơn vị sử
dụng tiền lương không đúng nội dung, hoặc chi sai theo chế độ quy định th ì phải
nộp trả lại Ngân sách Nh à nước.


Để xem xét đơn vị sử dụng tiền lương đúng hay không đúng n ội dung chi,


<i>hoặc chi sai chế độ quy định, c ơ sở để căn cứ đánh giá l à “bảng phân tích chi</i>
<i>thanh tốn cá nhân”. Đồng thời, thơng qua bảng phân tích tìm hiểu, xem xét và</i>


đánh giá việc sử dụng ngân sách của đơn vị để sử dụng cho việc chi thanh toán cá


nhân. Hai chỉ tiêu được đặt trọng tâm để xem xét, đáng giá thơng qua bảng phân
tích đó là: Tiền lương và phụ cấp lương.


- Tiền lương: là phần tiền phải trả cho cán bộ, nhân vi ên của đơn vị theo
ngạch, bậc do đơn vị quy định. Theo quy định hiện nay của đơn vị thì hệ thống
bảng lương được áp dụng như sau:



 Hệ thống bảng lương cán bộ, nhân viên được quy định theo ngành có


các ngạch và trong mỗi ngạch có các bậc lương thâm niên;


 Ngạch phản ảnh nội dung công việc v à trình độ của các cán bộ, nhân


viên theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ;


 Bậc lương theo ngạch thể hiện thâm niên của cán bộ, nhân viên theo


ngạch đó.


Căn cứ vào ngạch, bậc của các cán bộ, nhân vi ên của công thức để xác


định tiền lương tương ứng của các cán bộ, nhân viên đó dựa vào cơng thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Tiền lương tập sự;


+ Tiền lương hợp đồng dài hạn.


- Phụ cấp lương: là phần tiền phải trả thêm ngoài tiền lương nhằm bù đắp
thêm hao phí sức lao động cho người lao động theo yêu cầu của công việc. Phụ
cấp lương bao gồm:


+ Phụ cấp chức vụ;


+ Phụ cấp đặc biệt của các ng ành;
+ Phụ cấp kiêm nhiệm;



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>BẢNG 9: PHÂN TÍCH CHI THANH TOÁN CÁ NHÂN NĂM 2006 - 2008</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2006/2007</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2007/2008</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Số tiền</b>


<b>Tỷ lệ %</b> <b>Số tiền</b>


<b>Tỷ lệ</b>
<b>%</b>


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


<b>1. Tiền lương</b> <b>2.281.792.848</b> <b>4.573.801.003</b> <b>4.918.406.545 2.292.008.155</b> <b>100,45</b> <b>344.605.542</b> <b>7,53</b>


Lương ngạch bậc theo


quỹ lương được duyệt 1.115.218.405 2.880.169.207 2.558.723.301 1.764.950.802 158,26 -321.445.906 -11,16


Lương tập sự 369.942.522 451.820.566 829.699.074 81.878.044 22,13 377.878.508 83,63


Lương hợp đồng dài hạn 796.631.921 1.241.811.230 1.529.984.170 445.179.309 55,88 288.172.940 23,21


<b>2. Tiền công hợp đồng theo vụ việc</b> <b>422.626.980</b> <b>975.732.620</b> <b>590.527.800</b> <b>553.105.640</b> <b>130,87</b> <b>-385.204.820</b> <b>-39,48</b>
<b>3. Phụ cấp lương</b> <b>451.835.579</b> <b>2.854.273.391</b> <b>1.686.415.590 2.402.437.812</b> <b>531,71</b> <b>-1.167.857.801</b> <b>-40,92</b>


Chức vụ 25.921.610 213.380.553 290.824.368 187.458.943 723,18 77.443.815 36,29


Phụ cấp đặc biệt của các ngành 269.095.901 986.496.759 1.504.540.525 717.400.858 266,60 518.043.766 52,51


Phụ cấp kiêm nhiệm 23.898.863 5.440.725 59.238.675 -18.458.138 -77,23 53.797.950 988,80


Khác 132.919.205 1.648.955.354 639.546.253 1.516.036.149 1.140,57 -1.009.409.101 -61,22


<b>3. Học bổng HS, SV</b> <b>109.888.000</b> <b>748.086.000</b> <b>519.323.000</b> <b>638.198.000</b> <b>580,77</b> <b>-228.763.000</b> <b>-30,58</b>


<b>4. Tiền thưởng</b> <b>5.904.000</b> <b>9.700.000</b> <b>6.500.000</b> <b>3.796.000</b> <b>64,30</b> <b>-3.200.000</b> <b>-32,99</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

