Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty cổ phần Xi Măng Tây Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



Trang


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... ... ... 1


1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI ... ... ... 1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... ... ... 2


1.2.1 Mục tiêu chung ... ... ... 2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... ... ... 2


1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ... ... ... 2


1.3.1 Phương pháp thu th ập số liệu ... ... ... 2


1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu ... ... ... 2


1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... ... ... 3


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU .... 5


2.1 PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... ... ... 5


2.1.1 Khái niệm mục tiêu chức năng của phân tích t ài chính ... 5


2.1.2 Khn khổ phân tích tài chính ... ... . 7


2.1.3 Nội dung phân tích ... ... ... 9



2.1.4 Bảng báo cáo tài chính ... ... ... 9


2.1.5 Các tỷ số về tình hình tài chính ... ... 13


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ... ... ... 17


2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ... ... ... 17


2.2.2 Phương pháp phân tích ... ... ... 17


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ... ... 18


3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ... ... 18


3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... ... 18


3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ... ... ... 20


3.1.3 Cơ cầu tổ chức của công ty ... ... ... 21


3.1.4 Những thuận lợi của cơng ty ... ... .... 33


3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ... 34


3.2.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn ... ... . 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC T Ỷ SỐ TÀI CHÍNH ... ... 55



4.1 PHÂN TÍCH CÁC T Ỷ SỐ TÀI CHÍNH ... ... 55


4.1.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán ... ... 55


4.1.2 Các tỷ số về tình hinh nợ ... ... ... 58


4.1.3 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động ... ... 60


4.1.4 Các tỷ số về khả năng sinh lời ... ... .. 64


4.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH B ẰNG PHƯƠNG TRÌNH DUPONT ... 67


CHƯƠNG 5: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ CÁC ĐÊ XUẤT HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH TẠI CƠNG TY ... ... ... 71


5.1 PHÂN TÍCH NHỮNG KHĨ KHĂN ... ... 71


5.1.1 Tính hình chung ... ... ... 71


5.1.2 Tình hình của cơng ty ... ... ... 72


5.2 CÁC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG T ÀI CHÍNH ... ... 72


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ ... ... 75


6.1 KẾT LUẬN ... ... ... .... 75


6.2 KIẾN NGHỊ ... ... ... ... 75


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... ... ... 77



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trang</b>


<b>DANH MỤC HÌNH</b>


Hình 1: Khn khổ phân tích tài chính ... ... . 7


Hình 2: Sơ đồ tổ chức cơng ty ... ... ... 22


Hình 3: Cơ cầu tài sản ... ... ... 37


Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn ... ... ... 43


Hình 5: Hệ số nợ so với tài sản ... ... ... 59


Hình 6: Vịng quay hàng t ồn kho ... ... ... 61


Hình 7: Vịng quay tổng tài sản ... ... ... 63


Hình 8: Kỳ thu tiền bình quân ... ... ... 64


Hình 9: Tỷ lệ lãi rịng ... ... ... 66


Hình 10: Suất sinh lời của tổng tài sản ... ... .. 66


Hình 11: Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ... ... 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 01: Tình hình tài sản và nguồn vốn ... ... 36


Bảng 02: Tình hình tài sản ... ... ... 38



Bảng 03: Cơ cấu các khoản phải thu ... ... ... 40


Bảng 04: Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn ... ... 44


Bảng 05: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động động kinh doanh ... 49


Bảng 06: Phân tích tình hình cơng nợ ... ... ... 53


Bảng 07: Khả năng thanh toán ... ... ... 56


Bảng 08: Các chỉ tiêu quản trị nợ ... ... ... 58


Bảng 09: Khả năng thanh toán l ãi vay ... ... ... 60


Bảng 10: Các chỉ tiêu hoạt động ... ... ... 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi theo hướng cơ chế thị


trường, mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực cũng như tòan cầu. Hệ thống doanh


nghiệp không ngừng được đổi mới và phát triển theo hướng đa dạng hóa các loại


hình doanh nghiệp và hình thức chủ sở hữu để thích ứng với sự phát triển của xã hội.



Các doanh nghiệp và những đơn vị kinh tế sẽ trực tiếp chịu tác động to lớn của q


trình tồn cầu hóa nền kinh tế. Cụ thể, đó là sự cạnh tranh gay gắt hơn với nhiều đối


thủ hơn, giữa sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam với sản phẩm dịch vụ của nước khác


Chính vì những thách thức đó địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng


nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình nhằm chuẩn bị một cách tốt nhất


cho làn sóng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta. Để làm được điều


này các doanh nghiệp cần phải củng cố lại hoạt động của mình, khơng ngừng hồn


thiện bộ máy quản lý, nâng cao năng lực tài chính, hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của


mình nhằm phát huy thế mạnh. Khắc phục những mặt còn hạn chế tồn tại ở bản thân


doanh nghiệp. Trong đó, việc nắm rõ tình hình tài chính là vấn đề cực kỳ quan trọng


đối với sự sống còn của doanh nghiệp, thơng qua việc phân tích tài chính giúp cho


nhà quản lý thấy được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn


ra sao? Việc phân bổ cơ cấu vốn và nguồn vốn có hợp lý hay chưa? Và nhân tố nào


ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó khắc phục


những yếu kém cũng như phát huy những mặt tích cực, vạch ra kế hoạch kinh doanh



cho kỳ sau.


Và để tiến hành sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp nói chung và công


ty cổ phần Xi Măng Tây Đô nói riêng cần phải có một lượng vốn nhất định để đảm


bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Nhiệm vụ của công ty là phải tổ


chức huy động và sử dụng các nguồn vốn sao cho có hiệu quả trên cơ sở tôn trọng


các nguyên tắc về tình hình tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy, để


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ty cần phải phân tích hoạt động kinh doanh trong thời gian tới vạch ra chiến lược


phù hợp. Việc thường xun phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cơng ty thấy rõ


thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh


hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có những giải pháp hữu hiệu


để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Bên cạnh đó, cơng ty mới tách ra từ


công ty Xi Măng Hà Tiên – 2, nên vấn đề về vốn đầu tư của công ty vẫn còn hạn chế


so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, do đó Ban Giám Đốc và lãnh đạo


công ty cần thiết sử dụng tốt hơn nữa cơng cụ phân tích tài chính, nó là cơng cụ


cung cấp thông tin cho nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà cho vay… mỗi đối



tượng quan tâm đến tài chính của cơng ty trên mỗi góc độ khác nhau để phục vụ cho


việc quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy phân tích tài chính là việc làm khơng thể


thiếu trong quản lý tài chính của cơng ty, nó có ý nghĩa thực tiễn và chiến lược lâu


<b>dài. Vì tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại </b>


<b>Công Ty cổ phần Xi Măng Tây Đô” làm đề tài ngiên cứu cho luận văn của mình. </b>
<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


Đánh giá hệ thống tài chính của cơng ty qua 3 năm ( 2006-2008 ) trên cơ sở đó


đề xuất những biện pháp hữu hiệu cho công ty.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Phân tích hiện trạng tài chính của cơng ty


- Phân tích tình hình cơng nợ và tỷ số tài chính


- Xác định những khó khăn trong hoạt động tài chính


<b>1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1 Phạm vi không gian </b>


Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần Xi Măng Tây Đô Cần Thơ



<b>1.3.2 Phạm vi thời gian </b>


Đề tài được thực từ việc thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính tại công ty


trong 3 năm (2006-2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.3.3 Đối tượng ngiên cứu : Tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh, cac chỉ số </b>
<b>về khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động., sinh lời… </b>


<b>1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU </b>


Phân tích tình hình tài chính giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh


tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh và dự đoán


những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của cơng ty, để từ đó đưa ra


các quyết định tài chính, quyết định đầu tư.


Tìm hiểu quá khứ là bước cơ bản cần thiết để dự tính trong tương lai, nên khi


phân tích tình hình tài chính phải dựa vào một số chỉ số tài chính chủ yếu để đo


lường thành quả của công ty đã đạt được trong thời gian qua. Bên cạnh đó các chỉ số


tài chính về những lĩnh vực khó khăn tiềm ẩn.


Trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại Cơng Ty cổ phần Xi Măng



Tây Đô-Cần Thơ, em đã tham khảo một số tài liệu để hoàn thành đề tài luận văn của


mình:


<i>Huỳnh Kiến Minh (2003). Phân tích tình hình tài chính tại Cơng Ty TNHH </i>


<i>ADC, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. </i>


<i>Châu Bé Tý (2003). Phân tích tình hình tài chính tại Cơng Ty Mê Kông, Đại </i>


học Cần Thơ, Cần Thơ.


<i>PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2008). Giáo trình phân tích tài chính doanh </i>


<i>nghiệp </i>


<i>TS.Nguyễn Thanh Liêm (2007). Giáo trình quản trị tài chính </i>


Trong các tài liệu tác giả đã trình bày


- Giói thiệu về hệ thống báo cáo tài chính qua bảng cân đối kế tốn, báo cáo


kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài


chính( PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ năm 2008 ).


- Phân tích khái qt tình hình tài chính: tình hình chung, tỷ suất đầu tư, tỷ suất


vốn chủ sở hữu, phân tích các chỉ tiêu về tình hình tài chính: nhóm chỉ tiêu thanh



tốn, nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu quản trị nợ, và nhóm chỉ tiêu về


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dupont để thấy rõ hơn tác động của nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi. Ta có thể thấy


được qua bài của Châu Bé Tý (2003) về phương trình Dupont.


- Phương trình Dupont: là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và


ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá được tác động của từng


bộ phận lên kết quả sau cùng.( Châu Bé Tý năm 2003).


<i>Tóm tắt: Phân tích tài chính là q trình sử dụng các báo cáo tài chính của một </i>


Cơng Ty cụ thể để tiến hành phân tích như phân tích tỷ số, phân tích khuynh hướng,


phân tích cơ cấu và phân tích DuPont nhằm đánh giá tình hình tài chính Cơng Ty có


những quyết định phù hợp. Quan tâm phân tích báo cáo tài chính cơng ty gồm ba


nhóm chính: các nhà quản lý Công Ty, các chủ nợ và các nhà đầu tư. Mỗi người đều


có mối quan tâm khác nhau đến tình hình tài chính Cơng Ty. Tuy nhiên, hầu hết đều


rất chú trọng đến phân tích tỷ số và thường sử dụng nó để đánh giá các mặt sau: khả


năng thanh toán, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý nợ, khả năng sinh lợi và


kỳ vọng thị trường vào giá trị Công Ty. Mặc dù phân tích báo cáo tài chính cung cấp



nhiều thơng tin hữu ích quan trọng nhưng cũng có những hạn chế cần nắm vững để


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b> 2.1.1 Khái niệm, mục tiêu, chức năng của phân tích tài chính </b>
<b>2.1.1.1 Khái niệm </b>


Phân tích tài chính doanh nghiệp là q trình kiểm tra đối chiếu và so sánh số


liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong q khứ, tình hình tài chính của đơn vị


với những chỉ tiêu bình qn ngành. Thơng qua đó các nhà phân tích có thể thấy


được thực trạng tài chính hiện tại và dự đoán trong tương lai, đề xuất những biện


pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử


dụng vốn.


<b>2.1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính </b>


Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình


hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản


lý chuẩn xác và đánh giá được doanh nghiệp, từ đó giúp được những đối tượng quan



tâm đi tới những dự đốn chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có


các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. Có rất nhiều đối tượng quan tâm và


sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Mỗi đối tượng lại quan tâm


theo giác độ và với mục tiêu và khác nhau. Do nhu cầu về thơng tin tài chính của


doanh nghiệp rất đa dạng, địi hỏi phân tích tài chính phải được tiến hành bằng nhiều


cách khác nhau để từ đó đáp ứng nhu cầu của các đối tượng quan tâm. Chính điều


đó tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và


phát triển, đồng thời cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính.


Các đối tượng quan tâm đến phân tích tài chính của doanh nghiệp có thể tập


hợp thành các đối tượng sau đây:


- Các nhà quản lý


- Các cổ đông hiện tại và những người muốn trở thành cổ đông của doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: ngân hàng, các tổ chức tài


chính….


-Nhà nước



-Nhà phân tích tài chính v.v…


Các đối tượng sử dụng thơng tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định


với mục tiêu khác nhau.


Vì vậy, phân tích tài chính đối với mỗi đối tượng khác nhau sẽ đáp ứng những


vấn đề chuyên mơn khác nhau.


<b>2.1.1.3 Chức năng của phân tích tài chính </b>


Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức. Vì vậy, khi tiến hành bất cứ


hoạt động nào dù đơn giản hay phức tạp, dù cá nhân tiến hành hay đó là hành vi của


một tổ chức thì xuất phát điểm của việc đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện


quyết định bao giờ cũng nhận thức từ mục tiêu, tính chất, xu hướng và hình thức


phát triển của các sự vật và hiện tượng. Trong quản lý kinh tế, nhận thức, quyết định


và hành động là bộ ba biện chứng của sự quản lý có khoa học, trong đó nhận thức là


cơ sở, là tiền đề của việc đưa ra các quyết định. Nhận thức thế nào thì đưa ra như


thế. Nhận thức đúng sẽ đưa ra các quyết định đúng và tổ chức thực hiện các quyết


định đúng đắn xuất phát từ nhận thức đúng bằng phương pháp khoa học sẽ đạt được



mục tiêu mong muốn. Nhận thức sai, sẽ đưa ra quyết định sai lầm và tổ chức thực


hiện những quyết định sai lầm này thì hậu quả không thể lường hết tùy thuộc vào


mức độ có thẩm quyền của người đưa ra quyết định và phạm vi thực hiện quyết


định.


Để đưa ra các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định đúng


đắn đó một cách khoa học cần có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về các hiện tượng


và các sự kiện kinh tế. Nhận thức đúng đắn về kinh tế là nhận thức được bản chất,


tính chất, quy luật khách quan về sự vận động và phát triển của các hiện tượng và sự


kiện kinh tế. Nhận thức đầy đủ các hiện tượng và sự kiện kinh tế là nhận thức được


diễn biến vận động của các hiện tượng và sự kiện, sự tác động qua lại của các hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Để có được nhận thức đúng đắn và đầy đủ, các đối tượng tùy mục tiêu quan


tâm mà lựa chọn những nội dung phân tích phù hợp. Phân tích tài chính doanh


nghiệp với vị trí là công cụ của nhận thức các vấn đề liên quan tài chính doanh


nghiệp, trong quá trình tiến hành, phân tích sẽ thực hiện chức năng: đánh giá, dự


đoán và điều chỉnh tài chính doanh nghiệp



<b> 2.1.2 Khn khổ phân tích tài chính </b>


Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong phân tích tài chính, nhưng với cơng cụ


phân tích tốt, nhà phân tích có thể có đủ cơ sở để kết luận về vị thế tài chính của


công ty. Với cách tiếp cận trên quan điểm của người cung cấp nguồn tài trợ cho


cơng ty, chúng ta có thể sử dụng một khn khổ phân tích như trong hình sau:




<b>(TS.NGUYỄN THANH LIÊM-2007) </b>
<b>Hình 1- KHN KHỔ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH </b>


Trước hết chúng ta quan tâm đến xu hướng và yếu tố mùa vụ trong nhu cầu


vốn của công ty. Trong tương lai, doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn và nội dung của


các u cầu này là gì? Có yếu tố mùa vụ nào trong nhu cầu khơng? Có nhiều cơng


cụ phân tích được sử dụng để đánh giá điều kiện tài chính và hiệu quả bao gồm các


thơng số tài chính, phân tích khối, phân tích chỉ số… Các nhà phân tích tài chính sử


dụng các thông số này như một nhà vật lý học sử các kết quả kiểm định. Theo thời


gian, các dữ liệu này cung cấp dấu hiệu có giá trị về sức khỏe công ty, cụ thể hơn là



về kiều kiện tài chính và khả năng sinh lãi của nó.
Phân tích nhu cầu vốn


Phân tích điều kiện tài
chính và khả năng sinh lời
Phân tích rủi ro


Xác định nhu cầu tài
trợ từ bên ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sau khi nghiên cứu xong nhóm hai nhân tố đầu tiên, chúng ta phân tích rủi ro


kinh doanh, đó la những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của công ty. Có những cơng


ty hoạt động trong nghành có nhiều biến động và họ thường hoạt động quanh điểm


hòa vốn. Chẳng hạn như các công ty sản xuất các hệ thống thiết bị thường thuộc vào


nhóm nghành thứ nhất trong khi các công ty hoạt động trong nghành điện thường


thuộc nhóm thứ hai. Tóm lại, các nhà phân tích cần phải ước lượng rủi ro kinh


doanh của công ty mà họ phân tích.


Cả ba nhóm nhân tố này cần được sử dụng và kết hợp lại để xác định nhu cầu


tài chính của cơng ty. Tất nhiên, nhu cầu vốn càng lớn, tổng nhu cầu tài trợ càng


nhiều, trong đó, nội dung nhu cầu vốn sẽ ảnh hưởng đến hình thức tài trợ. Nếu có



yếu tố mùa vụ trong nhu cầu thì có thể phải cần đến nguồn tài trợ ngắn hạn, đặc biệt


là vốn vay ngắn hạn. Ngoài ra, mức độ rủi ro kinh doanh cũng ảnh hưởng lớn đến


mức độ tài trợ, rủi ro kinh doanh càng cao thì tài trợ bằng vốn vay càng ít hơn so với


vốn chủ. Nói cách khác, tài trợ bằng vốn chủ an toàn hơn vì với hình thức tài trợ


này, cơng ty khơng có nghĩa vụ bắt buộc trong việc trả lãi và vốn gốc. Công ty nào


có rủi ro kinh doanh càng cao thì cũng có rủi ro tài chính cao. Mặt khác, điều kiện


tài chính và hiệu quả của công ty cũng ảnh hưởng đến hình thức tài trợ mà họ sử


dụng. Chẳng hạn khả năng thanh tốn càng cao thì họ càng có cơ hội sử dụng hình


thức tài trợ rủi ro hơn, nghĩa là có thể sử dụng nhiều vốn vay hơn cũng như có thể sử


dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn hơn.


Hình trịn trong hình 2.1 cho thấy việc xây dựng kế hoạch tài trợ chỉ mới đứng


trên quan điểm của công ty hoặc chỉ giả định đơn giản là cơng ty có thể vay được


khi cần. Tuy nhiên, kế hoạch tài trợ phải được hoàn hảo và thương lượng với nhà


cung cấp bên ngoài. Chẳng hạn, cơng ty có thể xác định nhu cầu vốn là 100 triệu


đồng tài trợ ngắn hạn nhưng khơng có gì đảm bảo rằng người cho vay có thể đáp



ứng được tồn bộ khoản vay cũng như hình thức tài trợ mà các nhà quản trị u cầu.


Vì thế, cơng ty có thể phải điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện của thị


trường. Công ty với các nhà cung cấp vốn sẽ thương lượng để quy mô hợp đồng vay


vốn, các điều khoản và chi phí của hợp đồng tài trợ. Trong một số tình huống, việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

các nhân tố khác trong hình 2.1.Rõ ràng, q trình phân tích khơng thể tách rời hoạt


động thu hút vốn từ các nhà cung cấp. Đồng thời, các nhà cung cấp vốn cũng có


cách nhìn rộng hơn với cách tiếp cận của công ty trong vấn đề tài trợ mặc dù cách đó


khác với cách tiếp cận của họ.


