Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.11 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... ... ... 1</b>


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... ... .. 1


1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ... ... ... 1


1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiến ... ... 1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... ... ... 2


1.2.1. Mục tiêu chung ... ... ... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... ... ... 2


1.3. CÁC GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH V À CÂU HỎI NGHIÊN CỨU... 2


1.3.1. Các giả thuyết kiểm định ... ... ... 2


1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ... ... ... 2


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU... ... ... 3


1.3.1. Không gian ... ... ... 3


1.3.2. Thời gian ... ... ... 3


1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ... ... ... 3


1.5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ... ... 3



1.6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ... ... 3


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>... ... ... ... 4</b>


2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... ... ... 4


2.1.1. Một số vấn đề về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng thương mại ... ... ... 4


2.1.1.1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ... 4


2.1.1.2. Mục tiêu của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ... 4


2.1.1.3. Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ... 4


2.1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ... 5


2.1.2. Bảng cân đối kế toán ... ... ... 5


2.1.2.1. Tài sản của ngân hàng thương mại ... ... 5


2.1.2.2. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại ... ... 8


2.1.3. Bảng báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh ... ... 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.3.2. Chi phí... ... ... 10


2.1.3.3. Kết quả kinh doanh ... ... .... 11



2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại .. 11


2.1.4.1 Nhóm chỉ tiêu phân tích nguồn vốn của ngân hàng ... 11


2.1.4.2 Nhóm các chỉ tiêu phân tích tài sản của ngân hàng ... 12


2.1.4.3 Nhóm các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ... 13


2.1.4.4 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản ... 15


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU... ... 16


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ... ... 16


2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu ... ... 16


<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHI NHÁNH NGÂN H ÀNG NÔNG NGHIỆP</b>
<b>THỊ XÃ VĨNH LONG ... ... ... 17</b>


3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN NHN<sub>O</sub> & PTNT
THỊ XÃ VĨNH LONG ... ... ... 17


3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ... ... ... 18


3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ... ... ... 18


3.2.2 Chức năng của các phòng ban ... ... 18


3.3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHNO & PTNT THỊ XÃ VĨNH LONG 19


3.3.1. Chức năng... ... ... 19


3.3.2. Nhiệm vụ ... ... ... 20


3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHN<sub>O</sub> & PTNT THỊ XÃ VĨNH
LONG ... ... ... ... 20


3.4.1. Thuận lợi ... ... ... 20


3.4.2. Khó khăn ... ... ... 21


3.5. PHƯƠNG HƯỚNG, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ CHUNG NĂM 2009 ... 22


3.5.1. Phương hướng nhiệm vụ chung ... ... 22


3.5.2. Chỉ tiêu chủ yếu ... ... ... 22


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA</b>
<b>NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP THỊ XÃ VÍNH LONG ... 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM


2006 – 2008 ... ... ... ... 24


4.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán của ngâ n hàng qua 03 năm 2006 – 2008
... ... ... ... 24


4.2.1.1. Phân tích tình hình tài s ản của ngân hàng qua 03 năm 2006 – 2008
... ... ... ... 24



4.2.1.2. Phân tích tình hình ngu ồn vốn của ngân hàng qua 03 năm 2006 –
2008 28
4.2.1.3. Các chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ... 37


4.2.1.4. Đánh giá tính thanh khoản ... ... 40


4.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua
3 năm 2006 – 2008 ... ... ... 42


4.2.2.1. Phân tích thu nhập ... ... .... 42


4.2.2.2. Phân tích chi phí ... ... ... 45


4.2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận ... ... 48


4.2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh do anh ... ... 52


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT</b>
<b>ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNO & PTNT THỊ XÃ VĨNH LONG... 55</b>


5.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ... ... 55


5.2 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ... ... 56


5.3. GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN V À GIỮ VỮNG THỊ PHẦN ... 56


5.4. MỞ RỘNG HÌNH THỨC HUY ĐỘNG, DỊCH VỤ ... . 57


5.5. TIẾP THỊ CHĂM SÓC KHÁCH H ÀNG ... ... 57



5.6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC TÍN DỤNG ... . 58


5.7 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ... ... ... 59


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... ... 60


6.1 KẾT LUẬN ... ... ... 60


6.2 KIẾN NGHỊ ... ... ... 61


6.2.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ... ... 61


6.2.2 Đối với chính quyền địa ph ương ... ... 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>


Bảng 1: Kết quả kinh doanh của ngân h àng giai đoạn 2006 – 2008 ... 23


Bảng 2: Tình hình tài sản của ngân hàng giai đoạn 2006 – 2008... 24


Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2006 – 2008 ... 30


Bảng 4: Tình hình vốn huy động của ngân h àng giai đoạn 2006 – 2008 ... 33


Bảng 5: Các chỉ số sinh lời qua ba năm 2006 – 2008 ... ... 37


Bảng 6: Các chỉ số thanh khoản qua ba năm 2006 – 2008 ... 40


Bảng 7: Tình hình thu nhập của ngân hàng 2006 – 2008 ... . 42



Bảng 8: Tình chi phí của ngân hàng 2006 – 2008 ... ... 45


Bảng 9: Tình hình các khoản mục chi khác của ngân hàng qua ba năm 2006 – 200847
Bảng 10: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng 2006 – 2008 ... 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH</b>


Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long………18


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

O


<b>CHƯƠNG 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu</b>


Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nh ư hiện nay, các lĩnh vực khác nhau của


nền kinh tế Viêt Nam đều gặp phải những khó khăn nhất định trong việc cạnh tranh


với nền kinh tế thế giới vốn đã phát triển mạnh mẽ và lâu đời, đặc biệt là lĩnh vực tài


chính – ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải nổ lực rất


nhiều trong việc cải thiện năng lực để có thể đứng vững trong bối cảnh khó khăn n ày.


Để có thể cạnh tranh đ ịi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện phải hoạt


động ngày càng có hiệu quả, phải phát huy điểm mạnh, nắm bắt thời c ơ kinh doanh để


có thể giữ được vị thế kinh doanh v à không ngừng phát triển. Muốn vậy, Ngâ n hàng


thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng nơng nghiệp nói riêng cần phải hoạch
định một chiến lược kinh doanh hiệu quả để có h ướng đi đúng trên con đường hội


nhập. Tuy nhiên, muốn hoạch định một chiến l ược kinh doanh hiệu quả th ì địi hỏi


ngân hàng hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân thông qua việc phân tích hiệu


quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, đồng thời cần nắm bắt thị tr ường thực


tế. Trên cơ sở đó, có những biện pháp thích hợp trong sử dụng lao động, đồng vốn,


góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.


Chính vì sự cần thiết của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân


<i><b>hàng nên em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh</b></i>


<i><b>Ngân hàng nông nghi ệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long ” để thực hiện</b></i>


nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của m ình.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn</b>


Năm 2008 là năm mà n ền kinh tế có nhiều sự biến động và nó đã ảnh hưởng lớn
đến các ngân hàng và Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh



Long (NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long) cũng không ngoại lệ. Thêm vào đó là sự


cạnh tranh hết sức gay gắt của NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long với các đối thủ khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

O


quả hoạt động kinh doanh l à cơ sở để ngân hàng đề ra kế hoạch kinh doanh cho kỳ tiếp


theo, là thước đo cho sự phát triển của ngân hàng.


Ngoài ra, NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long cịn có ảnh hưởng đến sự phát triển


kinh tế của tỉnh, ngân hàng hoạt động theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, tr ên


cơ sở hỗ trợ các chính sách phát triển kinh tế của Nh à nước đề ra. Vì vậy ngân hàng


càng quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của m ình.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung</b>


Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo


& PTNT thị xã Vĩnh Long giai đoạn 2006 – 2008. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp


góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để ngân hàng phát


triển ngày càng bền vững hơn.



<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng qua 03 năm 2006– 2008.


Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua 03 năm


2006 – 2008.


Đề ra giải pháp để hoàn thiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời


gian sắp tới.


<b>1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định</b>


Trong 3 năm qua NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long hoạt động có hiệu quả.


<b>1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu</b>


Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long qua 3


năm 2006 – 2008 như thế nào?


Những nguyên nhân nào dẫn đến kết quả kinh doanh nh ư vậy?


Giải pháp nào giúp ngân hàng nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh doanh cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

O



<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.3.1. Khơng gian</b>


Nghiên cứu và phân tích tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT


thị xã Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long.


<b>1.3.2. Thời gian</b>


Thời gian thực hiện đề t ài từ tháng 02/02/2009 đến tháng 25/04/2009, số liệu


dùng để phân tích trong đề tài được thu thập trong giai đoạn 2006 - 2008.


<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu</b>


 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng qua 3 năm 2006-2008.


 Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


 Các nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh của ngân h àng.


<b>1.5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHI ÊN CỨU</b>


 Bảng cân đối kế toán 2006 – 2008.


 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006 – 2008.