40


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


BHXH 124.833.069 776.356.885 1.037.607.773 651.523.816 521,92 261.250.888 33,65


BHYT 16.644.409 101.623.569 135.084.812 84.979.160 510,56 33.461.243 32,93


KPCĐ 16.644.409 101.378.914 154.213.324 84.734.505 509,09 52.834.410 52,12


<b>6. Các khoản thanh toán khác</b>


<b>cho cá nhân</b> <b>383.685.952</b> <b>767.431.125</b> <b>111.560.000</b> <b>383.745.173</b> <b>100,02</b> <b>-655.871.125</b> <b>-85,46</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Nhìn vào“bảng phân tích chi thanh toán cá nhân” của trường Đại học Trà</i>


Vinh qua 3 năm 2006, 2007, 2008 có thể thấy được sự tăng, giảm không đều


nhau giữa các khoản chi:


Đối với tiền lương thì đơn vị đã chi ra với số tiền tương đối lớn và tăng


qua các năm: chênh l ệch tăng của năm 2007 so với 2006 l à 2.292.008.155


(đồng), chiếm tỷ lệ 100,45 %, đến năm 2008 vẫn tăng với số tiền ch ênh lệch so


với năm 2007 là 344.605.542 (đồng), tỷ lệ đạt 7,53 %. Trong đó các khoản:
Lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt, lương tập sự và lương hợp đồng


dài hạn đều tăng vượt bậc. Bất cứ một đơn vị kinh doanh nào thì vấn đề chi
lương là khoản phải chi hàng đầu và căn cứ vào mức chi lương có thể đánh giá


được tình hoạt động của đơn vị đó.


Song song với tiền lương phải trả cho cán bộ, nhân viên là phụ cấp lương,
đây là khoản chi chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi của đ ơn vị. Năm 2006 khoản


chi này là 451.835.579 (đồng), đến năm 2007 thì khoản chi này lại tăng lên đến


2.854.273.391 (đồng) chênh lệch tăng 2.402.437.812 (đồng) chiếm tỷ lệ 531 ,71 %,


nhưng đến năm 2008 thì phụ cấp lương lại giảm xuống dẫn đến chênh lệch giảm là


1.167.857.801 (đồng) chiếm tỷ lệ 40,92 %, tiền lương chi ra của năm 2008 thì tăng
so với năm 2007 nhưng phụ cấp lương lại giảm xuống. Nguyên nhân là do năm
2007 đơn vị đã dùng chính sách ưu đãi để thu hút nhiều cán bộ về cộng tác, v ì năm



2007 có thể coi là mốc bắt đầu và quan trọng nhất trong sự phát triển của tr ường Đại
học Trà Vinh nên đã có nhiều phụ cấp đặc biệt và một số phụ cấp khác cho các cán
bộ được tuyển dụng vào đơn vị, đến năm 2008 thì các hoạt động của đơn vị đã từng
bước đi vào nề nếp nên đơn vị đã có những quy định cụ thể về phụ cấp lương, giảm


đi mức phụ cấp đặc biệt của ngành và một số phụ cấp khác.


Ngoài 2 khoản chi cho tiền lương và phụ cấp lương tăng với mức lớn
trong tổng chi ngân sách của đơn vị thì cũng có một số khoản chi khác tăng theo
như: Tiền công hợp đồng theo vụ việc, học bổng cho học sinh, sinh vi ên, tiền


thưởng, các khoản đóng góp về bảo hiểm x ã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng


đồn và các khoản thanh tốn khác cho cá nhân cũng tăng l ên nhưng vẫn giữ ở


mức ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

42


<b>BẢNG 10: SO SÁNH CHI HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ NĂM 2006 - 2008</b>


<i>ĐVT: đồng</i>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2006/2007</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2007/2008</b>



<b>Chỉ tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Số tiền</b>


<b>Tỷ lệ</b>


<b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ %</b>


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


<b>1. Thanh tốn dịch vụ cơng cộng</b> <b>724.997.703</b> <b>1.589.352.063</b> <b>1.716.145.444</b> <b>864.354.360</b> <b>119,22</b> <b>126.793.381</b> <b>7,98</b>
Thanh toán tiền điện, nước, nhiên


liệu 721.357.703 1.578.192.063 1.708.945.444 856.834.360 118,78 130.753.381 8,29


Thanh tốn tiền vệ sinh mơi trường 3.640.000 11.160.000 7.200.000 7.520.000 206,59 -3.960.000 -35,48
<b>2. Vật tư văn phòng</b> <b>418.297.650</b> <b>1.047.779.525</b> <b>894.001.430</b> <b>629.481.875</b> <b>150,49</b> <b>-153.778.095</b> <b>-14,68</b>


Văn phòng phẩm 83.362.060 161.944.000 261.396.500 78.581.940 94,27 99.452.500 61,41


