Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.43 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> i <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>
<b>MỤC LỤC</b>


<b>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ... ... ... 1</b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI ... ... 1</b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... ... 2</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung... ... ... 2</b>


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể... ... ... 2</b>


<b> 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... ... . 2</b>


<b>1.3.1. Phạm vi về không gian ... ... 2</b>


<b>1.3.2. Phạm vi về thời gian ... ... .. 3</b>


<b>1.3.3. Về đối tượng nghiên cứu... ... 3</b>


<b> 1.4. CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH V À CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>
<b>... ... ... ... 3</b>


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ... ... 3</b>


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>
<b>... ... ... ... 5</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... ... ... 5</b>



<b>2.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại ... ... 5</b>


<b> 2.1.1.1 Khái ni ệm về ngân hàng thương mại ... 5</b>


<b>2.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại ... 6</b>


<i> a). Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội ... ... 6</i>


<i> b). Chức năng trung gian thanh toán ... ... 6</i>


<i> c). Chức năng làm trung gian tín dụng... ... 6</i>


<b> 2.1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại ... .. 7</b>


<i><b> a). Thúc đ ẩy tăng trưởng kinh tế ... ... 7</b></i>


<i> b). Phương ti ện thanh toán của nền kinh tế ... . 7</i>


<i> c). Cơng c ụ thực thi chính sách quốc gia ... ... 8</i>


<b>2.1.2. Khái quát về tín dụng... ... ... 8</b>


<b>2.1.2.1. Khái niệm tín dụng... ... 8</b>


<b>2.1.2.2. Các loại tín dụng... ... 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> ii <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<i> b). Căn cứ vào đối tượng tín dụng ... ... 9</i>



<i>c). Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay ... ... 9</i>


<i>d). Căn cứ vào tính chất bảo đảm của tín dụng ... 9</i>


<b> 2.1.2.3. Vai trò tín d ụng ... ... 9</b>


<b> 2.1.2.4. Chức năng tín dụng ... ... 10</b>


<i> a) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả</i>
<i>... ... ... ... 10</i>


<i>b) Kiểm soát các hoạt động kinh tế ... ... 10</i>


<b>2.1.2.5. Các ngun tắc tín dụng... ... 11</b>


<b>2.1.2.6. Các loại hình đảm bảo tín dụng và lãi suất tín dụng ... 11</b>


<i> a). Các loại hình đảm bảo tín dụng ... ... 11</i>


<i> b). Lãi suất tín dụng ... ... ... 12</i>


<b>2.1.2.7. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ... 12</b>


<i>a). Vịng quay vốn tín dụng ... ... 12</i>


<i><b>b). Dư nợ / Tổng nguồn vốn kinh doanh ... ………12</b></i>


<i> c). Vốn huy động / Tổng nguồn vốn (%) ... ... 13</i>


<i> d). Vốn điều chuyển / Tổng nguồn vốn (%) ... .. 13</i>



<i> e). Tỷ lệ nợ quá hạn (%)... ... 14</i>


<b>2.1.2.8. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh ... 14</b>


<i>a) Hệ số thu nhập lãi... ... ... 14</i>


<i> b). Hệ số doanh lợi... ... ... 14</i>


<i>c). Hệ số sử dụng tài sản ... ... 14</i>


<i>d). Chi phí / doanh thu ... ... 15</i>


<i> e). Thu nhập / nguồn vốn... ... 15</i>


<i> f). Rủi ro tín dụng ... ... ... 15</i>


<b>2.2.</b> <b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU... ... 16</b>


<b> 2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu ... ... 16</b>


<b> 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ... ... 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> iii <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>
<b>3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT</b>


<b>NAM... ... ... ... 17</b>


<b> 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và phát</b>
<b>triển Việt nam... ... ... . 17</b>



<b> 3.1.2. Các giai đoạn phát triển cảu ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt</b>
<b>Nam... ... ... ... 17</b>


<b> 3.1.2.1. Thời kỳ 1957 – 1980 ... ... 17</b>


<b> 3.1.2.2. Thời kỳ 1981 – 1989 ... ... 17</b>


<b>3.1.2.2. Thời kỳ 1990 – nay ... ... 18</b>


<i> a) Thời kỳ 1990 – 1994 ... ... .. 18</i>


<i> b) Từ 1 /1/ 1995 ... ... ... 18</i>


<i> c) Thời kỳ 1996 – nay... ... ... 18</i>


<b>3.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH</b>
<b>LONG ... ... ... ... 20</b>


<b> 3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và phát</b>
<b>triển Vĩnh long... ... ... 20</b>


<b> 3.2.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long .. 20</b>


<b> 3.2.2.1. Ban giám đốc ... ... ... 22</b>


<b> 3.2.2.2. Phòng quan hệ khách hàng 1& 2... ... 22</b>


<b> 3.2.2.3. Phịng quản trị tín dụng ... ... 23</b>



<b> 3.2.2.4. Phòng dịch vụ khách hàng... ... 23</b>


<b> 3.2.2.5. Phòng quản lý rủi ro ... ... 24</b>


<b> 3.2.2.6. Phòng kế hoạch nguồn vốn ... ... 24</b>


<b> 3.2.2.7. Phòng hành chánh tổ chức... ... 24</b>


<b>3.2.2.8. Phòng tổ chức ngân quỹ... ... 24</b>


<b> 3.2.2.9. Phòng giao dịch Thị xã, giao dịch Bình Minh, giao dịch Hồ</b>
<b>Phú ... ... ... ... 25</b>


<b>3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG</b>
<b>HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ</b>
<b>PHÁT TRIỂN VĨNH LONG ... ... ... 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> iv <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b> 3.3.2. Khó khăn... ... ... 25</b>


<b> 3.3.3. Phương hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và</b>
<b>phát triển Vĩnh Long... ... ... 25</b>


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN</b>
<b>HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG ... ... 27</b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU</b>
<b>TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG ... ... 27</b>



<b> 4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu ... ... 31</b>


<b> 4.1.1.1. Doanh thu t ừ hoạt động tín dụng ... ... 33</b>


<b> 4.1.1.2. Về doanh thu từ hoạt động khác ( thu từ xác nhận cấp tín</b>
<b>dụng, thu phí kiểm đếm tiền,…) ... ... .... 33</b>


<b> 4.1.1.3. Về tổng doanh thu ... ... 33</b>


<b> 4.1.2. Phân tích tình hình chi phí ... ... 34</b>


<b> 4.1.2.1. Chi ph í từ hoạt động tín dụng ... ... 36</b>


<i>a) Trả lãi tiền gửi... ... ... 36</i>


<i> b) Trả lãi tiền vay ... ... ... 37</i>


<i> c) Trả lãi phát hành giấy tờ có giá ... ... 37</i>


<b> 4.1.2.2. Chi nhân viên và nộp thuế ... ... 37</b>


<b> 4.1.2.3. Chi phí khác ... ... ... 38</b>


<b> 4.1.2.4. Tổng chi phí... ... ... 38</b>


<b> 4.1.3. Phân tíchtình hình lợi nhuận... ... 38</b>


<b>4.2. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU</b>
<b>TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG ... ... 39</b>



<b> 4.2.1. Về vốn huy động ... ... ... 41</b>


<b>4.2.2. Nguồn vốn khác ... ... ... 42</b>


<b> 4.2.3. Tổng nguồn vốn ... ... ... 42</b>


<b>4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ... ... 43</b>


<b>4.3.1. Tình hình hoạt động tín dụng phân theo kỳ hạn ... 46</b>


<b> 4.3.1.1. Doanh s ố cho vay... ... .. 46</b>


<i>a) Doanh số cho vay ngắn hạn ... ... 48</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> v <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<i> c) Tổng doanh số cho vay... ... 48</i>


<b> 4.3.1.2. Doanh số thu nợ ... ... ... 49</b>


<i>a) Doanh số thu nợ ngắn hạn ... ... 51</i>


<i> b) Doanh thu nợ trung và dài hạn ... ... 52</i>


<i> c) Tổng doanh số thu nợ... ... . 52</i>


<b> 4.3.1.3. Tình hình dư nợ ... ... ... 52</b>


<i>a) Tổng dư nợ ngắn hạn ... ... 54</i>



<i> b) Tổng dư nợ trung và dài hạn... ... 54</i>


<i> c) Tổng dư nợ ... ... ... 55</i>


<b> 4.3.1.4. Tình hình nợ quá hạn ... ... ... 55</b>


<i>a) Nợ quá hạn ngắn hạn... ... 57</i>


<i> b) Nợ quá hạn trung và dài hạn ... ... 57</i>


<i> c) Tổng nợ quá hạn ... ... ... 58</i>


<b> 4.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế ... 58</b>


<b> 4.3.2.1. Doanh s ố cho vay theo thànhphần kinh tế ... 58</b>


<i>a) Doanh số cho vay tại các Doanh nghiệp nhà nước ... 60</i>


<i> b) Doanh số cho vay tại các Cty TNHH- Cty Cổ phần... 60</i>


<i> c) Doanh s ố cho vay đối với các Doanh ngiệp tư nhân – Cá thể.... 61</i>


<b>4.3.2.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ... 61</b>


<i>a) Doanh số thu nợ tại các Doanh nghiệp nhà nước ... 63</i>


<i> b) Doanh thu nợ tại các Cty TNHH- Cty Cổ phần ... 63</i>


<i> c) Doanh s ố thu nợ đối với các Doanh ngiệp tư nhân – Cá thể ... 63</i>



<b>4.3.2.3. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế ... 64</b>


<i>a) Dư nợ từ các Doanh nghiệp nhà nước ... ... 66</i>


<i> b) Dư nợ từ các Cty TNHH- Cty Cổ phần ... ... 66</i>


<i> c) Dư nợ từ các Doanh ngiệp tư nhân – Cá thể ... 66</i>


<b>4.3.2.4. Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế ... 67</b>


<i>a) Nợ quá hạn đối với các Doanh nghiệp Nhà nước... 69</i>


<i> b) Nợ quá hạn đối với các Cty TNHH- Cty Cổ phần ... 69</i>


<i> c) Nợ quá hạn đối với các Doanh nghiệp tư nhân- Cá thể... 69</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> vi <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b> 4.3.3.1. Về dư nợ/ Tổng nguồn vốn... ... 71</b>


<b> 4.3.3.2. Về vịng quay vốn tín dụng ... ... 72</b>


<b> 4.3.3.3. Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ ... ... 72</b>


<b>4.4. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH C ỦA CHI NHÁNH NGÂN H ÀNG ĐẦU TƯ</b>
<b>VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 72</b>
<b> 4.4.1. Các chỉ số sinh lợi ... ... ... 72</b>


<b> 4.4.1.1. Về lợi nhuận/ Tổng nguồn vốn ... ... 72</b>



<b> 4.4.1.2. Lợi nhuận/ Doanh thu ... ... 73</b>


<b> 4.4.1.3. Doanh thu/ T ổng nguồnvốn ... ... 73</b>


<b> 4.4.1.4. Chi ph í/ Doanh thu... ... 73</b>


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT</b>
<b>ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT</b>
<b>TRIỂN VĨNH LONG ... ... ... 74</b>


<b>5.1. NHỮNG THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA</b>
<b>NGÂN HÀNG ... ... ... . 74</b>


<b> 5.1.1. Những thành quả đạt được ... ... 74</b>


<b> 5.1.2. Những khó khăn ... ... ... 75</b>


<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH</b>
<b>LONG ... ... ... ... 75</b>


<b> 5.2.1. Nâng cao nguồn vốn huy động ... ... 75</b>


<b> 5.2.2. Tăng cường mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển cơ sở vật</b>
<b>chất ... ... ... ... 76</b>


<b> 5.2.3. Phát triển đội ngũ nhân sự cả về chất lượng lẫn số lượng ... 76</b>


<b> 5.2.4. Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ v à bộ máy quản lý</b>
<b>rủi ro để đảm bảo an to àn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng... 77</b>



<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... ... 78</b>


<b>6.1. KẾT LUẬN ... ... ... 78</b>


<b>6.2. KIẾN NGHỊ ... ... ... 78</b>


<b> 6.2.1. Đối với ngân hàng Nhà nước ... ... 78</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> viii <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>
<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>


<b></b>


<i><b>------Trang</b></i>


<b>Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006,2007 v à 2008 tại</b>


ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 28


<b>Bảng 2: Tổng hợp doanh thu qua các năm 2006, 2007 và 2008 tại ngân hàng Đầu</b>


tư và phát triển Vĩnh Long ... ... ... 32


<b>Bảng 3: Tổng hợp chi phí qua các năm 2006, 2007 và 2008 tại ngân hàng Đầu tư</b>


và phát triển Vĩnh Long... ... ... 35


<b>Bảng 4: Tình hình huy động vốn qua các năm 2006, 2007 v à 2008 tại ngân hàng</b>



Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... ... 40


<b>Bảng 5: Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm 2006, 200 7 và 2008 tại ngân</b>


hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long... ... 43


<b>Bảng 6: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn n ăm 2006, 2007và 2008 t ại</b>


ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 47


<b>Bảng 7: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn n ăm 2006, 2007và 2008 t ại</b>


ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 50


<b>Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn năm 2006, 2007và 2008 t ại ngân hàng</b>


Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... ... 53


<b>Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn năm 2006, 2007và 2008 t ại ngân</b>


hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long... ... 56


<b>Bảng 10: Tình hình doanh số cho vay thành phần kinh tế năm 2006, 2007và</b>


2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 59


<b>Bảng 11: Tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế năm 2006, 2007và</b>


2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 62



<b>Bảng 12: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2006, 2007và 2008 t ại</b>


ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 65


<b>Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế năm 2006, 2007và 2008</b>


tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long ... ... 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> ix <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>
<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>


<b></b>


<i><b>------Trang</b></i>
<b>Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH</b>


ĐT&PT Vĩnh Long ... ... ... 30


<b>Biểu đồ 2: Cơ cấu chi phí tại chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long ... 36</b>
<b>Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh NH ĐT & PT Vĩnh Long ... 41</b>
<b>Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động tín dụng tai chi nhánh NH ĐT &</b>


PT Vĩnh Long ... ... ... . 46


<b>Biểu đồ 5: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại chi nhánh NH ĐT & PT</b>


Vĩnh Long ... ... ... ... 48


<b>Biểu đồ 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn tại chi nhánh NH ĐT & PT</b>



Vĩnh Long ... ... ... ... 51


<b>Biểu đồ 7: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn tại chi nhánh NH ĐT & PT Vĩnh Long ....</b>


... ... ... ... 54


<b>Biểu đồ 8: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn tại chi nhánh NH ĐT & PT Vĩnh</b>


Long... ... ... ...
... ... ... ... 57


<b>Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh số cho vay theo th ành phần kinh tế tại chi nhánh NH</b>


ĐT & PT Vĩnh Long ... ... ... 60


<b>Biểu đồ 10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh NH</b>


ĐT & PT Vĩnh Long ... ... ... 63


<b>Biểu đồ 11: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh NH ĐT & PT</b>


Vĩnh Long ... ... ... ... 66


<b>Biểu đồ 12: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại chi nhánh NH ĐT &</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> x <i> SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>
<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>


<b></b>



------Cty: Công ty
CP: Cổ phần
DN: Doanh nghiệp


DNTN: Doanh nghiệp tư nhân


ĐT&PT: Đầu tư và phát triển


GTCG: Giấy tờ có giá


HĐTD: Hoạt động tín dụng


KD: kinh doanh
KH: Khách hàng
NH: Ngân hàng
PH: Phát hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 1</b>
<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI</b>


Sự phát triển ngày càng lớn mạnh cả về nội dung v à chất lượng của hệ
thống Ngân hàng thương mại trong bối cảnh toàn cầu hố hiện nay đã có tác


động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng tr ưởng kinh tế, tạo tiền đề cho quá trình mở


cửa và hội nhập. Nhờ vào hoạt động của hệ thống ngân h àng mà nhu cầu sử dụng
vốn để duy trì và mở rộng quy mơ sản xuất của các th ành phần kinh tế được đáp



ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách nhanh


chóng và hiệu quả. Ngành ngân hàng xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho


Nhà Nước trong việc kiềm chế, đẩy l ùi lạm phát, ổn định giá cả.


Tuy nhiên, việc gỡ bỏ hoàn tồn hàng rào bảo hộ đối với ngành tài chính
trong xu thế hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đang đem đến
những thách thức rất lớn đối với hệ thống Ngân h àng thương mại ở nước ta, thậm
chí sẽ có khơng ít ngân hàng thương mại phải chấp nhận bị thâu tóm, sáp nhập,
hoặc rút lui khỏi thị trường nếu không đủ sức cạnh tranh với hệ thống ngân hàng


nước ngồi. Khơng ít các khó khăn đ ã đặt ra cho hệ thống ngân h àng thương mại


nói chung và ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Vĩnh Long nói riêng, nhưng với tính


năng hoạt động nhạy bén trong cạnh tranh v à biết hướng vào các khách hàng cá


nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giúp cho ngân hàng Đầu tư và phát triển
Vĩnh Long tìm được thị phần riêng.


Song, cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu
kéo theo sự sụp đổ của nhiều định chế tài chính khổng lồ. Trong tình hình hội
nhập kinh tế quốc tế nh ư hiện nay, các lĩnh vực kinh tế khác nhau của n ước ta
cũng đều gặp những khó khăn nhất định trong việc cạnh tranh với nền kinh tế thế
giới. Đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng thì sẽ phải nổ lực rất nhiều
trong việc cải thiện năng lực để có thể đ ứng vững trong giai đoạn khó khăn n ày.


Để đứng vững trên sân nhà, các ngân hàng Vi ệt Nam nói chung ngân h àng



Đầu tư và phát triển Vĩnh Long nói riêng phải có tiền lực tài chính mạnh, đánh


giá đúng tình hình nợ xấu cũng như các chỉ số tài chính khác một cách chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

điều đó, công việc đầu ti ên là phân tích hoạt động kinh doanh của m ình. Việc


thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho ngân hàng thấy


rõ thực trạng kinh doanh hiện tại t ìm hiểu nguyên nhân hay mức độ ảnh hưởng


đến tình hình hoạt động kinh doanh để từ đó l àm cơ sở cho việc phát huy củng cố


cho phù hợp với tình hình mới là vấn đè cần làm rõ và cấp thiết.


<i><b> Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó tơi đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả</b></i>
<i><b>hoạt động kinh doanh tại ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long” làm đề</b></i>


tài tốt nghiệp của mình để từ đó nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng hoạt động
kinh doanh của ngân hàng đối với sự an toàn và vững mạnh của Ngân h àng


Thương mại nói chung và ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long nói riêng.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh
Long. Từ đó biết được tình hình kinh doanh của ngân hàng này cũng như biết


được những điểm mạnh, điểm yếu của ngân h àng để đưa ra những kiến nghị và



giải pháp hợp lý giúp cho hoạt động ki nh doanh của ngân hàng tốt hơn.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


 Phân tích tình hình ngu ồn vốn tại chi nhánh Ngân h àng Đầu tư và phát


triển Vĩnh Long


 Phân tích hoạt động cho vay của Ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh


Long


 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và l ợi nhuận tại Ngân hàng Đầu tư


và phát triển Vĩnh Long


 Tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng Đầu tư và phát triển


Vĩnh Long


 Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của


Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long.