 Bảng báo cáo tình hình tín dụng 2006 – 2008.



<b>1.6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU</b>


 Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt độn g kinh doanh của Ngân hàng


Thương mại cổ phần Kiên Long 2005 – 2007, sinh viên thực hiện Châu Kim Khuê, mã


số sinh viên 4043116.


Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân h àng Thương


mại cổ phần Đông Á – chi nhánh An Giang 2005 – 2007, sinh viên thực hiện Trần Thị


Hồng Liên, mã số sinh viên 4031225.


Lê Kim Quyên, Trư ờng Đại Học Cần Th ơ (2007), thực trạng và giải pháp


nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT TXVL, phân tích tình hình huy


động qua các năm với nhiều mốc l ãi suất đã thu hút được lượng tiền gửi ngày một tăng


lên, hoạt động tín dụng trong 3 năm đạt kết quả khả quan, mang lại hiệu quả tăng thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

O


<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>



<b>2.1.1. Một số vấn đề về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân</b>


<b>hàng thương mại</b>


<b>2.1.1.1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh</b>


Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh l à một việc làm tất yếu đối với từng


Ngân hàng thương mại. Trên phạm vi vĩ mơ, phân tích hoạt động của các Ngân h àng


sẽ giúp cho cơ quan lãnh đạo tiền tệ thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia, tạo điều


kiện ổn định và tăng trưởng kinh tế.


Phân tích hiệu quả kinh doanh là xem xét, đo lường quá trình thực hiện chiến


lược kinh doanh. Khi một chiến l ược mới được đưa vào thực hiện, nhà quản trị cần


phải kiểm tra, phân tích để phát hiện những sai lệch so với kế hoạch, xác định nguy ên


nhân và đề ra biện pháp xử lý kịp thời, đúng lúc v à có hiệu quả. Phân tích chính xác,


khoa học là cơ sở để xây dựng một chiến l ược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn


phát triển của ngân hàng, giúp ngân hàng c ủng cố được chỗ đứng của mình trên thị


trường.


<b>2.1.1.2. Mục tiêu của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh</b>



Hai mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh l à phát hiện các lĩnh vực kinh


doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao v à hạn chế tối thiểu các rủi ro phát sinh


trong quá trình kinh doanh ti ền tệ.


<b>2.1.1.3. Đối tượng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh</b>


Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh của một ngân h àng là kết quả kinh


doanh của đơn vị đó được biểu hiện bằng các chỉ ti êu kinh tế. Đối tượng phân tích có


thể là kết quả kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động nh ư: tình hình dự trữ, doanh số


cho vay, số tiền huy động được,… hoặc là kết quả tổng hợp của quá tr ình kinh doanh


như lợi nhuận. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng thương mại
được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, phục thuộc v ào sự tinh vi, kiến thức,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

O


<b>2.1.1.4. Nhiệm vụ phân tích hiệu quả ho ạt động kinh doanh</b>


Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng chủ yếu là nghiên


cứu các lĩnh vực liên quan đến hiệu quả trong quá tr ình hoạt động kinh doanh của ngân


hàng, đó là yếu tố quyết định sự tồn tại của ngân h àng cũng như sự điều tiết hoạt động


kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể.



Hiệu quả kinh doanh tối đa l à kết quả thu được tối đa trên chi phí đầu vào tối


thiểu. Như vậy khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, khơng chỉ dừng lại ở việc


phân tích chi phí trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận mà cịn phân tích tình hình tài s ản


và nguồn vốn của ngân hàng và các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Kết quả phân tích sẽ


cho chúng ta những thông tin cần thiết để đánh giá xem hoạt động kinh doanh của


ngân hàng có hiệu quả khơng và nguyên nhân của hiệu quả đó. Trên cơ sở đó đề ra


biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ph ù hợp với tình hình thực tế của


ngân hàng.


<b>2.1.2. Bảng cân đối kế toán</b>


Bảng cân đối kế tốn c ịn gọi là bảng tổng kết tài sản, là tài liệu quan trọng liên


quan đến nhiều đối tượng sử dụng khác nhau. Nội dung của Bảng cân đối kế tốn là


khái qt về tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng tại một thời điểm nhất định,


thường là cuối kỳ kinh doanh.


<b>2.1.2.1. Tài sản của ngân hàng thương mại</b>


Nguồn vốn của ngân hàng thương mại khi được sử dụng sẽ thể hiện th ành tài sản



trong ngân hàng. Các lo ại tài sản của ngân hàng bao gồm:


<i>a) Tiền dự trữ và tiền mặt trong quá trình thu</i>
 Tiền dự trữ:


Tất cả các Ngân hàng đều giữ một phần trong số vốn m à họ thu được để gửi vào


một tài khoản ở Ngân hàng Trung ương. Tiền dự trữ là tiền gửi cộng thêm với tiền mặt


mà Ngân hàng cất giữ. Tuy tiền dự trữ hiện h ành khơng có lãi, các Ngân h àng vẫn giữ


chúng vì hai lý do. Trước hết, một số tiền dự trữ gọi l à dự trữ bắt buộc, nó được giữ


theo luật định. Cịn các khoản dự trữ phụ được gọi là dự trữ vượt quá, khoảng dự trữ


này được giữ là vì chúng có tính lỏng nhất trong số mọi tài sản của Ngân hàng và có


thể được Ngân hàng sử dụng để thực hiện nghĩa vụ chi trả cho khách h àng khi khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

O


 Tiền mặt trong quá trình thu:


Giả sử một séc được phát theo một tài khoản ở một ngân hàng khác, được gửi vào


Ngân hàng chúng ta. T ờ séc này được coi như tiền mặt trong q trình thu, nó là tài


sản đối với Ngân hàng của chúng ta. Bởi vì, nó có quyền đòi hỏi ở Ngân hàng kia và



số tiền này sẽ được thanh toán một trong v ài ngày.


<i>b) Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước:</i>


Nhiều Ngân hàng thương mại gửi tiền vào Ngân hàng Nhà nư ớc để đổi lấy những


thứ khác như: tập hợp séc, giao dịch ngoại tệ v à giúp mua chứng khoán. Đây là một


phần của hệ thống và được gọi là “hoạt động ngân hàng vãng lai”. Nói chung, ti ền dự


trữ, tiền mặt trong quá tr ình thu và tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước hoặc các ngân


hàng khác được coi như những khoản tiền mặt.


<i>c) Các khoản đầu tư chứng khoán:</i>


Các Ngân hàng thương mại mua các chứng khoán v ì các mục đích thanh khoản


và đa dạng hóa hoạt động để nâng cao lợi tức v à phục vụ như là vật ký quỹ cho các


nguồn vốn ký thác với các cấp chính quyền. Đầu t ư chứng khốn làm giảm mức vốn


đầu tư vào các tài khoản khác chẳng hạn như tín dụng. Sau khi thực hiện đầy đủ dự trữ


theo mức quy định chung của Ngân h àng Trung Ương. Ngân hàng thương m ại tìm mọi


cách sử dụng hết cơng suất nguồn vốn tín dụng của m ình. Nếu để nguồn vốn tín dụng


ứ đọng, khơng những giảm thu nhập m à cịn có thể lỗ vốn do phải trả lợi tức tiền gửi



cho khách hàng và các chi phí kinh doanh. Vì th ế, bất kỳ Ngân hàng thương mại nào


trong khi chưa tìm ra những khoản cho vay an to àn thì khơng có cách nào t ốt hơn là


mua tín phiếu kho bạc để dự trữ. Không một Ngân hàng thương mại nào chịu để tiền


vốn một ngày khơng có thu nhập.


Các chứng khoán của một ngân h àng là tài sản mang lại thu nhập quan trọng cho


ngân hàng đó. Các chứng khốn này có thể chia làm ba loại:


 Chứng khốn chính phủ và các cơ quan của chính phủ.
 Chứng khốn của chính quyền địa ph ương.


 Các chứng khốn khác.


Trong đó, chứng khốn chính phủ l à lỏng nhất. Do đó, những chứng khốn của


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

O


<i>d) Tiền cho vay:</i>


Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay, có các loại cho vay sau:


 Cho vay kinh doanh b ất động sản: là cho vay xây dựng ngắn hạn và giải


phóng mặt bằng, cho vay dài hạn mua đất…


 Cho vay đối với các tổ chức tài chính: cho vay ngân hàng thương m ại, các



tổ chức tài chính khác.


 Cho vay hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và các khoản cho vay khác dành cho


nông dân.


 Cho vay công nghiệp và thương mại: đầu tư thiết bị kinh doanh, trang tr ãi


chi phí hoạt động của doanh nghiệp, t ài trợ kinh doanh.


 Cho vay cá nhân mua ơ tơ, cho vay th ẻ tín dụng, cho vay mua nh à, hàng


hóa tiêu dùng, sửa chữa nhà ở, cho vay trả góp, cho vay một lần.