Như vậy, phân tích tài chính có rất nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, có lẽ hầu hết


các phân tích đều gắn với khn khổ có cấu trúc tương tự như khn khổ trên đây.


Nếu khơng, phân tích sẽ khơng được chặt chẽ và sẽ không đáp ứng được những vấn


đề dự tính.


<b>2.1.3 Bảng báo cáo tài chính </b>


Phân tích tài chính dựa trên nền thơng tin căn bản là các báo cáo tài chính. Các


báo cáo tài chính là để cung cấp thơng tin tài chính hữu ích về một doanh nghiệp cho



các nhà đầu tư và người cho vay cũng như các bên hữu quan khác. Người đọc chính


của báo cáo tài chính là người chủ - người đầu tư của doanh nghiệp và các chủ nợ


của nó.


Có nhiều loại báo cáo khác nhau, tuy nhiên, với những người phân tích bên


ngồi nói chung, mỗi đối tượng sử dụng khác nhau, khả năng có được báo cáo tài


chính đó là khác nhau. Hệ thống báo cáo tài chính được sử dụng cho các đối tượng


bên ngồi cơng ty bao gồm ba bảng báo cáo chính:


- Bảng cân đối kế toán


- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Các báo cáo tài chính này cung cấp thơng tin cần thiết cho nhiều đối tượng


khác nhau quan tâm đến tình hình tài chính của công ty. Các nhà phân tích bảo


hiểm, các nhân viên ngân hàng, các nhà đầu tư và các nhà quản trị nghiên cứu tài


liệu hiện tại và quá khứ để đánh giá, ước lượng rủi ro và tiềm năng của công ty trong


tương lai. Tùy theo mỗi đối tượng sử dụng mà báo cáo tài chính sẽ đem lại cho họ



những cơng dụng khác nhau.


<b>2.1.3.1 Bảng cân đối kế toán </b>


Là báo cáo tài chính phản ánh tồn bộ tài sản hiện có của đơn vị tại một thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kết cấu của bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: tài sản và nguồn vốn.


Tài sản: phản ảnh tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm


<i>lập báo cáo. Tài sản có: tài sản ngắn hạn và dài hạn </i>


Tài sản ngắn hạn: là những tài sản có thể chuyển hóa thành tiền mặt trong thời


gian ngắn, thường trong một chu kỳ kinh doanh hay một năm bao gồm tiền mặt hay


các khoản tương đương, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu khách hàng,


hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Tiền mặt và các khoản tương đương là


những tài sản khả nhượng nhất chúng được đặt phía trên cùng. Những tài sản được


đặt ở vị trí càng cách xa vị trí tiền mặt thì khả năng chuyển hóa thành tiền càng thấp.


Hàng tồn kho gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm, hàng


hóa mua về để bán. Khi hàng tồn kho được bán đi và phải thu khách hàng được thu


hồi thì chúng mới có thể chuyển thành tiền.



Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu khách hàng dài hạn, tài sản cố


định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.


Đây là những tài sản được sử dụng lâu dài, liên tục trong nhiều kỳ kinh doanh. Tài


sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính và tài


sản cố định vơ hình. Tài sản cố định vơ hình là những tài sản khơng thể hiện dưới


hình thái vật chất nhưng có giá trị đáng kể đối với cơng ty, chẳng hạn như đặc quyền


sản xuất một sản phẩm. Phần tài sản cố định được biểu diễn với hai nội dung:


Nguyên giá tài sản cố định để theo dõi


Giá trị ròng của tài sản dài hạn = Nguyên giá tài sản dài hạn – Giá trị hao mòn lũy


kế.


Nguồn vốn: phản ánh các nguồn hình thành các loại tài sản, các nguồn vốn


kinh doanh của công ty đến cuối kỳ hạch toán. Các khoản này được sắp xếp theo


mức độ tăng dần về thời hạn thanh toán nợ. Về cơ bản được chia thành hai phần


chính: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu


Nợ phải trả gồm hai phần là nợ ngắn hạn và dài hạn



Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phát sinh có thời hạn thanh tốn ngắn, thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nợ ngắn hạn, phải trả người bán, phải trả người lao động và các khoản phải trả, phải


nộp ngắn hạn khác.


Nợ dài hạn là khoản nợ có thời hạn thanh tốn hơn một năm bao gồm phải trả


dài hạn người bán, phải trả dài hạn nội bộ, phải trả dài hạn khác và vay và nợ dài


hạn.


Nguồn vốn chủ sở hữu là phần giá trị ròng còn lại sau khi trừ đi các khoản nợ.


Vốn đầu tư của chủ sở hữu bao gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ


phần, vốn khác của chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và nhiều loại quỹ


khác. Vốn đầu tư của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần biểu diễn tổng số tiền thu


từ bán cổ phiếu thường cho cổ đông.


<i>Những hạn chế khi sử dụng bảng cân đối kế toán </i>


Bảng cân đối kế toán được lập vào một thời điểm nhất định trong khi hoạt


động của công ty là sự chuyển dịch không ngừng giữa tài sản và nguồn vốn, mỗi


thời điểm khác nhau sẽ có những con số khác nhau. Vì vậy, nhà quản trị cần phải



xem xét bảng cân đối kế toán vào những thời điểm khác nhau ( hàng tháng, quý ) thì


mới phản ánh chính xác hơn bản chất dữ liệu tài chính. Ngồi ra, khấu hao chỉ là chi


phí kế tốn được giữ lại và tích lũy nhằm mục đích thu hồi giá trị của tài sản nên


thường mang tính chủ quan.


<b>2.1.3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh </b>


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh


tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các


chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các hoạt


động khác.


Các chỉ tiêu phần này trình bày các số liệu về tổng số phát sinh kỳ này, kỳ


trước và lũy kế từ đầu năm.


Số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được sử dụng để tính tốn


các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các


khoản phải nộp. Cùng với số liệu trên bảng cân đối kế toán, số liệu trên báo cáo kết


quả hoạt động kinh doanh được sử dụng để tính tốn hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khi phân tích, sử dụng số liệu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


để phân tích tài chính, thì có các vấn đề cơ bản sau: giữa doanh thu, chi phí và lợi


nhuận có mối quan hệ ràng buộc nhau. Khi tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ


tăng chi phí dẫn đến lợi nhuận tăng và ngược lại


Các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tăng, thể hiện chất lượng


hàng bán của doanh nghiệp không đảm bảo yêu cầu của khách hàng.


Khi sử dụng số liệu doanh thu để tính tốn một số loại tỷ suất, cần sử dụng doanh


thu thuần.


Doanh thu thuần là thu nhập của doanh nghiệp do bán hàng hóa và cung cấp


dịch vụ trong kỳ sau khi khấu trừ hàng bán bị trả lại hay giảm giá (chiết khấu).


Doanh thu thuần là khoản tiền đã nhận hay sẽ nhận từ khách hàng đã chấp nhận mua


hàng hoặc sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp.


Giá vốn hàng bán bao gồm các chi phí liên quan đến q trình sản xuất hàng


hóa dịch vụ đã bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi


phí lao động liên quan đến quá trình sản xuất và chi phí sản xuất chung liên quan



đến sản phẩm được bán.


Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoản chênh lệch giữa


doanh thu thuần và giá vốn hàng bán ( Nguyễn Trọng Cơ- 2008)


Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng


bán


Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí cho việc


tiêu thụ hàng hóa, chi phí quảng cáo, chi phí văn phịng..


Doanh thu và chi phí tài chính: gồm các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính:


đầu tư tài chính, cho vay, gốp vốn… và các khoản chi phí do các hoạt động tài chính


Tổng lợi nhuận trước thuế bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh


và thu nhập khác.( Nguyễn Trọng Cơ-2008).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.1.4 Các tỷ số về tình hình tài chính </b>
<b> 2.1.4.1 Tỷ số về khả năng thanh toán </b>


Tình hình tài chính doanh nghiệp được thể hiện rõ nét ở khả năng thanh toán,


nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn thì tình hình tài chính lạc quan và


ngược lại do đó khi phân tích tình hình tài chính cần phải phân tích về khả năng



thanh toán, các hệ số thường dùng đê đánh giá về khả năng thanh toán như:


<i><b>Hệ số thanh toán hiện hành : Tỷ số này cho biết khả năng của công ty trong </b></i>
việc đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Tỷ sô này nhấn mạnh đến khả năng


chuyển hóa thành tiền mặt của các tài sản ngắn hạn trong tương quan với các khoản


nợ ngắn hạn.


( 1 )


<i><b>Hệ số thanh toán nhanh: tỷ số này là công cụ hỗ trợ cho khả năng thanh toán </b></i>
hiện thời khi đánh giá về khả năng thanh toán. Tỷ số này giống với tỷ số thanh toán


hiện thời ngoại trừ đặc điểm khơng có hàng tồn kho thuộc loại tài sản có tính khả


nhượng thấp nhất trong các tài sản ngắn hạn. Tỷ số này tập trung chủ yếu vào các tài


sản có tính chuyển hóa thành tiền cao hơn như tiền mặt, chứng khoán khả nhượng và


phải thu khách hàng. Với nội dung như vậy, khả năng thanh tốn nhanh có thể cung


cấp một công cụ đo lường khả năng thanh toán một cách chặt chẽ hơn so với tỷ số


khả năng thanh toán hiện thời.


<b>2.1.4.2 Các tỷ số về tình hình nợ </b>


Các tỷ số về tình hình nợ hay cịn gọi là địn bẩy tài chính đo lường mức độ sử



dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty.


Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho ( 2 )
Khả năng thanh =


toán nhanh Nợ ngắn hạn


Tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tỷ số nợ trên vốn chủ: Được dùng để đánh giá mức độ sử dụng vốn vay của


cơng ty. Có nhiều tỷ số nợ khác nhau, trong đó, tỷ lệ nợ trên vốn chủ được tính đơn


giản (bao gồm cả nợ ngắn hạn) cho vốn chủ sở hữu:




Tỷ lệ nợ trên tài sản: Được dùng với cùng mục đích của thơng số nợ trên vốn


chủ. Cho biết tổng tài sản đã được tài trợ bằng cách vay như thế nào.




( 4 )


<i><b>Khả năng thanh tốn lãi vay: Là cơng cụ đo lường khả năng của công ty trong </b></i>
việc đáp ứng các khoản nợ chi phí tài chính. Nói cách khác, nó biểu thị khả năng các



nghĩa vụ nợ bằng thu nhập sản sinh từ hoạt động của công ty. Tỷ số này lớn hơn 1


cho biết cơng ty có thể đáp ứng khoản chi trả tiền lãi và tạo ra được một lớp đệm an


toàn đối với người cho vay.


( 5 )


<b> 2.1.4.3 Các tỷ số về khả năng sinh lời </b>


<i><b> Tỷ số lợi nhuận ròng biên: Là công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên doanh </b></i>
số sau khi tính đến tất cả chi phí và Thuế TNDN. Phản ánh bao nhiêu đồng lợi


nhuận được tạo ra từ 100 đồng doanh thu.




( 6 )
Tổng nợ ( 3)


Tỷ số nợ trên vốn chủ =


Vốn chủ sở hữu


Tổng nợ
Tỷ số nợ trên tài sản =


Tổng tài sản





Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =


Lãi vay


Lợi nhuận thuần sau thuế
Lợi nhuận ròng biên =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) : Phản ánh khả năng sinh lời của tổng </b></i>
tài sản có bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo ra từ 100 đồng tài sản.




( 7 )


<i><b>Tỷ suất sinh lời của vốn chủ (ROE): Là công cụ đo lường hiệu suất chung của </b></i>
công ty là thu nhập trên vốn chủ ROE. Tỷ số này cho biết h iệu quả của doanh


nghiệp trong việc tạo ra thu nhập cho các cổ đông của họ.


( 8 )


<i><b>Phương trình Dupont: Đây là phương pháp phân tích từng nhân tố ảnh hưởng </b></i>
đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu để tìm ra phương pháp tối ưu nâng cao khả


năng sinh lợi cho các nhà đầu tư.


ROE = ROS x ROA x Hệ số vốn chủ sở hữu



Hay:




( 9 )


<b> </b>


<b>2.1.4.4 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động </b>


Vòng quay hàng tồn kho: chỉ ra cơng ty có duy trì q mức cần thiết một loại


hàng tồn kho nào đó hay không.


( 10 )


Lợi nhuận thuần sau thuế
Tỷ suất sinh lời của tài sản =


( ROA) Tổng tài sản bình quân


Lợi nhuận thuần sau thuế
Suất sinh lời của vốn chủ =


( ROE ) Vốn chủ sở hữu bình quân




Lợi nhuận ròng Doanh thu Tổng tài sản bình quân



ROE = x x x 100%
Doanh thu Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu


Giá vốn hàng năm ( 10 )
Vòng quay hàng tồn kho =


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vòng quay phải thu khách hàng: cung cấp nguồn thông tin nội bộ về chất


lượng phải thu khách hàng và mức độ hiệu quả của công ty trong hoạt động thu nợ.


Kỳ thu tiền bình quân: là khoảng thời gian mà phải thu khách hàng của công ty


có thể chuyển thành tiền.


Vịng quay của tài sản: Phản ánh một đồng của tài sản tạo ra được bao nhiêu


đồng doanh thu hay tài sản của cơng ty được bao nhiêu vịng trong một năm. Vịng


quay của tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng của tài sản càng tăng




( 13 )


Vòng quay tài sản cố định: Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố


định. Vòng quay tài sản cố định được xác định bằng công thức:


( 14 )



Tỷ số này cho biết bình quân trong năm một đồng giá trị tài sản cố định tạo ra


được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn điều đó có nghĩa là hiệu


quả sử dụng tài sản cố định càng cao.


Doanh thu thuần ( 11 )
Vòng quay khoản =


phải thu


Phải thu khách hàng bình quân


Bình quân khoản phải thu khách hàng
Kỳ thu tiền bình quân =


Doanh thu bình quân 1 ngày ( 12 )


Doanh thu thuần
Vòng quay tổng tài sản tài sản =


Tổng tài sản bình quân




Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản cố định =


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b> 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu </b>


Thu thập số liệu thứ cấp từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động


kinh doanh của công ty qua 3 năm ( 2006-2008)


Thu thập các báo cáo ngành xi măng từ internet, tạp chí…


<b> 2.2.2 Phương pháp phân tích </b>


Phương pháp so sánh: để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các


điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về mặt khơng


gian, nội dung, đơn vị tính…). Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian, kỳ


phân tích được chọn là kỳ thực hiện, giá trị so sánh được lựa chọn bao gồm số tuyệt


đối và số tương đối, nội dung được so sánh gồm:


So sánh số thực hiện giữa năm này so với năm trước để thấy được xu thế biến


đổi về tình hình tài chính của cơng ty


So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng khoản mục trong tổng thể,


so sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tuyệt đối lẫn tương đối


của các chỉ tiêu qua các niên độ liên tiếp nhau.



Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính: dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các


tỷ số về các đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Các tỷ số tài chính được


nhóm thành các nhóm tỷ số đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo cac


mục tiêu hoạt động của công ty như: tỷ số về khả năng thanh tốn, tỷ số hoạt động,


sinh lơì… Sau đó thực hiện so sánh tỷ số của năm sau so với năm trước đó. Khi so


sánh các tỷ số tài chính sẽ biết được xu hướng biến động của các tỷ số, và kết hợp


tình hình biến động sản xuất kinh doanh, công ty sẽ đánh giá được tình hình tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY </b>



<b>CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ </b>



<b>3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY </b>
<b> 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển </b>


Công ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô tiền thân là Công Ty Liên Doanh Xi Măng


Hà Tiên 2 - Cần Thơ được thành lập theo quyết định số 2399/QĐ-TC-CT-95, ngày


15/12/1995 của UBND Tỉnh Cần Thơ (nay là thành phố Cần Thơ), trên cơ sở liên


doanh giữa Công Ty Xi Măng Hà Tiên 2 ( trực thuộc Tổng Công Ty Xi Măng Việt



nam ) và Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh VLXD Cần Thơ ( SADICO - trực thuộc Sở


Xây dựng TP.Cần Thơ ).


Theo quyết định số 2221/CT-UB của UBND TP Cần Thơ ngày 21/07/2008, từ


ngày 01/08/2008 Công Ty Liên Doanh Xi Măng Hà Tiên 2 - Cần Thơ hoàn thành


chương trình cổ phần hóa, theo chủ trương của Nhà nước về đổi mới doanh nghiệp


với hình thức cổ phần: “Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát


hành cổ phiếu thu hút thêm vốn” và chuyển thành Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà


Tiên 2 - Cần Thơ.


Kể từ ngày 10/10/2008 Công Ty Cổ Phần xi Măng Hà Tiên 2 – Cần Thơ sẽ


chính thức đổi tên thành : Công Ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô.


Tên viết tắt tiếng Việt : Xi Măng Tây Đô


Tên tiếng Anh : Tay Do Cement Joint Stock Company


Tên viết tắt tiếng Anh : TACECO


Địa chỉ : Km 14, QL 91, P. Phước Thới, Q. Ơ Mơn, TP. Cần Thơ


Điện thoại : 0710.3862077 Fax : 0710.3862419



Khi mới thành lập, công ty có một dây chuyền nghiền và đóng bao với hệ


thống thiết bị được sản xuất tại Trung Quốc theo chuyển giao công nghệ của các


nước có cơng nghệ sản xuất xi măng tiên tiến như: Mỹ, Đức, Nhật… Tổng công suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trong q trình vận hành sản xuất, cơng ty đã nghiên cứu và áp dụng thành


công nhiều cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng suất thiết bị và cải thiện chất lượng


sản phẩm như: sử dụng phụ gia có kích thước nhỏ, thay đổi phối bi nghiền phù hợp


với khả năng nghiền của nguyên liệu liệu đầu vào, sử dụng phụ gia trợ nghiền, điều


chỉnh chế độ vận hành……nâng công suất lên được 350.000 tấn/ năm.


Vào năm 2002 và 2004, công ty đã từng bước hoàn thành việc đầu tư xây


dựng thêm dây chuyền 2 gồm nghiền và đóng bao với công suất thiết kế và công


nghệ như dây chuyền 1, nâng tổng công suất hàng của Công ty lên 700.000 tấn xi


măng/năm.


Hiện nay công ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đơ là trạm nghiền xi măng có qui


mô lớn nhất tại Cần Thơ và là đơn vị đầu tiên trong ngành xi măng có cam kết bảo


hành chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng. Sản phẩm xi măng poóc-lăng



hỗn hợp của công ty được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN


6260-1997 thích hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới , tăng cường tính chống xâm thực, ăn


mịn ở mơi trường nước nhiễm phèn, mặn, tăng độ dẻo bê tông, dễ bơm, dễ thi cơng,


chất lượng ln được duy trì ổn định với mức cao, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.