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.3.1. Phạm vi về không gian:</b>


Đề tài được thực hiện tại phòng Quan hệ khách hàng của ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.3.2. Phạm vi về thời gian:</b>



Đề tài được thực hiện trong năm 2009 v à dựa trên số liệu thu thập


được tại chi nhánh ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long về tình hình hoạt


động kinh doanh trong thời gian 3 năm gần đây l à: 2006, 2007 và 2008.


<b>1.3.3. Về đối tượng nghiên cứu</b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả hoạt động kinh doanh của


ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long. Nó được biểu hiện dưới dạng các chỉ


tiêu kinh tế như: doanh số cho vay, số tiền huy động đ ược …cho đến kết quả
kinh doanh của tổng hợp như doanh thu, lợi nhuận, chi phí. Bằng việc đi sâu v ào
phân tích một cách chi tiết những đối t ượng giúp đề tài tìm ra được những ưu


điểm và nhược điểm trong chiến l ược kinh doanh của ngân h àng. Từ đó đề ra


những giải pháp phù hợp cho chiến lược kinh doanh của ngân hàng.


<b>1.4. CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH V À CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>


Đây là những vấn đề mà đề tài cần giải quyết và đạt được trong q trình


nghiên cứu và khi hồn thành:


 Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh


Long trong những năm gần đây như thế nào?



 Tình hình nguồn vốn tại chi nhánh ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh


Long trong thời gian qua như thế nào?


Hoạt động cho vay của Ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long có đạt


hiệu quả khơng?


Chi nhánh Ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Vĩnh Long có những vấn đề g ì


cần được giải quyết trong thời gian tới không?


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU</b>


- Trong qua trình thực hiện đề tài tơi có tham khảo luận văn tốt nghiệp của


sinh viên Đỗ Hồng Nhung lớp Ngoại th ương 2 – K30 với đề tài “Phân tích hoạt


động kinh doanh tại Ngân H àng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh C à


Mau”. Tuy nhiên đề tài chỉ đi sâu vào phân tích về doanh thu, chi phí, lợi nhuận,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhất trong hoạt động của ngâ n hàng. Doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng phần
lớn là do hoạt động tín dụng mang lại.


<i>- Luận văn của Nguyễn Thị Minh Tr ường viết về đề tài: “Biện pháp nâng cao</i>


<i>chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông</i>
<i>thôn Thị xã Cao Lãnh”. Trong đề tài này, Minh Trường đã nghiên cứu các khái</i>



niệm về ngân hàng thương mại, về tín dụng ngân h àng và chức năng của chúng,


cơ sở lý luận về tín dụng ngân h àng, phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &


PTNT Thị xã Cao Lãnh thông qua 4 ch ỉ tiêu chính là doanh số cho vay, doanh số
thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn. Và qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng


đã đưa ra các giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng tại NHNo & PTNT Thị x ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>


<b>2.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại:</b>
<b>2.1.1.1.</b> <b>Khái niệm về ngân hàng thương mại:</b>


Đầu tiên ngân hàng thương m ại là một loại ngân hàng trung gian. Ở


mỗi nước có một cách định nghĩa ri êng về ngân hàng thương mại. Ví dụ: Ở Mỹ:
ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuy ên cung cấp các dịch vụ
tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay c ơ sở nào thường xuyên nhận tiền của cơng chúng


dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ


vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Ấn Độ: ngân hàng



thương mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư. Ở


Thổ Nhĩ Kì: ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm
mục đích nhận tiền kí thác v à thực hiện các nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ cơng
hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác.


Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân h àng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà


nước Việt Nam xác định: Ngân h àng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà


họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách h àng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu


và làm phương tiện thanh toán.


Như vậy ngân hàng thương mại hoạt động như một doanh nghiệp kinh


doanh bình thường ở chỗ nó cũng là một pháp nhân, có vốn tự có ri êng, có bộ
phận quản lý và hoạt động của nó nhằm vào mục đích lợi nhuận. Trong q tr ình
hoạt động của ngân hang cũng phát sinh các khoản mục chi phí, cũng l àm nghĩa
vụ Nhà nướcvề thuế. Tất cả những điều đó nói l ên rằng: kinh doanh của các ngân


hàng thương mại cũng là một loại kinh doanh bình thường ko có gì đặc biệt.


Nhưng khi nhìn vào đối tượng kinh doanh của ngân h àng thương mại là một loại


hình kinh doanh đặc biệt.


Tóm lại, ngân hàng thương mại có thể định nghĩa nh ư sau: ngân hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vốn,cho vay, chiết khấu, bảo lảnh, dịch vụ thanh toán v à cung cấp các dịch vụ
khác.


<b>2.1.1.2.</b> <b>Chức năng của ngân hàng thương mại:</b>
<i>a). Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội:</i>


Thực hiện chức năng n ày ngân hàng thương mại nhận tiền của công
chúng các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, giữ tiền cho khách h àng của mình


đáp ứng nhu cầu rút tiền v à chi tiền của họ. Đối với khách h àng, thông qua việc


gửi tiền vào ngân hàng, họ khơng những được bảo đảm an tồn về tài sản mà còn


thu được một khoản lợi tức từ ngân h àng. Đối với ngân hàng, chức năng này là


cơ sở để ngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra


nguồn vốn chủ yếu cho ngân h àng thương mại để thực hiện trung gian tín dụng.


<i>b). Chức năng trung gian thanh tốn:</i>


Ngân hàng làm trung gi an thanh toán khi thực hiện thanh toán theo
yêu cầu thanh toán của khách h àng như trích từ tài khoản tiền gửi của họ để
thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách
hàng tiền thu mua tiền bán h àng và các khoản khác theo yêu cầu của họ.


Chức năng trung gian thanh tốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt


động kinh tế. Trước hết, thanh tốn khơng d ùng tiền mặt qua ngân hàng góp phần



tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt và bảo đảm thanh toán an to àn. Khả năng lựa
chọn hình thức thanh tốn khơng dùng ti ền mặt thích hợp sẽ cho phép khách
hàng thực hiện thanh tốn nhanh chóng v à hiệu quả. Điều này góp phần tăng
nhanh tốc độ lưu thơng hàng hố, tốc độ luân chuyển vốn v à hiệu quả của quá
trình tái sản xuất xã hội. Thứ hai, việc cung ứn g một dịch vụ thanh tốn khơng
dùng tiền mặt có chất lượng làm tăng uy tín cho ngân hàng và do đó t ạo điều kiện


để thu hút nguồn vốn tiền gửi.


<i>c). Chức năng làm trung gian tín dụng</i>


Ngân hàng là trung gian tín dụng khi nó cầu nối giữa ng ười có vốn


dư thừa và người có nhu cầu về vốn thơng qua việc huy động vốn các khoản


vốn tiền tệ tạm thời nh àn rỗi trong nền kinh tế, NH h ình thành nên quỹ cho vay


đối với nền kinh tế. vói chức năng n ày NH vừa đóng vai trò là người đi vay, vùa


là người cho vay. Thông qua chức năng cho vay trung gian tin dụng NH th ương


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lợi ích cho nền kinh tế. Ng ười gửi tiền thu được lợi từ vốn tạm thời nh àn rỗi của
mình thơng qua khoản lãi tiền gửi. Người đi vay sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn


để kinh doanh ,chi tiêu, thanh tốn mà khơng ph ải chi phí nhiều về sức lực, thời


gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn. Bản than ngân h àng


thương mại sẽ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi



suất tiền gửi hoa hồng môi giới. Lợi nhuận n ày chính là cơ sở để ngân hàng


thương mại tồn tại và phát triển.


Đối với nền kinh tế, chức năng n ày có vai trị quan trọng trong việc


thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để bảo đảm quá trình tái


sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng


này,ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi khơng hoạt độngth ành vốn hoạt động, kích


thích q trình luân chuy ển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.


Ngồi ra với chức năng trung gian tín d ụng và trung gian thanh tốn,


ngân hàng thương mại cịn có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện tr ên tài khoản


tiền gửi thanh toán của khách h àng tại ngân hàng thương mại. Điều này có ý
nghĩa là các ngân hàng thương m ại có khả năng mở rộng tiền gửi khơng kỳ hạn
từ một khoản tiền gửi ban đầu, hoặc từ khoản tiền nhận đ ược từ ngân hàng Trung


Ương thông qua việc cấp tín dụng cho các khách h àng là các tổ chức phi ngân


hàng.


<b>2.1.1.3.</b> <b>Vai trò của ngân hàng thương mại:</b>
<i>a). Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:</i>


Thông qua chức năng trung gian t ài chính ngân hàng đã thực sự



huy động sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế v ào trong quá trình sản xuất và lưu


thơng hàng hóa góp ph ần tích cực vào viêci điều hịa vốn trong tồn bộnền kinh
tế quốc dân tạo điều kiệ n phát triển sản xuất làm cho sản phẩm xã hhội tăng lên
vốn đầu tư mở rộng và từ đó đời sống dân chúng đ ược cải thiện nó là cầu nối
giữa tiết kiệm và đầu tư tạo thế cân bằng và ổn định nền kinh tế.


<i>b). Phương tiện thanh toán của nền kinh tế:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thương mại, các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi mang tiền đến gặp


chủ nợ, gặp người thụ hưởng dù gần hay xa mà họ có thể sử dụng một ph ương
tiện thanh tốn đơn giản nào đó là một tờ séc, ủy nhiệm chi, … để giao cho khách
hàng hoặc yêu cầu của ngân hàng chi trả hộ, thu hộ các khoản tiền theo ý muốn
của mình


<i>c). Cơng cụ thực thi chính sách quốc gia:</i>


Ngân hàng thương m ại là chủ thể trong q trình thực hiện chính


sách tiền tệ của nhà nước. Trong vnền kinh tế thị trường chức năng nhiệm vụ


cua r ngân hàng trung ương là cung ứng và điều hòa khối lượng tiền tệ-bảo vệ


giá trị đồng tiền trong nước và kiểm soát hệ thống ngân h àng


<b>2.1.2. Khái quát về tín dụng:</b>
<b>2.1.2.1.</b> <b>Khái niệm tín dụng:</b>



Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái
kinh tế - xã hội. Ngày nay tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau:


<i>- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái</i>
tiền tệ hay hiện vật, trong đó ng ười đi vay phải trả cho ng ười cho vay cả gốc và
lãi sau một thời gian nhất định.


<i>- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn</i>
lẫn nhau giữa các pháp nhân v à thể nhân trong nền kinh tế h àng hoá.


<i>- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai b ên, trong đó một bên</i>
(trái chủ - người cho vay) cấp tiền, h àng hoá, dịch vụ, chứng khoán… dựa v ào lời
hứa thanh toán lại trong t ương lai của bên kia ( thụ trái - người đi vay).


Như vậy, “tín dụng” có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nh ưng nội


dung cơ bản của những định nghĩa n ày là thống nhất: đều phản ánh một b ên là


người cho vay, còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai b ên được ràng buộc


bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại.


<b>2.1.2.2.</b> <b>Các loại tín dụng:</b>
<i>a). Căn cứ vào thời hạn tín dụng</i>


 <i>Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn đến 1 năm</i>


Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn l ưu động, vốn thanh toán
của các tổ chức kinh tế v à nhu cầu tiêu dùng của dân cư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tín dụng trung hạn bổ sung vốn cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải
tiến đổi mới kỹ thuật, công nghệ, đầu t ư những công trình phục vụ sản xuất có
qui mơ vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh.


 <i>Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 5 năm</i>


Tín dụng dài hạn cung cấp vốn cho các cơng tr ình xây dựng cơ bản, cải tiến
và mở rộng sản xuất có qui mơ lớn.


<i> b). Căn cứ vào đối tượng tín dụng</i>


<i>Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình</i>


thành vốn lưu động của doanh nghiệp. Loại tín dụng n ày được thực hiện chủ yếu
bằng hai hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt v à chiết
khấu chứng từ có giá.


<i>Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được cung cấp để hình</i>


thành vốn cố định của doanh nghiệp. Loại tín dụng n ày được thực hiện dưới hình
thức cho vay trung hạn v à dài hạn.


<i> c). Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay</i>


<i>Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hố: Là loại tín dụng cung</i>


cấp cho các nhà doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh.


<i>Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để</i>



đáp ứng nhu cầu tiêu dùng


<i>d). Căn cứ vào tính chất bảo đảm của tín dụng</i>


<i>Tín dụng có bảo đảm: các khoản vốn tín dụng cho vay có vật t ư, hàng hóa,</i>


tài sản tương đương đảm bảo (cầm cố, thế chấp v à bảo lãnh)


<i>Tín dụng khơng có bảo đảm : các khoản vốn tín dụng phát ra chỉ dựa v ào</i>


uy tín tín nhiệm của tổ chức tín dụng đối với các cá nhân, tổ chức kinh tế m à
không có tài sản đảm bảo.


<b>2.1.2.3.</b> <b>Vai trị tín dụng:</b>


Trong nền kinh tế thị trường đặc điểm tuần ho àn vốn và yêu cầu
của quá trình tiết kiệm, đầu tư đồi hỏi phải có tín dụng ng ày càng phát triển. Tín
dụng có các vai trị chủ yếu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Điều tiết vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn tạo công ăn việc l àm cho


người dân, giảm tệ nạn xã hội.


- Thúc đẩy q trình tâp trung vốn cho sản xuất.


- Tín dụng là công cụ điều tiết phát triển ng ành kinh tế mũi nhọn.


- Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng tr ưởng doanh nghiệp và thúc


đẩy doanh nghiệp phát triển.



- Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với n ước ngoài.


- Tạo đều kiện doanh nghiệp có một khoản vốn lớn cho việc đầu t ư xây
dựng.


<b>2.1.2.4.</b> <b>Chức năng tín dụng:</b>


<i>a) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả</i>


 Chức năng này phản ánh sự vận động của vốn từ chủ thể l à các pháp


nhân và thể nhân có vốn tạm thời ch ưa sử dụng sang chủ thể cũng l à các pháp
nhân và thể nhân thiếu vốn, cần vốn bổ sung cho đầu t ư, kinh doanh và tiêu
dùng. Chính nhờ sự vận động của vốn tín dụng m à các chủ thể vay vốn nhận


được một phần tài nguyên của xã hội để đưa vào sử dụng cho mục đích xác


định.


 Trong nền kinh tế quốc dân, tập trung v à phân phối lại vốn tín dụng


được thực hiện theo hai ph ương thức:


+ Phân phối trực tiếp: Phản ánh sự phân phối, điều tiết vốn từ các
chủ thể có vốn tạm thời ch ưa sử dụng sang các chủ thể trực tiếp cần vốn v à sử
dụng vốn vào đầu tư kinh doanh và tiêu dùng. Phương th ức này phản ánh rõ nét
trong quan hệ tín dụng thương mại và phát hành trái phiếu trực tiếp bởi các
doanh nghiệp, công ty và nhà nước.



+ Phân phối gián tiếp: Phản ánh sự phân phối, điều tiết vốn từ các
chủ thể có vốn tạm thời ch ưa sử dụng sang các chủ thể cần vốn đ ược thực hiện
một cách gián tiếp thông qua hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian như


các ngân hàng thương m ại và các tổ chức tín dụng, cơng ty t ài chính, quỹ đầu


tư...


<i>b) Kiểm sốt các hoạt động kinh tế</i>


 Bản thân quan hệ tín dụng cũng lại bao gồm nhiều mối quan hệ nh ư


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

dụng. Do đó, tín dụng đ ã bao hàm khả năng kiểm soát các loại hoạt động kinh tế
của các doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng hợp mức độ phát triển của nền
kinh tế.


 Vốn của các tổ chức tín dụng d ùng cho vay là vốn huy động từ các


thể nhân và các pháp nhân trong xã h ội. Do vậy, để đảm bảo nguồn vốn tín dụng
luân chuyển nhanh và không ngừng tăng lên, các khoản vốn vay và cho vay phải


được hoàn trả đúng hạn. Để đạt được u cầu đó kiểm sốt các đơn vị vay vốn là


điều cần thiết, khách quan. Thông qua việc cho vay, nghiệp vụ thanh tốn các tổ


chức tín dụng có điều kiện nh ìn tổng quát vào hoạt động kinh tế, vào cấu trúc tài
chính của các pháp nhân kinh doanh từ đó phát hiện v à chấn chỉnh kịp thời
những vi phạm về chế độ quản lý kinh tế, quản lý tín dụng của Nh à nước.


Như vậy, việc thực hiện chức năng kiểm sốt các hoạt động kinh tế của tín



dụng một mặt khơng chỉ mang lại lợi ích cho các tổ chức vay vốn, cho hoạt động
của hệ thống tín dụng, m à mặt khác cịn mang lại lợi ích và hiệu quả kinh tế - xã
hội cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.


<b>2.1.2.5.</b> <b>Các nguyên tắc tín dụng:</b>


 Tín dụng phải bám sát phương hướng mục tiêu của kinh tế Nhà


nước có hiệu quả.


 Sử dụng vốn vay phải đúng mục đích ghi tr ên hợp đồng.


 Tiền vay phải trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi đã thoả thuận trong hợp


đồng tín dụng.


 Tránh rủi ro đảm bảo khả năng thanh tốn.


<b>2.1.2.6.</b> <b>Các loại hình đảm bảo tín dụng và lãi suất tín dụng:</b>
<i>a). Các loại hình đảm bảo tín dụng:</i>


Các loại hình đảm bảo tín dụng là phương tiện tạo cho ngân hàng
có một sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn vốn khác để ho à trả hay bảo chi. Có hai
loại hình đảm bảo tín dụng: đảm bảo đối vật v à đảm bảo đối nhân.


Đảm bảo đối vật: là hình thức xác định cơ sở pháp lý để chủ nợ


-ngân hàng có được quyền hạn nhất định đối với t ài sản của khách hàng vay –



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đảm bảo đối nhân: là một hợp đồng qua đó một ng ười - người
bảo lảnh cam kết với ngân h àng rằng sẽ thực hiện việc trả nợ cho ngân h àng
trong trường hợp khách hàng vay vốn mất khả năng thanh tốn.


<i>b). Lãi suất tín dụng:</i>


Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu đ ược trong kỳ so với số
vốn cho vay phát ra trong kỳ nhất định. Gồm có 2 loại:


- Lãi đơn: đối với những khoản vay m à việc tính lãi và trả lãi được
thực hiện cho từng kỳ trả nợ.


Số lãi = vốn gốc * thời gian sử dụng * l ãi suất cho vay
- Lãi lép: số lãi thu được sau n chu kỳ


Lãi phải thu = vốn gốc (1+ l ãi suất)n- vốn gốc.


<b>2.1.2.7.</b> <b>Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng:</b>
<i>a). Vịng quay vốn tín dụng:</i>


Vịng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín
dụng của ngân hàng phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm.
Nếu số vịng vay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân h àng quay càng
nhanh và sử sụng có hiệu quả.


Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số d ư nợ


Trong đó: dư nợ bình quân = (dư nợ ngân hàng đầu kỳ + dư nợ ngân hàng


cuối kỳ)/2



Vịng quay vốn tín dụng cho thấy trung bình một đồng vốn của ngân h àng


được cho vay bao nhiêu lần trong năm.