<b>Mua sắm CCDC văn phòng</b> 35.489.613 18.291.000 230.327.999 -17.198.613 -48,46 212.036.999 1,159,24
Vật tư văn phòng khác 114.972.220 332.484.760 402.276.931 217.512.540 189,19 69.792.171 20,99
3. Thông tin, tuyên truyền, liên lạc 184.473.757 535.059.765 665.468.443 350.586.008 190,05 130.408.678 24,37
<b>4. Công tác phí</b> <b>498.325.745</b> <b>1.401.196.173</b> <b>707.432.563</b> <b>902.870.428</b> <b>181,18</b> <b>-693.763.610</b> <b>-49,51</b>
Tiền vé máy bay, tàu xe 139.667.140 624.144.862 158.431.297 484.477.722 346,88 -465.713.565 -74,62
Phụ cấp cơng tác phí 153.947.990 501.005.000 208.150.000 347.057.010 225,44 -292.855.000 -58,45
Tiền thuê phòng ngủ 169.686.460 166.780.000 280.700.000 -2.906.460 -1,71 113.920.000 68,31


Khác 35.024.155 109.266.311 60.151.266 74.242.156 211,97 -49.115.045 -44,95



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


Thuê nhà 60.000.000 8.050.000 9.150.000 -51.950.000 -86,58 1.100.000 13,66


Thuê chuyên gia, giảng viên 204.384.000 412.496.290 841.444.975 208.112.290 101,82 428.948.685 103,99
Chi phí thuê mướn khác 312.109.904 749.611.332 1.661.467.600 437.501.428 140,18 911.856.268 121,64
<b>6. Chi đoàn ra, đoàn vào</b> <b>225.227.604</b> <b>300.000.000</b> <b>138.717.500</b> <b>74.772.396</b> <b>33,20</b> <b>-161.282.500</b> <b>-53,76</b>
<b>7. Sữa chữa thường xuyên TSCĐ</b> <b>162.404.577</b> <b>843.765.096</b> <b>761.791.569</b> <b>681.360.519</b> <b>419,55</b> <b>-81.973.527</b> <b>-9,72</b>
<b>8. Chi phí nghiệp vụ</b>


<b>chun mơn từng nghành</b> <b>2.835.474.069</b> <b>1.865.186.910</b> <b>1.689.667.566</b> <b>-970.287.159</b> <b>-34,22</b> <b>-175.519.344</b> <b>-9,41</b>
Chi mua hàng hóa, vật tư


dùng cho chuyên môn từng ngành 734.180.429 675.035.074 535.575.347 -59.145.355 -8,06 -139.459.727 -20,66
Trang thiết bị chuyên dụng 156.025.530 466.606.958 52.623.373 310.581.428 199,06 -413.983.585 -88,72
Chi mua in, ấn chỉ


dùng cho chuyên môn của ngành 10.079.950 82.057.000 38.907.784 71.977.050 714,06 -43.149.216 -52,58
Đồng phục, trang phục 11.032.000 73.549.000 15.736.000 62.517.000 566,69 -57.813.000 -78,60
Chi phí khác 1.924.156.160 567.938.878 1.046.825.062 -1.356.217.282 -70,48 478.886.184 84,32
<b>TỔNG CỘNG</b> <b>5.219.166.278</b> <b>7.616.537.057</b> <b>8.501.818.647</b> <b>2.397.370.779</b> <b>45,93</b> <b>885.281.590</b> <b>11,62</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hầu hết các mục chi hoạt động nghiệp vụ trong năm của đ ơn vị có sự tăng
giảm khơng đều nhau qua các năm 2006, 2007, 2008 nhưng khoản chi tăng lên
rất nhiều, tình trạng đó làm cho tổng chi hoạt động nghiệp vụ của đ ơn vị từ mức
5.219.166.278 (đồng) năm 2006 tăng lên 7.616.537.057 (đồng) năm 2007 chênh
lệch tăng 2.397.370.779 (đồng) chiếm tỷ lệ 45,93 %, tổng chi của năm 2008 tăng
rất cao đến mức 8.501.818.647 (đồng) chênh lệch tăng so với năm 2007 là
<b>885.281.590 (đồng) chiếm tỷ lệ 11,62 % cụ thể:</b>



Khoản chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng tăng cao trong 2 năm 2007 và
2008, nguyên nhân của sự tăng lên này là do đơn vị quản lý không tốt mục chi
thanh toán tiền điện, nước và nhiên liệu dẫn đến năm 2007 ngân sách của đơn vị
phải chi ra với số tiền khá lớn l à 1.578.192.063 (đồng) năm 2007 và
1.708.945.444 (đồng) năm 2008.