 Tài trợ thuê mua: ngân hàng mua thiết bị, máy móc hay ph ương tiện cho


khách hàng thuê.


 Cho vay khác: cho vay thương phi ếu chấp nhận thanh tốn của ngân h àng


khác.


Sự phân chia đó được thực hiện trên cơ sở khả năng sinh lợi và nhu cầu tín dụng


phù hợp với các giới hạn và những quy định phải tuân theo. Hầu hết những rủi ro li ên


quan đến hoạt động Ngân hàng thường nằm trong khoản mục tín dụng. V ì thế, theo


luật pháp của các nước: không một ngân h àng nào có quyền cấp một khoản cho vay



cho một người vay vượt quá 15% vốn điều lệ của ngân h àng. Sự hạn chế đó đảm bảo


sự đa dạng hóa các hoạt động tổ chức của ngân h àng trong việc cấp các khoản cho vay.


Từ đó, giảm mức độ rủi ro của ngân h àng. Hiện nay, giới hạn 15% chỉ đối với các


khoản vay không bảo đảm đầy đủ bằng cầm cố. Ng ược lại, có thể hạn chế mức bằng


25% vốn điều lệ của ngân h àng, riêng đối với NHNO & PTNT Việt Nam thì tổng dư


nợ cho vay đối với một khách h àng khơng được vượt q 15% vốn tự có của NHNO &


PTNT Việt Nam, trừ trường hợp cho vay từ các nguồn ủy thác của chính phủ, của các


tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách h àng vượt quá 15% vốn tự


có của ngân hàng NHNO & PTNT Việt Nam hoặc khách hàng có nhu cầu huy động


vốn từ nhiều nguồn thì NHNO nơi cho vay thực hiện cho vay hợp vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

O


giám đốc để báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thủ tướng chính phủ cho phép


mới được thực hiện.


Như chúng ta đã biết, các Ngân hàng thu lợi nhuận chủ yếu bằng cách cho vay.


Trong bảng quyết toán, tài sản của Ngân hàng ở dạng tiền vay trong những năm gần



đây tạo ra hơn 70% thu nhập của Ngân hàng.


Về tính lỏng thì tiền cho vay kém lỏng so với các t ài sản khác bởi vì chúng khơng


thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản cho vay đó m ãn hạn. Các khoản tiền


cho vay cũng có xác suất vỡ nợ cao h ơn những khoản mục tài sản khác. Do đó, tính


kém lỏng và khả năng vỡ nợ cao nên ngân hàng thu đư ợc các món lợi tức cao nhất từ


những khoản cho vay này.


<i>e) Tài sản cố định hữu hình:</i>


Ngân hàng là đơn vị hoạt động chủ yếu dựa v ào uy tín và sự tin tưởng của Khách
hàng đối với mình nên để tạo được lịng tin đối với khách hàng thì ngồi việc đảm bảo
thanh tốn đầy đủ, kịp thời các khoản tiền gửi khách h àng thì Ngân hàng cũng cần có
cơ sở vật, máy móc thiết bị hiện đại, điều đó vừa đảm bảo cho hoạt động nghiệp vụ


của Ngân hàng vừa tạo tâm lý thoải mái, tin t ưởng ở khách hàng gửi tiền.


<i>f) Tài sản khác:</i>


Ngồi ra ở các Ngân hàng cũng có những tài sản khác như: công cụ lao động, vật


liệu, các khoản phải thu khách h àng, các khoản phí thu nội bộ,…


<b>2.1.2.2. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại</b>



Nguồn vốn không chỉ giúp cho ngân h àng hoạt động kinh doanh mà cịn góp


phần trong việc đầu t ư phát triển sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói


riêng cũng như sự phát triển của tồn nền kinh tế nói chung.


Từ đó ta có khái niệm nguồn vốn ngân h àng như sau: “Nguồn vốn của ngân hàng


là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay


và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân h àng”.


<i>a) Vốn tự có và coi như tự có:</i>
 Vốn pháp định.


 Vốn điều lệ.


 Vốn dự trữ: là số vốn mà các tổ chức tín dụng trính lập h àng năm theo một


tỷ lệ phần trăm nhất định tr ên lợi nhuận ròng. Hằng năm, các tổ chức tín dụng đ ược


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

O


 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: đ ược trích lập hàng năm 5%lợi nhuận


ròng (LNR)


 Quỹ dự trữ đặc biệt: được trích lập hàng năm 10% cho đến khi bằng


100% vốn điều lệ. Quỹ này dùng để bù đắp các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của



ngân hàng.


 Lãi chưa chia.


 Vốn tiếp nhận: là số vốn tiếp nhận do tài trợ, ủy thác đầu tư từ Ngân sách


Nhà nước để cho vay các công trình tập trung trọng điểm của Nhà nước. Vốn này thể


hiện chủ yếu ở ngân h àng đầu tư và phát triển. Nơi nào khơng có ngân hàng này th ì


chuyển cho NHNO.


 Các quỹ ngân hàng.


<i>b) Vốn huy động và quản lý:</i>


 Vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: có kỳ hạn v à khơng có kỳ hạn.


 Vốn tiền gửi tiết kiệm: có kỳ hạn và khơng có kỳ hạn.


 Vốn hình thành trong lĩnh vực thanh toán: tiền gửi séc bảo chi, định mức


chuyển tiền, mở L/C,…


 Tiền phát hành kỳ phiếu, phát hành chứng chỉ tiền gửi.


Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn


của các ngân hàng, các Ngân hàng ch ỉ được sử dụng vốn này để cho vay, chiết khấu,…



chứ không được sử dụng vốn này để hùng vốn, liên doanh mua cổ phần, mua tài sản cố


định cho Ngân hàng.


 Vốn đi vay: vốn vay Ngân h àng Nhà nước, Ngân hàng nước ngoài, vay các


ngân hàng khác,…


 Vốn khác.


<b>2.1.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh</b>


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh l à báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình


và kết quả kinh doanh: phản ánh thu nhập của h oạt động chính và hoạt động khác qua


một thời kỳ kinh doanh.


<b>2.1.3.1. Thu nhập</b>


<i>a) Thu về hoạt động tín dụng: Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

O


<i>b) Thu về dịch vụ thanh toán và Ngân quỹ:</i>


Dịch vụ thanh toán của NHNO & PTNT bao gồm:


 Cung ứng các dịch vụ thanh toán.



 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong n ước cho khách hàng.
 Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.


 Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế theo quy định của pháp luật.
 Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền cho khách hàng.


NHN<sub>O</sub> tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ v à tham gia hệ thống thanh toán quốc


tế theo quy định của Ngân h àng nhà nước.


<i>c) Các khoản thu nhập bất thường:</i>


Là những khoản thu ngoài dự kiến của Ngân hàng, chẳng hạn như: thu về các


khoản tiền nợ khó địi, thu nhượng bán tài sản cố định đã thanh lý. Khoản thu này


chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của Ngân h àng.


<b>2.1.3.2. Chi phí</b>


<i>a) Chi về hoạt động huy động vốn (chi trả lãi tiền gửi)</i>


Ngân hàng thương mại nói chung và NHNO & PTNT nói riêng là tổ chức tín
dụng trung gian. Ngân h àng đi vay tiền từ Ngân hàng Nhà nước, từ cơng chúng. Sau


đó sử dụng số tiền này cho vay lại. Khi đi vay tiền, Ngân h àng phải chịu một khoản


chi phí gọi là chi phí về huy động vốn. Khoản chi n ày chiếm một tỷ trọng khá lớn



trong tổng chi phí.


Khoản chi vào hoạt động huy động vốn phụ thuộc v ào lãi suất huy động. Mà lãi


suất huy động lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố nh ư: tình trạng nền kinh tế, cung cầu


tiền tệ, chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung Ương. Vì vậy, khi những nhân tố tr ên


biến động thì lãi suất huy động có thể biến động, dẫn đến chi phí hoạt động cũng biến


đổi theo.


<i>b) Chi về dịch vụ thanh toán và Ngân quỹ</i>


Để thực hiện dịch vụ thanh toán v à Ngân quỹ, Ngân hàng phải chịu một khoản


chi phí. Khoản chi phí này là toàn bộ số tiền Ngân hàng phải bỏ ra để cung ứng


phương tiện, thực hiện dịch vụ thanh tốn,… các hoạt động n ày góp phần mang lại thu


nhập cho Ngân hàng. Chênh lệch giữa khoản thu và khoản chi này chính là lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

O


<i>c) Các khoản chi khác: Ngoài chi về hoạt động huy động vốn, dịch vụ thanh</i>


toán và ngân quỹ thì Ngân hàng cịn phải chịu khoản chi phí khác nh ư: chi thuế, các


khoản chi phí, lệ phí, chi cho nhân vi ên, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng



đồn, chi trợ cấp,…


<b>2.1.3.3. Kết quả kinh doanh</b>


Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí chính là kết quả kinh doanh của Ngân h àng.