<i><b>b). Dư nợ / Tổng nguồn vốn kinh doanh:</b></i>


Đây là chỉ số cho thấy khả năng sử dụng vốn cho vay tr ên tổng nguồn vốn


của ngân hàng. Chỉ số này cho ta thấy trung bình một trăm đồng vốn của ngân
hàng thì có bao nhiêu đồng đang cho vay. Chỉ số n ày càng cao chứng tỏ khả năng
cho vay của ngân hàng càng tốt tuy nhiên nếu chỉ số này quá cao sẽ làm giảm


<b>Doanh số thu nợ</b>


<b>Dư nợ bình qn</b>
<b>Vịng quay vốn</b>


<b>tin dụng</b> <b>=</b>


<b>Tổng dư nợ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khả năng thanh toán nhanh của ngân h àng đây là điều không tốt vì nó có thể làm
giảm uy tín của ngân h àng. Nếu chỉ số này thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn
khơng có hiệu quả vì cịn rất nhiều tài sản tồn động tại ngân h àng mà không sinh
lãi.


<i>c). Vốn huy động / Tổng nguồn vốn (%):</i>


Vốn huy động là nguồn vốn mà ngân hàng có được thông qua việc



huy động tiền gởi từ các tổ chức v à cá nhân có vốn nhàn rỗi


Đây là một chỉ tiêu quan trọng để phân tích nguồn vốn của một ngân


hàng. Nó phản ánh cơ cấu nguồn vốn của một ngân h àng. Chỉ tiêu này cho thấy
tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn của ngân h àng và tính ổn định của ngân
hàng. Chỉ số này càng cao thì khả năng huy động vốn của ngân hàng càng tốt và
hoạt động của ngân hàng càng ổn định. Ngân hàng có thể hoạt động tốt và không
phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn điều chuyển từ phía ngân h àng cấp trên.


<i><b>d). Vốn điều chuyển / Tổng nguồn vốn (%): là lượng vốn mà ngân</b></i>


hàng có được do ngân hàng cấp trên chuyển xuống để tăng cường khả năng hoạt


động tài chính của chi nhánh.


Cũng giống như tỷ lệ vốn huy động đây cũng l à một chỉ tiêu quan trọng để
phân tích nguồn vốn vì nó phản ánh cơ cấu nguồn vốn của ngân h àng. Chỉ tiêu
này phản ánh tỷ trọng vốn do ngân h àng cấp trên chuyển xuống và tình trạng phụ
thuộc của ngân hàng và ngân hàng cấp trên. Nếu tỷ trọng này càng cao thì vốn từ
ngân hàng cấp trên chuyển xuống chiếm tỷ trọng c àng nhiều và hoạt động của
ngân hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn do ngân hàng cấp trên chuyển
xuống.


<b>Vốn huy động</b>


<b>Tỷ lệ vốn huy động =</b> <b> X 100</b>


<b>Tổng nguồn vốn</b>



<b> V ốn điều chuyển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>e). Tỷ lệ nợ quá hạn (%):</i>


nợ quá hạn là những khoản tín dụng bao gồm cả l ãi và gốc, hoặc gốc, hoặc lãi


không thu được khi đến hạn. Chỉ ti êu nợ quá hạn cho thấy một số nhận xét về


chất lượng đầu tư tín dụng của ngân hàng.


Chỉ tiêu này nói lên tình hình kinh doanh, m ức độ rủi ro trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng, phản ánh mức độ hoạt động tín dụng của ngân h àng và phản
ánh chất lượng trong công tác thẩm định tr ước khi cho vay của ngân hàng và khả


năng thu hồi vốn của đơn vị. Chỉ tiêu này càng lớn thì rủi ro tín dụng của ngân


hàng càng cao và chất lượng trong công tác thẩm định của cán bộ tín dụng c àng
thấp.


<b>2.2.2.8.</b> <b>Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh:</b>
<i>a). Hệ số thu nhập lãi:</i>


<i>b). Hệ số doanh lợi:</i>


Cho biết trong một đồng thu nhập sẽ kiếm đ ược bao nhiêu đồng lợi nhuận
ròng. Cho biết hiệu quả của phương thức hoạt động hiện tại của ngân h àng. Hệ
số này càng cao, lợi nhuận ròng cao. Phản ánh khả năng sinh lời trong kinh
doanh và hiệu quả hoạt động của ngân h àng.



<i>c). Hệ số sử dụng tài sản:</i>


Trong đó: Tài sản có rủi ro = Dư nợ cho vay + Đầu tư


<b> Nợ quá hạn</b>


<b>Tỷ lệ nợ quá hạn = X 100</b>
<b> T ổng dư nợ</b>


<b> Thu nh ập lãi suất – chi phí lãi suất</b>
<b>Hệ số thu nhập lãi =</b>


<b> Tài s ản sinh lời</b>


<b> L ợi nhuận ròng</b>


<b>Hệ số doanh lợi =</b> <b> X 100</b>
<b> Thu nh ập</b>


<b> Doanh thu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chỉ tiêu này đo lường sự giảm sút vốn tự có của ngân h àng khi có rủi ro
xảy ra.


Hệ số sử dụng tài sản đo lường sự luân chuyển của tổng tài sản có, đánh giá
hiệu quả sử dụng tài sản có của ngân hàng.


<i>d). Chi phí / doanh thu: tỷ số này có liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của</i>


ngân hàng nếu tỷ số này lớn thì lợi nhuận càng nhỏ.



<i><b>e). Thu nhập / nguồn vốn: cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của ngân</b></i>


hàng và đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu t ư tài sản của ngân hàng


<i>f). Rủi ro tín dụng:</i>


Là sự xuất hiện những biến cố khơng b ình thường trong quan hệ tín dụng.
Từ đó làm tác động xấu đến quan hệ ngân h àng và có thể làm cho ngân hàng bị
phá sản.


Là rủi ro không thu được nợ khi đến hạn. Nó gắn liền với hoạt động của
ngân hàng vì cho vay bao gi ờ cũng bao gồm rủi ro v à mất mát. Nó xuất hiện do
những biến cố không l ường trước được, do những nguyên nhân chủ quan hoặc
khách quan mà khách h àng không thể trả được nợ gốc và lãi cho ngân hàng gây


ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Một nghiệp vụ cho vay chỉ


được xem là hoàn thành khi ngân hàng thu h ồi được cả lãi và nợ gốc. Tuy nhiên


khi thực hiện một giao dịch tín dụng th ì ngân hàng khơng chắc là giao dịch đó có
hồnh thành khơng vì v ậy hoạt động tín dụng của ngân h àng ln tiềm ẩn rủi ro
tín dụng và thể hiện khả năng không ho àn thành giao dịch tín dụng. Rủi ro tín
dụng được tính như sau:


Hoạt động ngân hàng liên quan đến toàn bộ xã hội,đến hoạt động nền kinh
tế, đến tất cả các đơn vị nhỏ vừa và kể cả những doanh nghiệp lớn khác, các tầng
lớp dân cư. Vì vậy khi rủi ro tín dụng xảy ra có thể phá sản một v ài ngân hàng,
sự phá sản này có khả năng lang đến các ngân h àng khác tạo cho dân chúng tâm
lý sợ hãi sẽ đua nhau đến rút tiền tr ước thời hạn. Điều đó có thể l àm đổ vỡ cả hệ


thống tiền tệ của khu vực khi đó nền kinh tế sẽ đi v ào khủng hoảng.


<b>Nợ xấu</b>
<b> Rủi ro tín dụng =</b>


<b>Dư nợ bình quân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>
<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu:</b>


Số liệu được sử dụng trong luận văn được thu thập từ số liệu thứ cấp l à
những số liệu thu thập đ ược thông qua: nội bộ ngân h àng, báo, đài, internet, các


cơ quan, tổ chức khác.


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu</b>


<i><b>Phương pháp so sánh : so sánh số liệu tương đối và tuyệt đối qua nhiều</b></i>


năm để thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân h àng Đầu tư


và phát triển Vĩnh Long.


<i><b> + Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu</b></i>


kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ: so sánh giữa doanh thu năm 2006 và doanh
thu năm 2007.


+ Phương pháp so sánh số tương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân
tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh


lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nóilên tốc độ tăng trưởng.


 <i><b>Dùng các chỉ số tài chính: để phân tích khả năng tài chính tại nhánh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>
<b>CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG</b>


<b>3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT</b>
<b>NAM</b>


<b>3.1.1.</b> <b>Lịch sử hình thành của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt</b>
<b>Nam:</b>


Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam với tên quốc tế là Vietinde Bank,


viết tắt là BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.
Ngân hàng kiến thiết Việt Nam là tiền thân của ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam được thành lập vào ngày 26/04/1957.


Trãi qua 50 năm xây dựng và trưởng thành với 2 lần đổi tên, bổ sung chức


năng nhiệm vụ, ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ln hồn thành xuất


sắc nhiệm vụ qua từng giai đoạn phát triển của đất nướckhẳng định vai trò chủ
lực phục vụ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Các danh hiệu và phần thưởng cao
quý như: Huân chương hữu nghị do Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
trao tặng, Huân chương độc lập hạng nhất,Huân ch ương laođộng hạng nhất và



đặc biệt danh hiệu anh hung lao động thời kỳ đổi mới. Đặc biệt h ơn vào ngày


25/04/2007nhân dịp kỷ niệm sinh nhật 50 năm th ành lập BIDV vinh dự đón nhận


Hn chương Hồ Chí Minh.


<b>3.1.2.</b> <b>Các giai đoạn phát triển của ngân h àng Đầu tư và phát triển</b>
<b>Việt Nam.</b>


<b>3.1.2.1.</b> <b>Thời kỳ 1957 – 1980:</b>


Ngày 26/04/1957 ngân hàng ki ến thiết Việt Nam - tiền thân của


ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập trực thộc Bộ tài chính


với quy mơ ban đầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh v à 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu
của ngận hàng kiến thiết là thực hiệnn cấp phát, quản lý vốn kiến thiết c ơ bản từ
nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế x ã hội.


<b>3.1.2.2.</b> <b>Thời kỳ 1981 – 1989:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nước Việt Nam.Nhiệm vụ chủ yếu của ngân h àng trong giai đoạn này là cấp phát


cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh
tế thuộc kế hoạch Nhà nước.


<b>3.1.2.3.</b> <b>Thời kỳ 1990 – nay:</b>
<i>a). Từ 1990 – 1994:</i>


Ngày 14/11/1990 ngân hàng Đ ầu tư và xây dựng Việt Nam được



đổi tên thành ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Việt Nam. Đây là thời kỳ thực hiện


đường lối đổi mới của Đảng v à Nhà nước chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung


bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ
của BIDV được thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay v à các
dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, huy động các nguồn vốn trung d ài hạn


để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng v à dịch vụ ngân hàng


chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu t ư phát triển.
<i>b). Từ 1/1/1995</i>


Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi c ơ bản của BIDV: Được phép


kinh doanh đa năng t ổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu


cho đầu tư phát triển của đất nước.


<i>c). Thời kỳ 1996 – nay:</i>


Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất


nước”; chuẩn bị nền móng vững chắc v à tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV.


Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư và


Phát triển Việt Nam đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục
vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghi ên cứu, xây dựng và hình


thành các sản phẩm, dịch vụ mới, từng b ước xố thế “độc canh tín dụng” trong
hoạt động ngân hàng. Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh toán quốc tế,


thanh toán trong nư ớc, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng b ước điều chỉnh cơ


cấu nguồn thu theo h ướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ v à kinh doanh tiền tệ
liên ngân hàng.


Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng. Để tạo đ ược những


bước bứt phá trong xu thế mới, BIDV đ ã chủ động thực hiện nhiều biện pháp cải


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cấu lại (2001 – 2005) và thực hiện các cải cách khác trong năm 2006, 2007 đ ã tạo
ra bước chuyển biến căn bản về chất trong hoạt động của BIDV, l àm tiền đề cho


giai đoạn phát triển mới. Những th ành quả đó được thể hiện trên một số bình


diện sau đây:


 Quy mơ tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao


 Cơ cấu lại hoạt động theo h ướng hợp lý hơn


 Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt


 Đầu tư phát triển công nghệ thông tiHo àn thành tái cấu trúc mô hình tổ


chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại



 Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sản


phẩm


 Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân


lực:


 Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại l ên tầm cao mới


 Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển theo mơ h ình Tập đoàn


Được sự chấp thuận của Chính phủ, BIDV đang xây dựng đề án h ình


thành Tập đồn Tài chính với 4 trụ cột là Ngân hàng – Bảo hiểm – Chứng khốn


– Đầu tư Tài chính trình Thủ tướng xem xét và quyết định.


Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.2. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH</b>
<b>LONG.</b>


<b>3.2.1.</b> <b>Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và phát</b>
<b>triển Vĩnh Long (NH ĐT& PT Vĩnh Long)</b>


Ngày 29/03/1990 Tổng Giám Đốc ngân h àng Đầu tư và phát triển Việt


Nam đã ra quyết định số 20NH/QĐ về th ành lập phòng đầu tư và phát triển Cửu



Long trực thuộc ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.


Trong thời gian đầu hoạt động ph òng Đầu tư và phát triển Cửu Long có
chức năng chính là nhận và quản lý nguồn tiền nhàn rỗi của các thành phần kinh
tế để đáp ứng cho các dự án,cơng tr ình xây dựng có nhu cầu vốn trung v à dài
hạn.


Sau gần 3 năm ngày 29/10/1992 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ra quyết định số 23NH/QĐ nâng ph òng Đầu tư và phát triển Cửu Long


thành ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Long (BIDV


Vĩnh Long) trực thuộc ngân h àng Đầu tư và phát triển Việt Nam.


Từ khi thành lập cho đến nay BIDV Vĩnh Long đã hoà nhập vào hoạt


động sản xuất kinh doanh của địa ph ương thực hiện tốt các chủ tr ương chính sách


của ngành, của Nhà nước. Ngày 18/11/1994 với quyết định số 293/QĐ của
Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc thay đổi chức năng nhiệm vụ của BIDV,
BIDV Vĩnh Long đã chuyển sang hoạt động theo mơ h ình của ngân hàng thương
mại quốc doanh với tất cả các nghiệp vụ huy động vốn ngắn, trung, d ài hạn trong


và ngoài nước đáp ứng nhu cầu vốn đầu t ư của các thành phần kinh tế.


Ngày nay chi nhánh ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Vĩnh Long cần tiếp


tục đứng vững và hoạt động ngày càng hiệu quả trong nền kinh tế thị tr ường với
sự cạnh tranh của nhiêu ngân hàng khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


<i>(Nguồn: Phòng nguồn vốn ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>Ghi chú:</b>


P.QHKH : Phòng Quan hệ khách hàng
P.DVKH: Phòng Dịch vụ khách hàng
P.QTTD: Phịng Qu ản trị tín dụng
QL & DVKQ: Quản lý và dịch vụ kho quỹ


GIÁM ĐỐC


P. GIÁM ĐỐC


Khối
DVKH
Khối
ĐVTT
P.
DV
KH
P.
TT
KQ
ĐV
KH
TT
KQ
GT


X
P.
GD
BM
P.
GD
HP
Khối
QLNB
TC
KT
T.
ĐT
TC
HC


P. GIÁM ĐỐC


Khối TD Khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

P.TC-KT: Phịng Tài chính - Kế tốn
P.QLRR: Phịng Qu ản lý rủi ro
P.TC-NS: Phòng tổ chức nhân sự


P.TĐT: Phịng Tổ điện tốn


P. GD Phịng giao dịch


QTK: Quỹ tiết kiệm



<b>3.2.2.1. Ban giám đốc: gồm có giám đốc và phó giám đốc.</b>


 <i><b>Giám đốc: là người chịu trách nhiệm điều h ành và chỉ đạo toàn bộ các</b></i>


hoạt động của ngân hàng. Giám đốc thực hiện các công việc cụ thể nh ư sau:


- Xem xét hợp đồng tín dụng và nội dung thẩm định do ph ịng tín dụng


trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay v à chịu trách nhiệm về quyết


định của mình


- Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay v à các hồ sơ do


ngân hàng khách hàng cùng l ập.


- Điều hành mọi hoạt động của ngân h àng với mục tiêu hiệu quả dựa trên


những mục tiêu do ngân hàng đề ra và những chỉ đạo của ngân hàng cấp Huyện
và Tỉnh.


- Hoạch định ra chiến lược kinh doanh cho ngân h àng và chịu trách nhiệm


trước pháp luật về các hoạt động của ngân h àng.


- Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th ưởng, kỷ luật, hay


nâng lương cán bộ công nhân viên trong đơn vị.


 <i><b>Phó giám đốc: có trách nhiệm hỗ trợ cùng giám đốc điều hành và quyết</b></i>



định các hoạt động của ngân h àng.


<b>3.2.2.2. Phòng Quan hệ khách hàng 1&2:</b>


- Tiếp xúc với khách hàng khi khách hàng liên hệ.


- Thu thập thông tin về khách h àng khi khách hàng có n hu cầu vay vốn.


Thực hiện tìm hiểu về tình hình kinh tế - kỹ thuật có liên quan đến khách hàng.
Lập hồ sơ khách hàng và xác đ ịnh nhu cầu cho vay, mở sổ theo d õi khách hàng.


- Giải thích và phổ biến cho khách hàng biết về các quy đinh cho vay của


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Thẩm định các điều kiện, ph ương án sản xuất kinh doanh và giá trị tài sản


thế chấp của khách hàng. Lập báo cáo thẩm định tr ình lên trưởng phịng tín dụng.
Chịu trách nhiệm về cơng tác thẩm định của m ình.


- Thơng báo với khách hàng về quyết định cho vay hay không cho vay v à lý


do nếu không cho vay sau khi có quyết định của Giám đốc hoặc ng ười được


Giám đốc ủy quyền ( thơng th ường là Phó Giám đốc ).


- Cùng với khách hàng lập hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền


vay, kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng. Trình lên Ban giám đốc ký kết các
hợp đồng.



- Thực hiện công tác kiểm tra sau khi cho vay v à giám sát tình hình khách


hàng để kịp thời báo cáo lên cấp trên nếu thấy khách hàng có những dấu hiệu tiêu


cực ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng.


- Lập và gửi giấy báo trả nợ gốc v à lãi, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng kỳ


hạn đã ký kết trong hợp đồng. Đề xuất biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng tín
dụng theo quyết định của giám đốc hoặc ng ười được ủy quyền nếu khách h àng vi
phạm các điều khoản trong hợp đồng tín dụng.


- Lưu giữ hồ sơ vay vốn của khách hàng theo quy định


<b>3.2.2.3. Phịng quản trị tín dụng:</b>


- Thu thập cung cấp thông tin v à đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Thẩm định các dự án cho vay, bảo lảnh v à thẩm định các khoản tín dụng
ngắn hạn, tham gia ý kiến về cấp tín dụng trung v à dài hạn vượt mức phán quyết
của trưởng phịng tín dụng.