Công ty hiện đang áp dụng thành công cùng lúc 5 hệ thống quản lý: hệ thống


quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, hệ thống quản lý chất lượng


Phịng thử nghiệm theo tiu chuẩn ISO/IEC 17025:2001 và hệ thống môi trường theo


tiêu chuẩn ISO 14001:1996. Năm 2007, Công ty xây dựng thêm hai hệ thống quản


lý trch nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 và hệ thống quản lý sức khoẻ nghề


nghiệp và an toàn theo tiêu chuẩn OHSAS 18001.


Với hệ thống đại lý phân phối xi măng của công ty đi rộng khắp các tỉnh Đồng


Bằng Sông Cửu Long, nhờ chất lượng xi măng cao và ổn định, kết hợp với phương


thức bán buôn, giao nhận xi măng thuận lợi cho khách hang nên trong nhiều năm


<b>qua sản phẩm xi măng nhãn hiệu “hai con kỳ lân nâng quả địa cầu” của Công ty </b>


ngày càng được người tiêu dùng tín nhiệm.



Đến với Cơng ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô khách dễ dàng nhận thấy một môi


<b>trường “Xanh-Sạch-Đẹp” an toàn và thân thiện, một môi trường làm việc luôn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trong chặng đường xây dựng và trưởng thành, vượt lên những khó khăn khách


quan, Công ty đã tạo được bước tăng trưởng đầy lạc quan, trở thành một trong


những doanh nghiệp điển hình của Thành Phố Cần Thơ.


<b>Thành tích đạt được: </b>


Tập thể cán bộ - công nhân viên của công ty luôn chấp hành nghiêm chủ


trương, chính sách của Đảng, các qui định pháp luật của Nhà nước. Cơng ty là khối


đồn kết thống nhất giữa Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể và công nhân lao


động. Mọi hoạt động của Công ty đều được gắn liền hài hịa giữa 3 lợi ích: Nhà


nước - Doanh nghiệp - Người lao động.


Công ty được Bộ Xây Dựng và Lãnh đạo thành phố cần thơ đánh giá là đơn vị


sản xuất kinh doanh có hiệu quả về kinh tế lẫn hiệu quả xã hội với qui mô vừa, thiết


kế hiện đại, tỷ suất đầu tư thấp, hoàn vốn nhanh, chỉ trong vịng 5 năm cơng ty đã


hoàn thành khấu hao cơ bản, tăng lợi nhuận, tích lũy đầu tư thêm dây chuyền sản



xuất mới, nâng cao công suất gấp đôi (700.000 tấn xi măng/năm). Cơng ty đã đóng


góp nhiều cho ngân sách, thiết thực góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương


phát triển.


<b>3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty </b>
<i><b> Chức Năng: </b></i>


- Công Ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô chuyên sản xuất xi măng PCB 30 và PCB


40 cung cấp cho Thành phố Cần Thơ nói riêng và các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu


Long nói chung và các tỉnh thành Phố lân cận trong khu vực.


- Công ty được phép nhập khẩu nguồn nguyên liệu chính Clinker, ngun liệu


phụ thạch cao ở nước ngồi khi nguồn hàng trong nước không đáp ứng đủ cho nhà


<b>máy hoạt động. </b>


<i><b> Nhiệm Vụ : Trên cơ sở luận chứng kinh tế kỹ thuật có nhiệm vụ sau: </b></i>


- Quy hoạch, xây dựng, quản lý và vận hành một trạm nghiền xi măng ở xã


Phước Thới, Quận Ô Môn, TP.Cần thơ, bao gồm các cơ sở hạ tầng cần thiết và một


cầu cảng để tiếp nhận nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.



- Công ty chủ động lập kế hoạch các loại nguyên vật liệu như Clinker, thạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chủ động tổ chức tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong và ngồi


nước. Bảo đảm kinh doanh có lãi. Bảo tồn vốn của Cơng ty.


- Từng bước ổn định và cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán


bộ công nhân viên trong Công ty.


+ Là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh xi măng và vật liệu kết dính khác,


được UBND Thành phố Cần Thơ giao phó nhiệm vụ sản xuất và cung ứng xi măng


cho thị trường, đặc biệt là điều tiết xi măng thị trường khu vực Thành phố Cần Thơ.


Nhiệm vụ của cơng ty là sản xuất kinh doanh, đóng góp vào ngân sách Nhà nước,


góp phần giải quyết lao động Thành phố Cần Thơ. Công Ty Cổ Phần Xi Măng Tây


Đô trong những năm qua luôn luôn làm trịn trách nhiệm của mình đối với cộng


đồng xã hội, đối với Đảng và Nhà nước bằng việc trích nộp đầy đủ và kịp thời các


loại thuế như VAT, TNDN, thuế nhập khẩu.


<i><b> Nguyên Tắc Hoạt Động Của Công Ty : </b></i>


Thực hiện hạch toán kinh tế độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt



động sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi để tái sản xuất đầu


tư mở rộng.


Bảo toàn và phát triển vốn được giao, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,


tuân thủ chế độ một thủ trưởng, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh


theo định hướng phát triển kinh tế của nhà nước và tự chịu trách nhiệm về việc điều


hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trước HĐQT và Chủ Tịch UBND


thành phố trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.


<b>3.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty </b>
<b>3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý </b>


Tổ chức bộ máy của công ty được xây dựng trên cơ sở, chức năng, nhiệm vụ


và qui mô hoạt động theo phương châm nhanh gọn, linh hoạt, bảo đảm được hiệu


lực quản lý và phục vụ tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Toàn thể công


nhân được đào tạo nội bộ về kỹ năng vận hành máy móc thiết bị, là những người


năng động sáng tạo, làm chủ cơng nghệ cao, đủ trình độ và năng lực tổ chức điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Công ty áp dụng bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng, cơng ty


có qui mơ sản xuất kinh doanh tương đối lớn.



<b>Hình 2- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Đại hội đồng cổ đông : </b></i>


- Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là nơi có


quyết định cao nhất trong công ty


- Thông qua định hướng phát triển công ty


- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban


kiểm soát


- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng


giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty nếu điều lệ công


ty không quy định một tỷ lệ khác


- Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn


điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào


bán quy định tại điều lệ công ty


- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại


- Xem xét và xử lý các phạm vi của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt



hại cho công ty và cổ đông công ty


- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty


<i><b>Ban kiểm soát </b></i>


- Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và


điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các


nhiệm vụ được giao


- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong


quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và


lập báo cáo tài chính


- Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và sáu


tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại


hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.


<i><b>Hội Đồng Quản Trị </b></i>


- Là cơ quan quản lý công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định,


thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh


hàng năm của công ty


- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại


- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được chào bán


của từng loại; quyết định huy động vốn theo hình thức khác


- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua


hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%


tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ


lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định


của luật


- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với


<b>Tổng Giám Đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định. </b>


<i><b>Tổng Giám Đốc </b></i>


- Điều hành và chịu trách nhiệm và mọi hoạt động kinh doanh của công ty theo


nghị quyết, quyết định của Hội Đồng Quản Trị. Nghị quyết của Đại hội cổ đông,



điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật


- Bảo đảm và phát triển vốn thực hiện theo phương án kinh doanh đã được Hội


đồng quản trị phê duyệt và thông qua Đại hội cổ đông


- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm


- Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông và pháp luật về


những sai phạm gây tổn thất cho cơng ty.


<i><b>Phó Tổng Giám Đốc </b></i>


- Trợ lý tham mưu cho Tổng giám Đốc .


- Làm các phần việc chuyên mơn do Tổng giám Đốc phân công.


- Phụ trách các mảng công việc do Tổng giám Đốc phân công bằng văn bản


hoặc giấy ủy quyền.


- Thay thế khi Tổng giám Đốc vắng mặt.


<i><b>Giám Đốc Tài Chính </b></i>


- Quản lý, phân tích, xử lý, xây dựng các kế hoạch tài chính trong cơng ty;


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đầu tư tài chính, cảnh báo các nguy cơ thơng qua phân tích tài chính và các dự báo,



kịp thời tham mưu cho Tổng giám đốc


- Thống kế số liệu cung cấp và làm tham mưu cho Tổng giám đốc trong quá


trình điều hành sản xuất kinh doanh


<i><b>Giám Đốc Hành Chính : </b></i>


Điều hành quản lý cơng tác văn phịng, công tác lễ tân, hậu cần, phục vụ như:


- Trang bị dụng cụ văn phịng và phục vụ cơng tác đối nội, đối ngoại


- Chăm lo tốt đời sống người lao động như phục vụ đi lại, ăn nghĩ, trang bị bảo


hộ lao động, đảm bảo tốt mơi trường làm việc an tồn và sức khỏe


<i><b>Giám Đốc Tiêu Thụ : quản giám sát bộ phận tiêu thụ bán hàng cụ thể như </b></i>
- Nhận thông tin từ khách hàng và xuất hóa đơn kịp thời cho khách hàng


- Lập và theo dõi các hợp đồng tiêu thụ, hợp đồng vận chuyển; tổ chức quản lý


tốt các đơn đặt hàng, hóa đơn, chứng từ bán hàng


- Theo dõi thống kê kịp thời lượng hàng tiêu thụ của từng đại lý, từng địa bàn,


từng thời điểm


- Kết hợp với các bộ phận liên quan tổ chức tốt việc xuất hàng, đảm bảo nhanh



chóng, chính xác đúng quy định của cơng ty


- Quản lý chặt chẽ lượng xi măng giao cho khách hàng


- Kết hợp với bộ phận kế toán xác định chính xác cơng nợ của khách hàng


<i><b>Giám Đốc Nhân Sự </b></i>


Tham mưu cho Tổng giám đốc thực hiện tốt các chính sách, chế độ với người


lao động như lương bổng, trợ cấp nghĩ hưu, bảo hiểm và các khoản phúc lợi khác


Tham mưu và thực hiện hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo, đề


bạt…đảm bảo nguồn nhân lực cho nhu cầu của công ty


Tổ chức thực hiện tốt các cơng tác quản lý an tồn lao động như điều kiện lao


động, đào tạo, kiểm tra; thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty đối với người lao


động.


<i><b>Giám Đốc Kế Hoạch </b></i>


Tham mưu cho Tổng Giám đốc về xây dựng phương án và kế hoạch sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Giám sát việc thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên


cơ sở kế hoạch xây dựng



Cung ứng nguyên liệu đầu vào và các dịch vụ có liên quan


Giúp cho hội đồng nghiệm thu về tổ chức nghiệm thu nguyên liệu và dịch vụ


mua vào của công ty


Giám sát và lựa chọn các nhà cung ứng.


<i><b>Giám Đốc Thị Trường </b></i>


Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện việc xây dựng kế hoạch


phát triển thị trường, các chiến lược về giá, phương thức phát triển và quản lý các


đại lý, phương pháp quảng bá sản phẩm, phân phối sản phẩm, chính sách khuyến


mãi, hậu mãi,… hợp lý và hiệu quả


Thu thập, nghiên cứu, phân tích thơng tin về tình hình diễn biến của thị trường,


nguyên nhân giảm thị phần của công ty, sự xâm nhập các sản phẩm của đối thủ cạnh


tranh, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng… ở từng địa bàn, từng thời điểm.


<i><b>Giám Đốc Chất Lượng </b></i>


Xác lập và kiểm tra các yêu cầu chất lượng cho nguyên liệu dùng để sản xuất


xi măng và các yêu cầu chất lượng sản phẩm xi măng



Đảm bảo chất lượng xi măng thành phẩm thông qua việc lập đơn phối và kiểm


sốt thường xun qui trình sản xuất


Duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại phòng thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn


<b>ISO/IEC 17025. </b>


<i><b>Giám Đốc Dự Án </b></i>


Quản lý về công tác đầu tư xây dựng cơ bản đối với các dự án đầu tư phát triển


mở rộng, các cơng trình xây dựng và sửa chữa thường xuyên của công ty


Quản lý về công tác quy hoạch tổng thể hiện trạng mặt bằng nhà máy, quy


hoạch các dự án đầu tư xây dựng mở rộng theo định hướng phát triển của công ty


Quản lý các hồ sơ pháp lý về tổ chức vá hoạt động của công ty cổ phần.


<i><b>Giám Đốc Sản Xuất </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Quản lý điều hành sản xuất theo kế hoạch của công ty dưới sự quản lý trực tiếp


của tổng giám đốc


Quản lý hệ thống tài liệu kỹ thuật qui trình một cách tốt nhất để phục vụ kịp


thời cho sản xuất, cho cơng tác an tồn lao động đối với người và thiết bị



<i><b>Giám Đốc Vật Tư </b></i>


Lập kế hoạch mua vật tư, thiết bị, dịch vụ phục vụ sản xuất xi măng của công


ty


Tổ chức việc mua vật tư, thiết bị, dịch vụ phục vụ sản xuất xi măng của công


ty


Kiểm tra việc sử dụng vật tư, thiết bị trong kho


<b>3.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất </b>
<i><b>Quản Đốc </b></i>


<i><b>- Trách nhiệm </b></i>


Quản lý điều hành Phân xưởng sản xuất hoạt động sản xuất theo kế hoạch của


công ty, dưới sự quản lý trực tiếp của Giám Đốc.


Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về kết quả hoạt động của Phân xưởng sản


xuất.


<i><b>- Quyền hạn </b></i>


Trực tiếp điều hành các bộ phận sản xuất


Điều độ sản xuất trên cơ sở kế hoạch sản xuất của Giám Đốc



Ủy viên Hội đồng Kỹ thuật Công ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô


<i><b>Trưởng ca trực </b></i>
<i><b>-Trách nhiệm </b></i>


<i><b> Thay mặt Quản đốc điều hành phân xưởng sản xuất ngoài giờ hành chánh. </b></i>
<i><b>- Quyền hạn </b></i>


Điều hành tất cả các thành viên trong Phân xưởng ngồi giờ hành chánh


Có quyền đình chỉ cơng tác đối với cơng nhân và Tổ trưởng trong ca (ngoài giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tổ Sản xuất </b></i>
<i><b>Tổ trưởng </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


<b>Chịu trách nhiệm trước Quản đốc về kết quả công tác sửa chữa </b>


Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Quản đốc


<b>- Quyền hạn </b>


Thay mặt Quản đốc điều hành mọi hoạt động của tổ Sản xuất


Có quyền phân cơng cơng nhân trong tổ


<i><b>Công nhân vận hành </b></i>
<b>- Trách nhiệm : </b>



Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, cơng ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân cơng của Tổ trưởng


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc


Có quyền cấm khơng cho người khơng phận sự vào khu vực mình quản lý


<i><b>Cơng nhân lái cẩu </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, công ty, Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân cơng của Tổ trưởng


Quản lý, vận hành cẩu nhập nguyên liệu theo yêu cầu của Tổ trưởng hoặc quản đốc


Chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về tình trạng của thiết bị đã được phân cơng


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc


Có quyền góp ý với Tổ trưởng về: lĩnh vực chuyên môn, công tác sửa chữa, điều



kiện làm việc và tình trạng thiết bị.
<i><b>Cơng nhân lái xe xúc </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thực hiện sự phân công của Tổ trưởng


Quản lý, vận hành xe xúc theo yêu cầu của Tổ trưởng


Chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về tình trạng xe.


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền góp ý với Tổ trưởng về: lĩnh vực chuyên môn, công tác sửa chữa, điều


kiện làm việc và tình trạng thiết bị


<i><b>* Tổ trưởng </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Chịu trách nhiệm trước Quản đốc về kết quả đóng gói sản phẩm


Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Quản đốc


Quản lý, điều hành công nhân trong tổ theo yêu cầu của Quản đốc


Thực hiện chấm công theo đúng quy định


Kiểm tra thường xuyên chất lượng vỏ bao trong quá trình nhận và xuất hàng



<b>- Quyền hạn </b>


<b>Thay mặt Quản đốc điều hành mọi hoạt động của tổ Vơ Bao </b>


Có quyền phân cơng cơng nhân trong tổ


Có quyền đề nghị kỷ luật hoặc khen thưởng đối với cơng nhân trong tổ


Có quyền kiến nghị cải tiến kỹ thuật, sửa chữa, thay thế trang thiết bị trong tổ


<i><b>Công nhân vận hành </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, cơng ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân công của Tổ trưởng


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc


Có quyền cấm khơng cho người khơng phận sự vào khu vực mình quản lý.


<i><b>Tổ Điều Khiển Trung Tâm </b></i>
<i><b>* Tổ trưởng </b></i>


<b> - Trách nhiệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Quản đốc


Quản lý, điều hành công nhân trong tổ theo yêu cầu của Quản đốc


<b>- Quyền hạn </b>


Thay mặt Quản đốc điều hành mọi hoạt động của tổ điều khiển trung tâm


Có quyền phân cơng cơng nhân trong tổ


Có quyền đề nghị kỷ luật hoặc khen thưởng đối với công nhân trong tổ


<i><b>Công nhân sửa chữa </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, cơng ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân công của Tổ trưởng


Quản lý, vận hành, bảo dưỡng thiết bị và dụng cụ đã được Tổ trưởng phân cơng


Chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về tình trạng thiết bị và dụng cụ đã được phân


công.


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc



Có quyền góp ý với Tổ trưởng, Quản đốc về: lĩnh vực chuyên môn, công tác sửa


chữa, điều kiện làm việc và tình trạng thiết bị, dụng cụ đồ nghề.


<i><b>Tổ Điện </b></i>
<i><b>Tổ trưởng </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Chịu trách nhiệm trước Quản đốc về kết quả công tác sửa chữa


Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Quản đốc


Quản lý, điều hành công nhân trong tổ theo yêu cầu của Quản đốc.


<b>- Quyền hạn </b>


Thay mặt Quản đốc điều hành mọi hoạt động của tổ Điện


Có quyền kiến nghị cải tiến kỹ thuật, sửa chữa, thay thế trang thiết bị do tổ quản lý,


sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, cơng ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân công của Tổ trưởng


Quản lý, vận hành thiết bị đã được Tổ trưởng phân công


<b>Chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về tình trạng thiết bị đã được phân công. </b>



<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền cấm khơng cho người khơng phận sự vào khu vực mình quản lý


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc.


<i><b>Công nhân lắp đặt, sửa chữa </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, cơng ty và Nhà nước (nếu có);


Thực hiện sự phân cơng của Tổ trưởng.


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng Quản đốc


Có quyền góp ý với Tổ trưởng, Quản đốc trực về: lĩnh vực chuyên môn, công tác


sửa chữa, điều kiện làm việc và tình trạng thiết bị, dụng cụ đồ nghề.


<i><b>Tổ Cơ Khí </b></i>
<i><b>* Tổ trưởng </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>



Chịu trách nhiệm trước Quản đốc về kết quả công tác sửa chữa


Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Quản đốc


Phổ biến, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn công nhân trong tổ về công tác chuyên


môn, an tồn lao động, nội quy... và thơng tin trong họp giao ban hàng tuần.