Ngân hàng sẽ có lãi nếu khoản chênh lệch này là dương và lỗ nếu là âm


<b>2.1.4. Các chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh của ngân h àng thương mại</b>


Các chỉ tiêu này không thể làm thay đổi hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng vì


nó thường được tính tốn và phân tích vào cuối kỳ kinh doanh. Mặc d ù vậy nhưng việc


phân tích những chỉ tiêu này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi v ì, nó là bước đầu tiên


cần thiết trong việc hoạch định hiệu suất khả thi trong t ương lai.


<b>2.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu phân tích nguồn vốn của ngân hàng</b>


<i>a) Tỉ lệ vốn huy động:</i>


V ốn huy động


Tỷ lệ vốn huy động = * 100%
T ổng nguồn vốn


Chỉ tiêu này cho biết nguồn vốn của Ngân hàng có phụ thuộc vào vốn của Hội Sở


hay khơng. Cứ 100 đồng vốn thì có bao nhiêu đồng vốn huy động.



Chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân h àng. Vốn huy


động trên tổng nguồn vốn cao thể hiện ngân h àng tự chăm lo nguồn vốn đủ sức để hoạt
động kinh doanh tín dụng v à các sản phẩm ngân hàng khác


Nếu tỷ lệ này thấp cho thấy công tác huy động vốn không đủ ng uồn vốn để cho


vay, phải đi vay của ngân hàng Trung Ương hay các TCTD khác, m ức vốn này có lãi


suất cao hơn so với lãi suất huy động từ dân c ư. Vì vậy nếu tỷ lệ này thấp sẽ ảnh


hưởng đến hoạt động của ngân h àng.


Ngược lại, nếu ngân hàng có chính sách huy động vốn với lãi suất cao nhưng


hoạt động tín dụng kém gây ứ động nguồn vốn huy động sẽ ảnh h ưởng không nhỏ đến


hiệu quả hoạt động của ngân h àng. Vì vậy phải cân đối nguồn vốn v à sử dụng vốn một


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

O


<i>b) Chỉ số phân tích kết cấu nguồn vốn</i>


S ố dư từng khoản mục nguồn vốn


Tỷ lệ % từng khoản mục nguồn vốn = * 100%
Tổng nguồn vốn


Ý nghĩa: giúp cho nhà phân tích biết được kết cấu từng khoản mục nguồn vốn



trong tổng nguồn vốn của ngân h àng, để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý về c ơ cấu nguồn


vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.


<b>2.1.4.2. Nhóm các chỉ tiêu phân tích tài sản của ngân hàng</b>


<i>a) Chỉ số phân tích kết cấu t ài sản:</i>


S ố dư từng khoản mục tài sản


Tỷ lệ % từng khoản mục t ài sản = * 100%


T ổng tài sản


Ý nghiã: giúp các nhà phân tích bi ết được kết cấu các khoản mục đầu t ư của


ngân hàng. Qua đó nhà phân tích bi ết được những điểm mạnh, điểm yếu của ngân


hàng mình bởi vì mỗi khoản mục đầu tư khác nhau sẽ có mức sinh lời khác nhau v à


mức độ rủi ro khác nhau. Thơng qua phân tích chỉ ti êu này giúp ngân hàng có nh ững


quyết định chính xác cho các chiến l ược đầu tư trong những thời kỳ nhất định.


<i>b) Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tín dụng:</i>


Nghiệp vụ tín dụng hiện nay vẫn cịn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các


ngân hàng. Việc phân tích khoản mục đầu t ư tín dụng của ngân hàng là nội dung quan



trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngân h àng.


 Dư nợ/ vốn huy động


T ổng dư nợ


Dư nợ trên tổng vốn huy động =


T ổng vốn huy động


Ý nghĩa: Chỉ tiêu này xác định năng lực đầu tư của vốn huy động. Nó cho chúng


ta biết khả năng huy động vốn của ngân h àng có đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của


khách hàng không. Cứ 100 đồng vốn huy động th ì có bao nhiêu đồng dư nợ. Theo quy


định của ngân hàng nhà nước: Cứ 100 đồng vốn huy động đ ược ngân hàng được phép
cho vay 95 đồng còn 5 đồng sẽ được đưa vào quỹ dự phòng rủi ro.


 Dư nợ/ tổng tài sản (tổng nguồn vốn)


Tổng dư nợ


Dư nợ trên tổng tài sản =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

O


Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng của một đồng t ài sản, giúp nhà



phân tích xác định quy mơ hoạt động kinh doanh của ngân h àng và mức độ tập trung


của ngân hàng đối với từng khoản cho vay. Tỷ số n ày càng lớn càng tốt đối với ngân


hàng thương mại.


 Dư nợ quá hạn/ tổng dư nợ


Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh của ngân hàng. Đây là chỉ


tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng. Nếu tỷ lệ này


thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại. Chỉ tiêu này đối với ngân hàng thương


mại càng nhỏ thì càng tốt.


 Vịng quay tín dụng


Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ luân chuyển vốn tín dụng v à thời gian thu


hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ ti êu này càng lớn càng tốt.


Dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =


2


 Hệ số thu nợ (%):


Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời k ì kinh doanh nào đó từ một đồng doanh số



cho vay ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ c àng lớn được


đánh giá càng tốt.


<b>2.1.4.3. Nhóm các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doa nh</b>


<i>a) Chỉ số phân tích cơ cấu thu nhập:</i>


Số dư từng khoản mục thu nhập


Tỷ lệ % từng khoản mục thu nhập = * 100%
Tổng tổng thu nhập


Dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ =


Tổng dư nợ cho từng loại cho vay


Dư nợ quá hạn cho từng loại cho vay


Doanh số thu nợ
Vịng quay tín dụng =


Dư nợ bình quân


Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

O



Ý nghĩa: chỉ số này giúp nhà phân tích xác đ ịnh cơ cấu từng khoản thu nhập để


từ đó có biện pháp phù hợp để tăng thu nhập, đồng thời có thể kiểm sốt rủi ro trong


kinh doanh.


<i>b) Chỉ số phân tích cơ cấu chi phí:</i>


S ố dư từng khoản mục chi phí


Tỷ lệ % từng khoản mục chi phí = * 100%


T ổng tổng chi phí


Ý nghĩa: chỉ số này giúp nhà phân tích có th ể biết được kết cấu các khoản chi phí


để có thể giảm bớt chi phí, hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý, quản lý tốt chi phí.


<i>c) Chỉ số hiệu quả kinh doanh t ài sản (Chỉ số ROA)</i>


Lợi nhuận ròng


ROA = * 100%


T ổng tài sản có


Ý nghĩa: Chỉ số ROA giúp cho nh à quản trị thấy được khả năng bao quát của


ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác đ ịnh



hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanh


tốt, ngân hàng có có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các mục trên


tài sản trước những biến động củ a nền kinh tế. Tuy nhiên nếu ROA quá cao sẽ làm cho


các nhà quản trị lo lắng vì rủi ro ln song hành với lợi nhuận. Do vậy, việc so sánh


ROA giữa các kỳ hạch toán, đối chiếu với sự di chuyển các loại tài sản, nhà quản trị có


thể rút ra nguyên nhân thành cơng hay thất bại của Ngân hàng. ROA cịn phản ánh khả


năng thích ứng của Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại trước những biến đổi của


chính sách tiền tệ, tài chính của Nhà nước và thay đổi chung của nền kinh tế. ROA


giúp nhà quản trị Ngân hàng hiệu quả hóa tài sản ở thời kỳ hoạch định kế tiếp.


<i>d) Hiệu quả sử dụng vốn tự có (Chỉ số ROE):</i>
L ợi nhuận ròng


ROE = * 100%


V ốn tự có


Ý nghĩa: ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có. Hệ số


càng lớn khả năng sinh lời tài chính càng lớn.


<i>e) Hiệu quả quản lý thu nhập của Ngân h àng</i>



Lợi nhuận ròng


Hiệu quả quản lý thu nhập = * 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

O


Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập. Đồng thời đánh giá


hiệu quả quản lý thu nhập của Ngân h àng. Chỉ số này cao chứng tỏ Ngân hàng quản lý


thu nhập tốt, Ngân hàng đã có những giải pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng


thu nhập của mình. Nếu chỉ số này thấp thì Ngân hàng phải xem xét lại các khoản chi


phí và tìm ra giải pháp tối ưu để giảm chi phí, nhằm l àm tăng khả năng sinh lợi của thu


nhập.


<i>f) Hiệu quả sử dụng tài sản và phân bổ tài sản</i>


Tổng thu nhập


Hiệu quả sử dụng tài sản và phân bổ tài sản = * 100%


Tổng tài sản


Ý nghĩa: Chỉ số này cao chứng tỏ Ngân hàng đã phân bổ tài sản một cách hợp lý,


hiệu quả, tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của Ngân h àng.