<b>3.2.2.4. Phịng Dịch vụ khách hàng:</b>


- Thực hiện việc giải ngân vốn vay tr ên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt.
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm sử lý các y êu cầu của khách
hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.


- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi v à rút tiền bằng nội ngoại tệ
của ngân hàng.



- Thực hiện các giao dịchthanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM cho khá ch
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3.2.2.5. Phòng Quản lý rủi ro:</b>


- Giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách h àng


vay và đánh giá phân lo ại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.


- Theo dõi hoạt động tín dụng của chi nhánh.


- Quản lý danh mục quản lý rủi ro tín dụng, tham m ưu xử lý nợ.


<b>3.2.2.6. Phòng kế hoạch nguồn vốn:</b>


- Tổ chức thu thập thơng tin nghi ên cứu thị trường, phân tích môi trường
kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính
sách marketing, chính sách khách hàng, chính sách lãi su ất, chính sách huy động
vốn.


- Lập, theo dõi, kiểm tra thực hiện kế hoạch kinh doanh xây dựng ch ương
trình hành động để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.


- Tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan an toàn trong ho ạt động
kinh doanh của chi nhánh.


- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.


<b>3.2.2.7. Phòng Hành chánh t ổ chức:</b>



- Tham mưu cho Giám đ ốc và hướng dẫn các cán bộ thực hiện các chế độ
chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động


và người lao động.


- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế họạch phát triển mạng


lưới.


- Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo y êu cầu hoạt động của
chi nhánh.


- Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân
viên.


- Thực hiện công tác hành chính.


<b>3.2.2.8. Phịng Tổ chức ngân quỹ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3.2.2.9. Phịng Giao dịch Thị Xã, Giao dịch Bình Minh, Giao dịch Hồ</b>
<b>Phú:</b>


Khơng ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động cũng như quy mô chất lượng
phục vụ sao cho tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hang, thiết lập nền tảng
cho chi nhánh phát triển bền vững.


Thực hiện tất cả chức năng v à nhiệm vụ về khách hàng mà chi nhánh


được phép.



<b>3.3.</b> <b>ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN V À PHƯƠNG</b>


<b>HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN H ÀNG ĐẦU TƯ VÀ</b>
<b>PHÁT TRIỂN VĨNH LONG.</b>


<b>3.3.1. Thuận lợi:</b>


Đặt tại trung tâm thị xã Vĩnh Long ngay đầu mối giao thông.


Gần các khu công nghiệp v à vùng kinh tế.


Có nhiều khách hàng lớn.


Là một ngân hàng quốc doanh lớn có uy tín trong các ngân h àng đang hoạt


động trên địa bàn.


Luôn đạt được kết quả kinh doanh tốt, đảm bảo đúng các quy định của


Nhà nước, cũng như của ngân hàng Nhà nước.


Đội ngũ cán bộ công nhân vi ên trẻ, có trình độ cao, năng động, tâm huyết


với nghề nghiệp, thường xuyên được đào tạo bồi dưỡng để nâng cao kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ.


<b>3.3.2. Khó khăn:</b>


Khơng tránh khỏi nợ q hạn, nợ khó địi.



Nằm trên địa bàn tỉnh lỵ nhỏ, cơ cấu còn nặng về tỷ trọng nơng nghiệp.


Có nhiều ngân hàng cùng hoạt động phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trong


huy động vốn.


Cơ sở hạ tầng trang thiết bị c òn hạn chế.


<b>3.3.3. Phương hướng hoạt động kinh doanh của ngân h àng Đầu tư và</b>
<b>phát triển Vĩnh Long:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Thực hiện khơi thông nguồn vốn cho các thành phần kinh tế vay đầu tư phát
triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tăng tr ưởng tín dụng của ngân h àng gắn với
việc kiểm sốt chất lượng tín dụng, hạn chế thấp nhất những rủi ro, nợ xấu, nợ
quá hạn


Mặt khác, chi nhánh đẩy mạnh đầu t ư cho vay các doanh nghi ệp nhỏ và
vừa, cho vay đến hộ sản xuất kinh doanh, vay ti êu dùng số tiền từ vài triệu, chục
triệu đến hàng trăm triệu đồng trở lên để phát triển các ngành nghề, dịch vụ, mua
sắm máy móc, thiết bị tăng năng lực cạnh tranh. Chi nhánh ưu tiên dành nguồn
vốn lớn cho vay các doanh nghiệp nh à nước, các công ty cổ phần, công ty
TNHH, doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế trọng điểm
của tỉnh, các khu, cụm công nghiệp, các khu du lịch, dịch vụ, đô thị.


Trước vận hội nền kinh tế tỉnh nh à đang trên đà phát tri ển, Chi nhánh Ngân


hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long cùng các bạn hàng, doanh nghiệp đẩy mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHƯƠNG 4</b>



<b>PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN H ÀNG</b>
<b>ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG</b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN</b>
<b>HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG.</b>


Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh


Long trong 3 năm gần đây diễn biến khá thuận lợi đ ược tổng hợp và phản ánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>28</i> <i>SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b>Bảng 1 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007 và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


<b>I. Tổng thu nhập</b> <b>64.914</b> <b>95.683</b> <b>120.593</b> <b>30.769</b> <b>47,40</b> <b>24.910</b> <b>26,03</b>


1. Thu từ HĐKD 64.907 95.678 120.584 30.771 47,41 24.906 26,03


Thu lãi cho vay 62.125 92.856 116.795 30.731 49,47 23.939 25,78


Thu lãi bảo lãnh 732 542 925 -190 -25,96 383 70,66



Thu lãi tiền gửi 384 688 863 304 79,17 175 25,44


Kinh doanh ngoại tệ 58 156 297 98 168,97 141 90,38


Thu dịch vụ 1.608 1.436 1.704 -172 -10,70 268 18,66


2. Thu khác từ HĐKD 7 5 9 -2 -28,57 4 80,00


<b>II. Tổng chi phí</b> <b>57.145</b> <b>87.347</b> <b>109.266</b> <b>30.202</b> <b>52,85</b> <b>21.919</b> <b>25,09</b>


1.Chi phí kd 43.347 71.146 93.700 27.799 64,13 22.554 31,70


Trả lãi tiền gửi 24.168 40.060 60.931 15.892 65,76 20.871 52,10


Trả lãi tiền vay 18.445 30.376 32.209 11.931 64,68 1.833 6,03


Lãi PH các GTCG 734 710 560 -24 -3,27 -150 -21,13


2. Nộp thuế 178 230 308 52 29,21 78 33,91


3. Chi nhân viên 1.704 2.519 3.194 815 47,83 675 26,80


4. Chi phí khác 11.916 13.452 12.064 1.536 12,89 -1.388 -10,32


<b>III. Lợi nhuận</b> <b>7.769</b> <b>8.336</b> <b>11.327</b> <b>567</b> <b>7,29</b> <b>2.991</b> <b>35,88</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Về thu nhập:</b>


Nhìn chung thu nhập qua các năm điều tăn g. Tốc độ tăng trưởng doanh thu
của năm 2007 cao hơn so với năm 2008 là do năm 2007 nước ta hội nhập vào


nền kinh tế thế giới tạo ra nhiều thuận lợi cho quá tr ình phát triển kinh tế của cả


nước, doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi h ơn do đó nhu cầu về vốn cao tạo ra


doanh thu nhiều hơn cho ngân hàng.


<b>Về chi phí:</b>


Do những khó khăn về kinh tế v à những tốc độ tăng trưởng cao của thu
nhập đã kéo theo chi phí tại ngân hàng cũng tăng theo. Năm 2006 chi phí hoạt


động của ngân hàng là 57.145 triệu đồng nhưng đến năm 2007 chi phí đã tăng lên


đến 87.347 triệu đồng tăng 30.202 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng của


chi phí là 52,85%. Đến năm 2008 thì chi phí đã lên đến 109.266 triệu đồng v à


tăng 21.919 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng l à 25,09%. Đây là tỷ lệ


tăng chi phí cao và s ẽ gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân h àng. Nếu đem
57.145 triệu của năm 2006 và 87.347 triệu của năm 2007 so với giá trị tăng


trưởng của thu nhập là 64.914 triệu năm 2006 và 95.683 triệu của năm 2007 th ì


thấy giá trị tăng của ch i phí là thấp hơn so với giá trị tăng của thu nhập. Tuy
nhiên nếu xét về mặt tỷ lệ ( 47.04 so với 53.26 v à 26.03 so với 25.09 ) tỷ lệ tăng
của chi phí cao hơn so với tỷ lệ tăng của thu nhập, mặc d ù năm 2008 có thấp hơn


nhưng khơng nhiều.



<b>Về lợi nhuận:</b>


Mặc dù chi phí tăng cao nhưng do giá tr ị tăng của chi phí nhỏ h ơn giá trị


tăng của thu nhập nên lợi nhuận của ngân h àng cũng liên tục tăng trong 3 năm


gần đây. Cụ thể là năm 2006 lợi nhuận là 7.769 triệu đồng và đến năm 2007 thì
lợi nhuận là 8.336 triệu đồng tức tăng 567 triệu đồng với tỷ lệ tăng l à 7,29% đây.


Đến năm 2008 thì lợi nhuận đạt 11.327 triệu đồng v à tăng 2.991 triệu đồng


chiếm 35,88% lợi nhuận năm 2007. sự tăng li ên tục của lợi nhuận trong những


năm gần đây cho thấy hiệu quả kinh doanh của ngân h àng là khá tốt.


 Nhìn chung hoạt động kinh doanh của ngân h àng Đầu tư & Phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tế địa phương tăng tưởng tốt, Việt Nam gia nhập WTO đ ã mang lại những thuận
lợi nhất định giúp kinh tế phát triển. Chi nhánh ngân h àng hoạt động trên địa bàn
trung tâm thị xã gần các khu công nghiệp và các doanh nghiệp nên có được nhiều


khách hàng đây là nguyên nhân gi ải thích vì sao thu nhập của ngân hàng tăng


cao. Với tốc độ tăng trưởng về thu nhập và lợi nhuận như hiện nay thì trong
những năm tới tình hình kinh doanh c ủa ngân hàng sẽ gặp nhiều thuận lợi và
ngân hàng cần phát huy tối đa những tiềm năng của m ình để nâng cao hơn nữa
hiệu quả hoạt động kinh doanh của m ình góp phần thúc đẩy kinh tế địa ph ương
phát triển.


<b>0</b>


<b>10000</b>
<b>20000</b>
<b>30000</b>
<b>40000</b>
<b>50000</b>
<b>60000</b>
<b>70000</b>
<b>80000</b>
<b>90000</b>
<b>100000</b>
<b>110000</b>
<b>120000</b>
<b>130000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Thu nhập</b>


<b>Chi phí</b>


<b>Lợi nhuận</b>


<b>Hình 1: Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH</b>
<b>ĐT&PT Vĩnh Long</b>


Qua biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân h àng


Đầu tư và phát triển Vĩnh Long cho thấy tất cả các chỉ ti êu điều tăng liên tục qua


các năm. Trong đó tình hình thu nhập và lợi nhuận tăng nhanh hơn so với chi phí



<b>Triệu đồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đây là một điều rất tốt cho hoạt động kinh doanh của ngân h àng. Cũng qua biểu


đồ trên cho thấy tốc độ tăng của thu nhập v à lợi nhuận năm sau tăng nhanh h ơn


năm trước, đây là dấu hiệu tốt cho thấy t ình hình kinh doanh c ủa chi nhánh chi


nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long trong những năm tới sẽ c òn tiến


triển tốt. Những tăng tr ưởng khá nhanh của tình hình kinh doanh trong nh ững


năm qua tại ngân hàng cùng với tình hình tăng trưởng kinh tế nhanh của tỉnh


Vĩnh Long sẽ tạo điều kiện thuận lợi h ơn cho việc kinh doanh của chi nhánh chi


nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long. Tuy nhi ên để biết được rõ hơn


về hoạt động của chi nhánh chi nhánh ngân h àng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long


ta đi vào phân tích chi ti ết về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân h àng.


<b>4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu:</b>


Bất kỳ một tổ chức kinh tế n ào thì mục tiêu chính của nó cũng là lợi nhuận


tuy nhiên để có được lợi nhuận cao th ì trước hết cần phải có doanh thu. Doanh


thu luôn là một khoản mục rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một tổ


chức kinh tế. Đối với ngân h àng cũng vậy doanh thu luôn l à một khoản mục quan
trọng và cần phải được phân tích kỷ. V ì muốn có lợi nhuận cao v à ổn định thì


trước tiên doanh thu phải cao và tăng ổn định qua từng năm. Bên cạnh đó thì cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>32</i> <i>SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b>Bảng 2: Tổng hợp doanh thu qua các năm 2006, 2007 và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>



<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


1. Thu từ HĐTD 64.907 99,98 95.678 99,99 120.584 99,99 30.771 47,41 24.906 31,70


Thu lãi cho vay 62.125 95,71 92.856 97,05 116.795 96,85 30.731 49,47 23.939 52,10


Thu lãi bảo lãnh 732 1,13 542 0,57 925 0,77 -190 -25,96 383 6,03


Thu lãi tiền gửi 384 0,59 688 0,72 863 0,72 304 79,17 175 -25,44


Kinh doanh ngoại tệ 58 0,09 156 0,16 297 0,25 98 168,97 141 33,91


Thu dịch vụ 1.608 2,46 1.436 1,49 1.704 1,40 -172 -10,70 268 26,80


2. Thu khác từ HĐTD 7 0,02 5 0,01 9 0,01 -2 -28,57 4 80,00


<b>Tổng</b> <b>64.914</b> <b>100%</b> <b>95.683</b> <b>100%</b> <b>120.593</b> <b>100%</b> <b>30.769</b> <b>47,40</b> <b>24.910</b> <b>25,09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nhìn chung doanh thu trong nh ững năm vừa qua đã liên tục tăng lên với tốc độ
ngày càng nhanh góp ph ần làm cho hoạt động kinh doanh của ngân h àng ngày
càng tốt hơn.



<b>4.1.1.1. Doanh thu từ hoạt động tín dụng:</b>


Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân h àng do đó
doanh thu từ hoạt động này chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của ngân


hàng là điều hợp lý. Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay th ì doanh thu từ


hoạt động tín dụng của chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long tron g những năm vừa


qua tăng trưởng khá tốt về mặt giá trị. Tuy nhi ên về mặt tỷ trọng thì có giảm so


với doanh thu ngoài hoạt động tín dụng. Doanh thu từ hoạt động tín dụng năm
2006 là 64.907 triệu đồng thì sang năm 2007 đã tăng thêm 30.771 triệu đồng đạt
tốc độ tăng trưởng 47.41% so với năm 2006. Sang năm 2008 th ì doanh thu từ
hoạt động tín dụng đã tăng nhanh và đạt giá trị 120.593 triệu đồng, so với năm
2007 thì tăng 24.906 triệu đồng tương đương với 26,03% có giảm so với năm
2007. Tuy nhiên tỷ trọng của doanh thu từ hoạt động tín dụng vẫn khơng thay đổi
chiếm 99% trong tổng doanh thu của ngân h àng. Tuy đã có sự suy giảm về tốc độ


tăng trưởng trong tổng doanh thu của ngân h àng nhưng doanh thu t ừ hoạt động


tín dụng vẩn cịn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doan h thu của ngân hàng.
Xét về mặt tổng doanh thu từ hoạt động tài chính ta thấy doanh thu tăng


qua các năm. Nhưng khi xét v ề từng loại doanh thu th ì doanh thu từ lãi cho vay


chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng giảm không ổn định 95,71% năm 2006, tăng l ên


đạt 97,05% năm2007 và gi ảm xuống còn 96,85% năm 2008. Tuy nhiên sự tăng



giảm của tỷ trọng này chỉ ở những con số nhỏ.


<b>4.1.1.2. Về doanh thu từ hoạt động khác ( thu từ xác nhận cấp tín</b>
<b>dụng, thu phí kiểm đếm tiền,…)</b>


Đây là loại doanh thu chiếm tỷ trọn g nhỏ trong tổng số doanh thu


của ngân hàng mặc dù nó có sự tăng giảm không ổn định qua các năm nh ưng
cũng không gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


<b>4.1.1.3.</b> <b>Về tổng doanh thu:</b>


Với sự tăng nhanh của doanh thu từ hoạt động tín dụng v à ngồi hoạt


động tín dụng đã làm cho doanh thu c ủa chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Lomg trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đồng thì đến năm 2008 doanh thu đã đạt 120.593 triệu đồng tăng hơn so với năm


2006 là 55679 triệu đồng tương đương với 85,58%. Với tốc độ tăng nhanh của
doanh thu cho thấy quy mơ tín dụng ngày càng được mở rộng và vai trò của chi
nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long là rất quan trọng đối với nền kinh tế địa ph ương.


<b>4.1.2. Phân tích tình hình chi phí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>35</i> <i>SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b>Bảng 3: Tổng hợp chi phí qua các năm 2006, 2007 và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng



<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


1.Chi phí kd 43.347 75,85 71.146 81,45 93.700 85,75 27.799 64,13 22.554 25,78



Trả lãi tiền gửi 24.168 42,40 40.060 45,86 60.931 55,76 15.892 65,76 20.871 51,40


Trả lãi tiền vay 18.445 32,36 30.376 34,78 32.209 29,48 11.931 64,68 1.833 6,03


Lãi PH các GTCG 734 1,29 710 0,81 560 0,51 -24 -3,27 -150 -21,13


2. Nộp thuế 178 0,31 230 0,26 308 0,28 52 29,21 78 18,66


3. Chi nhân viên 1.704 2,98 2.519 2,88 3.194 2,92 815 47,83 675 26,79


4. Chi phí khác 11.916 20,85 13.452 15,41 12.064 11,05 1.536 12,89 -1.388 -10,32


<b>Tổng</b> <b>57.145</b> <b>100%</b> <b>87.347</b> <b>100%</b> <b>109.266</b> <b>100%</b> <b>30.202</b> <b>52,85</b> <b>21.919</b> <b>25,09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hình 2: Cơ cấu chi phí tại chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long</b>


Từ bảng số liệu trên cho thấy chi phí của chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long là
cao so với tổng doanh thu như vậy sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng tuy nhiên chúng ta cần xem xét nguyên nhân làm cho chi
phí tăng cao để biết được mức độ ảnh hưởng của nó đến hoạt động của ngân
hàng. Khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí l à chi phí từ hoạt


động kinh doanh (hay hoạt động tín dụng) mà cụ thể là chi phí để chi trả lãi cho


hoạt động huy động vốn t ừ dân cư.


<b>4.1.2.1.</b> <b>Chi phí từ hoạt động tín dụng:</b>


Như đã nói ở trên thì chi phí từ hoạt động tín dụng l à khoản chi phí chiếm tỷ



trọng cao nhất trong tổng chi phí do đó nó có ảnh h ưởng mạnh đến tình hình lợi
nhuận của ngân hàng. Doanh thu từ hoạt động tín dụng th ì được chia ra thành
nhiều khoản chi tương ứng với các loại doanh thu đó.