Khoản chi vật tư văn phòng của năm 2007 là 1.047.779.525 (đồng) tăng
lên so với năm 2006, số tiền chênh lệch tăng là 629.481.875 (đồng), đạt tỷ lệ
150,49 %, khoản tăng lên này là do trong năm 2007 và năm 2008 đơn v ị đã
không ngừng tu bổ, sữa chữa v à mua sắm thêm những đồ dùng văn phòng phẩm
để phục vụ những cuộc hội nghị tại đ ơn vị như: Giấy A4, mực in,…nhưng đến


năm 2008 thì khoản chi này lại giảm xuống từ mức 1.047.779.525 (đồng) còn


<b>894.001.430 (đồng) , chênh lệch giảm 153.778.095 (đồng) chiếm tỷ lệ 14,68 %,</b>
khoản chi này giảm xuống là nhờ vào những chủ trương tiết kiệm của đơn vị
bằng cách tận dụng những trang thiết bị sẵn có của đ ơn vị và những đồ dùng văn
phòng do một số doanh nghiệp bên ngoài cung cấp, tài trợ nên đã hạn chế được
việc mua sắm thêm công cụ dụng cụ cho văn phòng.


Thời đại hiện nay là thời đại của công nghệ thông tin n ên việc thông tin,
liên lạc như: Điện thoại, email, fax là những nhu cầu cấp thiết v à thường xuyên
được sử dụng đối với tất cả các đối t ượng, trường Đại học Trà Vinh cũng là một


trong những đối tượng đó nên hàng năm ngân sách c ủa đơn vị cũng phải chi một
số tiền không nhỏ cho mục thông tin, tuyên truyền, liên lạc và số tiền chi này
cũng tăng lên qua các năm: năm 2006 là 184.473.757 (đồng), năm 2007 là
535.059.765 (đồng) và năm 2008 là 665.468.443 (đ ồng).


Đơn vị cộng tác thân thiết nhất với tr ường Đại học Trà Vinh đó chính là



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

(Canada) cũng là đơn vị đầu tư và tài trợ mạnh nhất về kiến thức, ch ương trình
đào tạo và một số công trình nghiên cứu khác. Đồng thời đơn vị cũng có mối


quan hệ hợp tác khá tốt với một số tr ường Đại học lân cận v à nhiều đơn vị khác.
Do đó việc đi lại để tham dự những cuộc hội nghị, giao l ưu cung là một việc làm


cần thiết nên khoản chi cơng tác phí cũng là khoản chi đòi hỏi ngân sách của đơn
vị phải chi cho việc đi lại này của các cán bộ như: Tiền vé máy bay, tàu xe, phụ
cấp cơng tác phí, tiền thu ê phòng ngủ và một số khoản chi khác,…


Chi phí thuê mướn đặc biệt là thuê chuyên gia, giảng viên trong nước


(thỉnh giảng) để về phục vụ việc giảng dạy cho đơn vị và để cho những giảng
viên mới vào nghề học hỏi thêm kinh nghiệm, đi kèm với chi phí cho việc thỉnh
giảng là một số chi phí thuê mướn khác cũng tăng lên rất cao. Đến năm 2008
tổng số tiền chi cho việc thu ê mướn là rất cao đối với đơn vị trong 3 năm qua l à
2.594.062.575 (đồng), trong khi đó ở năm 2006 chỉ ở mức 354.438.930 (đồng),


năm 2007 là 569.257.290 (đ ồng). Nguyên nhân của sự tăng lên vượt bậc này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Chương 5</b>


<b>NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU V À GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC</b>


Dự toán và quyết toán Ngân sách là hai khâu quan trọng trong quản lý
Ngân sách của các đơn vị hành chính sự nghiệp. Dự toán là khâu đầu tiên của
quy trình quản lý Ngân sách và quyết toán là khâu cuối cùng. Đối với trường Đại
học Trà Vinh thì việc quản lý Ngân sách là vấn đề được quan tâm đặt lên hàng
đầu và được ví như là mạch máu lưu thơng của nguồn tài chính tại đơn vị.



Tuy nhiên, trong quá trình chấp hành Ngân sách, bên cạnh những điểm
mạnh cũng như những thuận lợi mà đơn vị đã đạt được thì cũng khơng thể tránh
khỏi những sai sót, yếu kém. V ì thế cần có những biện pháp cụ thể để kịp thời
khắc phục những yếu kém nhằm giúp cho đ ơn vị đạt hiệu quả cao hơn trong quá
trình quản lý thu – chi Ngân sách.


<b>5.1 Những điểm mạnh</b>


 Khai thác và xử lý tốt các nguồn thu, chi Ngân sách của đ ơn vị.


 Hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ mang lại hiệu quả cao, l àm tăng


nguồn thu của đơn vị một khoản thu tương đối lớn và gia tăng qua các năm.
 Nguồn thu ngân sách qua các năm của đ ơn vị đều tăng, đây là một điều


khởi đầu tốt đẹp cho tr ường Đại học Trà Vinh. Đặc biệt là đơn vị không ngừng
gia tăng những hoạt động kinh doanh đ ào tạo liên kết để nâng cao danh tiếng cho


đơn vị và làm tăng thêm khoản tự thu cho ngân sách.


 Thu hút được những khoản tài trợ, viện trợ từ nước ngoài cả về tài chính


lẫn kiến thức.


 Phân chia trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho từng bộ phận, các phòng ban.
 Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn bằng phần mềm kế tốn theo đối


tượng và nội dung cơng việc kế toán, t heo chuẩn mực và chế độ kế toán, tạo điều



kiện thuận lợi khi quyết toán với Ngân sách nh à nước.


 Theo dõi chi tiết các khoản thu, chi tới Ch ương – Loại – Khoản – Nhóm –


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5.2 Những điểm yếu</b>


 Chi phí thuê mướn cho việc thuê chuyên gia và giảng viên quá lớn, vì đội


ngủ giảng viên của đơn vị còn trẻ tuổi nghề, chưa đủ kinh nghiêm để giảng dạy
và biên soạn tài liệu.


 Cùng với chi phí thuê chuyên gia là chi phí sinh ho ạt cá nhân và các


khoản chi phí khác phát sinh có li ên quan đến việc thuê mướn giáo viên Thỉnh
giảng như: Tiền thuê phòng ngủ, tiền vé máy bay, t àu xe,… cũng chiếm một
khoản chi khá lớn.


 Những khoản chi tiêu cho dịch vụ công cộng như: Điện, nước, điện


thoại,… còn chiếm khoản chi khá lớn mà đơn vị lại khơng có những quy định cụ
thể để tiết kiệm cho ngân sách của đ ơn vị


 Cùng với sự gia tăng của khoản t hu thì khoản chi ngân sách của đơn vị


cũng tăng mạnh qua các năm. Đây l à một vấn đề mà đơn vị cần phải lưu ý và có
biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tránh đi việc dẫn đến bội chi ngân sách.


 Chênh lệch giữa dự toán và thực tế chi ở một số mục vẫn ở mức lớn, đồng


thời chênh lệch nhiều so với số thực cấp của Ngân sách nh à nước.


<b>5.3 Giải pháp khắc phục</b>


<i>5.3.1 Về thu ngân sách</i>


 .Cần phải tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đ ào tạo nhằm thu hút nhiều


sinh viên cho trường để tăng nguồn thu từ hoạt động th ường xuyên như: Học phí,


phí và lệ phí.


 Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh là nguồn thu đang có triển vọng


nhất của đơn vị, cụ thể là thu từ liên kết đào tạo và các trung tâm liên kết với
trường Đại học Trà Vinh. Đây là nguồn tự thu góp phần quan trọng tạo n ên một


nguồn thu ngân sách mạnh mẽ cho đ ơn vị, vì thế đòi hỏi đơn vị cũng phải đầu tư
nhiều vào lĩnh vực kinh doanh này.


 Cần mở thêm một số ngành sát với nền kinh tế thị trường nhằm đáp ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

 Có thể giảm mức thu đào tạo cho bên ngồi đồng thời tăng cường tìm thị


trường, ký hợp đồng mở lớp.


 Dự toán thu ngân sách luôn thấp hơn thực thu tại đơn vị. Đây là điều đáng


lưu ý có thể gây bất lợi cho đơn vị khi các đơn vị cộng tác nhìn vào bảng lập dự


tốn và có thể gây sự chú ý cho họ, nên bộ phận lập dự tốn cần phải tính tốn
đến con số gần chính xác nhất đồng thời Thủ tr ưởng đơn vị nên xem xét trước



khi phê duyệt.


<i>5.3.2 Về chi ngân sách</i>


 Hạn chế việc mời giáo viên thỉnh giảng để giảm bớt khoản chi phí n ày.
 Đơn vị nên có những chính sách, quy định cụ thể về những khoản chi có


thể tiết kiệm được.


 Nên có cơng văn cụ thể quy định về cơng tác phí cho các cán bộ đi công


tác, nhằm hạn chế những khoản chi khống từ việc chi ti êu này, có thể căn cứ theo
Thơng tư 23 quy định về cơng tác phí của Bộ t ài chính.


 Nên có kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động chi. Đặc biệt là chi cho sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Chương 6</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1 Kết luận</b>


Ngân sách là một phần tử quan trọng nhất đối với đ ơn vị hành chính sự
nghiệp. Ngân sách có mối quan hệ mật thiết với kết quả hoạt động t ài chính sự
nghiệp của đơn vị được biểu hiện qua việc thu – chi, vì thế những khoản thu – chi
có thể được trình bày, cơng bố khơng trung thực và hợp lý.