<i>g) Hiệu quả quản lý chi phí của Ngân h àng</i>


Tổng chi phí


Hiệu quả quản lý chi phí = * 100%


Tổng tài sản


Ý nghĩa: Chỉ số này xác định chi phí phải bỏ ra cho việc sử dụng t ài sản. Chỉ số


này thấp chứng tỏ Ngân hàng quản lý chi phí có hiệu quả. Cịn chỉ số này cao chứng tỏ


Ngân hàng quản lý chi phí kém hiệu quả v à Ngân hàng phải có những thay đổi thích


hợp để giảm chi phí, góp phần nâng cao lợi nhuận cho m ình.


<i>h) Khả năng bù đắp chi phí của thu nhập</i>


Tổng chi phí


Khả năng bù đắp chi phí của thu nhập = * 100%


Tổng thu nhập


Ý nghĩa: chỉ số này cho biết có một đồng chi phí bỏ ra đ ã tạo nên bao nhiêu đồng


thu nhập, nó cịn phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chỉ số này


nhỏ thì tốt. Nếu chỉ số này quá lớn chứng tỏ Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đang



có nguy cơ phá sản và ngược lại.


<b>2.1.4.4. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tính thanh kho ản</b>


Khả năng thanh khoản hay khả năng thanh toán bao gồm khoản dự trữ tiền mặt


để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền bất ngờ của ng ười dân, đáp ứng nhu cầu vay vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

O


<i>a) Khả năng thanh tốn tức th ì</i>


Tài s ản có động


Khả năng thanh toán tức th ì = * 100%
Tài s ản nợ dễ biến động


Tài sản có động là các khoản mục tài sản dễ chuyển đổi thành tiền nhất.


Tài sản nợ dễ biến động là loại tài sản dễ bị rút ra bất cứ lúc nào, bao gồm các


khoản tiền gửi khồn kỳ hạn.


<i>b) Tài sản có thanh khoản/vốn huy động (%): chỉ tiêu này phản ánh khả năng</i>


thanh tốn nhanh của ngân hàng, nghĩa là có bao nhiêu đơn vị tài sản có thể dùng để


thanh toán ngay trên 100 đơn v ị vốn huy động được.



<i>c) Tài sản có thanh khoản/ tổng t ài sản (%): chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu</i>


đơn vị tài sản có khả năng thanh khoản trên 100 đơn vị tài sản. Nếu chỉ tiêu này tăng


sẽ làm cho khả năng sinh lời của ngân h àng giảm xuống, khả năng thanh khoản của


ngân hàng tăng lên và ngư ợc lại.


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu</b>


Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập từ Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết


quả hoạt động kinh doanh, Bảng báo cáo t ình hình tín dụng năm 2006, 2007, 2008.


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu</b>


Phương pháp được dùng trong đề tài chủ yếu là phương pháp so sánh.


So sánh bằng số tuyệt đối: xác định mức ch ênh lệch thực tế giữa kỳ thực hiện với


kỳ kế hoạch. Số tuyệt đối l à mức độ biểu hiện quy mô, khối l ượng giá trị của một chỉ


tiêu kinh tế nào đó trong thời điểm và địa điểm cụ thể. Đó là hiệu số giữ kỳ phân tích


với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.


So sánh số tương đối kết cấu (phân tích theo chiều dọc): biểu hiện mối quan hệ tỷ



trọng giữa mức độ đạt đ ược của bộ phận chiếm trong mức độ đ ạt được của tổng thể về


một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai tr ị của từng bộ


phận trong tổng thể.


Số tương đối động thái (phân tích theo chiều ngang): l à số biểu hiện sự biến động


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

O


<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>GIỚI THIỆU CHI NHÁNH NGÂN H ÀNG NÔNG NGHIỆP</b>


<b> THỊ XÃ VĨNH LONG</b>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN CỦA NHNO & PTNT</b>
<b>THỊ XÃ VĨNH LONG</b>


Thực hiện nghị quyết của Quốc hội tách tỉnh Cửu Long th àng 2 tỉnh: Vĩnh Long


và Trà Vinh, tháng 3/1992 Chi Nhánh Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông


thôn (NHNo & PTNT) tỉnh Vĩnh Long được tách từ Chi nhánh Ngân h àng Nông


nghiệp (NHNO) Tỉnh Cửu Long, hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực phát


triển nông nghiệp và nông thôn, trụ sở đặt tại số 28 Hưng Đạo Vương, thị xã Vĩnh


Long, tỉnh Vĩnh Long, hoạt động 100% vốn ngân sách, có 9 chi nhánh cấp 3 trực



thuộc: Thị Xã Vĩnh Long, Long Hồ, Mang Thít, Vũng Li êm, Trà Ơn, Tam Bình, Bình


Minh, Khu Cơng Nghiệp Hịa Phú và Bình Tân. Mọi hoạt động của các chi nhá nh đều


chịu sự quản lý và chỉ đạo của NHNo tỉnh Vĩnh Long.


NHNo & PTNT thị xã Vĩnh Long là doanh nghiệp nhà nước được thành lập


theo quyết định số 170 QĐ HĐQT ng ày 13/08/2002 của chủ tịch hội đồng quản trị về


việc chuyển NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long Chi nhá nh Long Châu và Mỹ Thuận


thành Chi nhánh NHNo th ị xã Vĩnh Long, là ngân hàng có:


 Tư cách pháp nhân theo pháp lu ật Việt Nam.


 Con dấu riêng, có mã hiệu Ngân hàng trong hệ thống thanh toán.


 Bảng cân đối kế toán theo quy định pháp luật Việt Nam.


 Tổ chức hoạt động theo quy chế của NHNo VN .


NHNo & PTNT thị xã Vĩnh Long thực hiện hoạt động tín dụng cho vay, huy


động vốn chủ yếu phục vụ cho các đối t ượng trong toàn thị xã. Cũng giống như các


NHNo khác, NHNo & PTNT thị xã Vĩnh Long hoạt động chủ yếu là thực hiện tín dụng


nơng thơn, cho vay các công ty TNHH, Doanh nghi ệp tư nhân, HTX vừa và nhỏ. Ngồi



hoạt động tín dụng cho vay, NHNo & PTNT thị xã Vĩnh Long còn thực hiện các


nghiệp vụ huy động vốn thông qua các h ình thức: Nhận tiền gửi tiếp kiệm có kỳ hạn ,


khơng kỳ hạn và phát hành kỳ phiếu. Mặt khác, Ngân h àng còn thực hiện các dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

O


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC</b>


<b>3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức</b>


<i>(</i> <i> : chỉ đạo về mặt nghiệp vụ)</i>


<b>Hình 1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC NHNO</b><i><b> & PTNT THỊ XÃ VĨNH lONG.</b></i>


<b>3.2.2. Chức năng của các phòng ban</b>


Tổng số nhân viên của Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Thị Xã Vĩnh Long là


46 người, trong đó có 36 cán bộ t rong biên chế, 10 cán bộ ngồi biên chế.


 Ban Giám Đốc có 02 người.


 Phịng kế toán – Ngân Quỹ - Hành chánh: 19 ngư ời.


Gồm 01 trưởng phịng phụ trách chung, 01 phó ph ịng, có nhiệm vụ duyệt các


khoản thanh tốn chuyển tiền đi của khách h àng, kiểm tra kiểm soát chứng từ, duyệt



các khoản thanh tốn chi tiêu nội bộ, khóa sổ quyết toán hằng ng ày với ngân hàng cấp


trên. Chiếm vị trí trung tâm, l àm nhiệm vụ kế toán thanh toán v à theo dõi hoạt động


phát sinh hằng ngày, kiểm tra chặt chẽ sự hoạt động của nguồn vốn, thu chi tiền mặt,


bảo quản an toàn kho quỹ. Thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch t ài chính hàng q năm,


quyết tốn tài chính, quyết tốn lương với ngân hàng cấp trên.


<i>Nhân viên kế toán: thực hiện các thủ tục thanh toán, thu nhận tiền gửi, thu thập</i>
thông tin phát sinh hằng ngày, thực hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong


đơn vị, thực hiệc các khoản trích nộp ngân h àng cấp trên.
<b>NHNo & PTNT Thị Xã Vĩnh Long</b>


Phịng


Giao Dịch


Mỹ Thuận


Phịng
Kế
Tốn-Ngân
Quỹ-Hành Chánh


Phòng
Kế hoạch –



Đầu tư


Phòng
Giao Dịch


Số 1
Ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

O


<i>Nhân viên ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thu chi đối với các khoản giao dịch</i>


lớn, phát vay, chi trả triền gửi,…


<i>Nhân viên hành chánh: quản lý văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài sản trong đơn vị, nắm</i>


bắt thông tin về biến động thị tr ường, lãi suất…


- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: 07 ng ười.