<i>a). Trả lãi tiền gửi:</i>


Gồm lãi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn: Đây là khoản chi phí có giá trị lớn


và tăng trong những năm gần đây. Năm 2006 thì khoản chi phí này là 24.168


triệu đồng đến năm 2007 đã tăng thêm 15.892 triệu đồng thành 40.060 triệu đồng
tức tăng 65,76% và đến năm 2008 thì tăng lên đến 60.931 triệu đồng tăng thêm
20.871 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng nhanh h ơn là 70,66%. Việc
chi phí trả lãi tiền gửi tăng liên tục là một dấu hiệu tốt cho hoạt động ki nh doanh
của ngân hàng vì nó cho thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng ngày càng


76,05


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


81,45


Chi phí từ HĐKD


Chi nhân viên & nộp
thuế


Chi phí khác
75,85



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tốt hơn và giúp cho chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long giảm bớt phụ thuộc vào


lượng vốn điều chuyển từ ngân h àng cấp trên.


<i>b). Trả lãi tiền vay:</i>


Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sau chi phí


trả lãi tiền gửi. Cũng như chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi tiền vay cũng tăng


qua các năm mặc dù tỷ trọng có xu hướng giảm. Cụ thể: năm 2006 chi phí trả l ãi


tiền vay 18.445 triệu đồng , năm 2007 là 30.376 triệu đồng tức tăng 11.931 triệu


đồng tương ứng với 64,68%. Đến năm 2008 tăng thêm 1.883 triệu đồng tức tăng


6,03% so với năm 2007. Do nhu cầu về vốn trên thị trường nên ngân hàng đã vay
vốn của các tổ chức kinh tế khác để đáp ứng đủ vốn do đó làm cho chi phí này
tăng lên. Xét về mặt tỷ trọng thì chi phí trả lãi tiền vay đang có xu hướng giảm.


Tuy nhiên cũng như việc tăng lên của khoản chi phí trả l ãi tiền gửi thì việc
khoản chi phí này tăng lên cũng là một dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh
của ngân hàng vì khơng những ngân hàng đã có lượng vốn huy động ngày càng


tăng mà lượng vốn từ tiền vay cịn có tính ổn định hơn ngân hàng có thể lập được


kế hoạch sử dụng lượng vốn này.


<i>c).Trả lãi phát hành giấy tờ có giá:</i>



Là một loại chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí kinh doanh của
ngân hàng, nhưng sự thay đổi về giá trị cũng như tốc độ tăng giảm của nó cũng
thể hiện một phần về sự thay đổi sản phẩm của ngân hàng. Chi phí này giảm qua
các năm từ 734 triệu đồng năm 2006 xuống còn 560 triệu đồng năm 2008. Do
việc đầu tư vào loại hình này khơng có khả năng sinh lời cao hơn một số sản
phẩm hiện có trên thị trường.


<b>4.1.2.2. Chi nhân viên & nộp thuế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4.1.2.3. Chi phí khác:</b>


Nó được bao gồm các loại chi phí như là: tiền điện, điện thoại, văn phịng
phẩm, chênh lệch do đánh giá lại tài sản,….Năm 2006 là 11.916 triệu đồng tăng
lên 12.89% tức tăng thêm 1.536 triệu đồng năm 2007. Và giảm 10,32% tức giảm
1.388 triệu đồng ở năm 2008. Do chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí
nên việc tăng giảm của loại chi phí này cũng ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của
ngân hàng. Hiện nay loại chi phí này đang có xu hướng giảm cũng là mặt thuận
lợi nhằm tăng lợi nhuận của ngân hàng


<b>4.1.2.4.</b> <b>Tổng chi phí:</b>


Xét về mặt tổng thể, thì tổng chi phí tăng qua các năm. Về giá trị tuyệt đối
thì tổng chi phí ngày càng tăng nhưng xét về tương đối thì tốc độ tăng có xu
hướng giảm trong khi tổng doanh thu lại có xu hướng tăng đây là điều kiện thuận
lợi nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


<b>4.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận:</b>


Ngồi doanh thu và c hi phí thì lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan


trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận l à mục tiêu hàng đầu của
ngân hàng vì vậy việc phân tích lợi nhuận sẽ cho thấy r õ hơn về tình hình hoạt


động kinh doanh của ngân h àng.


Nhìn chung lợi nhuận của chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long trong những


năm gần đây đã tăng với tốc độ khá nhanh. Năm 2006 lợi nhuận của ngân hàng là


7.769 triệu đồng đến năm 2007 thì lợi nhuận là 8.336 triệu đồng tăng 567 triệu


đồng tương đương với tốc độ 7,29% so với năm 2006 đây là một tốc độ tăng lợi


nhuận khá nhanh cho thấy t ình hình hoạt động kinh doanh của ngân h àng đang
diễn ra tốt. Sang năm 2008 th ì lợi nhuận là 11.327 triệu đồng tăng 2.991 triệu


đồng tương đương với tốc độ là 35,88% so với lợi nhuận của năm 2007. Năm


2008 cùng với tốc độ tăng nhanh của hầu hết các chỉ ti êu khác trong đó có doanh
thu thì lợi nhuận cũng tăng lên với tốc độ rất nhanh. Mặc dù trong năm 2008 các


ngân hàng đều gặp khó khăn do chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ , các


ngân hàng khác thiếu vốn phải vay vốn ở thị tr ường liên ngân hàng, trong khi đó


ngân hàng ĐT&PT V ĩnh Long với năng lực huy động vốn v à được sự cung cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ngân hàng thương mại khác vay vốn với l ãi suất cao. Ngoài cung cấp tín dụng


ngân hàng cịn cung cấp các dịch vụ khác như: bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, bảo


hiểm, chuyển tiền…. Đó là những ngun nhân giải thích vì sao trong năm 2008
hầu hết các ngân hàng thương mại đều gặp khó khăn nhưng ngân hàng ĐT&PT
Vĩnh Long vẫn giữ được mức lợi nhuận cao như vậy. Năm 2008 đã chứng kiến
sự tăng nhanh của lợi nhuận cả về mặt giá trị lẫn tốc độ cho thấy hoạt động kinh
doanh của chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long ngày càng tốt hơn khi lợi nhuận


tăng với tốc độ năm sau cao h ơn năm trước.


<b>4.2. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN H ÀNG ĐẦU</b>
<b>TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VĨNH LONG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>40</i> <i>SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b>Bảng 4: Tình hình huy động vốn qua các năm 2006, 2007 và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


<i>( Nguồn: phòng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long )</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>



<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


I. Vốn huy động 312.187 43,68 336.908 35,66 404.640 29,94 24.721 7,92 67.732 20,10


Tiền gửi thanh toán 84.382 11,80 83.963 8,88 106.808 7,89 -419 -0,49 22.845 27,21


Tiền gửi có kỳ hạn 3.670 0,51 10.182 1,08 28.369 2,09 6.512 177,44 18.187 178,62


Tiền gửi chuyên dùng 2.546 0,36 1.210 0,13 1.077 0,08 -1.336 -52,47 -133 -10,99


Tiền gửi tiết kiệm 216.046 30,22 241.314 25,52 267.911 19,81 25.268 11,69 26.597 11,02


TG TT của TCTC 5.542 0,78 238 0,02 475 0,05 -5.304 -95,70 237 99,58


TG không KH TCTD 61 0,01 242 0,03 320 0,02 181 296,72 78 32,23



II. Nguồn vốn khác 402.663 56,32 608.340 64,34 947.494 70,06 205.677 51,08 339.154 55,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh NH ĐT & PT Vĩnh Long</b>


Nhìn chung nguồn vốn của chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long chủ yếu là
nguồn vốn do ngân hàng cấp trên điều chuyển xuống khi nguồn vốn n ày chiếm


đến 70,06% vào năm 2008.


<b>4.2.1. Về vốn huy động:</b>


Trong những năm qua thì vốn huy động luôn tăng tr ưởng khá nhanh
mặc dù tỷ trong trong tổng nguồn vốn l à khơng cao. Năm 2006 thì lượng vốn huy


động là 312.187 triệu đồng sang năm 2007 thì tăng lên thêm 24.721 triệu đồng và


đạt 336.908 triệu đồng với tốc độ tăng l à 7.29%. Đây là một tốc độ tăng khá


chậm cho thấy trong nă m 2007 thì tình hình huy động vốn cịn gặp khá nhiều khó


khăn. Đến năm 2008 thì giá trị vốn huy động được của ngân hàng là 404.640


triệu đồng tăng 67.732 triệu đồng tương đương với 20,10% đây là một tốc độ


tăng nhanh. Với sự tăng khá nhanh của nguồn vốn điều chuyển trong nă m 2008


đã làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn của ngân h àng. Tuy có sự tăng trưởng nhanh


nhưng vốn huy động vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của ngân



hàng. Năm 2006 vốn huy động chiếm 43,67% trong tổng nguồn vốn của ngân


hàng sang năm 2007 tuy vốn huy động tăng tuy nhi ên do tốc độ tăng chậm hơn


so với vốn điều chuyển nên tỷ trọng đã giảm và chỉ còn 35,63%. Đến năm 2008
do nguồn vốn điều chuyển tăng rất nhanh nên tỷ trọng nguồn vốn huy động trong
tổng nguồn vốn đã giảm mạnh và chiếm 29,92%. Tuy về mặt giá trị thì tăng
nhưng về mặt tỷ trọng thì lại giảm. Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng này là do
nguồn vốn huy động chủ yếu l à từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm 30,22%
năm 2006, 25,52% năm 2007 và 19,91% năm 2008 nên khi người dân có tiền dư
thì gởi vào ngân hàng cịn khi kinh t ế khó khăn thì người dân khơng gởi nữa. B ên
cạnh đó thì lượng vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn của mỗi hộ gia đình và tiền


Vốn huy động


Nguồn vốn khác


<b>2006</b> <b>20072007</b> <b>2008</b>


35,66 29,94


43,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

gửi thanh toán của các doanh nghiệp là không lớn nên nó cũng ảnh hưởng đến
tính ổn định của lượng vốn huy động của ngân h àng.


<b>4.2.2. Nguồn vốn khác:</b>


Chủ yếu là do nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng Trung ương.
Trong những năm qua lượng vốn điều chuyển từ ngân h àng cấp trên luôn tăng về


mặt giá trị lẫn về mặt tỷ trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng do sự giảm
mạnh về tỷ trọng của nguồn vốn huy động. Năm 2006 thì lượng vốn điều chuyển
là 402.663 triệu đồng đến năm 2007 thì giá trị vốn điều chuyển là 608.340 triệu


đồng tăng 205.677 triệu đồng tương đương với 51,08% so với năm 2006. Về tỷ


trọng tăng 8,02%. Do doanh số cho vay tăng khá nhanh v à vốn huy động tăng
chậm nên lượng vốn điều chuyển từ ngân h àng cấp trên tăng nhanh trong năm
2007. Sang năm 2008 thì lượng vốn điều chuyển l à 947.494 triệu đồng tăng
339.154 triệu đồng tương đương với 55,75% so với năm 2007 v à tăng 5,72% về
mặt tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Từ đó cho ta thấy tuy lượng vốn điều chuyển
từ ngân hàng cấp trên xuống ngày càng nhiều qua các năm và trong cơ cấu nguồn
vốn đã có sự thay đổi lớn khi tỷ trọng của lượng vốn điều chuyển tăng cao vào


năm 2008. Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu vốn này là do trong năm năm


2008 nền kinh tế khó khăn do đó mà lượng vốn huy động từ dân cư đã tăng chậm
từ đó đã đẩy lượng vốn điều chuyển từ Trung ương tăng nhanh.


<b>4.2.3. Về tổng nguồn vốn:</b>


Nhìn chung nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạt động tín dụng của chi
nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long là ngày càng cao. Năm 2006 thì tổng nguồn vốn
của ngân hàng là 714.911 triệu đồng sang năm 2007 thì nguồn vốn của ngân


hàng tăng khá nhanh lên 945.490 triệu đồng tăng 230.579 triệu đồng tương


đương với tốc độ tăng là 32,25%. Cho thấy nhu cầu về vốn của chi nhánh NH


ĐT&PT Vĩnh Long đang tăng rất nhanh. Đến năm 2008 thì tổng nguồn vốn của



ngân hàng là 1.352.454 tri ệu đồng tăng so với năm 2007 l à 406.964 triệu đồng


tương đương với 43,04%. Nhìn chung thì ngu ồn vốn của ngân hàng tăng đều


đặng qua các năm tuy nhi ên như đã phân tích ở trên thì cơ cấu của nguồn vốn đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hàng chiếm tỷ trọng thấp hơn nguồn vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn của
ngân hàng nhưng về mặt giá trị tuyệt đối thì nó ngày càng tăng lên nên sự phụ
thuộc của ngân hàng vào ngồn vốn điều chuyển đang có xu hướng giảm. Việc
nguồn vốn của ngân hàng tăng liên tục với tốc độ khá cao cho thấy qu y mơ tín
dụng của ngân hàng đang ngày càng lớn và sẽ cịn lớn hơn trong những năm tới.


<b>4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN D ỤNG</b>


Trong hoạt động kinh doanh của ngân h àng thì hoạt động tín dụng là quan
trọng nhất nó chiếm trên 90% doanh thu của ngân hàng. Vì vậy để biết rõ hơn về
hoạt động kinh doanh của ngân h àng ta đi vào phân tích t ình hình tín dụng của


ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long.


<b>Bảng 5: Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 nă m 2006, 2007 và 2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>
<b>Chỉ</b>


<b>tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ</b>



<b>%</b> <b>Giá trị</b>


<b>Tỷ lệ</b>
<b>%</b>


<b>Doanh</b>
<b>số cho</b>


<b>vay</b> 929.565 1.971338 2.192.167 1.041.773 112,07 220.829 11,20


<b>Doanh</b>
<b>số thu</b>


<b>nợ</b> 826.552 1.707.412 1.801.816 880.860 106,57 94.404 5,53


<b>Dư nợ</b> 689.955 953.881 1.344.232 263.926 38,25 390.351 40,92


<b>Nợ quá</b>


<b>hạn</b> 12.419 19.603 28.294 7.184 57,85 8.691 44,33


<i>( Nguồn phòng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


Tình hình hoạt động tính dụng tại chi nhánh NH ĐT & PT Vĩnh Long
trong những năm gần đây được thể hiện thông qua bảng số liệu tr ên:


<b>Về doanh số cho vay: tình hình cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

tăng với tốc độ khá cao. Năm 2006 doanh số cho vay l à 929.565 triệu đồng đến



năm 2007 doanh số cho vay đã tăng với tốc độ rất cao đạt 1.971.338 triệu đồng


tăng 1.041.773 triệu đồng tương ứng tăng 112.07% so với năm 2006. C ùng với


việc Việt Nam gia nhập WTO v à nền kinh tế cả nước tăng trưởng khá cao ( trên


8% năn 2007 ) thì kinh tế địa phương cũng tăng trưởng nên nhu cầu về vốn tăng.


Do đó doanh số cho vay năm 2007 đã tăng cao để phục vụ cho việc sản xuất v à


ngân hàng là nơi để người dân tìm đến để vay vốn. Đến năm 2008 doanh số cho


vay là 2.192.167 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 là 220.829 triệu đồng


tương đương tăng 11.20% so với năm 2007. Mặc dù tỷ lệ tăng năm nay thấp h ơn


năm 2007 nhưng doanh s ố cho vay vẫn ở mức cao cho thấy khả năng sử dụng


vốn của ngân hàng là khá tốt. Tuy năm 2008 là một năm khá đặc biệt, h ơn một
nửa đầu năm cả nước phải đối phó với tình trạng lạm phát cao, gần một nửa cuối


năm lại phải gánh chịu hậu quả suy thoái kinh tế thế giới gây ra t ình trạng thiểu


phát nhưng doanh số cho vay của ngân h àng trong năm nay vẫn đạt mức cao do


ngân hàng đã có sự thay đổi trong chính sách cho vay một mặt để đảm bảo cạnh


tranh thu hút khách hàng v ới các ngân hàng khác; mặt khác phải đảm bảo đ ược
lãi suất và thời gian sao cho có lợi nhuận cao nhất. Do những nguy ên nhân đó
nên doanh số cho vay của ngân hàng Đầu tư & phát triển Vĩnh Long đã tăng vọt


và hứa hẹn sẽ còn tăng cao trong vài năm t ới.


 <b>Về doanh số thu nợ: doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng</b>


tăng qua các năm. Doanh s ố thu nợ năm 2006 là 826.552 triệu đồng sang năm


2007 đạt 953.881 triệu đồng tăng 880.860 triệu đồng t ương đương 106.57% so


với năm 2006. Tuy nhiên đ ến năm 2008 doanh số thu nợ tăng chậm h ơn
1.801.816 triệu đồng tăng 94.404 triệu đồng t ương đương với 5.53% so với năm
2007. Doanh số thu nợ tăng mạnh trong năm 2007 l à do nhiều khách hàng đã trả
nợ trước hạn để được vay thêm phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của m ình,
mặt khác do cơ cấu và thời điểm cho vay của các món nợ.


 <b>Về dư nợ: do doanh số cho vay tăng mạnh trong những năm gần đây n ên</b>


dư nợ cũng tăng. Dư nợ năm 2006 là 689.955 triệu đồng và đến năm 2007 đã lên


đến 953.881 triệu đồng so với năm 2006 th ì tăng 263.926 triệu đồng tương


đương 38.25%. Sang năm 2008 cùng v ới tốc độ tăng nhanh của doanh số cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tương đương với 40.92%. Với tốc độ tăng của d ư nợ qua các năm cho thấy quy


mơ tín dụng của ngân hàng ngày càng lớn. Dư nợ tăng là do doanh số cho vay
trong những năm gần đây tăng nhanh đặc biệt l à vào năm 2007 nhưng doanh s ố
thu nợ tăng chậm hơn doanh số cho vay trong năm2008 đ ã làm cho dư nợ năm
này tăng nhanh hơn so với năm 2007.


<b>Tình hình nợ quá hạn: cùng với sự tăng nhanh của doanh số cho vay v à</b>



doanh số thu nợ, tình hình nợ quá hạn cũng tăng trong những năm gần đây. N ăm
2006 nợ quá hạn là 12.419 triệu đồng và sang năm 2007 thì nợ quá hạn tăng lên
thành 19.603 triệu đồng tăng 7.184 triệu đồng tăng 57,85% so với năm 2006. Nợ
quá hạn tăng là dấu hiệu không tốt cho hoạt động tín dụng của ngân h àng. Đến


năm 2008 nợ quá hạn tăng nhanh hơn lên tới 28.294 triệu đồng tăng hơn năm


2007 là 8.691triệu đồng tương đương với 44,33% cho thấy tình hình kinh tế địa


phương bị ảnh hưởng bởi lạm phát và khủng hoảng kinh tế trong n ăm 2008. Tình


hình nợ quá hạn năm 2008 tăng nhanh là do tình hình lạm phát tăng khá cao làm
cho giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân làm cho
nơng dân khơng có tiền trả nợ đến hạn cho ngân hàng. Cùng với vấn đề về lãi
suất tăng nhanh những doanh nghiệp mạnh sẽ không chấp nhận mức l ãi suất quá
cao, họ có khả năng tìm đến những nguồn vốn khác. Nghi vấn đặt ra đối với
những doanh nghiệp dám chấp thuận mức l ãi suất cao. Phần lớn sự chấp thuận đó
xuất phát từ sự thiếu vốn trầm trọng, năng lực t ài chính hạn chế, độ tín nhiệm
thấp nên không tiếp cận được những nguồn vốn khác. V à tất nhiên, nguy cơ nợ
quá hạn ngân hàng tăng lên từ nhóm đối tượng này.