<b>- Quyền hạn </b>


Thay mặt Quản đốc điều hành mọi hoạt động của tổ Cơ Khí


Có quyền phân cơng cơng nhân trong tổ


Có quyền đề nghị kỷ luật hoặc khen thưởng đối với công nhân trong tổ


Có quyền kiến nghị cải tiến kỹ thuật, sửa chữa, thay thế trang thiết bị do tổ quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Công nhân gia công, lắp đặt </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, công ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân cơng của Tổ trưởng


Quản lý, vận hành thiết bị đã được Tổ trưởng phân cơng


Chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về tình trạng thiết bị đã được phân cơng.


<b>- Quyền hạn </b>



Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc


Có quyền góp ý với Tổ trưởng, Quản đốc về: lĩnh vực chuyên môn, công tác sửa


chữa, điều kiện làm việc và tình trạng thiết bị.
<i><b>Công nhân sửa chữa </b></i>


<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, công ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân cơng của Tổ trưởng


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc


Có quyền góp ý với Tổ trưởng, Quản đốc trực về: lĩnh vực chuyên môn, công tác


sửa chữa, điều kiện làm việc và tình trạng thiết bị, dụng cụ đồ nghề.


<i><b>Tổ Khí nén - Nước </b></i>
<i><b>* Tổ trưởng </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>



Chịu trách nhiệm trước Quản đốc về kết quả công tác sửa chữa


Chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Quản đốc


Quản lý, điều hành công nhân trong tổ theo yêu cầu của Quản đốc


Thực hiện chấm công theo đúng quy định.


<b>- Quyền hạn </b>


Thay mặt Quản đốc điều hành mọi hoạt động của tổ Khí nén – Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Có quyền đề nghị kỷ luật hoặc khen thưởng đối với cơng nhân trong tổ


Có quyền kiến nghị cải tiến kỹ thuật, sửa chữa, thay thế trang thiết bị do tổ quản lý.


sửa chữa.


<i><b>Công nhân vận hành </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, công ty và Nhà nước (nếu có)


Thực hiện sự phân cơng của Tổ trưởng


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an toàn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc



Có quyền cấm khơng cho người khơng phận sự vào khu vực mình quản lý.


<i><b>Công nhân sửa chữa </b></i>
<b>- Trách nhiệm </b>


Thực hiện đúng mọi quy định của tổ, phân xưởng, công ty và Nhà nước (nếu có)


Chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng về tình trạng thiết bị đã được phân cơng.


<b>- Quyền hạn </b>


Có quyền từ chối cơng việc khi khơng an tồn cho người và thiết bị, báo cáo ngay


với Tổ trưởng hoặc Quản đốc


<i><b>Nhân viên tổng hợp </b></i>
<i><b>- Trách nhiệm </b></i>


Soạn thảo các văn bản theo quy định của Phân xưởng


Thực hiện theo yêu cầu của Quản đốc


<i><b>- Quyền hạn </b></i>


Có quyền góp ý, kiến nghị với Quản đốc.


<i><b> 3.1.4 Những thuận lợi của công ty hoạt động kinh doanh </b></i>


Đồng Bằng Sông Cửu Long là một vùng kinh tế đang phát triển, là thị trường tiềm



năng của đất nước cũng cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước.


Cơng ty cồ phần xi măng Tây Đơ nằm trong khu vực trung tâm của vùng và cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

SADICO và Công ty Xi măng Hà Tiên 2 đã giúp cho công ty phát triển vững mạnh trong


thời gian qua.


Bên cạnh đó cơng ty có hệ thống xuất hàng rất đa dạng và hiệu quả với 4 cầu xuất


xi măng cho xe và 2 cầu cảng xuất xi măng cho ghe và xà lan, 2 vòi xuất xi măng xá cho


xe bồn chuyên dụng tạo thuận lợi cho việc vậnang2 khi đến nhận xi măng.


Về mặt chất lượng thì cơng ty đang thực hiện áp dụng thành công cùng lúc 3 hệ


thống quản lý : hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, hệ thống


quảnếy chất lượng Phòng thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2001 và hệ thống


môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996. Năm 2007, Công ty xây dựng thêm hai hệ


thống quản lý trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 và hệ thống quản lý sức khoẻ


nghề nghiệp và an toàn theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 tạo cho khách hàng một sự tin cậy


về chất lượng sản phẩm o6ng ty.


Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chun mơn cao tinh thần ham



học hỏi hết mình trong cơng việc là những thuận lợi cho cơng ty


<b>3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY </b>
<b> 3.2.1Phân tích bảng cân đối kế tốn </b>


Khi phân tích tài chính thì cơng việc đầu tiên là phải đánh giá khái quát tình


hình tài sản và nguồn vốn doanh nghiệp để có cái nhìn tổng quát về việc sử dụng


vốn và huy động vốn của doanh nghiệp, xem xét sự biến động của chúng. Trên cơ sở


đó có những nhận xét về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sức


mạnh tài chính của doanh nghiệp


Thơng qua bảng 01 ta có nhận xét khái qt về tình hình biến động của tổng tài


sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm như sau:


<i><b>Tình hình tài sản </b></i>


Tình hình tài sản có nhiều biến động qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 tổng tài sản


đạt được là 170.403.401 ngàn đồng giảm 8.657.818 ngàn đồng, với tỷ lệ giảm là 5%


so với năm 2006. Tổng tài sản năm 2008 tình hình tài sản đạt được là 172.674.029


ngàn đồng tăng được 2.270.628 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 1%. Nhìn chung thì tài sản



dài hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của công ty, mà chủ yếu là tài sản cố định


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Tình hình nguồn vốn </b></i>


Do tính chất của bảng cân đối kế toán mà sự tăng giảm trong tổng tài sản của


cơng ty cũng chính là sự thay đổi bên phần nguồn vốn. Tuy nhiên khoản mục làm


cho nguồn vốn bị tác động chủ yếu là do nợ phải trả gây ra. Cụ thể năm 2007 tổng


nợ phải trả là 87.374.811 ngàn đồng giảm được 7.906.958 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là


8% so với năm 2006. sang năm 2008 con số này giảm được là 9.242.956 ngàn đồng,


tỷ lệ giảm là 11% so với năm 2007.


<i><b>Tóm lại: Tình hình tài sản và nguồn vốn có sự biến động khơng đều qua 3 năm </b></i>
là do nhiều nguyên nhân, để làm rõ hơn tình hình tài chính của công ty ta đi vào


phân tích từng khoản mục cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>BẢNG 01: TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM (2006-2008) </b>



<i><b>Đơn vị tính: 1000đ </b></i>



<b>Chênh lệch </b>

<b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



<b> </b>




<b>Chỉ Tiêu </b>

<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>



<b>Số tiền </b>

<b>% </b>

<b>Số tiền </b>

<b>% </b>


A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

81.470.860

86.741.502

85.427.510

5.270.642

6

-1.313.992

-2


B- TÀI SẢN DÀI HẠN

97.590.359

83.661.899

87.246.519

-13.928.460

-14

3.584.620

4


TỔNG TÀI SẢN

179.061.219

170.403.401

172.674.029

-8.657.818

-5

2.270.628

1


A- NỢ PHẢI TRẢ

95.331.719

87.374.811

78.131.855

-7.956.908

-8

-9.242.956

-11



B- VỐN CHỦ SỞ HỮU

83.729.500

83.028.590

94.542.174

-700.910

-1

11.513.584

14


TỔNG NGUỒN VỐN

179.061.219

170.403.401

172.674.029

-8.657.818

-5

2.270.628

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3.2.1.1 Phân tích tài sản </b>



<b>Hình 3: CƠ CẤU TÀI SẢN QUA 3 NĂM ( 2006-2008) </b>



Chúng ta thấy rằng tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2006 thấp hơn tài sản dài



hạn, chiếm 45,4% so với 54,6%. Năm 2007 khoản mục tài sản ngắn hạn lại tăng



lên chiếm tỷ trọng 50,9% trong tổng tài sản. Sang năm 2008 tài sản ngắn hạn lại



giảm đi và chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản dài hạn 49,5% so với 50,5%. Để làm rõ



hơn nguyên nhân của sự tăng giảm không đều như vậy ta đi vào phân tích từng



khoản mục cấu thành nên tài sản. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm đưa ra các



biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.



<i><b> </b></i>

<i><b>Tài sản ngắn hạn </b></i>




Là những tài sản có vốn ln chuyển nhanh, khơng ngừng chuyển đổi hình



thái và hồn thành một vịng ln chuyển sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.



Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian luân chuyển dưới 1 năm.



Tài sản ngắn hạn có sự tăng giảm qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 tài sản ngắn



hạn là 86.741.502 ngàn đồng, tăng được 5.270.642 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 6,5%



so với năm 2006. Sang năm 2008 con số này lại giảm đi, đạt được 85.427.510



ngàn đồng giảm đi 1.313.992 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 1,5% so với năm 2007.



Tuy nhiên chúng ta cần phải đi sâu vào phân tích từng khoản mục cấu thành



nên chỉ tiêu này để thấy được nguyên nhân gây ra tình hình biến động trên.



<b>Năm 2006 </b>


45,4%
54,6%


Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn


<b>Năm 2007 </b>


50,9%


49,1%


<b>Năm 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bảng 02: TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA 3 NĂM ( 2006-2008 ) </b>

<i><b>Đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>


<b>Chênh lệch </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



<b>CHỈ TIÊU </b>

<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>



<b>Số tiền </b>

<b>% </b>

<b>Số tiền </b>

<b>% </b>


<b>TÀI SẢN NGẮN HẠN </b>

<b>81.470.860 </b>

<b>86.741.502 </b>

<b>85.427.510 </b>

<b>5.270.642 </b>

<b>6,5 </b>

<b>-1.313.992 </b>

<b>-1,5 </b>


1. Tiền & các khoản tương đương tiền



- Tiền



20.917.286


2.717.286



2.965.348


2.965.348



5.895.329


5.895.329



-17.951.938


248.062



-86




9,1

2.929.981

99


2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn



hạn



9.100.000

_

_

-9.100.000

-100

_

_



3. Các khoản phải thu ngắn hạn

27.124.981

30.053.962

38.758.585

2.928.981

10,8

8.704.623

29


4. Hàng tồn kho

24.053.311

51.997.553

40.337.620

27.944.242

116

-11.659.933

-22


5. Tài sản ngắn hạn khác

275.282

1.724.639

435.976

1.449.357

526

-1.288.663

-75


<b>TÀI SẢN DÀI HẠN </b>

<b>97.590.359 </b>

<b>83.661.899 </b>

<b>85.246.519 </b>

<b>-13.928.460 </b>

<b>-14 </b>

<b>1.584.620 </b>

<b>1,9 </b>



1. Các khoản phải thu dài hạn

_

_

_

<b>_ </b>

<b>_ </b>

<b>_ </b>

<b>_ </b>



2. Tài sản cố định

93.520.859

78.009.351

83.393.971

-15.511.508

-17

5.384.620

6,9


3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

569.500

2.852.548

1.852.548

2.283.048

401

-1.000.000

-35


4. Đầu tư dài hạn khác

3.500.000

2.800.000

_

-700.000

-20

-2.800.000

-100


<b>TỔNG TÀI SẢN </b>

<b>179.061.219 </b>

<b>170.403.401 </b>

<b>170.674.029 </b>

<b>-8.657.818 </b>

<b>-4,8 </b>

<b>270.628 </b>

<b>0,2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>a) Tiền và các khoản tương đương tiền </b></i>



Tiền được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với cơng ty, phản ánh



tồn bộ số tiền hiện có của cơng ty tại thời điểm lập báo cáo bao gồm tiền mặt tại



quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời



hạn thu hồi khơng q 3 tháng. Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất,




là loại tài sản có thể giúp cơng ty có thể thực hiện ngay lập tức nhu cầu chi trả



phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Do đó phân tích cơ cấu và biến



động của khoản mục tiền là điều hết sức cần thiết.



Theo quy định của riêng cơng ty thì cơng ty khơng sử dụng tiền mặt mà chủ



yếu là sử dụng tiền gửi ngân hàng. Thông qua bảng 02 ta thấy rằng vốn bằng tiền



của công ty tăng lên qua các năm, đặc biệt tăng mạnh năm 2008. Cụ thể năm



2007 vốn bằng tiền của công ty là 2.965.348 ngàn đồng, giá trị đó tăng so với



năm 2006 là 9,1%. Sang năm 2008 vốn bằng tiền của công ty tăng mạnh hơn



năm 2007 với giá trị là 5.895.329 ngàn đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 99%.



Nguyên nhân tăng là do trong năm 2008 công ty đẩy mạnh tăng doanh số bán ra



<i>(xem phụ lục P2) nên làm cho lượng tiền tăng mạnh, điều đó chứng tỏ khả năng </i>



thanh tốn của cơng ty càng cao.



Tóm lại, khoản mục tiền của cơng ty tương đối hợp lý, vì khi sử dụng tiền



gửi ngân hàng thì cơng ty có thể kiểm soát được khoản mục tiền và tránh được



những rủi ro do khoản mục tiền gây ra, đồng thời tiền mặt dự trữ nhiều sẽ làm




giảm khả năng sinh lời của vốn do tiền mặt là tài sản có khả năng sinh lời thấp,



và vì vốn bằng tiền là khoản mục rất nhạy cảm.



<i><b>b) Các khoản phải thu </b></i>



Khoản phải thu là những khoản công ty bị khách hàng chiếm dụng, tùy vào



tình hình cụ thể và chiến lược kinh doanh mà cơng ty có chính sách thu tiền hợp



lý cho mỗi giai đoạn khác nhau.



Qua bảng 03 ta thấy rằng, khoản phải thu chủ yếu là khoản phải thu khách



hàng có xu hướng tăng đều qua 3 năm. Năm 2007 phải thu khách hàng có giá trị



là 28.743.375 ngàn đồng, giá trị đó tăng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ là



7,4%. Năm 2008 khoản phải thu là 37.190.967 ngàn đồng, tăng 8.447.592 ngàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bảng 03: CƠ CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>

<i><b>đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>



<b>Tỷ </b>

<b>Tỷ </b>

<b> Tỷ </b>

<b>Chênh lệch </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>Trọng </b>

<b>Trọng </b>

<b>Trọng 2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>Năm 2006 </b>



<b>(% ) </b>




<b>Năm 2007 </b>



<b>(%) </b>



<b>Năm 2008 </b>



<b>(%) </b>

<b>Số tiền </b>

<b>% </b>

<b>Số tiền </b>

<b>% </b>


1. Phải thu khách hàng

26.764.765

98,7 28.743.375

95,6 37.190.967

96

1.978.610 7,4

8.447.592 29,4


2. Trả trước cho người bán

129.006

0,5

19.250 0,001

393.640

1

-109.756 -85

374.390 1945


3. Các khoản phải thu khác

231.210

0,8

1.291.337

4,3

1.173.978

3

1.060.127 459

-117.359

-9,1


<b>Tổng cộng </b>

<b>27.124.981 </b>

<b>100 30.053.962 </b>

<b>100 38.758.585 </b>

<b> 100 </b>

2.928.981

11

8.704.623

29



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Nguyên nhân làm cho khoản phải thu này tăng lên là do năm 2007 công ty



áp dụng chính sách bán trả chậm cho khách hàng, cho khách hàng nợ và các



khoản này có thể phát sinh vào cuối thời điểm lập báo cáo tài chính, nên làm cho



khoản phải thu khách hàng tăng lên. Tương tự, năm 2008 khoản phải thu này tiếp



tục tăng là do công ty vẫn áp dụng chính sách cho khách hàng trả chậm, và nâng



định mức này lên vì vậy làm cho khoản mục này tiếp tục tăng năm 2008, tuy



nhiên khoản mục này là những cơng nợ đúng thời gian quy định, khơng có cơng



nợ khó địi. Cơng ty áp dụng chính sách này nhằm để kích cầu và giữ chân khách



hàng và tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Tuy nhiên với chính sách bán




chịu cơng ty cũng gặp bất lợi, đó là khi nợ phải thu tăng lên thì sẽ làm tăng nhu



cầu về vốn của cơng ty, từ đó sẽ kéo theo sự tăng lên của chi phí.



Khoản trả trước cho người bán có sự tăng giảm về mặt giá trị cũng như tỷ



trọng. Khoản mục này chủ yếu là các khoản ứng trước tiền mua nguyên vật liệu



đầu vào để phục vụ cho việc sản xuất xi măng của công ty. Các khoản phải thu



khác chủ yếu là chi phí vận chuyển và các khoản thu hộ, các khoản mục này ngày



càng tăng nhưng chiếm tỷ trọng không lớn.



<i><b>c) Hàng tồn kho </b></i>



Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như tình



hình tiêu thụ hàng hóa của cơng ty. Việc phân tích chỉ tiêu hàng tồn kho có vai



trị quan trọng cho việc điều chỉnh chiến lược bán hàng của đơn vị.



Qua bảng 02 ta thấy hàng tồn kho có sự tăng giảm qua 3 năm. Cụ thể năm



2007 khoản mục này là 51.997.553 ngàn đồng, tăng 27.944.242 ngàn đồng so với



năm 2006, tương ứng với tỷ lệ là 116%. Năm 2008 hàng tồn kho có giá trị là



40.337.620 ngàn đồng, giá trị này giảm so với năm 2007 là 22%. Sở dĩ khoản




mục này năm 2007 tăng với tỷ lệ cao như vậy là: hàng tồn kho của công ty chủ



yếu là các nguyên vật liệu chính để sản xuất ra xi măng để bán, nhưng trong năm



2007 thì giá ngun vật liệu chính tăng cao nên công ty phải dự trữ nguyên vật



liệu để tránh những biến động về giá cả, nhằm đảm bảo tình hình sản xuất của



mình được ổn định. Vì nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là phải nhập trực tiếp từ



nước ngồi nên chịu áp lực chi phí rất cao. Sang năm 2008 thì tình hình hàng tồn



kho có giảm đi, do giá cả nguyên vật liệu chính giảm nên công ty chủ động giảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thì có thể sẽ dẫn đến cơng ty bị ứ động vốn, đồng thời giá nguyên vật liệu đầu



vào linker là rất đắt và biến động bất thường, công ty chỉ dự trữ để hoạt động sản



xuất kinh doanh của mình được ổn định và đáp ứng đủ cho thị trường. Nên khoản



mục hàng tồn kho trong năm giảm xuống.



<i><b>d) Tài sản ngắn hạn khác </b></i>



Có sự tăng giảm qua 3 năm nhưng khoản mục này chiếm tỷ trọng không



cao trong tổng tài sản. Nguyên nhân làm cho khoản mục này biến động chủ yếu



là do các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, ký quỹ, ký cược ngắn hạn…




<i><b>Tóm lại: Qua 3 năm tình hình tài sản ngắn hạn của công ty phân bổ tương </b></i>



đối hợp lý. Tuy nhiên công ty cần lưu ý đến khoản phải thu khách hàng, khoản



mục này tăng lên có thể sẽ gây bất lợi cho cơng ty, làm tăng nhu cầu về vốn của



công ty. Công ty nên đưa ra định mức bán chịu cụ thể có lợi cho mình và có thể



giữ chân khách hàng lâu dài. Việc phân tích này cũng là cũng là cơ sở để cơng ty



có những giải pháp tốt hơn trong việc phân bổ, sắp xếp vốn của công ty một cách



hợp lý và tối ưu hơn.