Gồm 01 trưởng phịng, 01 phó phịng, và các nhân viên, là phòng quan tr ọng


chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng và cũng là phịng quyết định kết quả kinh donh của


Ngân hàng. Trực tiếp chỉ đạo, quản lý to àn bộ hoạt động của nghiệp vụ tín dụng đối


với 02 phịng giao dịch. Thường xun kiểm tra cơng tác tín dụng, kịp thời phát hiện


sai sót trong việc sử dụng vốn của kh ách hàng. Mỗi các bộ tín dụng được phân cơng



phụ trách khu vực trong thị x ã, có thể 1 hoặc 2 phường xã, mỗi nhân viên phải đảm


trách quản lý được cơ cấu tiền vay mà ngân hàng đã quy định với từng loại khách h àng


thông qua Ban Giám Đ ốc. Trong từng địa bàn quản lý, mỗi nhân viên sẽ thực hiện


nghiệp vụ giải quyết cho vay ưu đãi với nông dân, thực hiện thẩm định các dự án kinh


doanh và nghiên cứu các đơn xin vay để thơng qua đó làm cơ sở cho ngân hàng thực


hiện nghiệp vụ của mình nhằm tích lũy vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thực


hiện nghiệp vụ giải ngân, thu nợ, thu l ãi trong phạm vi định mức tồn quỹ cho phép đối


mỗi cán bộ tín dụng.


 Một kiểm tra viên chịu sự chỉ đạo của phịng kiểm tra kiểm sốt của Chi


Nhánh NHNo Tỉnh và Ban Giám Đốc của NHNo Thị X ã, kiểm tra kiểm soát chứng từ


kế toán, hồ sơ vay vốn, lập báo cáo hàng tháng, quý gửi ngân hàng cấp trên theo quy


định. Đồng thời giúp Chi nhánh khởi kiện các vụ án dân sự, h ình sự đối với các khoản


nợ khó thu hồi, có hành vi lừa đảo trong quan hệ vay vốn, tham gia vào việc xem xét


giải quyết khiếu nại khiếu tố của công dân li ên quan đến hoạt động ngân hàng.


 Nhân viên bảo vệ gồm 4 người, tài xế gồm 2 người và một tạp vụ.



Chi nhánh có 02 Phịng Giao D ịch trực thuộc: PGD Số 1 v à PGD Mỹ Thuận.


<b>3.3. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHNO & PTNT THỊ XÃ VĨNH LONG</b>
<b>3.3.1. Chức năng</b>


Đối với nước ta, nền kinh tế nơng nghiệp l à trọng điểm. Vì vậy, sự phát triển của


nền kinh tế nông nghiệp rất đ ược Nhà Nước quan tâm. Một trong những chính sách rót


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

O


hiện vai trị Nhà Nước giao đó là tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của


hộ nông dân với lãi suất ưu đãi .


NHNo & PTNT thị xã Vĩnh Long là doanh nghiệp Nhà Nước có chức năng kinh


doanh tiền tệ tổng hợp và hoạt động ngân hàng đối với các doanh nghiệp, mọi th ành


phần kinh tế trong và ngồi nước, thực hiện tín dụng t ài trợ chủ yếu cho nông nghiệp


và nông thôn. Ngân hàng n ổ lực huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, vốn


ưu đãi trong nước. Đầu tư phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, cho vay đối với hộ


sản xuất có nhu cầu, thu hẹp khoảng cách ch ênh lệch về đời sống kinh tế giữa th ành thị


và nơng thơn.



<b>3.3.2. Nhiệm vụ</b>


Ngân hàng có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật NHNN, Luật các TCTD,


cụ thể:


 Chấp hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc, định mức tồn quỹ nội tệ, ngoại tệ.


 Công bố, niêm yết và thực hiện đúng các mức l ãi suất về tiền gửi, cho vay,


tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền phạt trong hoạt động kinh do anh tiền tệ tín dụng và dịch vụ


Ngân hàng theo quyết định của NHNN Việt Nam.


 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của mình, chịu


trách nhiệm vật chất với khách h àng bằng toàn bộ vốn tự có và tài sản hợp pháp khác


của ngân hàng. Giữ bí mật về hoạt động của khách h àng ngoại trừ trường hợp có yêu


cầu bằng văn bản của cơ quan pháp luật theo quy định.


<b>3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNO & PTNT THỊ XÃ VĨNH LONG</b>
<b>3.4.1. Thuận lợi</b>


 NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long trụ sở đặt tại thị x ã Vĩnh Long rất thuận


lợi về mặt địa lý, nguồn thu nhập của ng ười dân đa dạng và ổn định. Ngồi ra ngân


hàng cịn huy động được tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong tỉnh với l ãi suất thấp.



 Hệ thống NHNo Việt Nam nói chung, NHNo thị x ã nói riêng hoạt động


ngày càng có hiệu quả và nâng cao uy tín của mình. Điều này tạo được lịng tin vững


chắc đối với khách hàng.


 Đội ngũ cán bộ công nhân vi ên có trình độ cao, ln tâm huyết với ng ành


với nghề, thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nắm bắt thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

O


 Nhất là hoạt động của ngân hàng được sự quan tâm sâu sắc của các cấp uỷ,


ủy ban, chính quyền địa ph ương trong việc tuyên truyền, quảng bá thương hiệu và


trong công tác thu hồi nợ.


 PGD số 1 và PGD Mỹ Thuận ra đời trực thuộc NHNo thị x ã Vĩnh Long đã


tạo điều kiện thuận lợi cho khách h àng đến giao dịch gửi tiền cũng nh ư vay tiền thuận


tiện hơn.


 Kinh tế địa phương phát triển ổn định, thu nhập của ng ười dân ngày càng


tăng lên rất nhiều so với trước đây.


 Ngân hàng mở rộng thêm các hình thức huy động vốn đến tậ n khách hàng,



các khách hàng trên đ ịa bàn, xác định đúng hướng thanh toán, tạo th êm được việc làm


thơng qua lĩnh vực đầu tư tiền tệ.


 Tình hình chính trị ổn định, kinh tế có b ước phát triển đã tạo điều kiện


không nhỏ đến sự phát triển của ngân h àng.


<b>3.4.2. Khó khăn</b>


 Tình hình kinh tế xã hội của thị xã Vĩnh Long trong năm 2008 từng b ước


đã phát triển ổn định với hầu hết các chỉ ti êu chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra,
cơ cấu kinh tế công nghiệp – thương mại – dịch vụ - nơng nghiệp đều có sự chuyền


biến tích cực. Tuy nhiên trong lĩnh vực hoạt động ngân h àng, với xu thế mở của hiện


nay thì ngày càng nhi ều chi nhánh ngân hàng cùng đóng trên địa bàn như: Ngân hàng


Công Thương tỉnh, Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh, Ngân hàng phát triển nhà
Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Sài Gịn thương tín, Ngân hàng thương m ại cổ


phần Nam Việt, Ngân hàng Đông Á, Ngân Hàng Á Châu, … đ ã tạo nên sự cạnh tranh


gay gắt về lãi suất, mức độ đầu tư, phong cách phục vụ, thủ tục hồ sơ xin vay vốn,…


 Một số dịch vụ còn giới hạn nên chưa thật sự khai thác triệt để hết các


nguồn vốn thơng qua dịch vụ thanh tốn. Th êm vào đó, do hệ thống chương trình mới



chưa vận hành tốt, thường xuyên bị trục trặc gây chậm trễ trong việc phục vụ khách


hàng, làm khách hàng ph ải chờ lâu. Một số quy định về thủ tục rút tiền gửi và thanh


tốn cịn nhiều khó khăn, chưa thật sự thơng thống cho khách h àng.


 Một bộ phận dân cư chưa có ý thức trong việc trả nợ cho ngân h àng, gây


ra nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

O


 Thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy ra làm cho đời sống nhân dân gặp


nhiều khó khăn, đồng thời cũng ảnh h ưởng đến hoạt động kinh doanh của các đ ơn vị


vay vốn, làm cho khách hàng khơng trả được nợ.


 Tình hình thu nợ quá hạn có nhiều tiến triển nh ưng nợ xấu vẫn còn tăng


lên, mức độ rủi ro của các khoản nợ ng ày càng đa dạng phong phú hơn.


 Chưa tìm ra các giải pháp hữu hiệu để thu hút khách h àng doanh nghiệp


nhỏ và vừa, nhất là doanh nghiệp trong khu công nghiệp.


<b>3.5. PHƯƠNG HƯỚNG, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ CHUNG NĂM 2009</b>


<b>3.5.1. Phương hướng nhiệm vụ chung</b>



Phát huy ưu điểm, khắc phuc hạn chế khuyết điểm, tiếp tục thực hiện tốt nghị


quyết số 22 của BCH TW về nâng cao năng lực l ãnh đạo, sức chiến đấu của lãnh đạo,


sức chiến đấu của tổ chức c ơ sở Đảng và chất lượng đôi ngũ đảng viên. Đẩy mạnh


cuộc vận động học tập v à làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nội dung trọng


tâm trong năm 2009 là: “Nâng cao trách nhi ệm, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”.