Nợ quá hạn tăng là điều không tốt trong hoạt động kinh doanh của ngân


hàng và đây cũng là vấn đề mà chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long cần phải có


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>0</b>


<b>200000</b>


<b>400000</b>


<b>600000</b>



<b>800000</b>


<b>1000000</b>


<b>1200000</b>


<b>1400000</b>


<b>1600000</b>


<b>1800000</b>


<b>2000000</b>


<b>2200000</b>



<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Doanh số cho vay</b>
<b>doanh số thu nợ</b>


<b>Dư nợ</b>
<b>nợ quá hạn</b>


<b>Hình 4: Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động tín dụng tai chi nhánh NH</b>
<b>ĐT & PT Vĩnh Long</b>


Qua biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay đ ã tăng liên tục và tăng rất nhanh
còn doanh số thu nợ cũng tăng đều giữa các năm nhưng tốc độ tăng của năm
2008 chậm hơn so với năm 2007, bên cạnh đó thì tình hình dư nợ lại tăng với
mức khá ổn định từ đó đ ã làm cho tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng cũng tăng


cao trong năm 2008. Bên cạnh đó biểu đồ trên cịn cho thấy một vấn đề mà chi


nhánh NH ĐT & PT Vĩnh Long cần phải quan tâm trong thời gian tới đó là việc
khoảng cách giữa doanh số cho vay v à doanh số thu nợ đang lớn dần với tốc độ
ngày càng cao. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng ta đi v ào phân


tích chi tiết nó.


<b>4.3.1. Tình hình hoạt động tín dụng phân theo kỳ hạn:</b>


Việc phân tích này cho ta thấy rõ hơn về cơ cấu tín dụng của ngân h àng
theo kỳ hạn. Do hoạt động tín dụng trung và dài hạn ít, nên kỳ hạn được chia
thành hai loại là: ngắn hạn, trung và dài hạn.


<b>4.3.1.1. Doanh số cho vay:</b>


Phân tích doanh số cho vay theo kỳ hạn để xác định hoạt động tín dụng
của ngân hàng chủ yếu là ngắn, trung hay dài hạn.


Triệu đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>47</i> <i>SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b>Bảng 6: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<i>( Nguồn: phịng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b>



Ngắn hạn 848.711 1.764.982 1.961.290 916.271 107,96 196.308 11,12


Trung và dài hạn 80.854 206.356 230.877 125.502 155,22 24.521 11,88


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> 2006 2007 2008</b>


<b>Hình 5: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long</b>


<i>a). Về doanh số cho vay ngắn hạn :</i>


Trong 3 năm 2006, 2007 và 2008 tăng với tốc độ khá nhanh. Năm
2007/2006 đã tăng thêm 916.271 tri ệu đồng tương đương 107,96% và đạt
1.764.982 triệu đồng. Đây là một tốc độ tăng khá nhanh góp phần l àm cho tổng
doanh số cho vay tăng lên. Sang năm 2008 doanh số cho vay này là 1.961.290
triệu đồng tăng 196.308 triệu đồng tương đương với 11,12% so với năm 2007 . Sự


tăng trưởng nhanh này cho thấy nhu cầu về vốn ngắn hạn của người dân là rất


lớn.


<i>b). Về doanh số cho vay trung v à dài hạn:</i>


Năm 2007/ 2006 tăng với tốc độ 155,22% đạt 206.356 triệu đồng. Đây


là một tốc độ tăng trưởng rất nhanh và nó đã làm thay đổi cơ cấu tín dụng của
ngân hàng khi chiếm 10,47% Cùng với việc doanh số cho vay ngắn hạn tăng
nhưng về mặt tỷ trọng thì lại giảm đã làm cho cơ cấu tín dụng thay đổi. Năm
2006 tỷ trọng doanh số cho vay trung v à dài hạn là 8,70% nhưng đến năm 2007


là 10,47%. Năm 2008 doanh s ố này lại tăng lên và đạt 230.877 triệu đồng. So với


năm 2007 thì tăng 24.521 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 11,88%. Về tỷ trọng


thì doanh số cho vay trung và dài hạn đang có xu hướng tăng nhưng không nhiều
chiếm 10,53% so với năm 2007 chỉ tăng 0,06% nguyên nhân là do chỉ có một số
ít doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn với mục đích để đầu tư vào mua sắm
máy móc, trang thiết bị phục vụ cho kinh doanh.


<i>c). Về tổng doanh số cho vay :</i>


Luôn tăng trong 3 năm gần đây. Nhất là trong năm 2007 khi tăng đ ến
1.041.773 triệu đồng tương đương với tốc độ 112,07%. Tuy đã có sự thay đổi về


91,30 89,53 89,47


Doanh số cho vay
ngắn hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

cơ cấu do doanh số cho vay trung v à dài hạn năm 2008 tăng nhưng nhìn chung


doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 88,47% v ào năm 2008 cho thấy hoạt động tín
dụng của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>50</i> <i>SVTH: Nguyễn Lê Diễm Trinh</i>


<b>Bảng 7: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng



<i>( Nguồn: phịng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>2006</b> <b>2007</b>


<b>2008</b>


<b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


Ngắn hạn 750.402 1.592.699 1.672.980 842.297 112,25 80.281 5,04


Trung và dài hạn 76.150 114.713 128.836 38.563 50,64 14.123 12,31


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long</b>


<i>a). Doanh số thu nợ ngắn hạn:</i>


Cùng với việc tăng với tốc độ khá nhanh của doanh số cho vay n ên
doanh số thu nợ cũng tăng nhanh. Năm 2006 doanh số này là 750.402 triệu đồng


đến năm 2007 tăng thêm 842.297 triệu đồng tương đương với tốc độ 112,25%.


Đây là một tốc độ tăng khá nhanh, nếu so với doanh số cho vay th ì nó vẫn cịn



cao hơn rất nhiều nên nó có thể làm cho nợ quá hạn, nợ xấu ngắn hạn giảm theo.


Sang năm 2008 doanh số này đã đạt đến 1.672.980 triệu đồng tăng so với năm


2007 là 80.281 triệu đồng tương đương 5,04%. Doanh số thu nợ tăng là do rất
nhiều nguyên nhân như: cơ cấu của các món nợ, thời điểm cho vay, . . . Do sự


tăng với tốc độ nhanh về mặt g iá trị làm cho tỷ trọng cũng tăng theo. Năm 2006


chiếm tỷ trọng là 90,79% đến năm 2007 tăng lên 93,28%. Đây là sự thay đổi cơ
cấu khá mạnh nguyên nhân là do doanh s ố thu nợ trung và dài hạn giảm. Sang


năm 2008 tỷ trọng này có giảm đơi chút nhưng khơng đáng kể và ở mức 92,85%.


<i><b>b). Doanh số thu nợ trung và dài hạn:</b></i>


Cũng giống như doanh số cho vay thì nó cũng tăng rất mạnh qua các năm.


Năm 2007/ 2006 tăng nhanh hơnvới tốc độ 50,64%. Việc tăng này là do doanh số


cho vai trung và dài h ạn tăng liên tục trong những năm qua. Do tỷ trọng của
doanh số thu nợ ngắn hạn có sự tăng giảm qua các năm nên doanh số thu nợ
trung và dài hạn cũng tăng giảm theo. Năm 2006 tỷ trọng này là 9,21% đến năm


2007 đã giảm cịn 6,72%. Sang năm 2008 đã có sự tăng trở lại nhưng tốc độ tăng


không đáng kể và chiếm 7,15% trong tổng doanh số thu nợ.


93,28 92.85



Doanh số thu nợ ngắn
hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>c). Tổng doanh số thu nợ:</b></i>


Do doanh số thu nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đã tăng liên tục nên
tổng doanh số cũng tăng theo. Cũng giống như doanh số cho vay thì trong những


năm qua doanh số thu nợ đã có sự thay đổi cơ cấu. Năm 2006 tỷ trọng doanh số


thu nợ ngắn hạn là 90,79% đến năm 2008 đã tăng lên 92,85%. Nguyên nhân là


do cơ cấu tín dụng trong những năm qua thay đổi khá mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>53</i> <i> SVTH: Nguyễn Lê Diểm Trinh</i>


<b>Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<i>( Nguồn: phòng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


Ngắn hạn 462.195 634.478 922.788 172.283 37,27 288.310 45,44



Trung và dài hạn 227.760 319.403 421.444 91.643 40,24 102.041 31,95


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 7: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long</b>


<i><b>a). Tổng dư nợ ngắn hạn:</b></i>


Tăng với tốc độ khá cao. Năm 2008/ 2007 thì dư nợ ngắn hạn tăng


nhanh hơn và đạt mức 922.788 triệu đồng với tốc độ 45,44%. Đây là một tốc độ


tăng khá cao mà nguyên nhân là do ngân hàng đã mở rộng đối tượng đầu tư bên


cạnh các khách hàng là các doanh nghiệp lớn ngân hàng còn tiếp cận các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài việc cho vay đối với các khách hàng kinh doanh các
ngành nghề thuộc các lĩnh vực truyền thống ngân hàng còn cung c ấp tín dụng
cho các đối tượng khách hàng kinh doanh các ngành ngh ề mới. Năm 2008 tỉnh ta


đang tiến lên trở thành thành phố loại 3 trực thuộc tỉnh do đó nhiều khu công


nghiệp mới được xây dựng, các dự án mới được thực hiện, ngày càng có nhiều
doanh nghiệp mới xuất hiện. là một trong những ngân hàng Nhà nước lớn có uy
tín của tỉnh nên đã được các khách hàng nói trên tin tưởng chọn làm nơi đáp ứng
nhu cầu vốn trong kinh doanh của họ. Như vậy cùng với sự tăng nhanh của
doanh số cho nay đã làm cho dư nợ cũng tăng lên.


<i><b>b). Tổng dư nợ trung và dài hạn:</b></i>



Mặc dù sự thay đổi về giá trị là tăng liên tục trong những năm qua


nhưng về tỷ trọng đã có sự thay đổi nhỏ. Năm 2006 tỷ trọng trong tổng dư nợ là


33,02% đến năm 2007 đã tăng lên là 33,48%. Năm 2008 tuy có sự tăng về giá trị


nhưng tỷ trọng thì lại giảm và cịn 31,35%. Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng


là do dư nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn so với trung và dài hạn.


<i>c). Tổng dư nợ:</i>


Cũng tăng khá nhanh do dư nợ ngắn hạn tăng cao. Năm 2006 dư nợ là
689.955 triệu đồng năm 2007 đã tăng thêm 263.926 triệu đồng tương đương


66,98 66,5266,52 68,65


Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung và
dài hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

38,25% đạt 953.881 triệu đồng. Sang năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng mạnh l ên


1.344.232 triệu đồng nhiều hơn 390.351 triệu đồng tương đương 40,92% so với


năm 2007. Tổng dư nợ tăng nhanh là do doanh số cho vay đã tăng mạnh trong


những năm qua. Với sự tăng khá nhanh n ày cho thấy quy mơ tín dụng của ngân


hàng đang ngày càng l ớn. Tuy nhiên trong tổng dư nợ đã có sự thay đổi về cơ cấu



khi tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2006 là 66,98%, trung và dài hạn là 33,02%


nhưng đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn đã tăng lên đến 68,65%, dư nợ trung và


dài hạn giảm xuống còn 31,35%. Với cơ cấu tín dụng như trên cho thấy hoạt


động tín dụng của ngân h àng chủ yếu là ngắn hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>56</i> <i> SVTH: Nguyễn Lê Diểm Trinh</i>


<b>Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ lệ</b>
<b>nợ quá</b>


<b>hạn</b>
<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ lệ nợ</b>


<b>quá hạn</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ lệ nợ</b>
<b>quá hạn</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b> <b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>lệ(%)</b>


Ngắn hạn 9.706 2,09 15.771 2,48 23.161 2,50 6.065 62,49 7.390 46,86


Trung và dài hạn 2.713 1,19 3.832 1,20 5.133 1,21 1.119 41,25 1.301 33,95


<b>Tổng</b> <b>12.419</b> <b>1,79</b> <b>19.603</b> <b>2,05</b> <b>28.294</b> <b>2,10</b> <b>7.184</b> <b>57,85</b> <b>8.691</b> <b>44,33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 8: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long</b>


<i><b>a). Nợ quá hạn ngắn hạn:</b></i>



Nhìn chung tình hình n ợ quá hạn ngắn hạn tăng trong những năm
qua nguyên nhân là do doanh s ố cho vay và dư nợ tăng nhanh mặt khác t ình hình
kinh tế khó khăn đã ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp và các
hộ dân cư. Do sự tăng đó đã làm cho tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn thay đổi. Năm
2006 là 78,15% sang năm 2008 tỷ trọng này lại tiếp tục tăng và đạt mức 81,86%.
Cùng với sự tăng lên về mặt giá trị và tỷ trọng thì tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn cũng


tăng và ở mức 2,50% (năm 2008) nhưng vẫn còn thấp hơn tỷ lệ giới hạn cho


phép.


<i>b). Nợ quá hạn trung và dài hạn:</i>


Khác với nợ quá hạn ngắn hạn, tình hình nợ quá hạn trung và dài
hạn có sự tăng về mặt giá trị nh ưng lại giảm về mặt tỷ trọng. Trong những năm
qua thì tỷ trọng nợ quá hạn trung và dài hạn đã giảm do sự tăng lên của nợ quá
hạn ngắn hạn. Năm 2006 tỷ trọng này là 21,85% đến năm 2007 đã giảm xuống
còn 19,54%, sang năm 2008 thì tỷ trọng này là 19,14%.


<i>c). Tổng nợ quá hạn:</i>


Do nợ quá hạn ngắn hạn tăng nên tổng nợ quá hạn cũng có sự thay đổi.


Năm 2006 nợ quá hạn là 12.419 triệu đồng đến năm 2007 đã tăng 7.184 triệu


đồng tương đương với 57,85 % thành 19.603 triệu đồng. Sang năm 2008 thì nợ


quá hạn đã tăng với tốc độ khá cao lên mức 28.294 triệu đồng. Nếu so với năm
2007 thì tăng 8.691 triệu đồng tương đương với 44,33%. Bên cạnh đó do nợ quá


hạn ngắn hạn tăng đã làm cho cơ cấu nợ quá hạn thay đổi.


78,15 80,45 81,86


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Sau khi phân tích tình hình tín d ụng theo kỳ hạn, ta thấy trong 3 năm 200 6,


2007 và 2008 thì tình hình hoạt động tín dụng khá tốt. Về quy mơ tín dụng th ì
ngày càng mở rộng khi doanh số cho vay tăng khá nhanh. Về c ơ cấu thì hoạt


động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất l ớn khi doanh số cho vay khoản 90 %.


Bên cạnh đó ta cũng thấy rõ là tỷ trọng hoạt động tín dụng trung và dài hạn là
không lớn. Do đó ngân hàng nên t ập trung vào hoạt động tín dụng ngắn hạn v à
tìm giải pháp khắc phục tình trạng nợ quá hạn ngắn hạn tăng cao.


<b>4.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng theo th ành phần kinh tế:</b>


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế để thấy rõ đối


tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng. Từ đó đề ra các kế hoạch tín dụng cụ


thể cho hoạt động của ngân h àng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>59</i> <i> SVTH: Nguyễn Lê Diểm Trinh</i>


<b>Bảng 10: Tình hình doanh số cho vay thành phần kinh tế năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<i>( Nguồn : phịng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>



<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


DN Nhà nước 196.330 143.000 120.336 -53.330 -27,16 -22.664 -15,85


Cty TNHH-Cty Cp 504.672 1.141.338 1.095.132 636.666 126,15 -46.206 -4,05


DNTN – Cá thể 228.563 687.000 976.699 458.437 200,57 289.699 42,17


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 9: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long</b>


<i>a). Doanh số cho vay tại các Doanh nghiệp Nh à nước:</i>


Giảm qua các năm với mức giảm khá cao. Năm 2006 là 196.330
triệu đồng đến năm 2007 đã đã giảm xuống 53.330 triệu đồng tương đương mức
giảm 27,16% và còn 143.000 triệu đồng. Sang năm 2008 thì doanh số cho vay
này tiếp tục giảm và ở mức 120.336 triệu đồng. So với năm 2007 thì giảm 22.664
triệu đồng tương đương với 15,85%. Nguyên nhân doanh số cho vay ở thành
phần kinh tế là doanh nghiệp Nhà nước giảm là do kể từ năm 2007 nước ta hội
nhập vào nền kinh tế thế giới và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp do đó
nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi từ cơ cấu từ doanh nghiệp Nhà nước lên công
ty cổ phần dẫn đến doanh sốcho vay ở thành phần này giảm xuống. Bên cạnh sự
giảm qua các năm về giá trị, về tỷ trọng cũng giảm đáng kể. Năm 2006 tỷ trọng


này là 21,12% đến năm 2007 đã giảm xuống 13,87%. Đến năm 2008 do sự tăng
mạnh của doanh số cho vay ở các công ty TNHH và công ty Cổ phần nên tỷ
trọng này giảm còn 5,49%.


<i>b). Doanh số cho vay tại các Cty TNHH – Cty Cổ phần:</i>


Ở mỗi giai đoạn có tốc độ tăng giảm khác nhau. Năm 2006 doanh số


cho vay này là 504.672 triệu đồng đến năm 2007 đã đột tăng nhanh thêm 636.666
triệu đồng tương đương 126,15%. Đây là tốc độ tăng rất nhanh nguyên nhân là
do thành phần kinh tế, kinh tế ngoài nhà nước, đặc biệt là kinh tế tự nhiên, tăng


trưởng cao hơn tốc độ chung, nên tỷ trọng của khu vực đã cao lên và hiện đã đạt


cao hơn khu vực nhà nước (57,89% so với 7,25%), nên đã trở thành động lực
của tăng trưởng kinh tế chung, phù hợp với đường lối đổi mới, mở cửa, hội nhập.


Sang năm 2008 đã giảm nhẹ và đạt 1.095.132 đồng. Tốc độ giảm so với năm


2007 là 4,05 với giá trị giảm 46.206 triệu đồng. Nguyên nhân là do nhiều doanh


57,89
34,86


49,95
49,95
44,56


Doanh nghiệp Nhà
nước



Cty TNHH- Cty Cổ
Phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nghiệp chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế đã bị hạn chế trong khả năng kinh
doanh không đủ điều kiện để có thể giao dịch với ngân hàng vì thế doanh số cho
vay của ngân hàng bị thu hẹp. Do có sự tăng giảm về mặt giá trị ở mỗi giai đoạn
nên tỷ trọng của doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này cũng thay đổi


theo. Năm 2006 tỷ trọng là 54,29% đến năm 2007 thì tăng lên 57,89% tức tăng


3,6%. Sang năm 2008 thì giảm trở lại và chiếm 49,95% và đã giảm 4,05%. Tuy


có giảm đơi chút về tỷ trọng nhưng doanh số cho vay ở thành phần kinh tế này
vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay.