<i><b>Tài sản dài hạn </b></i>



Đánh giá sự biến động của tài sản dài hạn nhằm phản ánh tình hình đầu tư



chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực kinh doanh và xu



hướng phát triển lâu dài của công ty.



Quan sát bảng 02 ta thấy rằng tình hình tài sản dài hạn có sự tăng giảm cả



về số tuyệt đối lẫn tương đối. Khoản mục này chủ yếu là tài sản cố định chiếm tỷ



trọng lớn. Ta thấy tài sản cố định có nhiều biến động qua 3 năm, cụ thể năm 2007



tài sản cố định giảm 15.511.508 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 17% so với năm 2006,




nguyên nhân làm cho tài sản cố định giảm đi chủ yếu là cho chi phí khấu hao tài



sản cố định gây ra. Năm 2008 tài sản cố định lại tăng lên so với năm 2007 tăng



được 5.348.620 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 6,9%, do trong năm cơng ty đầu tư một



số máy móc, trang thiết bị mới để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của



mình, nên làm cho tài sản cố định trong năm tăng lên.



Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty chủ yếu là các khoản đầu tư



vào công ty liên doanh,liên kết. khoản đầu tư này nhằm mục đích kiếm thêm lợi



nhuận lâu dài cho cơng ty. Khoản đầu tư dài hạn khác chủ yếu là đầu tư vào trái



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cao, cơng ty có thể chuyển thành tiền mặt khi cần thiết để phục vụ việc sản xuất



kinh doanh của mình.



<i><b>Tóm lại: Qua 3 năm tình hình phân bổ vốn của công ty đối với tài sản dài </b></i>



hạn là tốt. Việc tăng cường vốn để đầu tư tài sản cố định là điều kiện để công ty



mở rộng quy mô hoạt động và thể hiện xu hướng phát triển ngày càng tốt hơn của



cơng ty.



<b>3.2.1.2 Phân tích nguồn vốn </b>




<b>Hình 4: CĨ CẤU NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM ( 2006-2008 ) </b>



Tình hình nguồn vốn của công ty thể qua cơ cấu và sự biến động của nguồn



vốn. Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số. Thông



qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá được chính sách tài chính



của cơng ty, mức độ mạo hiểm tài chính thơng qua chính sách đó mà cịn cho



phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của cơng ty. Nếu tỷ



trọng nguồn vốn chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về mặt tài chính của



cơng ty càng thấp và ngược lại.



Mỗi loại nguồn vốn của công ty lại gồm nhiều bộ phận khác nhau. Những



bộ phận đó có ảnh hưởng không giống nhau đến mức độ độc lập hay phụ thuộc



và nghĩa vụ của công ty đối với từng nguồn vốn ấy cũng không giống nhau.



Chẳng hạn, nghĩa cụ của công ty đối với các khoản vay khác với các khoản



chiếm dụng, yêu cầu quản lý đối với các khoản vay ngắn hạn khác với các khoản



vay dài hạn, nguồn vốn kinh doanh khác các quỹ…



Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giá khả




năng tự tài trợ về mặt tài chính của cơng ty, xác định mức độ độc lập tự chủ trong



sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà cơng ty gặp phải trong việc khai



thác nguồn vốn. Ta sẽ đi vào phân tích từng khoản mục cụ thể.



<b>Năm 2006</b>
53,2
%
46,8
%
<b>Năm 2007 </b>
48,4
%
51,2
%


Nợ phải trả


Vốn chủ sở hữu


<b>Năm 2008 </b>
45,2


%
54,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>BẢNG 04: PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN.(2006-2008) </b>

<i><b> đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>


<b>Chênh lệch </b>

<b>Chênh lệch </b>




<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>



<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



<b>T.tr </b>

<b>T.tr </b>



<b>Chỉ tiêu </b>



<b>Số tiền </b>



<b>(%) </b>



<b>Số tiền </b>



<b>(%) </b>



<b>Số tiền T.tr </b>


<b>(%) </b>



<b>Số tiền </b>

<b>% </b>

<b>Số tiền </b>

<b>% </b>



<b> NỢ PHẢI TRẢ </b>

<b>95.331.719 53,2 </b>

<b>87.374.811 51,3 </b>

<b>78.131.855 45,2 </b>

<b>-7.956.908 </b>

<b>-8,3 -9.242.956 -10,6 </b>


<b>I- Nợ ngắn hạn </b>

<b>95.198.334 99,9 </b>

<b>87.134.417 99,7 </b>

<b>77.811.313 99,6 </b>

<b>-8.063.917 </b>

<b>-8,5 -9.323.104 -10,7 </b>


1- Vay và nợ ngắn hạn

43.444.641 45,6

47.253.505 54,2

43.323.066 55,7

3.808.864

8,8 -3.930.439

-8,3


2- Phải trả người bán

28.244.077 29,7

20.701.036 23,8

30.925.259 39,7

-7.543.041 -26,7 10.224.223

49,4


3- Người mua trả tiền trước

2.605.419

2,7

78.495

0,1

1.302.965

1,7

-2.526.924 -97,0

1.224.470 1.559



,9


4- Thuế và các khoản phải nộp




Nhà nước



409.307

0,4

458.222

0,5

482.119

0,6

48.915

12,0

23.897

5,2



5- Phải trả người lao động

_

_

1.232.586

1,4

_

_

_

_ -1.232.586



-100,0


6- Các khoản phải trả, phải nộp



khác



20.494.888 21,5

17.410.569

20

1.777.903

2,3

-3.084.319 -15,0


-15.632.666



-89,8



<b>II- Nợ dài hạn </b>

<b>133.385 </b>

<b>0,1 </b>

<b>240.394 </b>

<b>0,3 </b>

<b>320.542 </b>

<b>0,4 </b>

<b>107.009 </b>

<b>80,2 </b>

<b>80.148 </b>

<b>33,3 </b>



1- Vay và nợ dài hạn

_

0

_



2- Dự phòng trợ cấp mất việc

133.385

100

240.394

100

320.542

100

107.009

80,2

80.148

33,3


<b>B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ </b>



<b>HỮU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở


hữu



_

_

_

_

8.122

0

_

_

8.122 100,0




5- Lợi nhuận sau thuế chưa


phân phối



_

_

_

_

11.205.932 11,9

_

_ 11.205.932 100,0



<b>II- Nguồn kinh phí và quỹ </b>


<b>khác </b>



<b>460.000 </b>

<b>1 </b>

<b>408.590 </b>

<b>0,5 </b>

<b>435.130 </b>

<b>0,5 </b>

<b>-51.410 -11,2 </b>

<b>26.540 </b>

<b>6,5 </b>


<b>TỔNG NGUỒN VỐN </b>

<b>179.061.219 </b>

<b>100 170.403.401 </b>

<b>100 172.674.029 </b>

<b>100 </b>

<b>-8.657.818 </b>

<b>-4,8 </b>

<b>2.270.628 </b>

<b>1,3 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Qua bảng 04 ta thấy rằng tổng nguồn vốn qua 3 năm có sự giảm đi đáng kể.



Cụ thể năm 2007 tổng nguồn vốn giảm đi 8.657.818 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là



4,8% so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho tổng nguồn vốn năm 2007 giảm đi



là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng,



nợ phải trả giảm 7.956.908 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 8,3%. Nguồn vốn chủ sở hữu



giảm 700.910 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 0,8%. Và trong năm 2008 tình hình tổng



nguồn vốn tăng lên so với năm 2007, tăng 2.270.628 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là



1,3%. Nguyên nhân làm cho tổng nguồn vốn năm 2008 tăng là do nợ phải trả có



xu hướng giảm đi trong khi đó thì nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng lên chiếm tỷ



trọng cao hơn nợ phải trả, và tỷ trọng này cao hơn so với năm 2006-2007, nợ




phải trả giảm 9.242.956 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 10,6%. Vốn chủ sở hữu tăng



được 11.513.584 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 13.9%. Điều đó cho thấy trong năm



2008 chính sách tài trợ của công ty là sử dụng nguồn vốn của bản thân và tình



hình tài chính của cơng ty có được cải thiện. Số vay mượn giảm đi trong khi



nguồn vốn của bản thân cơng ty thì tăng lên.



<i><b>a) Nợ phải trả </b></i>



Sự biến động của nợ phải trả qua 3 năm chủ yếu là do tác động của nợ ngắn



hạn chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả. Nợ ngắn hạn có sự giảm đều qua 3 năm.



Năm 2007 khoản mục này giảm được 8.063.917 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 8,5%.



Năm 2008 nợ phải trả tiếp tục giảm được 9.323.104 ngàn đồng, tỷ lệ giảm



10,7%. Nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn giảm đi chủ yếu là khoản vay và nợ



ngắn hạn.



<b>Vay và nợ ngắn hạn: Khoản mục này công ty sử dụng chủ yếu để mua </b>


linker là nguyên vật liệu chính và các phụ gia khác để sản xuất ra xi măng. Năm



2007 khoản vay này tăng lên là do tình hình biến động về giá của nguyên vật liệu




tăng lên nên công ty bắt buộc phải tăng dự trữ ngun vật liệu chính, vì chủ yếu



là nhập trực tiếp từ nước ngoài nên chi phí rất cao, cần tăng dự trữ nguyên vật



liệu để cho quá trình sản xuất được ổn định. Do đó nhu cầu về vốn vay của cơng



ty tăng lên trong năm 2007. Cụ thể năm 2007 vay ngắn hạn tăng 3.808.864 ngàn



đồng, tỷ lệ tăng 8,8%. Năm 2008 thì khoản vay này giảm đi 3.930.943 ngàn



đồng, tỷ lệ 8,3%. Nguyên nhân làm cho khoản mục này giảm đi là do năm 2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đã chủ động giảm đi các khoản vay, mặt khác nguồn vốn kinh doanh trong năm



cũng được tăng lên, nên nhu cầu về vốn vay của công ty cũng giảm đi so với năm



2007. Điều đó cho thấy năm 2008 cơng ty đã chú ý đến khai thác tổ chức, khai



thác và huy động vốn của chính mình.



<b>Phải trả người bán: Năm 2007 phải trả người bán giảm 7.543.041 ngàn </b>


đồng, tỷ lệ giảm là 26.7% so với năm 2006, khoản mục này giảm đi là do công ty



đã trả nợ tiền mua nguyên vật liệu cho nhà cung cấp. Khoản mục này giảm cho



thấy khả năng trả nợ của công ty tăng lên trong năm và có xu hướng tốt. Năm



2008 khoản mục này tăng lên 10.224.223 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 49,4% so với



năm 2007. Phải trả người bán tăng lên năm 2008 là do công ty mua nguyên vật




liệu chưa thanh toán tiền hàng cho người bán, phát sinh vào thời điểm gần cuối



năm nên làm cho khoản mục này tăng lên.



<b>Người mua trả tiền trước: Khoản này có sự tăng giảm qua các năm, </b>


nguyên nhân là do công ty áp dụng chính sách bán hàng trả chậm cho khách



hàng.



<b>Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Có sự biến động qua các năm </b>


nhưng khoản này là thể hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.



<b>Phải trả khác: Khoản này chủ yếu là thanh toán các hợp đồng kinh tế, hợp </b>


đồng quảng cáo, chi trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty và



những khoản phải nộp khác cho nhà nước…



<i><b>b) Nguồn vốn chủ sở hữu </b></i>



Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc chủ sở hữu, thể hiện tiềm lực tài chính



của cơng ty, niềm tin của họ vào khả năng sinh lời của số vốn đã đầu tư. Đối với



các chủ nợ, vốn chủ sở hữu được xem là sự đảm bảo gián tiếp cho các khoản đã



cho công ty vay. Vốn này bao gồm các khoản vốn góp trực tiếp của chủ sở hữu,



lợi nhuận giữ lại và các khoản lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ doanh nghiệp




hình thành sau thuế.



Nhìn vào bảng 04 ta thấy vốn chủ sở hữu biến động qua 3 năm. Năm 2007



vốn chủ sở hữu giảm 649.500 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 0,8% so với năm 2006.



Năm 2008 vốn chủ sở hữu lại tăng lên 11.487.044 ngàn đồng so với năm 2007,



tương ứng với tỷ lệ là 13,9%. Nguyên nhân làm cho vốn chủ sở hữu biến động



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nhuận sau thuế và được sử dụng với mục đích khác nhau. Các quỹ này biến động



nên làm cho vốn chủ hữu biến động. Vốn đầu tư của chủ sở hữu qua 3 năm là cố



định không thay đổi. Vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng lên là do trong năm khoản



mục lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt được là 11.205.932 ngàn đồng nên đã



làm cho vốn chủ sở hữu tăng lên cả về số tiền và tỷ trọng. Điều đó thể hiện trong



năm 2008 cơng ty đã chú ý đến việc tổ chức, khai thác và huy động vốn của



chính mình.



<i><b>Tóm lại: Tình hình nguồn vốn của công ty 2007 không được khả quan, </b></i>



khoản nợ phải trả có giảm so với năm 2006 nhưng tỷ trọng nợ phải trả vẫn cao



hơn so với vốn chủ sở hữu, điều đó cho thấy năm 2007 công ty không thể chủ




động về mặt tài chính mà chủ yếu là sử dụng các khoản vay ngắn hạn để hoạt



động do đó khoản vay năm 2007 tăng so với năm 2006. Năm 2008, nguồn vốn



chủ sở hữu của cơng ty tăng lên, trong khi đó thì khoản nợ phải trả giảm đi, mà



chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn. Điều



đó cho thấy năm tình hình năm nguồn vốn năm 2008 đã tốt hơn, khả năng tự đảm



bảo về mặt tài chính cao, cho thấy cơng ty đã chấp hành kỷ luật thanh tốn, kỷ



luật thanh tốn, quan tâm đến việc giữ gì uy tín của mình….



<b> 3.2.2 Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng báo cáo kết quả hoạt </b>


<b>động kinh doanh </b>



Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng



quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong



một kỳ nhất định. Báo cáo kết quả kinh doanh là một tài liệu quan trọng, cung



cấp nhiều thơng tin hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh



doanh của doanh nghiệp, yếu tố có ảnh hưởng tới khả năng trả nợ gốc và lãi vay,



đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố chi phí và tài sản của doanh



nghiệp để tạo ra lợi nhuận. Nguyên tắc chung khi xác định kết quả lãi, lỗ là lấy




doanh thu trừ đi chi phí phù hợp ở từng loại hoạt động.



Vì vậy, để biết được hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty qua 3 năm



(2006-2008)có hiệu quả hay khơng, ta sẽ đi vào phân tích bảng báo cáo kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng 05: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ( 2006-2008 ) </b>

<i><b>Đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>


<b>Chênh lệch </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>



<b>Số tiền </b>

<b>% </b>

<b>Số tiền </b>

<b>% </b>


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

374.691.835

396.794.788

412.001.206 22.102.953

5,9 15.206.418

3,8



2. Các khoản giảm trừ doanh thu

0

0,0

0

0,0



3. Doanh thu thuần

374.691.835

396.794.788

412.001.206 22.102.953

5,9 15.206.418

3,8


4. Giá vốn hàng bán

311.233.963

332.860.358

346.720.359 21.626.395

6,9 13.860.001

4,2


5. Lợi nhuận gộp

63.457.872

63.934.430

65.280.847

476.558

0,8

1.346.417

2,1


6. Doanh thu hoạt động tài chính

106.067

946.606

1.845.753

840.539

792,5

899.147

95,0


7. Chi phí tài chính

6.767.595

4.124.111

4.485.295 -2.643.484

-39,1

361.184

8,8


- Trong đó: chi phí lãi vay

4.000.000

4.124.111

4.085.000

124.111

3,1

-39.111

-0,9



8. Chi phí bán hàng

22.823.663

22.098.524

22.528.411

-725.139

-3,2

429.887

1,9


9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

16.210.737

21.033.690

19.891.974

4.822.953

29,8 -1.141.716

-5,4


10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

17.761.944

17.624.711

20.220.920

-137.233

-0,8

2.596.209

14,7




11. Thu nhập khác

777.631

380.843

305.962

-396.788

-51,0

-74.881

-19,7



12. Chi phí khác

767.602

663.573

8.255

-104.029

-13,6

-655.318

-98,8



13. Lợi nhuận khác

10.029

-282.730

297.707

-292.759 -2.919,1

580.437

205,3


<b>14. Tổng lợi nhuận trước thuế </b>

<b>17.771.973 </b>

<b>17.341.981 </b>

<b>20.518.627 </b>

<b>-429.992 </b>

<b>-2,4 </b>

<b>3.176.646 </b>

<b>18,3 </b>


15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.432.882

1.252.419

2.596.453 -1.180.463

-48,5

1.344.034

107,3



16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại

0

0,0

0

0,0



<b>17. Lợi nhuận sau thuế </b>

<b>15.339.091 </b>

<b>16.089.562 </b>

<b>17.922.174 </b>

<b>750.471 </b>

<b>4,9 </b>

<b>1.832.612 </b>

<b>11,4 </b>



18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2,0

2,1

2,3

0,1

4,9

0,2

11,3



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Từ bảng phân tích ta thấy ( bảng 05 ) ta thấy rằng tổng lợi nhuận sau thuế



đều tăng qua 3 năm. Năm 2007 tổng lợi nhuận sau thuế đạt được 16.089.562



ngàn đồng, giá trị này tăng lên so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ là 4,9%.



Năm 2008 tổng lợi nhuận sau thuế đạt được là 17.922.174 ngàn đồng, tăng



1.832.612 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là 11,4% so với năm 2007, qua đó ta thấy kết quả



kinh doanh của công ty ngày càng được cải thiện năm sau cao hơn năm trước.



Điều đó thể hiện sự cố gắng của cơng ty trong việc tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời



cho thấy sự phát triển của cơng ty trong q trình kinh doanh. Tuy nhiên xem xét




các khoản mục thì ta thấy có sự biến động qua 3 năm.



Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh tăng qua 3 năm. Năm 2007 lợi



nhuận gộp đạt được là 63.934.430 ngàn đồng, tăng 476.558 ngàn đồng, tỷ lệ tăng



0,8% so với năm 2006. Năm 2008 đạt được 65.280.847 ngàn đồng, tăng



1.346.417 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 2,1% so với năm 2007. Lợi nhuận gộp tăng lên là



do công ty đẩy mạnh sản xuất tăng khối lượng bán ra, do đó làm cho doanh thu



và giá vốn hàng bán cũng tăng theo.



Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2007 giảm 137.233 ngàn



đồng. tỷ lệ giảm là 0,8% so với năm 2006. Năm 2008 khoản mục này đạt được là



20.220.920 ngàn đồng, tăng 2.596.209 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 14,7% so với năm



2007. Lợi nhuận này biến động chủ yếu là các khoản chi phí ảnh hưởng làm cho



nó thay đổi. Lợi nhuận khác có sự tăng giảm năm 2007 giảm đi, năm 2008 lại



tăng lên, khoản mục này chủ yếu là tiền do công ty thanh lý tài sản, phế liệu thu



được.



Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 giảm đi so với năm 2006, giảm




429.992 ngàn đồng, tỷ lệ giảm là 2,4%. Năm 2008 lại tăng lên 3.176.446 ngàn



đồng, tỷ lệ tăng là 18,3% so với năm 2007. Khoản mục này chủ yếu là do ảnh



hưởng của lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận khác biến động nên làm cho tổng lợi



nhuận trước thuế có sự tăng giảm qua 3 năm.



<b>Xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí ta thấy: </b>



Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 đạt được 396.794.788



ngàn đồng, tăng 22.102.953 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 5,9% so với năm 2006. Năm



2008 đạt được 412.001.206 ngàn đồng, tăng 15.206.418 ngàn đồng, tỷ lệ tăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thụ sản phẩm hàng hóa. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần tạo điều



kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà cịn giúp cơng ty trong việc thu hồi được



vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm.



Các khoản giảm trừ công ty không phát sinh nên doanh thu bán hàng và



cung cấp dịch vụ cũng chính là doanh thu thuần.



Giá vốn hàng bán tăng qua 3 năm. Năm 2007 giá vốn hàng bán là



332.860.358 ngàn đồng, tăng 21.626.395 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 6,9%. Năm 2008




đạt được 346.720.359 ngàn đồng, tăng 13.860.001 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 4,2%.



Do lượng hàng tiêu thụ của công ty tăng nên làm cho giá vốn hàng bán tăng theo.



Doanh thu hoạt động tài chính năm 2007 tăng 840.539 ngàn đồng, tỷ lệ tăng



là 792,5% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 899.147 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 95%



so với năm 2007. Doanh thu hoạt động tài chính tăng đáng kể là do cơng ty đẩy



mạnh việc đầu tư nhằm tìm kiếm thêm lợi nhuận cho cơng ty.



Chi phí tài chính năm 2007 giảm 2.643.844 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 39,1% so



với năm 2006. Năm 2008 tăng 361.184 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 8,8% so với năm



2007. Nhưng trong đó chi phí lãi vay năm 2007 tăng 124.111 ngàn đồng, tỷ lệ



tăng 3,1%. Năm 2008 lại giảm đi 39.111 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 0,9%. Điều này



cho thấy năm 2007 công ty đã sử dụng vốn vay nhiều hơn để trả tiền cho người



bán, năm 2008 công ty đã giảm khoản vay nên làm cho chi phí lãi vay giảm đi.



Chi phí bán hàng năm 2007 giảm 725.139 ngàn đồng, tỷ lệ 3,2% so với năm



2006. Năm 2008 chi phí bán hàng tăng lên 429.887 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 1,9% so



với năm 2007. Ta thấy chi phí bán hàng năm 2008 tăng nếu khơng có khoản chi




phí nào lãng phí bất hợp lý điều đó sẽ làm tăng doanh thu bán hàng và thực tế



doanh thu bán hàng tăng 3,8%. Và việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của



cơng ty cũng làm cho chi phí bán hàng tăng lên.



Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 tăng 4.822.953 ngàn đồng, tỷ lệ



tăng 29,8% so với năm 2006. Năm 2008 chi phí này giảm đi 1.141.716 ngàn



đồng, tỷ lệ giảm là 5,4% so với năm 2007. Khoản chi phí này năm 2008 có xu



hướng giảm đi trong khi đó lượng hàng tiêu thụ tăng lên thể hiện hiệu quả quản



lý sản xuất tăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo điều kiện làm tăng nhanh tốc độ lưu



chuyển vốn. Khi khối lượng tiêu thụ tăng từ đó giá vốn hàng bán cũng tăng theo,



cho thấy sự cố gắng của công ty trong tiêu thụ sản phẩm.



<b> 3.2.3 Phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty </b>



Trong kinh doanh, việc chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điều bình



thường do ln phát sinh các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với các đối



tượng như nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp… Điều làm các nhà quản trị




doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ dây dưa, lòng vịng khó địi, các khoản phải



thu khơng có khả năng thu hồi và các khoản phải trả khơng có khả năng thanh



tốn. Để nhận biết điều đó cần phần tích tình hình cơng nợ để thấy được tính chất



hợp lý của các khoản công nợ. Xét về tổng thể, trong mối quan hệ giữa các công



nợ phải thu và các khoản cơng nợ phải trả thì nều các khoản công nợ phải thu lớn



hơn các khoản phải trả khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu



các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản cơng nợ phải trả thì doanh nghiệp



đang chiếm dụng vốn của người khác. Chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là điều



bình thường, song nhất thiết phải xem xét tính chất hợp lý phù hợp tránh hiện



tượng dây dưa, lịng vịng khó địi.



Để phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán, trước hết ta lập



bảng phân tích tình hình cơng nợ sau đó tính tốn, xác định và phân tích các chỉ



tiêu phản ánh khả năng thanh tốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bảng 06: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ 3 NĂM ( 2006-2008) </b>



<i><b>Đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>




<b>Chênh lệch </b>

<b>Chênh lệch </b>


<b>Chỉ tiêu </b>

<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>

<b>2007/2006 </b>

<b>% </b>

<b>2008/2007 </b>

<b>% </b>


<b>A. Các khoản phải thu </b>

<b>27.124.981 </b>

<b>30.053.962 </b>

<b>38.758.585 </b>

<b>2.928.981 </b>

<b>10,8 </b>

<b>8.704.623 </b>

<b>29,0 </b>


1. Phải thu khách hàng

26.764.765

28.743.375

37.190.967

1.978.610

7,4

8.447.592

29,4


2. Trả trước cho người bán

129.006

19.250

393.640

<sub>-109.756 -85,1 </sub>

<sub>374.390 1944,9 </sub>


3. Các khoản phải thu khác

231.210

1.291.337

1.173.978

1.060.127 458,5

-117.359

-9,1


<b>B.Các khoản phải trả </b>

<b>95.331.719 </b>

<b>87.374.811 </b>

<b>78.131.855 </b>

<b>-7.956.908 </b>

<b>-8,3 </b>

<b>-9.242.956 </b>

<b>-10,6 </b>


<b>I- Nợ ngắn hạn </b>

<b>95.198.334 </b>

<b>87.134.417 </b>

<b>77.811.313 </b>

<b>-8.063.917 </b>

<b>-8,5 </b>

<b>-9.323.104 </b>

<b>-10,7 </b>


1- Vay và nợ ngắn hạn

43.444.641

47.253.505

43.323.066

<sub>3.808.864 </sub>

<sub>8,8 </sub>

<sub>-3.930.439 </sub>

<sub>-8,3 </sub>


2- Phải trả người bán

28.244.077

20.701.036

30.925.259

-7.543.041 -26,7 10.224.223

49,4


3- Người mua trả tiền trước

2.605.419

78.495

1.302.965

<sub>-2.526.924 -97,0 </sub>

<sub>1.224.470 1559,9 </sub>


4- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

409.307

458.222

482.119

48.915

12,0

23.897

5,2


5- Phải trả người lao động

_

1.232.586

_

<sub>1.232.586 </sub>

<sub>_ </sub>

<sub>-1.232.586 -100,0 </sub>


6- Các khoản phải trả, phải nộp khác

20.494.888

17.410.569

1.777.903



-3.084.319 -15,0





-15.632.666

-89,8



<b>II- Nợ dài hạn </b>

<b>133.385 </b>

<b>240.394 </b>

<b>320.542 </b>

<b>107.009 </b>

<b>80,2 </b>

<b>80.148 </b>

<b>33,3 </b>



Dự phòng trợ cấp mất việc

133.385

240.394

320.542

107.009

80,2

80.148

33,3



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Thồng qua bảng 06 ta có cái nhìn tổng qt về tình hình công nợ của công



ty là:



Về công nợ phải thu năm 2007 tăng lên 2.928.981 ngàn đồng, tỷ lệ tăng là




10,8%. Năm 2008 tăng 8.704.623 ngàn đồng, tỷ lệ tăng 29%. Nguyên nhân làm



cho các khoản phải thu này tăng lên là do năm 2007 công ty áp dụng chính sách



bán hàng trả chậm cho khách hàng và cho khách hàng nợ, năm 2008 tiếp tục tăng



lên là do công ty nâng định mức cho khách hàng nợ nên làm cho khoản mục này



tăng, nhằm để giữ chân khách hàng và giữ mối quan hệ lâu dài. Tuy nhiên khơng



có cơng nợ nào khó địi.



Về cơng nợ phải trả năm 2007 có sự giảm xuống so với năm 2006với giá trị



là 7.906.958 ngàn đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 8,3%. Đến năm 2008 tiếp tục giảm



so với năm 2007 với giá trị là 9.242.956 ngàn đồng, tỷ lệ giảm tương ứng là



10,6%. Các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng giảm, các khoản nợ dài hạn có xu



hướng tăng. Nợ ngắn hạn chủ yếu là vay ngắn hạn để thanh toán tiền mua nguyên



vật liệu cho người bán. Khoản vay này có xu hướng giảm điều đó cho thấy cơng



ty đã chú ý đền giảm những khoản nợ vay để tăng lợi ích cho cơng ty. Cho thấy



khả năng chấp hành kỷ luật thanh toán và kỷ luật tín dụng của cơng ty ngày càng



được cải thiện.




Ta thấy công nợ phải thu qua 3 năm đều nhỏ hơn công nợ phải trả, và công



nợ phải thu có xu hướng tăng cịn cơng nợ phải trả có xu hướng giảm đi, điều đó



cho thấy cơng ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn phần bị chiếm dụng, trong khi



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>CHƯƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH </b>



<b>4.1 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH </b>



Tình hình tài chính trong doanh ngiệp được đánh giá dựa trên khả năng huy



động và sử dụng vốn bên cạnh đó các nhà phân tích cịn sử dụng các tỷ số tài



chính để đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp cũng như những rủi ro



đang tồn tại trong doanh nghiệp. Qua đó sẽ đưa ra những nhận xét chính xác về



tình hình tài chính của đơn vị là tốt hay xấu. Vì vậy ta đi vào phân tích các tỷ số



sau:



<b> 4.1.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán </b>



Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn tồn tại những



khoản phải thu, khoản phải trả, tình hinh thanh tốn các khoản này phụ thuộc vào




phương thức áp dụng, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế… Tình hình thanh



tốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây cũng là thể hiện



trình độ nghệ thuật kinh doanh của đơn vị và tình chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ



luật tín dụng của nhà nước. Vì vậy, cần phải phân tích tình hình thanh tốn để



thấy rõ hơn về hoạt động của đơn vị. Đặc biệt chú ý đến các khoản phải thu và



phải trả, nếu phải thu lớn hơn phải trả thì đơn vị bị chiếm dụng vốn bởi các đối



tượng khác và ngược lại. Bên cạnh đó cũng tìm ra ngun nhân dẫn đến sự trì trệ



trong thanh tốn nhằm giúp đơn vị chủ động về vốn đảm bảo cho hoạt động sản



xuất kinh doanh được thuận lợi.



Khả năng thanh toán của một đơn vị được đánh giá dựa trên qui mô và khả



năng luân chuyển của tài sản ngắn hạn, là những tài sản có khả năng luân chuyển



nhanh, phù hợp với thời hạn thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Qui mơ tài sản



ngắn hạn càng lớn nhu cầu thanh toán càng cao. Như vậy, khả năng thanh toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Bảng 07: BẢNG PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN </b>


<b>Năm </b>

<b>Chênh lệch </b>




<b>Chỉ tiêu </b>

<b>ĐVT </b>

<b>2.006 </b>

<b>2.007 </b>

<b>2.008 </b>

<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



Tài sản ngắn hạn

1000 đồng

81.470.860

86.741.502

85.427.510

5.270.642

-1.313.992


Hàng tốn kho

1000 đồng

24.053.310

51.997.553

40.337.619

27.944.243

-11.659.934


Nợ ngắn hạn

1000 đồng

95.198.334

87.134.417

77.811.313

-8.063.917

-9.323.104



Hệ số thanh toán hiện hành

lần

0,8

0,9

1,1

0,1

0,2



Hệ số thanh toán nhanh

lần

0,6

0,4

0,6

-0,2

0,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> 4.1.1.1 Khả năng thanh toán hiện hành </b>



Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ



ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn. Qua bảng 07 ta thấy rằng khả năng thanh tốn



nhanh của cơng ty năm 2006-2007 nhỏ hơn 1, chứng tỏ rằng tài sản ngắn hạn



trong 2 năm này không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong đơn



vị. Năm 2007 khả năng thanh toán hiện hành của cơng ty cịn thấp nhưng đã



được tăng lên so với năm 2006 hệ số này tăng được 0,1. Do tài sản ngắn hạn tăng



lên trong khi đó khoản nợ ngắn hạn giảm đi. Vì cơng ty tăng dự trữ ngun vật



liệu nên chủ yếu đã dùng các khoản vay ngắn hạn để trả tiền cho nhà cung cấp.



Năm 2008 ta thấy tình hình của cơng ty đã được cải thiện, hệ số này là 1,1 tăng




được 0,2 so với năm 2007, cho thấy hệ số thanh toán ngày càng tốt hơn là do



công ty đã giảm khoản vay ngắn hạn đi đáng kể trong cơ cấu nguồn tài trợ do nhà



quản trị muốn giảm rủi ro. Vì thế để đảm bảo khả năng thanh toán tốt hơn công



ty cần giảm nợ ngắn hạn.



<b>4.1.1.2 Khả năng thanh toán nhanh </b>



Tỷ số này đã được minh họa ở phần trước theo cơng thức (2) thì tỷ số này



được sử dụng nhằm phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn



bằng các loại tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hốn thành tiền nhanh nhất.



Khơng có cơ sở để yêu cầu chỉ tiêu này phải lớn hơn 1 vì trong các khoản nợ



ngắn hạn, những khoản đã và sẽ đến hạn thì mới có nhu cầu thanh toán nhanh,



nếu những khoản chưa đến hạn thì chưa có nhu cầu phải thanh tốn. Qua bảng 07



thì ta thấy khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty trong 3 năm có nhiều biến



động.



Năm 2007 hệ số này là 0,4 điều này có nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn



được đảm bảo 0,4 đồng vốn bằng tiền và khoản phải thu, con số này giảm 0,2 lần




so với năm 2006. Do khoản vay ngắn hạn tăng lên và hàng tồn kho tăng lên nên



làm hệ số này giảm đi.



Năm 2008 một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,6 đồng vốn, cao



hơn năm 2007 vì nợ ngắn hạn và hàng tồn kho giảm đi. Do giá nguyên vật liệu



giảm nên công ty giảm dự trữ nguồn này do đó làm cho hàng tồn kho giảm đi.



Qua phần phân tích khả năng thanh tốn cho thấy khả năng thanh toán nợ



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hạn của công ty chủ yếu là chiếm dụng của đơn vị khác chủ yếu là ngân hàng và



nhà cung cấp. Do đó khi sử dụng nguồn vốn này mặc dù làm cho hệ số thanh



toán xấu đi nhưng nó tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, gia tăng lợi nhuận,



nhưng đồng thời cũng tăng rủi ro về thanh khoản. Vì thế đơn vị phải cân đối giữa



lợi nhuận và rủi ro bằng biện pháp tăng vốn chủ sở hữu, bên cạnh đó tạo mối



quan hệ tốt với nhà cung cấp để kéo dài kỳ hạn thanh toán, thanh toán theo định



kỳ.



<b>4.1.2 Các tỷ số về tình hình nợ </b>



Phân tích nhóm chỉ tiêu quản trị nợ là một trong những yêu cầu rất cần thiết




khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Thơng qua việc phân tích chỉ tiêu



này chúng ta có thể thấy được mối liên hệ giữa tình hình nợ của cơng ty so với tài



sản và nguồn vốn chủ sở hữu, cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính



của doanh nghiệp với các khoản đi vay như thế nào để kịp thời điều chỉnh khi



doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng thanh tốn.



<b>Bảng 08: CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ NỢ </b>



<b>Năm </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>Chỉ tiêu ĐVT </b>

<b>2.006 </b>

<b>2.007 </b>

<b>2.008 </b>

<b>2007/2006 2008/2007 </b>


Nợ phải



trả



1000



đồng

95.331.719

87.374.811

78.131.855





-7.956.908 -9.242.956


Tổng tài



sản




1000



đồng 179.061.219 170.403.101 172.674.029





-8.658.118

2.270.928


Vốn chủ



sở hữu



1000



đồng

83.729.500

83.028.590

94.542.174

-700.910 11.513.584


Hệ số nợ



so với tài


sản



%



53

51

45

-2

-6



Hệ số nợ


so với


vốn chủ


sở hữu



lần




1,1

1,0

0,8

-0,1

-0,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4.1.2.1 Tỷ số nợ so với tổng tài sản </b>



<b>53</b>


<b>51</b>


<b>45</b>


<b>40</b>
<b>45</b>
<b>50</b>
<b>55</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Năm</b>


<b>%</b>


<b>Hình 5: HỆ SỐ NỢ SO VỚI TÀI SẢN </b>



Cho biết rằng một đồng tài sản có bao nhiêu đồng nợ tỷ số này cho biết



mức độ vững chắc của tài sản. Từ bảng 08 cho thấy rằng tình hình tài sản được



hình thành ngày càng vững chắc hơn cụ thể: Năm 2006 trong 100% giá trị tổng



tài sản có đến 53% được tài trợ từ nợ, năm 2007 trong 100% giá trị tổng tài sản




có 51% nợ, và năm 2008 là 45% nợ. Qua đó cho thấy giá trị của tài sản được đầu



tư bằng vốn chủ sở hữu tăng, và các khoản nợ phải trả có xu hướng ngày càng



giảm.( xem công thức 4 )



<b>4.1.2.2 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu </b>



Tỷ số này đo lường khă năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của vốn chủ sở hữu



hay một đồng vốn chủ sở hữu phải gánh bao nhiêu đồng nợ, và thông số này chủ



yếu để được dùng đánh giá mức độ sử dụng vốn vay của công ty. Dựa vào bảng



08 ta thấy rằng tỷ lệ này giảm qua 3 năm đây là dấu hiệu tốt. Năm 2006 tỷ lệ nợ



trên vốn chủ sở hữu là 1,1 lớn hơn 1 tức là một đồng vốn chủ sở hữu phải gánh



1,1 đồng nợ, năm 2007 tỷ lệ này là 1,0 cứ một đồng vốn chủ sở hữu gánh 1,0



đồng nợ, ta thấy năm 2006 – 2007 tỷ lệ này vẫn còn cao cho thấy khả năng độc



lập về mặt tài chính thời gian này là thấp do đó sử dụng chủ yếu các khoản vay,



vì vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng khả năng nợ phải trả trong thời gian này.



Sang năm 2008 ta thấy rằng tình hình càng được cải thiện tỷ lệ này giảm xuống



và nhỏ hơn 1, khả năng đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở hữu tăng lên rõ rệt. Năm




2008 cứ 0,8 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng một đồng vốn chủ sở hữu, điều



này làm cho năng lực tài chính của cơng ty tăng lên và khả năng tự chủ về mặt tài



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nhà đầu tư và đồng thời cũng là nỗ lực của công ty trong việc tự bổ sung vốn



bằng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.