Việc thu – chi ngân sách còn là c ơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tích
nên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế của khoản thu do đ ơn vị tạo


ra và được che dấu bớt đi những khoản chi kh ông có trong dự tốn đã được


duyệt. Do đó, khi quyết tốn ngân sách cuối năm, cấp tr ên cần phải kiểm tra đầy
đủ các thủ tục, có thể mời Kiểm tốn vi ên nếu cần thiết để phát hiện những sai


sót, rủi ro, gian lận để kịp thời ngăn chặn v à giúp Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động
Sự Nghiệp của đơn vị được công bố một cách trung thực v à hợp lý hơn nhằm tạo
ra sự tin cậy cho các đối tác khi muốn thực hiện ký kết hợp đồng với đơn vị,
đồng thời tạo niềm tin cho đơn vị quản lý ngân sách nh à nước hoặc Kho Bạc Nhà


Nước.


<b>6.2 Kiến nghị</b>


Đơn vị phải chấp hành đúng quy định của Ngân sách nh à nước, tức là phải


căn cứ dự toán ngân sách năm đ ược giao và dự toán ngân sách quý, tháng v à yêu


cầu thực hiện nhiệm vụ chi, thủ tr ưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi
gửi Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp của các t ài liệu
cần thiết theo quy định của pháp luật v à thực hiện chi ngân sách.


Hạn mức chi thuộc mục n ào chỉ được cấp phát, thanh tốn cho mục chi
đó, không được sử dụng hạn mức chi thuộc mục n ày cấp phát, thanh toán cho


mục chi khác.


Khi rút hạn mức để chi tiêu, có thể rút từ mục “Chi khác” nh ưng phải hạch
toán và quyết toán đúng mục chi theo mục lục Ngân sách nh à nước.



Theo dõi chặt chẽ số dư hạn mức kinh phí, số d ư tài khoản tiền gửi của
đơn vị tại Kho bạc Nhà nước và số tồn quỹ tiền mặt tại đ ơn vị để chủ động chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Các khoản chi ngân sách được bố trí trong dự tốn ngân sách năm n ào chỉ
được cấp phát kinh phí để thực hiện trong ni ên độ ngân sách năm đó. Tất cả các


khoản chi ngân sách thuộc d ự tốn năm trước chưa thực hiện khơng được chuyển
sang năm sau cấp phát tiếp, trừ trường hợp được sự đồng ý bằng văn bản của c ơ


quan có thẩm quyền quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Nguyễn Đức Thanh PGĐ Kho bạc Nh à nước TP HCM. Giáo trình kế tốn
Ngân sách nhà nước và Kho bạc nhà nước.


2. Phạm Văn Đăng (9/2004). Tài liệu bồi dưỡng Kế tốn, đơn vị kế tốn nhà
nước. NXB Tài chính Hà nội.


3. Mai Vinh (2003). Giáo trình Kiểm toán Ngân sách nh à nước. NXB Đại
học Quốc gia TP HCM.


4. Thông tư của Bộ Tài Chính: Số 80/2003/TT-BTC.


5. Thơng tư số 23 của Bộ Tài Chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi
tổ chức các cuộc hội nghị đối với các đ ơn vị hành chính sự nghiệp.


6. Thông tư số 71 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số
43/2006/NĐ-CP.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Phụ lục 1:


<b> DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NĂM 2006</b>


<i>ĐVT: 1000 đ</i>


<b>STT</b> <b>L</b> <b>K</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>DỰ TOÁN</b>