<i>c). Doanh số cho vay đối với Doanh nghiệp tư nhân – Cá thể:</i>


Tăng về mặt giá trị.Cụ thể năm 2006 là 228.563 triệu đồng sang năm
2007 là 687.000 triệu đồng đã tăng thêm 458.437 triệu đồng tương ứng với tốc


độ tăng là 200,57%. Đây là tốc độ tăng rất cao nguyên nhân là do các s ản phẩm


nông nghiệp trong năm 2007 đã dễ dàng tiêu thụ, giá cao hơn nên người dân đầu


tư nhiều hơn. Đến năm 2008 thì doanh số này là 976.699 triệu đồng tăng hơn so


với năm 2007 là 289.699 triệu đồng với tốc độ tăng là 42,17%.Bên cạnh sự tăng
nhanh về mặt giá trị, xét về tỷ trọng thì doanh số cho vay đối với thành phần này
cũng tăng liên tục: năm 2006 chiếm tỷ trọng là 24,59% và tăng 10,27% ở năm


2007 chiếm 34,86%, sang năm 2008 tỷ trọng này là 44,56% tăng 9,07%.Việc cho
vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp tư nhân và cá thể đang tăng dần tỷ
trọng do lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của địa bàn là nông nghiệp và nuôi trồng
thuỷ sản và đây là ngành kinh tế mà Nhà nước đang chú trọng đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>62</i> <i> SVTH: Nguyễn Lê Diểm Trinh</i>


<b>Bảng 11: Tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<i>( Nguồn: phịng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


DN Nhà nước 228.055 110.855 139.340 -117.200 -51,39 28.485 25,69


Cty TNHH-Cty Cp 394.641 1.023.670 1.185.360 629.029 159,39 161.690 15,79


DNTN – Cá thể 203.856 572.887 616.456 369.031 181,03 43.569 7,60


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 10: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh</b>


<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long.</b>


<i>a). Doanh số thu nợ từ các Danh nghiệp Nhà nước:</i>


Năm 2006 doanh số thu nợ này là 228.055 triệu đồng qua năm


2007 đã có sự giảm mạnh 117.200 triệu đồng tương đương 51,39% còn 110.855
triệu đồng do doanh s ố cho vay trong thời gian này giảm mạnh. Đến năm 2008
thì đã tăng trở lại thêm 28.485 triệu đồng tương đương 25,69% đến mức 139.340
triệu đồng. Doanh số thu nợ đã tăng trở lại là do doanh số cho vay tăng khá
nhanh và các tổ chức kinh tế thường khơng muốn mất uy tín n ên khơng muốn để
nợ quá hạn.


<i>b). Doanh số thu nợ từ các Cty TNHH – Cty Cổ phần:</i>


Tăng về mặt giá trị nên đã làm thay đổi về mặt tỷ trọng. Năm 2006


doanh số thu nợ này là 394.641 triệu đồng vào năm 2007 thì có sự gia tăng đáng
kể của doanh số này khi đạt 1.023670 triệu đồng lớn hơn 629.029 triệu đồng


tương ứng với 159,39% đã tăng gấp 1,5 lần. Năm 2008 doanh số này lại tiếp tục


tăng 161.690 triệu đồng tương đương 15,79% và đã đạt 1.185.360 triệu đồng. Sự


tăng nhanh này đã làm tỷ trọng của doanh số thu nợ thay đổi rất nhiều. Năm 2006


tỷ trọng này là 47,75% trong tổng doanh số thu nợ đến năm 2007 đạt 59,95 %.


Đến năm 2008 thì tỷ trọng này đã tăng cao hơn nữa và ở mức 65,78% sự thay đổi



này là do doanh số thu nợ từ thành phần kinh tế này tăng cao.


<i>c). Doanh số thu nợ từ các Doanh nghiệp tư nhân- Cá thể:</i>


Cũng như doanh số thu nợ ở thành phần kinh tế là Cty TNHH –
Cty Cổ phần, thì doanh số thu nợ ở các Doanh nghiệp tư nhân- Cá thể cũng tăng


qua các năm và cụ thể như sau: 203.856 triệu đồng là doanh số ở năm 2006 và


tăng thêm 369.031 triệu đồng vào năm 2007 đạt 572.887 triệu đồng với tốc độ


47,75


Doanh nghiệp Nhà
nước


Cty TNHH- Cty Cổ
Phần


DN tư nhân – Cá thể
24,66


59,95
33,56


65,78
26,49


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

tăng 181,03%. Và tốc độ tăng này là phù hợp với doanh số cho vay ở thành phần
kinh tế trong năm này tăng cao. Đến năm 2008 doanh số này là 616.456 triệu



đồng tăng thêm 43.569 triệu đồng tương đương tăng 7,60% so với năm 2007.


Măc dù có sự tăng nhanh về giá trị nhưng về tỷ trọng lại có sự thay đổi. Tăng
trong năm 2007 từ 24,66% lên 33,56% và giảm xuống còn 26,49% trong năm
2008. Có sự thay đổi về tỷ trọng này là do các doanh nghiệp nhà nước đã trả nợ
trước hạn để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>65</i> <i> SVTH: Nguyễn Lê Diểm Trinh</i>


<b>Bảng 12: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<i>( Nguồn: phịng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>


<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>trọng</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b> <b>Giá trị</b> <b>Tỷ lệ(%)</b>


DN Nhà nước 115.585 16,75 191.096 20,03 104.609 7,78 75.511 65,33 -86.467 -45,26


Cty TNHH-Cty Cp 288.928 41,88 358.000 37,53 658.000 43,27 69.072 23,91 300.000 83,79


DNTN – Cá thể 285.442 41,37 404.785 42,44 581.623 48,95 119.343 41,81 176.838 43,69


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 11: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long.</b>


<i>a). Dư nợ từ các Danh nghiệp Nh à nước:</i>


Năm 2006 dư nợ này là 115.585 triệu đồng sang năm 2007 đã có sự



tăng lên 75.511 triệu đồng tương đương 65,33% và đạt 191.096 triệu đồng. Đến


năm 2008 dư nợ này có đã giảm khá nhiều so với năm 2007 với con số 86.487


triệu đồng tương đương 45,26% và đã hạ mức dư nợ xuống còn 104.609 triệu


đồng. tương tự về tỷ trọng cũng có sự thay đổi tăng lên theo sự tăng về giá trị


trong năm 2007 và giảm theo sự giảm về giá trị năm 2008. Nguyên nhân là do
doanh số cho vay giảm mạnh và doanh số thu nợ laị tăng giảm khác nhau ở mỗi


giai đoạn nên làm cho dư nợ cũng tăng giảm theo.


<i>b). Dư nợ từ các Cty TNHH – Cty cổ phần:</i>


Đây là lượng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d ư nợ và có tốc độ


tăng khá nhanh. Năm 2006 thì dư nợ này là 288.928 triệu đồng qua năm 2007 đã


tăng lên 69.072 triệu đồng tốc độ tăng l à 23,91% và giá trị 358.000 triệu đồng.


Năm 2008 cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay th ì dư nợ cũng tăng khá


nhanh lên 658.000 triệu đồng tương đương 83,79%. Đây là tốc độ tăng khá
nhanh so với tốc độ tăng của doanh số cho vay. Do cơ cấu dư nợ của thành phần
kinh tế nhà nước thay đổi đã làm cho cơ cấu ở Cty TNHH và Cổ phần cũng thay


đổi theo. Cụ thể là vào năm 2006 thì tỷ trọng trong tổng dư nợ là 41,88% nhưng


đến năm 2008 có sự gia tăng đơi chút và ở mức 43,27%.



<i>c). Dư nợ từ các Doanh nghiệp tư nhân- Cá thể:</i>


Cũng như tình hình dư nợ ở thành phần kinh tế là Cty TNHH – Cty
Cổ phần, thì tình hình dư nợ ở các Doanh nghiệp tư nhân- Cá thể cũng tăng liên
tục và cụ thể như sau: 285.442 triệu đồng là dư nợ ở năm 2006 và tăng thêm


Doanh nghiệp Nhà
nước


Cty TNHH- Cty Cổ
Phần


DN tư nhân – Cá thể
41,37


37,53
42,44


43,27
48,95


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

119.343 triệu đồng vào năm 2007 đạt 404.785 triệu đồng với tốc độ tăng 41,81%.
Và tốc độ tăng này là phù hợp với doanh số cho vay và thu nợ ở thành phần kinh
tế trong năm này tăng cao. Đến năm 2008 doanh số này là 581.623 triệu đồng
tăng thêm 176.838 triệu đồng tương đương tăng 43,69% so với năm 2007. Đây là
tốc độ tăng tương đối cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng là
tốt. Cùng với sự tăng nhanh về giá trị tỷ trọng cũng có sự thay đổi theo chiều
hướng tăng. Tăng trong năm 2007 từ 41,37% lên 42,44% và tăng nhiều trong
năm 2008: 48,95. Có sự thay đổi về tỷ trọng này là do tỷ trọng về dư nợ ở 2


thành phần kinh tế kia đang có xu hướng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>GVHD: Hứa Thanh Xuân</i> <i>68</i> <i> SVTH: Nguyễn Lê Diểm Trinh</i>


<b>Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế năm 2006, 2007và 2008 tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Long</b>


Đơn vị tính: triệu đồng


<i>( Nguồn: phịng nguồn vốn chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so 2006</b> <b>2008 so 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ lệ</b>
<b>nợ quá</b>


<b>hạn</b>
<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>


<b>Tỷ lệ nợ</b>
<b>quá hạn</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b>



<b>Tỷ lệ nợ</b>
<b>quá hạn</b>


<b>(%)</b>


<b>Giá trị</b> <b>Tỷ</b>


<b>lệ(%)</b> <b>Giá trị</b>


<b>Tỷ</b>
<b>lệ(%)</b>


DN Nhà nước 1.755 1,51 3.822 2,00 2.107 2,01 2.067 117,78 -1.715 -44,87


Cty TNHH-Cty Cp 6.067 2,09 7.925 2,21 13.915 2,11 1.858 30,62 5.990 75,58


DNTN – Cá thể 4.597 1,61 7.856 1,94 12.272 2,10 3.259 70,89 4.416 56,21


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Hình 12: Cơ cấu nợquá hạn theo thành phần kinh tế tại chi nhánh</b>
<b>NH ĐT & PT Vĩnh Long.</b>


<i>a). Nợ quá hạn đối với các Doanh nghiệp Nhà nước:</i>


Chiếm tỷ trọng khá thấp và có sự tăng giảm không đáng kể. Năm 2006
là 1.755 triệu đồng chiếm 14,13% và 2007 là 3.822 triệu đồng chiếm 19,49% đã
tăng về mặt giá trị là 2.067 triệu đồng với tốc độ tăng là 117,78% và cũng tăng
lên về mặt tỷ trọng 5,36% so với năm 2006. Sang năm 2008 nợ quá hạn đã giảm


trở lại và thấp hơn giá trị đã tăng trước đó 1.715 triệu đồng với giá trị hiện tại là
2.107 triệu đồng tương đương với 44,87%. Đây là tốc độ giảm tương đối tuy
nhiên về mặt giá trị thì nợ quá hạn của các tổ chức kinh tế này là không cao và
khá ổn định và chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng số nợ quá hạn của ngân hàng
7,45%.


<i>b). Nợ quá hạn của các Cty TNHH – Cty Cổ phần:</i>


Có sự tăng giảm ở từng giai đoạn về mặt tỷ trọng và chiếm tỷ trọng
cao trong tổng nợ quá hạn. Năm 2006 thì giá trị nợ quá hạn là 6.067 triệu đồng


đến năm 2007 thì tăng lên thành 7.925 triệu đồng với tốc độ tăng là 30,62% đã


tăng thêm 1.858 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2008 lại tăng thêm 5.990 triệu


đồng tương đương với 75,58% và đạt 13.915 triệu đồng. Về cơ cấu nợ quá hạn


thì khơng có sự biến động lớn khi nợ quá hạn ở thành phần này chiếm 48,85%
năm 2006 và 49,18% năm 2008. Khác với 2 thành phần kinh tế trên thì tỷ lệ nợ
quá hạn ở đây giảm từ 2,21 (năm 2007) xuống c òn 2,11 (năm 2008) là do ảnh


hưởng của lãi suất, các doanh nghiệp ở thành phần kinh tế này không muốn phải


trả thêm một khoản lãi từ nợ quá hạn trong khi l ãi trong hạn đã ở mức cao.


<i>c). Nợ quá hạn của các Doanh nghiệp tư nhân – Cá thể:</i>


Khác với các DNNH, Cty TNHH, Cty CP, n ợ quá hạn của các
DNTN-Cá thể tăng về tỷ trọng. Năm 2006 tỷ trọng là 37,02%, năm 2007 là



Doanh nghiệp Nhà
nước


Cty TNHH- Cty Cổ
Phần


DN tư nhân – Cá thể
37,02


40,43
40,08


49,18
43,37


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

40,08% đã tăng 3,06%. Đến năm 2008 tỷ trọng này là 43,37%. Là thành phần
kinh tế có tỷ trọng nợ quá hạn cao thứ hai trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng
nhưng hiện nay đang có xu hướng giảm về cả về tỷ trọng lẫn giá trị, cho thấy
hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích cho ngân
hàng.


Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế


khơng có biến động. Về mặt tỷ trọng thì ngân hàng chủ yếu cho các Cty TNHH,
Cty Cổ phần vay khi doanh số cho vay này chiếm trên 50%. Và tỷ trọng nợ quá
hạn của thành phần kinh tế này là 20,73%. Từ đó cho thấy các cán bộ tín dụng đã
làm tốt cơng tác thẩm định đối với các khách h àng là các doanh nghiệp lớn.


<b>4.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và phân tích rủi ro:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Bảng 14: Một số chỉ tiêu tín dụng</b>


Năm Chênh lệch


Chỉ tiêu


2006 2007 2008 2007 so


2006


2008 so
2007


Dư nợ 689.955 953.881 1.344.232 263.926 390.351


Tổng nguồn vốn 714.911 945.490 1.352.454 230.579 406.964


Doanh số thu nợ 826.552 1.707.412 1.801.816 880.860 94.404


Dư nợ bình quân 551.416 821.918 1.149.057 270.502 327.139


Nợ quá hạn 12.419 19.603 28.294 7.184 8.691


Vốn huy động 312.187 336.908 404.640 24.721 67.732


Dư nợ /Tổng nguồn


vốn (%) 96,51 100,88 99,39 4,37 -1,49


Vịng quay vốn tín



dụng (vịng) 1,50 2,07 1,56 0,57 -0,49


Tỷ lệ vốn huy động(%) 43,67 35,63 29,92 -8,04 -5,71


Dư nợ bình quân 551.416 821.918 1.149.057


Nợ quá hạn/Tổng dư


nợ(%) 1,79 2,05 2,10 0,26 0,05


<i>( Nguồn: phòng nguồn vốn chi nhánh NHĐT&PT Vĩnh Long )</i>


<b>4.3.3.1.</b> <b>Về dư nợ / Tổng nguồn vốn:</b>


Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân h àng. Trong
những năm gần đây thì chỉ tiêu này tăng liên tục cho thấy khả năng sử dụng vốn
của ngân hàng đang tăng dần tuy nhiên tốc độ không cao. Năm 2006 chỉ tiêu này


đạt 96,51% đến năm 2007 là 100,88% tăng 4,57%. Sang năm 2008 thì cịn


99,59% giảm 1,49. Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ 100 đồng vốn của ngân h àng thì
có 99,59 đồng đang được ngân hàng cho vay vào nă m 2008. Ngân hàng đã giữ


lượng vốn nhàn rỗi ở mức ổn định, hợp lý để dự ph ịng thanh tốn cho các kho ản


vốn huy động ngắn hạn v à đảm bảo tính thanh khoản cho ngân h àng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Trong những năm gần đây t hì vịng quay vốn tín dụng tăng giảm
không điều giữa các năm cho thấy khả năng tạo tiền của n gân hàng thiếu ổn định.



Năm 2006 thì số vịng quay vốn tín dụng là 1,50 vịng sang năm 2007 thì số vịng


đã tăng lên 0,57 vòng thành 2,07 vòng tuy nhiên đến năm 2008 thì số vòng đã


giảm trở lại và đạt 1,56 vòng. Trong những năm qua thì số vịng quay vốn tín
dụng ở mức khá tốt nhất l à vào năm 2007 cho th ấy khả năng thu hồi vốn của
ngân hàng là khá tốt. Mặt khác nó cũng cho thấy các khoản cho vay của ngân
hàng thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Vịng quay vốn tín dụng của ngân
hàng mặt dù giảm nhưng vẫn đang có xu hướng tăng trong vài năm tới chứng tỏ


đồng vốn được ngân hàng sử dụng có hiệu quả.


<b>4.3.3.3. Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ:</b>


Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng luôn tăng qua các năm nhưng con
số này ln nằm ở mức dưới 5% Chỉ tiêu này nói lên tình hình kinh doanh, m ức


độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân h àng, phản ánh mức độ hoạt động tín


dụng của ngân hàng và phản ánh chất lượng trong công tác thẩm định trước khi
cho vay của ngân hàng và khả năng thu hồi vốn của đ ơn vị. Năm 2008/ 2007 tỷ
lệ này chỉ tăng 0,05% chứng tỏ rằng rủi ro tín dụng của ngân hàng thấp và chất


lượng trong công tác thẩm đị nh của cán bộ tín dụng cao.


<b>Nhìn chung các chỉ tiêu này đang được giữ ở mức hợp lý nhằm đảm bảo</b>


cho hoạt động kinh doanh của ngân h àng ngày một tốt hơn.



<b>4.4. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH C ỦA CHI NHÁNH NGÂN H ÀNG ĐẦU TƯ</b>
<b>VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG QUA MỘT SỐ CHỈ TI ÊU TÀI CHÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Bảng 15: Các chỉ số sinh lợi</b>


<i>(Nguồn: phòng nguồn vốn ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Long)</i>


<b>4.4.1.1.</b> <b>Về lợi nhuận /Tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này cho thấy khả</b>


năng sinh lợi của nguồn vốn v à hiệu quả sử dụng vốn của ngân h àng. Trong


những năm gần đây thì chỉ tiêu này luôn giảm. Năm 2006 thì chỉ tiêu này là
1,09% sang năm 2007 thì giảm xuống cịn 0,88% đến năm 2008 thì chỉ tiêu này
vẫn cịn và đạt mức 0,84% (giảm so với năm 2006). Nhìn chung tỷ số này đang
nằm ở mức khá thấp khoản 0,8% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của ngân h àng
là chưa hiệu quả. Cứ 100 đồng vốn thì có thể sinh ra được khoảng 1 đồng lợi
nhận.