<i><b>Tóm lại: Qua hai tỷ số về tình hình nợ so với tổng tài sản và tỷ số về tình </b></i>



hình nợ so với vốn chủ sở hữu ta thấy hai tỷ số có xu hướng ngày càng giảm qua



các năm. Tuy nhiên trong năm 2006 – 2007 hai tỷ số này điều cao chứng tỏ khả



năng tự chủ về tài chính của cơng ty trong thời gian này là thấp, và hai tỷ số này



có xu hướng giảm đáng kể năm 2008 điều này đã nâng cao tính tự chủ về mặt tài



chính của cơng ty, tăng độ bền vững của tài sản giảm được rủi ro tài chính.



<b>4.1.2.3 Khả năng thanh tốn lãi vay </b>



<b>Bảng 09: KHẢ NĂNG THANH TOÁN LÃI VAY </b>



<b>Năm </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>ĐVT </b>

<b>2006 </b>

<b>2007 </b>

<b>2008 </b>

<b>2007/2006 2008/2007 </b>


Lợi nhuận



trước thuế




1000



đ

17.771.973 17.341.981 20.518.627

-429.992

3.176.646



Lãi vay



1000



đ

4.000.000

4.124.111

4.085.000

124.111

-39.111



Tổng lợi nhuận


trước thuế và


lãi vay



1000



đ

21.771.973 21.466.092 24.603.627

-305.881

3.137.535



Khả năng


thanh



toán lãi vay



lần

5,4

5,2

6,0

-0,2

0,8



<i>(Nguồn: Phịng tài chính – kế toán ) </i>



Khả năng thanh toán lãi vay là tỷ số đo lường khả năng đáp ứng, trang trải




đó là số lần đảm bảo lãi vay. Nói cách khác, nó biểu thị khả năng đáp ứng các



nghĩa vụ nợ bằng thu nhập sản sinh từ hoạt động kinh doanh của công ty. Thông



số này lớn hơn 1 cho biết cơng ty có thể đáp ứng khoản chi trả tiền lãi và tạo ra



được một lớp đệm an toàn đối với người cho vay. Qua bảng 09 ta thấy rằng đều



lớn hơn 1 và có sự chênh lệch không đáng kể, biến động tương đối ổn định. Ta



thấy tỷ số này có xu hướng tăng năm 2008 cho thấy khả năng trang trải các



khoản nợ tiền lãi ngày càng cao. Việc trang trải chi phí tài chính của công ty từ



nguồn thu nhập hoạt động cho thấy cơng ty có một lề an tồn tương đối tốt.( xem



công thức 5 )



<b>4.1.3 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động </b>



Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một trong những yêu cầu quan trọng



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đưa ra những điều chỉnh nhằm cải thiện tình hình tài chính của cơng ty. Để thấy



được tình hình sử dụng vốn của cơng ty chúng ta sẽ đi vào phân tích một số chỉ



tiêu sau đây.



<b>4.1.3.1 Vòng quay hàng tồn kho </b>




Tỷ số này cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vịng để chuyển hóa thành



phải thu khách hàng thông qua hoạt động bán hàng trong năm.



<b>11,1</b>


<b>8,75</b>


<b>7,51</b>


<b>0</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
<b>10</b>
<b>12</b>
<b>Vịng </b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Năm </b>


<b>Hình 6: VỊNG QUAY HÀNG TỒN KHO </b>



Qua hình 05 và số liệu tính tốn, vịng quay hàng tồn kho giảm dần qua 3



năm. Năm 2007 lượng hàng tồn kho bình quân tăng với tốc độ nhanh hơn giá vốn



hàng bán vì thế làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm 2,4 vịng kéo theo số ngày



bình qn hàng tồn kho tăng lên hơn 8 ngày. Năm 2008 hàng tồn kho bình qn




vẫn tiếp tục tăng làm cho vịng quay hàng tồn kho giảm thêm 1,2 vịng từ đó làm



cho số ngày tồn kho bình quân tăng lên hơn 6 ngày. Hàng tồn kho của công ty



chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu chính để sản xuất ra xi măng, vì do ảnh hưởng



của giá nguyên vật liệu tăng nên bắt buộc công ty phải tăng dự trữ nguyên vật



liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được ổn định, do đó làm cho vịng quay



hàng tồn kho có xu hướng giảm và số ngày bình quân hàng tồn kho tăng lên, vì



vậy ta thấy nguyên vật liệu tồn kho có xu hướng tăng nhưng vẫn đảm bảo việc



sản xuất được ổn định cụ thể là giá vốn hàng bán có xu hướng ngày càng tăng



qua 3 năm.( xem công thức 10 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Bảng 10: CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG QUA 3 NĂM ( 2006 – 2008 ) </b>



<b>Năm </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>ĐVT </b>

<b>2006 </b>

<b>2007 </b>

<b>2008 </b>

<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



1. Giá vốn hàng bán

1000đồng

311.233.963

332.860.358

346.720.359

21.626.395

13.860.001


2. Hàng tồn kho bình quân

1000 đồng

28.026.682

38.025.432

46.167.586

9.998.750

8.142.155


3. Doanh thu thuần

1000 đồng

374.691.835

396.794.788

412.001.206

22.102.953

15.206.418


4. Các khoản phải thu bình quân

1000 đồng

35.443.803

28.589.472

34.406.274

-6.854.332

5.816.802


5. Tổng tài sản bình quân

1000 đồng

172.587.892

174.732.310

171.538.715

2.144.419

-3.193.595



6. Tổng tài sản cố định bình quân

1000 đồng

75.765.105

85.765.105

81.701.661

10.000.000

-4.063.444


7. Doanh thu bình quân 1 ngày=(3)/365

1000đ/ngày

1.026.553

1.087.109

1.128.770

60.556

41.661



8. Vòng quay hàng tồn kho

Vòng

11,1

8,7

7,5

-2,4

-1,2



9. Số ngày bình quân hàng tồn



kho=365/(8)

Ngày

32,8

41,7

48,6

8,9

6,9



10. Vòng quay tài sản cố định = (3)/(6)

Vòng

4,9

4,6

5,0

-0,3

0,4



11. Vòng quay tổng tài sản

Vòng

2,1

2,2

2,4

0,1

0,2



12 Kỳ thu tiền bình quân

Ngày

34,5

26,3

30,4

-8,2

4,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4.1.3.2 Vòng quay tài sản cố định </b>



Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Về mặt ý nghĩa thì tỷ



số này cho biết trong năm một đồng giá trị tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu



đồng doanh thu thuần. Qua bảng 10 ta thấy vòng quay này năm 2006 là 4,9 vòng



tức là một đồng tài sản cố định tào ra được 4,9 đồng doanh thu thuần, năm 2007



một đồng tài sản cố định tào ra được 4,6 đồng doanh thu thấp hơn năm 2006, do



tốc độ tăng của tài sản cố định bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu



thuần nên làm cho vòng quay này giảm đi 0,3 vòng so với năm 2006, tuy nhiên




tốc độ biến động của vòng quay này tương đối ổn định xấp xỉ gần 5 vịng, do đó



làm cho doanh thu thuần càng tăng. Năm 2008 vòng quay tài sản cố định là 5,0



vòng cho biết một đồng tài sản cố định tào ra được 5,0 đồng doanh thu thuần,



tăng được 0,4 vòng so với năm 2007. Tỷ số này năm 2008 tăng lên điều đó có



nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty ngày càng cao.( xem cơng



thức 14 )



<b>4.1.3.3 Vịng quay tổng tài sản </b>



<b>2,1</b>



<b>2,2</b>



<b>2,4</b>



<b>1,9</b>


<b>2</b>


<b>2,1</b>


<b>2,2</b>


<b>2,3</b>


<b>2,4</b>


<b>Vịng </b>



<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>

<b><sub>Năm </sub></b>





<b>Hình 7: VỊNG QUAY TỔNG TÀI SẢN </b>



Vịng quay tổng tài sản liên tục tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2006 cứ



một đồng vốn công ty đưa vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 2,1 đồng



doanh thu, năm 2007 một đồng vốn đầu tư tạo ra được 2,2 đồng doanh thu tăng



0,1 so với năm 2006. Sàng năm 2008 một đồng vốn đầu tư tạo ra được 2,4 đồng



doanh thu tăng 0,2 so với năm 2007. Trong khi tổng tài sản bình quân năm 2008



giảm, tập trung chủ yếu vào hàng tồn kho thì doanh thu của công ty vẫn tăng



trưởng mạnh mẽ, do đó đã làm cho vịng quay tổng tài sản tăng theo. Ta thấy độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

trọng nâng cao sản lượng tiêu thụ, làm cho doanh thu tăng lên kéo theo vịng



quay tổng tài sản cũng tăng lên.( xem cơng thức 13 )



<b>4.1.3.4 Kỳ thu tiền bình quân </b>


<b>34,5</b>



<b>26,3</b>



<b>30,5</b>



<b>0</b>



<b>5</b>


<b>10</b>


<b>15</b>


<b>20</b>


<b>25</b>


<b>30</b>


<b>35</b>


<b>Ngày </b>



<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>

<b><sub>Năm </sub></b>



<b>Hình 8: KỲ THU TIỀN BÌNH QN </b>



Kỳ thu tiền bình qn đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu ( các



khoản bán chịu ) của một công ty. Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao



nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu. ( xem cơng thức 12 )



Dựa vào bảng 10 và hình vẽ ta thấy kỳ thu tiền thay biến đổi qua các năm.



Năm 2007 là hơn 26 ngày giảm đi hơn 8 ngày so với năm 2006. Năm 2008 là



hơn 30 ngày so với năm 2007 tăng hơn 4 ngày. Tuy nhiên đây là những khoản nợ



trong thời hạn khơng có cơng nợ nào quá hạn và khó địi, do cơng ty áp dụng



chính sách bán hàng trả chậm cho khách hàng nên làm cho kỳ thu tiền tăng lên



trong năm 2008.




<b>4.1.4 Các tỷ số về khả năng sinh lời </b>



Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì phân tích



khả năng sinh lời là yêu cầu không thể thiếu trong quá trình phân tích tình hình



tài chính doanh nghiệp. Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu như: Tỷ lệ lãi ròng,



tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu…sẽ cho chúng ta



thấy được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là cơ sở để doanh nghiệp



nhìn nhận lại q trình hoạt động kinh doanh của mình từ đó có những điều chỉnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>( Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn ) </i>



<b>Bảng 11: KHẢ NĂNG SINH LỜI QUA 3 NĂM ( 2006 -2008 ) </b>



<b>Năm </b>

<b>Chênh lệch </b>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>ĐVT </b>

<b>2006 </b>

<b>2007 </b>

<b>2008 </b>

<b>2007/2006 </b>

<b>2008/2007 </b>



1. Doanh thu thuần

1000 đồng

374.691.835

396.794.788

412.001.206 22.102.953

15.206.418


2. Lợi nhuận ròng

1000 đồng

15.339.091

16.089.562

17.922.174

750.471

1.832.612


3. Tổng tài sản bình quân

1000 đồng

172.587.892

174.732.310

171.538.715

2.144.419

-3.193.595


4. Vốn chủ sở hữu bình quân

1000 đồng

86.276.779

83.379.045

88.785.382

-2.897.734

5.406.337



5. Tỷ lệ lãi ròng

%

4,1%

4,1%

4,4%

0%

0,3%




6. Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản

%

8,9%

9,2%

10,4%

0,3%

1,2%



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>4.1.4.1 Tỷ lệ lãi ròng </b>



Là tỷ số giữa lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần, phản ánh khả năng sinh



lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Nói cách khác, tỷ số này cho biết



một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.( cơng thức 6 )



<b>4,10%</b> <b>4,10%</b>


<b>4,40%</b>


<b>3,90%</b>
<b>4,00%</b>
<b>4,10%</b>
<b>4,20%</b>
<b>4,30%</b>
<b>4,40%</b>


<b>%</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Năm </b>


<b>Hình 9: TỶ LỆ LÃI RÒNG </b>



Qua bảng 11 ta và hình vẽ ta thấy tỷ lệ lãi ròng trong năm 2006 – 2007



không thay đổi là 4,1 % một đồng doanh thu tạo ra được 4,1 đồng lợi nhuận




ròng, năm 2008 tỷ lệ lãi ròng là 4,4 % một đồng doanh thu tạo ra được 4,4 đồng



cao hơn năm 2007 là 0,3 %. Chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh năm 2008



gặp nhiều thuân lợi, lượng sản phẩm tiêu thụ có xu hướng tăng cao. Cụ thể là



doanh thu thuần có xu hướng ngày càng tăng năm sau cao hơn năm trước, điều



đó đã làm cho lãi rịng của cơng ty tăng lên đáng kể.



<b>4.1.4.2 Tỷ suất sinh lời của tài sản ( ROA ) </b>



Đo lường hiệu quả hoạt động của một công ty trong việc sử dụng tài sản để



tạo ra lợi nhuận sau khi đã trừ thuế. Đây cũng là cơ sở để những người cho vay



cân nhắc xem công ty có thể tạo ra mức sinh lời cao hơn chi phí sử dụng nợ



khơng.( cơng thức 7 )



<b>8,9</b> <b>9,2</b>


<b>10,4</b>


<b>8</b>
<b>8,5</b>
<b>9</b>
<b>9,5</b>
<b>10</b>


<b>10,5</b>


<b>%</b>



<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Năm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng qua 3 năm., năm sau cao hơn năm



trước. Năm 2006 tỷ số này là 8,9 % cho biết một đồng tài sản tạo ra được 8,9



đồng lợi nhuận ròng. Năm 2007 một đồng tài sản tạo ra được 9,2 đồng lợi nhuận



ròng. Năm 2008 một đồng tài sản tạo ra được 10,4 đồng lợi nhuận rịng. Từ đó



cho thấy trình độ sử dụng và khai thác tài sản của công ty là khá tốt, làm cho suất



sinh lời trên tổng tài sản ngày càng tăng.



<b>4.1.4.3 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE ) </b>



<b>17,8</b>


<b>19,3</b>


<b>20,2</b>


<b>16</b>
<b>17</b>


<b>18</b>
<b>19</b>
<b>20</b>
<b>21</b>
<b>% </b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b><sub>Năm </sub></b>



<b>Hình 11: SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU </b>



Tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sinh lời trên vốn chủ sở



hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đơng vì nó gắn liền với hiệu quả



đầu tư của họ. Suất sinh lời trên vốn chủ tăng qua 3 năm, cụ thể là: Năm 2006 tỷ



số này là 17,8 % cho biết một đồng vốn mà chủ sở hữu đầu tư họ được hưởng



mức sinh lời là 17,8 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2007 một đồng vốn được 19,3



đồng lợi nhuận ròng tăng 1,5 đồng so với năm 2006. Năm 2008 một đồng vốn bỏ



ra được 20,2 đồng lợi nhuận ròng tăng 0,9 đồng so với năm 2007.( xem cơng



thức 8)



<i><b>Tóm lại: Qua phân tích các tỷ số về khả năng sinh lời qua 3 năm ta thấy các </b></i>



tỷ số này có xu hướng ngày càng tăng năm sau cao hơn năm trước, điều đó cho




thấy khả năng sinh lời ngày càng cao của mỗi đồng vốn mà công ty đã bỏ ra đưa



vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.



<b>4.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BẰNG PHƯƠNG TRÌNH DUPONT </b>



Phân tích tài chính bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân tích trong đó người



ta chia ROE thành những bộ phận khác nhau để đánh giá ảnh hưởng của từng bộ



phận lên chỉ tiêu này, từ đó thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình tài



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hình 12: PHƯƠNG TRÌNH DUPONT </b>



<i>Ghi chú: </i>



<i>ROE: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu </i>

<i> LNR: Lợi nhuận ròng </i>



<i>ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản </i>

<i> DTT: Doanh thu thuần </i>



<i>TSBQ: Tài sản bình quân </i>



<i>VCSH: Vốn chủ sở hữu </i>



<b>ROE( % ) </b>


<b>Năm 2006 = 17,8 </b>


<b>Năm 2007 = 19,3 </b>


<b>Năm 2008 = 20,2 </b>




<b>TS BQ/ VCSH(%) </b>


<b>Năm 2006 = 206 </b>


<b>Năm 2007 = 210 </b>


<b>Năm 2008 = 181 </b>


<b>ROA( % ) </b>



<b>Năm 2006 = 8,9 </b>


<b>Năm 2007 = 9,2 </b>


<b>Năm 2008 = 10,4 </b>



<b>LNR/ DTT(%) </b>


<b>Năm 2006 = 4,1 </b>


<b>Năm 2007 = 4,1 </b>


<b>Năm 2008 = 4,4 </b>



<b>DTT/ TỔNG TSBQ(lần) </b>


<b>Năm 2006 = 2,17 </b>


<b>Năm 2007 = 2,27 </b>


<b>Năm 2008 = 2,4 </b>



<b>LNR ( 1000đ ) </b>
<b>2006 =15.339.091 </b>
<b>2007 =16.089.562 </b>
<b>2008 =17.992.174 </b>


<b>DTT ( 1000đ) </b>
<b>2006 =374.691.835 </b>


<b>2007 = 396.794.788 </b>
<b>2008 = 412.001.206 </b>



<b>DTT ( 1000đ ) </b>
<b>2006 = 374.691.835 </b>
<b>2007 = 396.794.788 </b>
<b>2008 = 412.001.206 </b>


<b>TỔNG TS(1000Đ) </b>
<b>2006 = 172.587.892 </b>
<b>2007 = 174.732.310 </b>
<b>2008 = 171.538.715 </b>
<b>Nhân ( x ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Qua hình 11 ta thấy lợi nhuận trên vốn tự có của cơng ty tăng qua 3 năm.



Ngun nhân làm ảnh hưởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là do tác động



của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay tổng tài sản (cũng như tài



sản tự có của cơng ty). Cụ thể, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty năm



2006 đạt được là 17,8 %, năm 2007 đạt 19,3 % và năm 2008 đạt được là 20,2 %.



Để làm rõ hơn vấn đề này ta đi vào xem xét từng phần của sơ đồ để thấy được



nguyên nhân làm cho suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng qua các năm.



Nhánh bên trái của sơ đồ triển khai yếu tố lợi nhuận trên doanh thu. Theo số



liệu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( xem phụ lục P2 ) từ công




ty, tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giữa năm 2006 và 2007 xấp xỉ 4,1 %. Quan sát



bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy rằng, năm 2007 công ty đã



quản lý chi phí kinh doanh tốt hơn như chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí



khác có xu hướng giảm, trong khi đó thì chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên



làm cho lợi nhuận trước thuế giảm đi so với năm 2006, nhưng chi phí thuế thu



nhập doanh nghiệp năm 2007 giảm so với năm 2006 do đó làm cho lợi nhuận



ròng vẫn tăng, điều đó đã làm cho tỷ số lợi nhuận trên doanh thu trong 2 năm



2006 và 2007 xấp xỉ bằng nhau, vì vậy cơng ty vẫn đảm bảo hoạt động kinh



doanh có lãi.