<b>NĂM 2006</b>


<b>TỔNG SỐ THU CỦA Đ ƠN VỊ</b> <b>26.862.000</b>


<b>I</b> <b>Tổng số thu từ phí, lệ phí, thu khác</b> <b>14.737.000</b>


1 14 12 Thu phí, lệ phí 11.237.000


a Thu học phí 10.737.000


<i>Học phí chính quy nghề, cao đẳng</i> <i>3.310.000</i>


<i>Học phí khơng chính quy</i> <i>1.287.000</i>


<i>Nghề ngắn hạn</i> <i>2.800.000</i>


<i>Học phí đại học liên kết</i> <i>3.340.000</i>


b Thu lệ phí cao đẳng, nghề 500.000


2 14 99 Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ 2.500.000



3 14 9 Thu khác 1.000.000


<b>II</b> <b>Số thu nộp ngân sách nh à nước</b> <b>1.324.000</b>


1 14 12 Thu phí, lệ phí 1.324.000


a Thu học phí 1.324.000


<i>Học phí chính quy nghề, cao đẳng</i> <i>1.324.000</i>


<b>III</b> <b>Số thu được để lại đơn vị sử dụng</b>


<b>theo chế độ quy định</b> <b>13.413.000</b>


1 14 12 Thu phí, lệ phí 9.913.000


a Thu học phí 9.413.000


<i>Học phí chính quy nghề, cao đẳng</i> <i>1.986.000</i>


<i>Học phí khơng chính quy</i> <i>1.287.000</i>


<i>Nghề ngắn hạn</i> <i>2.800.000</i>


<i>Học phí đại học liên kết</i> <i>3.340.000</i>


b Thu lệ phí cao đẳng, nghề 500.000


2 14 99 Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ 2.500.000



3 14 9 Thu khác 1.000.000


<b>IV</b> <b>Kinh phí ngân sách nhà nư ớc cấp</b> <b>12.125.000</b>


<b>1</b> <b>14</b> <b>9</b> <b>Chi hoạt động thường xuyên</b> <b>9.425.000</b>


<i>Thanh toán cá nhân</i> <i>5.994.000</i>


<i>Hàng hoá dịch vụ</i> <i>2.500.000</i>


<i>Các khoản chi khác</i> <i>931.000</i>


<b>2</b> <b>14</b> <b>9</b> <b>Mua sắm sửa chữa</b> <b>500.000</b>


<b>3</b> <b>Đào tạo</b> <b>2.200.000</b>


<i>14</i> <i>9</i> <i>Đào tạo liên kết</i> <i>1.100.000</i>


<i>14 11 đào tạo lại</i> <i>1.100.000</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Phụ lục 2:


<b> DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH 2007</b>


<i>ĐVT: 1000 đ</i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>TỔNG SỐ</b> <b>QUÝ 1</b> <b>QUÝ 2</b> <b>QUÝ 3</b> <b>QUÝ 4</b>


<b>TỔNG SỐ THU, CHI, NỘP NGÂN SÁCH,</b>
<b> PHÍ, LỆ PHÍ</b>



<b>1. Số thu phí, lệ phí, thu khác</b> <b>26.972.185</b> <b>5.769.450</b> <b>4.588.835</b> <b>4.994.450</b> <b>5.119.450</b>


1.Thu phí, lệ phí 14.688.985 4.323.650 3.143.035 3.548.650 3.673.650


Thu học phí 14.313.985 4.323.650 3.143.035 3.173.650 3.673.650


<i>Thu học phí Đại học, Cao đẳng CQ</i> <i>5.625.200</i> <i>1.406.300</i> <i>1.406.300</i> <i>1.406.300</i> <i>1.406.300</i>
<i>Thu học phí tại chức, ngắn hạn khác</i> <i>5.038.785</i> <i>1.267.350</i> <i>1.236.735</i> <i>1.267.350</i> <i>1.267.350</i>
<i>Thu học phí Đại học liên kết</i> <i>3.650.000</i> <i>1.650.000</i> <i>500.000</i> <i>500.000</i> <i>1.000.000</i>


Thu lệ phí tuyển sinh 375.000 375.000


2.Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ 6.500.000


3.Thu khác 5.783.200 1.445.800 1.445.800 1.445.800 1.445.800


<b>2. Chi từ nguồn phí, lệ phí được để lại</b> <b>24.722.105</b> <b>5.206.930</b> <b>4.026.315</b> <b>5.431.930</b> <b>3.556.930</b>


1.Thu phí, lệ phí 12.438.905 3.761.130 2.580.515 3.986.130 2.111.130


Thu học phí 12.063.905 3.761.130 2.580.515 3.611.130 2.111.130


<i>Thu học phí Đại học, Cao đẳng CQ</i> <i>3.375.120</i> <i>843.780</i> <i>843.780</i> <i>843.780</i> <i>843.780</i>
<i>Thu học phí tại chức, ngắn hạn khác</i> <i>5.038.785</i> <i>1.267.350</i> <i>1.236.735</i> <i>1.267.350</i> <i>1.267.350</i>
<i>Thu học phí Đại học liên kết</i> <i>3.650.000</i> <i>1.650.000</i> <i>500.000</i> <i>1.500.000</i>


Thu lệ phí tuyển sinh 375.000 375.000


2.Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ 6.500.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

30
<b>3. Số thu phí, lệ phí nộp NSNN</b> <b>2.250.080</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Phụ lục 3:


<b>DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH 2008</b>


<i>ĐVT: 1000 đ</i>


<b>C</b> <b>L</b> <b>K</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>TỔNG SỐ</b> <b>QUÝ 1</b> <b>QUÝ 2</b> <b>QUÝ 3</b> <b>QUÝ 4</b>


<b>2,02 14</b> <b>9</b>


<b>TỔNG SỐ THU, CHI, NỘP NGÂN SÁCH,</b>
<b>PHÍ, LỆ PHÍ</b>


<b>1. Số thu phí, lệ phí, thu khác</b> <b>34.974.000</b> <b>6.170.000</b> <b>6.170.000</b> <b>6.417.000</b> <b>6.417.000</b>