Quyết tâm xây dựng cơ quan NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long trong sạch vững mạnh


trên cả 3 mặt: chính trị, tư tưởng, kiện tồn tổ chức. Hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị,


cơng tác chuyên môn đư ợc Ngân hàng cấp trên giao. Góp phần thực hiện thắng lợi


nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009. Xây dựng các tổ chức đo àn thể vững


mạnh, trong sạch vững mạnh. Bảo vệ an to àn cơ quan.


<b>3.5.2. Chỉ tiêu chủ yếu</b>


Tổ chức triển khai, hoạc tập đầy đủ, kịp thời các chỉ thị, nghi quyết của Đảng,


chính sách pháp luật của Nhà nước cho 100% cán bộ công nhân viên, đảm bảo chất


lượng theo đúng kế hoạch của cấp tr ên.


Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, cơng tác chuy ên môn của doanh nghiệp



đạt các chỉ tiêu chủ yếu. Cụ thể:


 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2009: tăng 20 – 22% so với năm 2008


 Tổng dư nợ đến 31/12/2009: tăng 11,5 – 12,5% so với năm 2008.


 Chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ xấu tối đa 1% tr ên tổng dư nợ.


 Tài chính: đảm bảo trang trải chi phí v à thu nhập của người lao động.


 Tăng cường bán sản phẩm dịch vụ của ngân h àng để tăng nguồn thu phí dịch


vụ ngồi tín dụng như điện thoại bàn viettel, bán bảo hiểm sinh mạng cho ng ười vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

O


<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>


<b>CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP THỊ XÃ VĨNH LONG</b>


<b>4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT V Ề KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>


<b>CỦA NHNO & PTNT THỊ XÃ VĨNH LONG</b>


Ngân hàng hoạt động có hiệu quả tr ước hết phải có nguồn vốn vững mạnh v à sử


dụng vốn có hiệu quả mang lại lợi nhuận cho ngân h àng, đồng thời góp phần phát triển



kinh tế địa phương, còn là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh,


là chỉ tiêu chung nhất cho các doanh nghiệp tron g nền kinh tế thị trường, luôn đặt mục


tiêu lợi nhuận cao nhất và mức rủi ro thấp nhất.


<b>Bảng 1: KẾT QUẢ KINH DOANH NGÂN H ÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2008</b>


(Đvt: triệu đồng, %)


<b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>Chỉ Tiêu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Doanh thu 39.838,0 51.799,0 87.239,0 11.961,0 30,0 35.440,0 68,4


Chi phí 31.811,0 44.317,0 85.581,0 12.506,0 39,3 41.267,0 93,1


Lợi nhuận 8.027,0 7.482,0 1.658,0 -545,0 -6,8 -5.824,0 -77,8


<i>(Nguồn: phịng kế tốn NHNO & PTNT thị Xã Vĩnh Long 2006 - 2008)</i>


Qua bảng số liệu trên ta thấy: lợi nhuận của ngân h àng giảm qua các năm với


tốc độ giảm ngày càng tăng. Lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc


độ tăng của thu nhập. Lợi nhuận tuy giảm qua các năm nh ưng hàng năm vẫn đạt được



chỉ tiêu lợi nhuận, điều này c không thể kết luận rằng ngân hàng hoạt động có hiệu


quả, muốn biết được ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay không chúng ta cầ n đi sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

O


GVHD: Hồ Hồng Liên <sub>24</sub> SVTH: Nguyễn Thị Hồng Mến


<b>4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2006 – 2008</b>


<b>4.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán của ngân hàng qua 03 năm 2006 – 2008</b>


<b>4.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản của ngân hàng qua 03 năm 2006 - 2008</b>


<b>Bảng 2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2008</b>


(Đơn vị: triệu đồng)


<i>(Nguồn: phịng kế tốn NHNO & PTNT thị Xã Vĩnh Long 2006 - 2008)</i>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch 07/06</b> <b>Chênh lệch 07/08</b>
<b>Các khoản mục</b>


<b>tài sản</b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b>


1. Quỹ tiền mặt 3.224,0 1,4 2.395,0 0,7 2.014,0 0,6 -829,0 -25,7 -381,0 -15,9


2. Cho vay 222.957,0 97,4 322.161,0 98,3 322.563,0 99,2 99.204,0 44,5 402,0 0,1



- Ngắn hạn 93.781,0 42,1 110.368,0 34,3 125.906,0 39,0 16.587,0 17,7 15.538,0 14,1


- Trung hạn 128.176,0 57,5 207.113,0 64,3 192.832,0 59,8 78.937,0 61,6 -14.281,0 -6,9


- Dài hạn 1.000,0 0,4 4.680,0 1,5 3.825,0 1,2 3.680,0 368,0 -855,0 -18,3


3. Tài sản cố định 2.675,0 1,2 3.248,0 1,0 545,0 0,2 573,0 21,4 -2.703,0 -83,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

O


Như chúng ta đều biết tại mỗi ngân h àng thương mại nói chung thì phần tài sản


chính là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Cơ cấu tài sản phản ánh tình


hình sử dụng vốn của ngân h àng như thế là hợp lí hay chưa. Việc phân tích cơ cấu tài


sản còn giúp nhà quản trị ngân hàng có cách nhìn tổng quan về các khoản mục m à


ngân hàng đã đầu tư, từ đó có thể củng cố hoặc chuyển dị ch cơ cấu đầu tư sao cho hiệu


quả nhất. Tài sản của NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long bao gồm các khoản mục: tiền


mặt, dư nợ cho vay và khoản mục tài sản cố định.


Qua bảng số liệu ta thấy các khoản mục t ài sản của ngân hàng liên tục biến động


qua các năm. Để hiễu rõ nguyên nhân của sự biến động đó ta đi sâu v ào phân tích sự


biến động của từng khoản mục .



<i>a) Quỹ tiền mặt</i>


Nhu cầu dự trữ tiền mặt của các ngân h àng thương mại thường khác nhau. Hầu


hết các ngân hàng đều có nhu cầu về tiền mặt theo thời vụ. Dự trữ tiền mặ t tạm thời


gia tăng ở một vài thời điểm được dự kiến trước, khi khách hàng có nhu cầu chi tiêu
cao hơn bình thường. Địa điểm ngân h àng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh h ưởng
đến quy mô tiền mặt. Các ngân h àng nằm tương đối xa so với ngân hàng Nhà nước,


chi nhánh hay đại lý nằm tương đối xa so với hội sở chính, buộc phải dự trữ tiền mặt


nhiều hơn so với các ngân hàng ở gần. Đối với NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long,


ngân hàng có trụ sở đặt trên cùng địa bàn với hội sở chính nên quỹ tiền mặt của ngân


hàng tương đối thấp hơn so với các ngân hàng khác.


Quỹ tiền mặt liên tục giảm qua các năm. Cụ thể , quỹ tiền mặt năm 2007 là 2.395


triệu đồng giảm 25,7% t ương ứng với số tiền là 329 triệu đồng so với năm 2006 ; năm


2008 là 2.014 triệu đồng, giảm 15,9%, t ương ứng với số tiền là 381 triệu đồng. Chứng


tỏ lượng tiền của ngân hàng ít bị tồn đọng trong ngân quỹ đáp ứng nhu cầu sử dụng


vốn của đơn vị trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nguy ên nhân của quỹ tiền mặt


giảm là do ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay của m ình, mặc dù quỹ tiền mặt



giảm sẽ làm giảm tính lỏng của các t ài sản khơng sinh lời, làm giảm tính thanh khoản


của tài sản nhưng nó làm giảm nguồn tài sản khơng sinh lời góp phần l àm tăng thu


nhập cho ngân hàng và ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn. Khi xem xét về mặt tỷ


trọng thì: Năm 2007, tiền mặt chiếm tỷ trọng 0,7% tổng t ài sản; năm 2008 thì quỹ tiền


mặt chiếm tỷ trọng là 0,6% tổng tài sản. Mặc dù tiền mặt chỉ chiếm nhỏ trong tổng t ài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

O


củng cố lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt


động kinh doanh của ngân h àng. Tóm lại, tiền mặt là tài sản không sinh lời, nên việc
lưu giữ tiền mặt trong ngân quỹ ở mức thấp l à điều tốt, giúp làm giảm chi phí nhưng


phải ở mức hợp lý để đảm bảo lợi nhuận vừa đảm bảo nhu cầu thanh tốn v à khơng


nên q thấp vì nó sẽ làm giảm tình thanh khoản của tài sản, khơng đáp ứng được nhu


cầu thanh tốn của khách h àng.