<b>4.4.1.2.</b> <b>Về lợi nhuận / doanh thu:</b>


Trong những năm gần đây doanh thu và lợi nhuận của chi nhánh NH


ĐT&PT Vĩnh Long tăng rất nhanh về mặt giá trị nh ưng về tỷ lệ lại tăng giảm


khơng đều. Vào năm 2006 thì lợi nhuận chiếm 12,20% trong tổng doanh thu tuy


nhiên đến năm 2007 thì lợi nhuận chỉ cịn chiếm 8,71% trong doanh thu đây là


một tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu ở mức thấp. Sang năm 2008 thì tỷ trọng của
lợi nhuận trong tổng doanh thu lại tăng trở lại 9,39%. vẫn còn thấp hơn so với


năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm tỷ trọng này là do trong những năm gần


đây tình hình huy động vốn của ngân hàng đã tăng khá nhanh làm cho kho ản chi


phí trã lãi cho lượng tiền huy động tăng l ên làm giảm lợi nhuận. Mặc dù tỷ lệ lợi
nhuận trên tổng doanh thu giảm nh ưng đây là một dấu hiệu tốt cho hoạt động


<b>Năm</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>2007 so</b>


<b>2006</b>


<b>2008 so</b>
<b>2007</b>


Lợi nhuận 7.769 8.336 11.327 567 2.991


Tổng nguồn vốn 714.911 945.490 1.352.454 230.579 406.964


Doanh thu 64.914 95.683 120.593 30.769 24.910


Chi phí 57.145 87.347 109.266 30.202 21.919


Lợi nhuận / Tổng nguồn


vốn(%) 1,09 0,88 0,84 -0,22 -0,04



Lợi nhuận / Doanh thu 11,96 8,71 9,39 -3,49 0,68


Doanh thu / Tổng nguồn
vốn


9,08 10,12 8,91 1,04 -1,21


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

kinh doanh của ngân hàng vì ngân hàng đã giảm bớt lệ thuộc vào nguồn vốn điều
chuyển từ ngân hàng cấp trên.


<b>4.4.1.3.</b> <b>Về doanh thu / Tổng ngu ồn vốn:</b>


Chỉ tiêu này trong những năm gần đây cũng tăng giảm không ổn định.


Năm 2006 là 9,08% và đến năm 2007 tăng lên 1,04% và giảm 1.21% còn 8,91%.


Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo ra doanh thu của nguồn vốn ngân hàng là
tương đối khi cứ 100 đồng vốn thì tạo ra được 8,91 đồng doanh thu. Đây là một
tỷ suất tạo ra doanh thu ổn định của nguồn vốn tuy nhiên với sự giảm sút liên tục
này cho thấy khả năng tạo ra doanh thu từ nguồn vốn đang giảm dần và hy vọng
chỉ tiêu này sẽ tăng trong những năm tới.


<b>4.4.1.4.</b> <b>Về chi phí / doanh thu:</b>


Có liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của ngân h àng. Nó cho thấy khả


năng mang lại lợi nhuận của doanh thu. Trong những năm gần đây th ì chỉ số này


liên tục tăng. Năm 2006 tỷ lệ này là 0,88% đến năm 2007 đã tăng lên 0,91%. So
với năm 2006 thì tỷ lệ này tăng thêm 0,03% đây là một tốc độ tăng chậm. Sang



năm 2008 tỷ lệ này hầu như không tăng và vẫn giữ mức là 0,91%. Do trong năm


2008 tỷ lệ tăng của chi phí xấp xỉ tỷ lệ tăng của doanh thu nên tỷ lệ này vẫn ổn


định. Nó cho biết trong 100 đồng doanh thu th ì ngân hàng phải bỏ ra thêm 0,91


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>CHƯƠNG 5</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HO ẠT ĐỘNG KINH</b>
<b>DOANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH</b>


<b>LONG</b>


<b>5.1. NHỮNG THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA</b>
<b>NGÂN HÀNG</b>


<b>5.1.1. Những thành quả đạt được:</b>


- Trước hết, quy mô vốn hoạt động vốn của ngân h àng tăng trưởng nhanh và


ổn định qua các năm, trong đó nguồn vốn huy động giữ một vai tr ò quan trọng.


Thành quả trên đạt được là do ngân hàng có nhiều sản phẩm tiền gửi đáp ứng


được nhu cầu của mọi đối t ượng khách hàng với chất lượng phục vụ ngày càng


được nâng cao và chính sách lãi suất, phí dịch vụ hợp lý, p hù hợp với thị trường,


bên cạnh đó là sự tín nhiệm của khách h àng đối với ngân hàng ngày càng tăng.



- Trong những năm qua hoạt động tín dụng của ngân h àng luôn đạt mức


tăng trưởng cao do ngân hàng thực hiện chính sách đa dạng hố sản phẩn tín


dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn của mọi ng ành nghề, mọi thành phần kinh tế.


Thêm vào đó, ngân hàng đ ẩy mạnh hoạt động tiếp thị, đ ưa ra chính sách tín d ụng


hợp lý tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách h àng vay.


- Mức lợi nhuận hàng năm mà ngân hàng đ ạt được khá cao, có được thành


quả trên trước hết là do uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao. Bên cạnh


đó, ngân hàng định hướng đúng và bám sát chủ trương,chính sách về tiền tệ tín


dụng của ngân hàng Nhà nước, phát triển các sản phẩm tiền gửi v à tín dụng


tương đối đa dạng, tạo ra nhiều nguồn thu, đổi mới, hiện đại hố cơng nghệ ngân


hàng.


- Bên cạch việc đạt được hiệu quả kinh doanh cao ngân h àng còn cố gắng


đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của m ình được an toàn. Trong suốt các năm


2006, 2007, 2008 tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ bình quân của ngân hàng ln ở mức


dưới 5% góp phần làm cho tình hình tài chính c ủa ngân hàng luôn lành mạnh,



công tác quản lý rủi ro của ngân hàng được thực hiện tốt giúp ngăn ngừa v à xử lý


kịp thời những rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Ngo ài ra ngân hàng còn tuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

của ngân hàng Nhà nước. Qua đó giữ được uy tín của mình đối với cơng chúng


và đối với các cơ quan quản lý của Nhà nước.


<b>5.1.2. Những khó khăn:</b>


Bên cạnh những thành quả đạt được ngân hàng cịn có những tồn tại sau:


 Một khó khăn cho ngân h àng là hiện tại có nhiều ngân h àng khác cạnh


tranh trên địa bàn hoạt động. Tình hình lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng rất lớn


đến hoạt động của ngân h àng.


Thị trường tài chính thế giới đang khủng hoảng gây ảnh đến thị tr ường tài


chính Việt Nam làm cho lãi suất cơ bản thay đổi liên tục gây ảnh hưởng đến hoạt


động của ngân hàng.


Số lượng nhân viên tăng lên hàng năm nhưng v ẫn còn thiếu và cần phải


được đào tạo lại thì mới có khả năng làm chủ công nghệ ngân hàng hiện đại.


Trong những năm qua mức lợi nhuận m à ngân hàng đạt được khá cao tuy



nhiên ngân hàng đạt được điều này bằng cách sử dụng nguồn vốn chủ yếu l à từ


bên ngoài, cho nên r ủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải cũng rất cao. Do vậy,


ngân hàng đang đứng trước một thủ thách to lớn l à làm sao có thể đạt được lợi


nhuận tối đa, mà ở đó mức rủi ro có thể chấp nhận đ ược.


<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>KINH DOANH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH</b>
<b>LONG.</b>


<b>5.2.1. Nâng cao nguồn vốn huy động:</b>


Do ngân hàng hoạt động theo phương thức đi vay để cho vay cho nên
viêc tăng cường nguồn vốn huy động là rất cần thiết, vốn huy động tăng lên sẽ
làm cho các khoản đi vay ở thị trường liên ngân hàng giảm đi từ đó cũng giảm


được những rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng. Xác định cong tác huy động


vốn là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên do đó ngân hàng cần tiếp tục khơng
ngừng củng cố tìm mọi biện pháp để mở rộng và tăng trưởng nguồn vốn.


Đối với khách hàng có nguồn tiền gửi lớn và ổn định, chi nhánh nên tăng


cường cơng tác tiếp thị, chăm sóc thực hiện chính sách ưu đãi để giữ vững khách
hàng cũ và mở rộng khách hàng mới.


Đa dạng hố các hình thức, kỳ hạn tiền gửi áp dụng các mức lãi suất linh



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

mãi: huy động có thưởng, quà tặng đối với khách hàng ngoài quốc doanh và tằng
lớp dân cư.


Nâng cao chất lượng phục vụ, cải tiến quy trình nghiệp vụ, giảm thủ tục
giấy tờ. Thường xuyên theo dõi sự biến động lãi suất và các chính sách khách
hàng của các ngân hàng bạn đóng trên địa bàn để đề ra những giải pháp thích
hợp.


Thực hiện tốt công tác thẩm định và công tác huy động vốn, tích cực thu
nợ để tạo nguồn luân chuyển cho vay, gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong
cơng tác huy động vốn.


Tiết kiệm chi phí về hoạt động của chi nhánh để có điều kiện thực hiện tốt
chiónh sách khách hàng, thực hiện tốt các quy định về an toàn nguồn vốn kinh
doanh tiền tệ, đảm bảo khả năng thanh khoản, đồng thời nâng cao hệ số sử dụng
vốn, đảm bảo thông tin được cập nhật kịp thời về sự biến động của tỷ giá và lãi
suất.


<b>5.2.2.</b> <b>Tăng cường mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển cơ sở</b>
<b>vật chất:</b>


Ngân hàng cần mở rộng thêm các phòng giao dịch ở các địa phương trên


địa bàn tỉnh mình. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại như: các phần mềm


quản trị, các thiết bị chuyên dùng …nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh
doanh, tăng năng suất lao động.


<b>5.2.3.</b> <b>Phát triển đội ngũ nhân sự cả về chất l ượng lẫn số lượng:</b>



Đội ngũ nhân sự là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của


ngân hàng do đó việc kiểm tra chuyên môn ngay từ khi được tuyển dụng là rất
cần thiết. Bên cạnh chun mơn sẵn có của các cán bộ được tuyển dụng thì ngân
hàng cũng phải thường xuyên mở rộng các khoá học bồi dưỡng về nghiệp vụ như
giao dịch, kế tốn, tín dụng, kỹ năng phục vụ, kiến thức về pháp luật…Cử nhân
viên tham gia các khoá học do ngân hàng Nhà nước, các trường đại học, các ngân
hàng nước ngoài tổ chức về phân tích tín dụng, quản lý tín dụng, thị trường
chứng khoán, quản lý nguồn nhân lực…


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

dụng chế độ tiền lương hợp lý, có chính sách thưởng phạt cơng bằng, nâng cao
thu nhập cho nhân viên, quan tâm và đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhân viên.


<b>5.2.4.</b> <b>Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ v à bộ máy</b>
<b>quản lý rủi ro để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân</b>
<b>hàng:</b>


Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt cần phải được thiết kế hồn chỉnh phù hợp với
ngân hàng. Các thủ tục kiểm soát được thiết kế sao cho có thể hướng các nghiệp
vụ xảy ra đúng nguyên tắc và quy định nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót.


Đối với các sai sót khi xảy ra cần phải xây dựng ngay kế hoạch sửa sai và


sửa sai có hiệu quả nhằm hạn chế những sai sót phát sinh.


Huy động mọi thành viên trong ngân hàng tham gia kiểm tra, kiểm soát các
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>CHƯƠNG 6</b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long là một Ngân hàng thương mại có


chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng v à dịch vụ ngân hàng lớn trong địa bàn
tỉnh Vĩnh Long, đồng thời với việc thực thi chính sách tiền tệ v à mục tiêu phát
triển kinh tế của đất nước. Với phương châm đầu tư để phát triển ngân hàng cùng
với các ngân hàng khác trong tỉnh nhà đẩy mạnh việc rót vốn v ào các doanh
nghiệp để phát triển sản xuất. Với doanh số cho vay ng ày càng cao đối với các
doanh nghiệp cho ta thấy hoạt động tín dụng của ngân h àng là hết sức cần thiết
và quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh.


Trong 3 năm qua từ năm 2006 – 2008 thì NH ĐT & PT Vĩnh Long hoạt động


có hiệu quả biểu hiện qua nguồn vốn huy động tăng đều qua mỗi năm, doanh số
cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua 3 năm đều tăng. T ình hình nợ xấu tuy có


tăng lên nhưng không đáng k ể vẫn chưa vượt quá con số cho phép. Hiệu quả sử


dụng vốn của ngân hàng ngày càng cao thể hiện qua số vòng quay vốn của ngân


hàng ngày càng tăng. Đ ể đạt được những kết quả tốt nh ư vậy là do lãnh đạo của


ngân hàng quản lý tốt, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cán bộ trong công tác, v à


đạt được như thế cũng phải kể đến sự năng động, sáng tạ o, đầy kinh nghiệm và


nhiệt tình hồn thành tốt cơng việc của đội ngũ cán bộ ngân h àng.



Để có thể nâng cao h ơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng mang lại kết quả


kinh tế cao hơn thì NH ĐT & PT Vĩnh Long cần phải linh hoạt h ơn trong hoạt


động cung cấp tín dụn g, và để đảm bảo được tính cạnh tranh cao, ngân h àng cần


xem xét lại mức lãi suất đối với từng đối tượng sao cho phù hợp. Có như vậy mới
góp phần làm cho nền kinh tế tỉnh nhà phát triển toàn diện về mọi mặt, góp phần
cùng cả nước phát triển kinh tế theo h ướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố v à tăng
tích luỹ cho khách hàng.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.2.1. Đối với ngân hàng Nhà nước:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

dựng môi trường pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân h àng minh bạch
và công bằng nhằm thức đẩy cạnh tranh v à bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ,
ngân hàng.


- Đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động của NHNN theo h ướng trở thành


Ngân hàng Trung ương hi ện đại. Nâng cao vị thế của NHNN để bảo đảm NHNN


hoạt động thực sự với t ư cách và mang đầy đủ tính chất là Ngân hàng Trung


ương trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


- Đổi mới cơ chế điều hành chính sách tiền tệ và nâng cao hiệu quả của các
cơng cụ chính sách tiền tệ gắn liền với đổi mới c ơ chế điều hành lãi suất, tỷ giá


theo nguyên tắc thị trường.. Từng bước tạo lập các điều kiện cần thiết để sau năm
2010 NHNN chuyển sang điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế lấy kiểm soát
lạm phát làm mục tiêu.


- Hiện đại hóa cơng nghệ ngân h àng và hệ thống thanh tốn theo các thơng lệ,
chuẩn mực quốc tế. Phát triển hệ thống thanh toán điện tử trong to àn quốc; hiện


đại hóa hệ thống thanh tốn điện tử li ên ngân hàng, thanh toán bù tr ừ và hệ thống


thanh toán nội bộ của các ngân hàng thương mại. Phát triển công nghệ, ph ương
tiện thanh tốn, các hình thức và dịch vụ thanh tốn khơng d ùng tiền mặt, an
toàn, hiệu quả.


- Phát triển thị trường tiền tệ một cách đồng bộ, an to àn và mang tính cạnh
tranh cao nhằm tạo cơ sở quan trọng cho điều h ành chính sách tiền tệ, huy động
và phân bổ có hiệu quả các nguồn t ài chính, giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín
dụng. Xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng hiện đại và hữu hiệu nhằm đáp ứng
yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân h àng Việt Nam và phù hợp với các
nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân h àng; nâng cao hiệu quả quản lý


đối với các loại hình tổ chức tín dụng.


- Đẩy nhanh q trình cơ cấu lại hệ thống ngân h àng với trọng tâm là đến năm
2010 cổ phần hóa phần lớn các ngân h àng thương mại nhà nước nhằm nâng cao


năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh, mở rộng quy mô v à năng lực cạnh tranh,


đồng thời bảo đảm đạt mức độ an t ồn và lành mạnh theo thơng lệ, chuẩn mực


quốc tế; đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%. Các ngân hàng thương m ại nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

trò chủ lực và đi đầu trong hệ thống ngân h àng về quy mơ hoạt động, năng lực tài
chính, cơng nghệ quản lý và hiệu quả kinh doanh.


- Phát triển hệ thống dịch vụ ngân h àng đa dạng, đa tiện ích được định hướng
theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất l ượng và hiệu quả
các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân
hàng hiện đại và các dịch vụ tài chính, ngân hàng có hàm lư ợng cơng nghệ cao.


- Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ và kỹ năng quản
lý cho cán bộ của ngành ngân hàng để đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ
mới. Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân h àng theo
các cam kết đa phương và song phương, đ ặc biệt là các quy định, nguyên tắc
trong khuôn khổ thỏa thuận của Tổ chức Th ương mại thế giới.


<b>6.2.2. Đối với ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long:</b>


- Theo dõi chặt chẽ diễn biến và dự báo về ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính, tín dụng ở Mỹ đối với nền kinh tế, thị tr ường tài chính thế giới
và khả năng tác động đối với nền kinh tế, thị tr ường tiền tệ và hoạt động ngân
hàng Việt Nam để chủ động thực hiện các biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro có
thể xảy ra.


- Xây dựng phương án hoạt động kinh doanh, tiếp tục mở rộng huy động
vốn và tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế với l ãi suất hợp lý, đồng thời phải


đảm bảo khả năng thanh toán cho các nhu cầu chi trả .


- Kiểm soát chặt chẽ chất l ượng tín dụng; trong đó, tiến h ành phân tích,



đánh giá, phân loại các khoản cho vay kinh doanh bất động sản để có giải pháp


phù hợp đối với từng đối tượng vay vốn; tiếp tục tăng tín dụng đối với lĩnh vực
xuất khẩu, nông nghiệp nông thôn, các dự án trọng điểm quốc gia, các nhu cầu
vốn sản xuất có hiệu quả, chú trọng mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa mà các khoản cho vay đó đáp ứng đ ược các điều kiện theo quy định của
pháp luật và khả năng cân đối vốn của ngân hàng.


- Tiếp tục chấp hành đúng quy định về các tỷ lệ đảm bảo an to àn trong
hoạt động của tổ chức tín dụng tại Quyết định số 457/2005/QĐ -NHNN ngày 19


tháng 4 năm 2005 c ủa Thống đốc Ngân h àng Nhà nước và Quyết định số


03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 c ủa Thống đốc Ngân hàng Nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban h ành kèm theo Quyết định số


457/2005/QĐ-NHNN, Quyết định số 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/9/2005 ban


hành Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an to àn trong hoạt động của Quỹ tín dụng


nhân dân cơ sở và các văn bản quy phạm pháp luật khác có li ên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
<b></b>


------1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004). “Tiền tệ ngân h àng và tín dụng ngân


hàng”, NXB Thống kê, TP HCM.



2. Th.s Thái Văn Đại, Th.s Bùi Văn Trịnh (2005). “Bài giảng Tiền Tệ Ngân
Hàng”


3. Đỗ Hồng Nhung (Ngoại thương 2 – K 30). “ Phân tích ho ạt động kinh doanh


tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau”,Luận văn tốt
nghiệp.


4. GS.TS Lê Văn Tư (2004). “ Ngân hàng thương m ại”, NXB Tài chính, TP


HCM.


</div>

<!--links-->

×