1.Thu phí, lệ phí 18.174.000 4.420.000 4.420.000 4.667.000 4.667.000


Thu học phí 17.679.000 4.420.000 4.420.000 4.419.000 4.420.000


<i>Thu học phí Đại học, Cao đẳng CQ</i> <i>8.979.000</i> <i>2.245.000</i> <i>2.245.000</i> <i>2.244.000</i> <i>2.245.000</i>
<i>Thu học phí tại chức, ngắn hạn khác</i> <i>5.000.000</i> <i>1.250.000</i> <i>1.250.000</i> <i>1.250.000</i> <i>1.250.000</i>
<i>Thu học phí Đại học liên kết</i> <i>3.700.000</i> <i>925.000</i> <i>925.000</i> <i>925.000</i> <i>925.000</i>


Thu lệ phí tuyển sinh 495.000 248.000 247.000


2.Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ 9.800.000



3.Thu khác 7.000.000 1.750.000 1.750.000 1.750.000 1.750.000


<b>2. Chi từ nguồn phí, lệ phí được để lại</b> <b>31.382.400</b> <b>5.272.000</b> <b>5.272.000</b> <b>5.519.000</b> <b>5.519.000</b>


1.Thu phí, lệ phí 14.582.400 3.522.000 3.522.000 3.769.400 3.769.000


Thu học phí 14.087.400 3.522.000 3.522.000 3.521.400 3.522.000


<i>Thu học phí Đại học, Cao đẳng CQ</i> <i>5.387.400</i> <i>1.347.000</i> <i>1.347.000</i> <i>1.346.400</i> <i>1.347.000</i>
<i>Thu học phí tại chức, ngắn hạn khác</i> <i>5.000.000</i> <i>1.250.000</i> <i>1.250.000</i> <i>1.250.000</i> <i>1.250.000</i>
<i>Thu học phí Đại học liên kết</i> <i>3.700.000</i> <i>925.000</i> <i>925.000</i> <i>925.000</i> <i>925.000</i>


Thu lệ phí tuyển sinh 495.000 248.000 247.000


2.Thu hoạt động sản xuất, dịch vụ 9.800.000


3.Thu khác 7.000.000 1.750.000 1.750.000 1.750.000 1.750.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

32


Học phí Đại học, Cao đẳng CQ 3.591.600 898.000 898.000 897.600 898.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Phụ lục 4:


<b> DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NĂM 2006</b>


<i>ĐVT: 1000đ</i>


<b>STT</b> <b>L</b> <b>K</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>DỰ TOÁN</b>



<b> 2006</b>


<b>TỔNG SỐ CHI CỦA ĐƠN VỊ</b> <b>25.538.000</b>


<b>1</b> <b>Chi hoạt động thường xuyên</b> <b>21.598.000</b>


<b>a</b> <b>Chi cho người lao động</b> <b>4.921.920</b>


Mục: 100 Tiền lương 3.177.360


Mục 101: Tiền công 413.400


Mục 102: Phụ cấp lương 639.180


Mục 106: Các khoản đóng góp 691.980


<b>b</b> <b>Chi cho học sinh, sinh viên</b> <b>577.500</b>


<b>c</b> <b>Chi quản lý hành chính</b> <b>10.887.180</b>


Mục 109: Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 656.000


Mục 110: Vật tư văn phịng 850.000


Mục 111: thơng tin, tun truyền, liên lạc 444.000


Mục 112: Hội nghị 12.000


Mục 113: Công tác phí 1.000.000



Mục 114: Chi phí thuê mướn 790.000


Mục 116: Tiếp đoàn vào 12.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

34


<b>d</b> <b>Chi hoạt động nghiệp vụ</b> <b>2.763.000</b>


Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chun mơn của ngành 2.763.000


<b>e</b> <b>Mua sắm sửa chữa thường xuyên TSCĐ</b> <b>248.400</b>


Mục 117: Sửa chữa thường xuyên TSCĐ p/v c/môn 248.400


Mục 145: Chi mua sắm TSCĐ 950.300


<b>f</b> <b>Chi hoạt động thường xuyên khác</b> <b>1.100.000</b>


14 9 Mục 114: Chi phí thuê mướn (đào tạo liên kết) 1.100.000


<b>g</b> <b>Chi đào tạo lại cán bộ</b> <b>1.100.000</b>


14 11 Mục 114: Chi phí thuê mướn 1.100.000


<b>2</b> <b>Chi hoạt động khơng thường xun</b> <b>3.940.000</b>


Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của ngành 3.340.000


Mục 134: Chi khác 600.000



</div>

<!--links-->
<a href=''>ww.tvu.edu.vn</a>

×