Năm 2008 tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu đạt được 4,4 % tăng 0,3 % so với



năm 2007. Nguyên nhân làm cho tỷ lệ này tăng là do doanh thu tăng 15.206.418



ngàn đồng, tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của lợi nhuận



sau thuế( tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế có thể thấy được ở bảng 5). Năm



2008 chi phí quản lý, chi phí lãi vay và chi phí khác giảm đi, trong khi đó chi phí



bán hàng tăng lên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ngày




càng được cải thiện, khối lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng.



Bên phải của sơ đồ trình bày các thành phần của tài sản có, tổng tài sản có



và vịng quay tổng tài sản. Căn cứ vào sơ đồ ta thấy vòng quay tổng tài sản tăng



qua 3 năm. Kết quả chủ yếu của việc vòng quay tổng tài sản liên tục tăng qua 3



năm là do doanh thu của công ty luôn tăng năm sau cao hơn năm trước, trong khi



đó thì tài sản bình qn của cơng ty tăng nhưng với tốc độ chậm hơn và thậm chí



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tích giữa lợi nhuận rịng trên doanh thu thuần với vòng quay tổng tài sản



bằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA ) gọi là phương trình Dupont.



Theo phương trình Dupont thì: Lợi nhuận trên tổng tài sản tăng qua 3 năm,



năm 2008 tỷ số này cao nhất. Cụ thể, năm 2007 cứ một đồng doanh thu tạo ra



được 4,1 đồng lợi nhuận ròng kết hợp với vòng quay tổng tài sản là 2,27 lần thì



lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty đạt được là 9,2 đồng. Năm 2008 vòng



quay tổng tài sản và tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu tiếp tục tăng do đó đã làm cho



lợi nhuận trên tổng tài sản tăng theo đạt được là 10,4 %, tăng 1,2 % so với năm



2007.




Từ việc phân tích Dupont ta thấy rằng các tỷ số về khả năng sinh lời của



công ty ngày càng tăng năm sau cao hơn năm trước, cho thấy rằng tình hình hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG </b>
<b>TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐƠ </b>


<b>5.1</b>

<b>PHÂN TÍCH NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI </b>


<b>CHÍNH </b>



<b>5.1.1 Tình hình chung của nghành xi măng </b>



Ảnh hưởng của chi phí nguyên liệu, năng lượng và vật tư thiết bị thế giới



tăng cao, sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tình hình kinh tế thế giới



và trong nước có nhiều biến động bất lợi.



Chính sách siết chặt tiền tệ, hạn chế tín dụng, giảm hỗn các dự án của



Chính phủ, của các ngân hàng.



Cạnh tranh quyết liệt do một số nhà máy xi măng mới ngồi tổng cơng ty đi



vào hoạt động.



Thị trường xi măng năm 2009 còn diễn biến phức tạp và cạnh tranh quyết




<i>liệt, đặc biệt ở miền Bắc do có thêm nhiều dự án mới đi vào hoạt động (dự kiến </i>



<i>tăng hơn 20 triệu tấn công suất). </i>



Nghành xi măng cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn bởi tình hình



giá điện, than, xăng dầu và một số vật tư nhóm nguyên liệu đầu vào của nghành



xi măng nếu tăng mạnh sẽ gây sức ép cho nghành, bắt buộc các doanh nghiệp



phải tăng giá thành phẩm. Yếu tố này sẽ làm giảm đi tính cạnh tranh.



Những tháng đầu năm 2008 giá vật tư đầu vào tăng cao so với cuối năm



2007. Cụ thể, than tăng khoảng 68% ; giá linker nhập khẩu tăng 36% - 70% ; dầu



MFO tăng 12% ; hạt nhựa tăng 25%-40% ; giấy Kraft tăng khoảng 30%-50% ;



giá cước vận tải tăng 30%. Tuy những tháng cuối năm, một số vật tư đã giảm



nhưng khơng nhiều.



Các cơng ty đều áp dụng các hình thức hỗ trợ thị trường, hỗ trợ người tiêu



dùng nhưng chưa đều và thiếu đồng bộ.



Việc điều chỉnh giá bán khơng thực hiện được theo đúng lộ trình xây dựng



do phải thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ và ảnh hưởng suy




</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5.1.2 Tình hình của cơng ty </b>



Hiện nay trong khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nhiều nhà máy xi



măng đang hoạt động như nhà máy xi măng Holcim, nhà máy xi măng Hà Tiên...



Do đó làm cho cơng ty gặp nhiều khó khăn về mặt cạnh tranh.



Công ty cồ phần xi măng Tây Đô hiện chưa sản xuât được nguồn nguyên liệu



mà chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài nên đã làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến tăng



giá thành sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty.



Về vốn hoạt động của công ty vẫn cịn hạn chế so với các cơng ty khác trên thị



trường như: Holcim, Hà Tiên…



Giá của một số nguyên vật liệu đầu vào biến động tăng, sự hợp tác giữa nhà sản



xuất và nhà cung cấp chưa chặt chẽ nên đã làm ảnh hưởng đến tiến độ cung cấp vật tư



đầu vào, xuất hiện nguy cơ thiếu vật tư cho sản xuất. Việc kiểm soát chất lượng một



số vật tư như vỏ bao chưa chặt chẽ cũng làm ảnh hưởng đến phần nào uy tín của sản



phẩm.



Về cơ cấu tài sản của cơng ty thì: các khoản phải thu của cơng ty ngày càng tăng




có thể dẫn tới vốn cơng ty bị chiếm dụng. Hàng tồn kho và khoản vay ngắn hạn của



cơng ty có xu hướng giảm nhưng vẫn cịn cao. Hàng tồn kho cao có thể dẫn đến công



ty sẽ bị ứ động vốn.



Khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty có được cải thiện nhưng vẫn còn



thấp.



<b>5.2 CÁC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH </b>



Nắm chắc tình hình, chủ động, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành đối phó



với những ảnh hưởng bất lợi của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế để



giữ vững ổn định sản xuất. Tận dụng, nắm bắt thời cơ đẩy mạnh tiêu thụ sản



phẩm khi những gói giải pháp kích cầu của Chính phủ được đưa vào áp dụng.



Củng cố và hoàn thiện một bước hệ thống tiêu thụ, sử dụng hợp lý chính



sách giá cả, các hình thức khuyến mại, hỗ trợ sau bán hàng... nhằm vừa điều phối



hợp lý nguồn hàng, vừa gắn chặt lợi ích giữa nhà phân phối chính với nhà sản



xuất để tăng sản lượng, duy trì và mở rộng thị phần.



Công ty nên tập trung dự trữ đủ nguồn nguyên vật liệu để phục vụ cho quá




</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

công ty để giám sát chặt chẽ giá bán xi măng, nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu



thụ để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường.



Tập trung và tăng cường chất lượng sửa chữa để đảm bảo thiết bị hoạt động



ổn định dài ngày và đạt năng suất cao trong năm 2009.



Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo và xây dựng các cơ chế



phù hợp với lợi ích người lao động để duy trì và phát triển nguồn nhân lực.



Tăng cường kỷ cương về thực hiện điều động chiến lược, chế độ báo cáo



tháng, quý, năm và thực hiện báo cáo quản trị doanh nghiệp của đơn vị nhằm



đảm bảo sự chỉ đạo điều hành của công ty được chính xác và kịp thời.



Đẩy mạnh quảng bá để khẳng định vị thế của mình trên thương trường :



mỗi loại hình doanh nghiệp đều có mạng lưới và phường thức kinh doanh riêng,



nhưng thời gian qua cho thấy mạng lưới kinh doanh xi măng theo phương thức



bán hàng thông qua các đại lý, nhà phân phối tương đối hiệu quả. Phương thức



này giảm chi phí lưu thơng, chi phí bán hàng. Tuy nhiên, cần tăng cường công



tác kiểm tra về thực hiện cam kết trách nhiệm giữa các khâu trong hệ thống.




Về tình hình phân bổ kết cấu nguồn vốn của công ty : Thông qua những



đánh giá và phân tích, cơng ty cần xem lại việc phân bổ nguồn vốn cho hợp lý



hơn nữa,cụ thể :



- Thứ nhất, về khoản mục tiền công ty nên sử dụng tiền mặt tại quỹ, để



thanh toán một số chi phí phát sinh khi cần thiết như : chi tạm ứng tiền đi công



tác cho cán bộ công nhân viên, chi hoạt động khác phát sinh hàng



ngày,v.v...Cơng ty có thể đưa ra hạn mức tối thiểu để tránh rủi ro do do khoản



mục tiền này gây ra.



- Thứ hai, về khoản mục hàng tồn kho cơng ty có giảm nhưng vẫn còn cao.



Tuy đây là những khoản tồn kho nguyên vật liều nhưng công ty cần phải theo dõi



sát diễn biến của thị rường, tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu để có kế



hoạch tồn kho tối ưu hơn giúp công ty giảm bớt chi phí lưu trữ góp phần tăng



thêm lợi nhuận cho công ty.



- Thứ ba, về khoản phải thu khách hàng của công ty vẫn tăng. Tuy đây là



những công nợ tốt nhưng công ty nên có chính sách thu tiền hợp lý hơn, ví dụ




</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

cho những khách hàng lớn, giảm chi phí vận chuyển cho những khách hàng ở



xa,...vừa để giữ chân khách hàng, vừa có chính sách thu tiền nhanh hơn thời hạn.



Tiết kiệm chi phí sản xuất : Cơng ty nên chủ động tiết kiệm chi phí, nâng



cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đối với các sản



phẩm cùng loại của các công ty khác.



Về nhóm chỉ tiêu quản trị nợ : Cơng ty nên giảm các khoản nợ ngắn hạn để



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1 KẾT LUẬN </b>



Phân tích tình hình tài chính khơng những là nhiệm vụ trước mắt mà còn là



nhiệm vụ lâu dài của bất kỳ doanh nghiệp nào. Là một trong những nội dung



quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng



qua việc phân tích này giúp cho nhà quản lý thấy được thực trạng về tình hình tài



chính của doanh nghiệp mình như thế nào, để kịp thời khắc phục những mặt cịn



khó khăn, những mặt còn hạn chế và việc sử dụng vốn, về chỉ tiêu khả năng




thanh toán, khả năng sinh lời… bên cạnh đó cịn giúp nhà lãnh đạo phát hiện



được khả năng tiềm tàng của đơn vị để có biện pháp khai thác, sử dụng triệt để



các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp.



Việc đánh giá tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần xi măng Tây Đơ cho



chúng ta thấy được tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian qua cũng như



thấy được khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Thông qua những



phân tích đánh giá ta có thể thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh



của cơng ty ngày càng phát triển và hiệu quả, lợi nhuận của công ty ngày càng



tăng năm sau cao hơn năm trước, luôn đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ



vay cả lãi vay và nợ gốc, hiệu quả sử dụng tài sản luôn trên đà tăng trưởng và



phát triển. Bên cạnh đó, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày



càng được cải thiện và ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được



công ty vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục đó là: khoản phải thu của



khách hàng cịn cao, cơng ty nên có chính sách bán chịu hợp lý hơn để thu hồi



vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn được tốt hơn, bởi vì tình hình khả năng




thanh tốn hiện hành của cơng ty vẫn còn thấp. Tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao



trong tổng nguồn vốn, cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu và giảm các khoản nợ phải



trả để khả năng độc lập về mặt tài chính của cơng ty ngày càng cao.



<b> 6.2 KIẾN NGHỊ </b>



Phân tích tình hình tài chính cơng ty cổ phần xi măng Tây Đơ với mục đích



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hơn. Nhằm góp phần hồn thiện tình hình tài chính của cơng ty, nâng cao hiệu



quả sử dụng vốn mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho công ty em tôi phép có



một số ý kiến như sau:



Giảm các khoản phải thu để thu hồi vốn, để vốn công ty không bị chiếm



dụng, gây ra tình trạng ứ đọng vốn và ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của



cơng ty.



Có chiến lược marketting phù hợp, nhằm nắm bắt kịp thời thông tin thị



trường, đặc biệt là thông tin về giá cả nguyên vật liệu đầu vào để tránh tình trạng



dự trữ quá nhiều hàng tồn kho nguyên vật liệu.



Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tăng chất lượng sản phẩm và




giảm giá thành như nâng cơng suất lị nung, áp dụng nhiên liệu thay thế, từng



bước giảm dần các hao phí năng lượng điện, kiểm sốt và tối ưu hóa cơng tác sữa



chữa, mua sắm vật tư thiết bị,v.v…



Công ty cố gắng duy trì sản xuất ổn định, bảo đảm năng suất thiết bị hoạt



động tốt.



Đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên,



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

TÀI LIỆU THAM KHẢO



<i>1. Huỳnh Kiến Minh (2003). Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty </i>



<i>TNHH ADC, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. </i>



<i>2. Châu Bé Tý (2003). Phân tích tình hình tài chính tại Cơng Ty Mê Kơng, </i>



Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.



<i>3. PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2008). Giáo trình phân tích tài chính doanh </i>



<i>nghiệp </i>



<i>4. TS.Nguyễn Thanh Liêm (2007). Giáo trình quản trị tài chính </i>



<i>5. Phân tích tài chính doanh nghiệp – Đại học Ngân Hàng ( TP. HỒ CHÍ </i>




MINH ).



<i>6. Trần Thị Hương ( 2006 ). Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Gas </i>



<i>Petrolimex Cần Thơ, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. </i>



<i>7. Nguyễn Thị Ngọc Xn ( 2003 ). Phân tích tình hình tài chính tại Công </i>



<i>ty Domesco, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. </i>



<i>8. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc ( 2009 ). Phân tích tình hình tài chính tại </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>PHỤ LỤC </b>



<b>P1-PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 3 NĂM 2006-2008 </b>



<i><b>đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>2006 </b>

<b>2007 </b>

<b>2008 </b>



<b>A. TÀI SẢN NGẮN HẠN </b>

<b>81.470.860 </b>

<b>86.741.502 </b>

<b>85.427.510 </b>


<b>I. Tiền và khoản tương đương </b>

<b>20.917.286 </b>

<b>2.965.347 </b>

<b>5.895.328 </b>



1. Tiền

2.717.286

2.965.347

5.895.328



2. Các khoản tương đương

18.200.000 _

_


<b>II. Các khoản đầu tư ngắn hạn </b>

<b>9.100.000 _ </b>

<b>_ </b>



<b>III. Các khoản phải thu ngắn hạn </b>

<b>27.124.981 </b>

<b>30.053.962 </b>

<b>38.758.585 </b>


1. Phải thu khách hàng

26.764.764

28.743.375

37.190.967



2. Trả trước cho người bán

129.006

19.250

393.640


3. Các khoản phải thu khác

231.210

1.291.336

1.173.977


<b>IV. Hàng tồn kho </b>

<b>24.053.310 </b>

<b>51.997.553 </b>

<b>40.337.619 </b>


<b>V. Tài sản ngắn hạn khác </b>

<b>275.281 </b>

<b>1.724.638 </b>

<b>417.877 </b>


<b>B. TÀI SẢN DÀI HẠN </b>

<b>97.590.359 </b>

<b>83.661.898 </b>

<b>87.246.519 </b>


I. Tài sản cố định

93.520.859

78.009.350

85.393.971


1. Tài sản cố định hữu hình

89.210.082

78.000.000

85.393.971


_ Nguyên giá

97.991.082 100.868.615 102.184.246


_ Giá trị hao mòn lũy kế

-8.781.000 -22.868.615 -16.790.274


2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

4.310.777

9.350 _



II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

569.500

2.852.548

1.852.548


1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên



doanh

_

2.022.000

1.022.000



2. Đầu tư khác

569.500

830.548

830.548



III. Đầu tư dài hạn khác

3.500.000

2.800.000 _



<b>TỔNG TÀI SẢN </b>

<b>179.061.219 170.403.401 172.674.029 </b>


<b> A. NỢ PHẢI TRẢ </b>

<b>95.331.719 </b>

<b>87.374.811 </b>

<b>78.131.855 </b>


<b>I- Nợ ngắn hạn </b>

<b>95.198.334 </b>

<b>87.134.417 </b>

<b>77.811.313 </b>


1- Vay và nợ ngắn hạn

43.444.641

47.253.505

43.323.066


2- Phải trả người bán

28.244.077

20.701.036

30.925.259


3- Người mua trả tiền trước

2.605.419

78.495

1.302.965


4- Thuế và các khoản phải nộp Nhà



nước




409.307

458.222

482.119



5- Phải trả người lao động

_

1.232.586

_



6- Các khoản phải trả, phải nộp khác

20.494.888

17.410.569

1.777.903



<b>II- Nợ dài hạn </b>

<b>133.385 </b>

<b>240.394 </b>

<b>320.542 </b>



1- Vay và nợ dài hạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

2- Quỹ đầu tư phát triển

5.210.000

4.710.000

5.124.000


3- Quỹ dự phòng tài chính

2.059.500

1.910.000

1.769.000



4- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

_

_

8.122



5- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

_

_

11.205.932


<b>II- Nguồn kinh phí và quỹ khác </b>

<b>460.000 </b>

<b>408.590 </b>

<b>435.130 </b>


<b>TỔNG NGUỒN VỐN </b>

<b>179.061.219 170.403.401 172.674.029 </b>



<i>( Nguồn: Phòng tài chính – kế tốn ) </i>



<b>P2- PHỤ LỤC 2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG </b>



<b>KINH DOANH 3 NĂM 2006-2008 </b>



<i><b>đơn vị tính: 1000 đồng </b></i>


<b>Chỉ tiêu </b>

<b>Năm 2006 </b>

<b>Năm 2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>



<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>




1. Doanh thu bán hàng và cung cấp


dịch vụ



374.691.835 396.794.788 412.001.206



2. Các khoản giảm trừ doanh thu



3. Doanh thu thuần

374.691.835 396.794.788 412.001.206


4. Giá vốn hàng bán

311.233.963 332.860.358 346.720.359


5. Lợi nhuận gộp

63.457.872

63.934.430

65.280.847


6. Doanh thu hoạt động tài chính

106.067

946.606

1.845.753


7. Chi phí tài chính

6.767.595

4.124.111

4.485.295


- Trong đó: chi phí lãi vay

4.000.000

4.124.111

4.085.000


8. Chi phí bán hàng

22.823.663

22.098.524

22.528.411


9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

16.210.737

21.033.690

19.891.974


10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh



doanh



17.761.944

17.624.711

20.220.920



11. Thu nhập khác

777.631

380.843

305.962



12. Chi phí khác

767.602

663.573

8.255



13. Lợi nhuận khác

10.029

-282.730

297.707



<b>14. Tổng lợi nhuận trước thuế </b>

<b>17.771.973 </b>

<b>17.341.981 </b>

<b>20.518.627 </b>


15. Chi phí thuế thu nhập doanh




nghiệp



2.432.882

1.252.419

2.596.453



16. Chi phí thuế thu nhập hỗn lại



<b>17. Lợi nhuận sau thuế </b>

<b>15.339.091 </b>

<b>16.089.562 </b>

<b>17.922.174 </b>


18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2,02

2,12

2,36



</div>

<!--links-->

×