<i>b) Khoản mục dư nợ cho vay</i>


NHN<sub>O</sub> & PTNT thị xã Vĩnh Long hoạt động chủ yếu là thực hiện các chính sách


liên quan đến hoạt động nông nghiệp, hỗ trợ của Nh à nước đối với các hộ nông dân
được thể hiện qua hoạt động cho vay của ngân h àng. Vì vậy hoạt động cho vay l à hoạt
động chính yếu của ngân h àng, là hoạt động được quan tâm nhiều nhất. Hoạt động này



có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả hoạt động của ngân h àng. Đây chính là một


trong những lý do khiến chúng ta cần đi sâu phân tích hoạt động n ày trong q trình


phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng.


Cho vay khách hàng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NHTM, dư nợ cho vay qua


các năm liên tục tăng lên. Khoản mục cho vay luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong


tổng tài sản của ngân hàng. Cho vay là một tài sản sinh lời nên việc chiếm tỷ trọng lớn


trong tổng tài sản sẽ góp phần tăng thu nhập cho ngân h àng từ nguồn thu lãi cho vay.


Đây là dấu hiệu khả quan. Cụ thể, n ăm 2006, khoản mục này chiếm 97,4% trong tổng


tài sản, tương đương số tiền là 222.957 triệu đồng; năm 2007 chiếm 98,3% tổng t ài sản


tương ứng với số tiền là 322.161 triệu đồng; năm 2008 chiếm 99,2% tổng t ài sản tương
đương với số tiền là 322.563 triệu đồng.


Thông qua bảng số liệu ta thấy rằng khoản mục n ày liên tục tăng qua các năm.


Cụ thể tình hình tăng như sau:


Năm 2007, tăng 99.204 triệu đồng, với tốc độ tăng 44,5%. Trong đó có các khoản


mục cho vay đều tăng. Cho vay ngắn hạn l à 110.368 triệu đồng tăng 16.587 triệu đồng,



với tốc độ tăng là 17,7%; cho vay trung h ạn là 207.113 triệu đồng và tăng nhanh với


tốc độ 61,6% tương ứng với số tiền là 78.937 triệu đồng; cho vay dài hạn là 4.680 triệu


đồng tăng nhanh với tốc độ 368% với số tiền l à 3.680 triệu đồng. Nguyên nhân của


việc tăng dư nợ cho vay là do nhu cầu vay vốn của người dân tăng, ngân hàng có mức


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

O


Năm 2008, khoản mục cho vay có tăng nhưng tăng ch ậm hơn so với năm 2007,


chỉ tăng với tốc độ 0,1% t ương ứng với số tiền là 402 triệu đồng. Trong sự tăng lên


này chỉ có sự tăng lên của cho vay ngắn hạn, cho vay ngắn hạn là 125.906 triệu đồng


tăng 15.538 triệu đồng với tốc độ tăng là 14,1%; cho vay trung h ạn là 192.832 triệu
đồng giảm 14.281 triệu đồng với tốc độ giảm 6,9% so với năm 2007; c òn cho vay dài


hạn là 3.825 triệu đồng, giảm 855 triệu đồng với tốc độ giảm 18,3%. Nguyên nhân của


việc giảm dư nợ là do năm 2008 lãi suất cho vay tương đối cao và thường xuyên biến


động so với năm 2007. Năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động, khách h àng cũng


gặp nhiều khó khăn và hạn chế mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh n ên nhu cầu về


vốn của khách hàng giảm. Việc giảm các khoản cho vay trun g hạn và dài hạn là do lãi


suất của cho vay trung – dài hạn cao hơn ngắn hạn và do khách hàng có nhu cầu thấp



về vay trung – dài hạn nên chuyển sang vay ngắn hạn. Đây cũng chính là nguyên nhân


mà khoản mục vay ngắn hạn tăng.


Nhìn chung, tình hình cho vay của ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Đây l à


dấu hiệu tốt cho thấy ngân h àng đã tìm được nhiều khách hàng hơn, qui mơ tín dụng


tăng, đồng vốn được sử dụng triệt để, ít tồn đọng. Để đạt đ ược những kết quả khả quan
đó ngân hàng đã có sự nổ lực từ nhiều phía:


+ Ngân hàng thẩm định khách hàng trước khi tiến hành cho vay


+ Cho vay với nhiều hình thức khác nhau


+ Đặt khách hàng là hạt nhân hướng tới mọi hoạt động kinh doanh v à quản lý.
+ Quan tâm chăm sóc, l ắng nghe, tìm hiểu nhu cầu và trao đổi kinh nghiệm với


khách hàng.


<i>c) Tài sản cố định</i>


Một khoản mục tài sản khác mà khi nói đến một ngân hàng hay một cơng ty, một


doanh nghiệp thì người ta thường nghĩ đến trước tiên đó là tài sản cố định của ngân


hàng hay của cơng ty đó. Năm 2007, t ài sản cố định tăng 573 triệu với tốc độ tăng


tương ứng là 21,4 % là vì trong quá trình ho ạt động của mình ngân hàng cần bổ sung



thêm tài sản cố định để phục vụ tốt h ơn cho hoạt động của Ngân hàng. Đến năm 2008


tài sản cố định của ngân h àng là 545 triệu đồng, giảm xuống 2.703 triệu đồng tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

O


đã trong năm tiến hành thanh lý một số tài sản và không tiến hành mua sắm mới tài


sản. Thêm vào đó, hoạt động chủ yếu của ngân h àng là hoạt động tín dụng nên nhu cầu


về tài sản cố định khơng cần lớn lắm.


Tóm lại: qua ba năm tài sản của ngân hàng không ngừng biến động. Năm 2007,


tổng tài sản của ngân hàng là 327.804 triệu đồng, tăng 98.948 triệu đồng so với năm


2006, với tốc độ tăng 43,2% - một tốc độ tăng rất nhanh, gần gấp r ưỡi so với năm


2006. Trong sự tăng lên này có sự giảm sút của quỹ tiền mặt 829 triệu đồng, tốc độ


giảm 25,7%. Nhưng sự tăng lên của các khoản mục còn lại lớn hơn nên đã bù đắp


được lượng giảm này, đồng thời còn làm tăng tổng tài sản. Trong tổng tài sản thì tài


sản sinh lời ln chiếm tỷ trọng tr ên 97%. Tài sản sinh lời là tài sản mang lại lợi thu


nhập cho ngân hàng nên việc nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng t ài sản là điều tốt, cần


được duy trì và phát huy. Việc tài sản tăng lên hằng năm đã góp phần chứng tỏ ngân


hàng đang hoạt động ngày càng có hiệu quả.


<b>4.2.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 03 năm 2006 -2008</b>


(Đvt: triệu đồng)


<b>-100.000</b>


<b>0</b>


<b>100.000</b>


<b>200.000</b>


<b>300.000</b>


<b>400.000</b>



<b>2006</b>

<b>2007</b>

<b>2008</b>



<b>Vốn huy động</b> <b>Vốn điều chuyển</b>


<b>Lợi nhuận ròng</b> <b>Lãi dự chi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

O


Nguồn vốn đối với mỗi ngân h àng đều giữ một vai trò rất quan trọng, sự tăng


hay giảm của nguồn vốn đều ảnh h ưởng đến hoạt động của ngân h àng. Căn cứ vào sự


biến động của nguồn vốn chúng ta có thể thấy đ ược cơ cấu nguồn vốn như vậy là hợp


lý hay khơng, và từ đó cũng có thể tìm ra một kết cấu tốt hơn cho nguồn vốn của ngân


hàng. Nguồn vốn của NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long gồm: vốn điều chuyển, vốn



huy động, lợi nhuận ròng và lãi dự chi.


Qua biểu đồ ta thấy cơ cấu nguồn vốn của NHN<sub>O</sub> & PTNT thị xã Vĩnh Long qua


ba năm đều có tỷ trọng vốn huy động cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2006 vốn huy
động chiếm tỷ trọng 99,1%; c òn năm 2007 là 76,0% và năm 2008 th ì tỷ trọng đạt
110,8%. Vào năm 2007, v ốn huy động tăng chậm nh ưng đến năm 2008 thì tăng vượt


bật. Tỷ trọng vốn huy động cao trong tổng nguồn vốn l à dấu hiệu đáng mừng cho ngân


hàng. Điều này chứng tỏ trong thời gian qua ng ân hàng đã thực hiện tốt công tác huy
động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho khách h àng, ngân hàng đã chủ động được nguồn


vốn.


Tóm lại, cơ cấu vốn ngân hàng có sự thay đối, tỷ trọng v ốn huy động tăng qua


các năm, ngược lại thì tỷ trọng của vốn điều chuyển giảm dần tỷ trọng. Vốn huy động


của ngân hàng trong thời gian qua không những đáp ứng đ ược nhu cầu vay vốn của


khách hàng mà còn điều chuyển vốn đến hội sở chính. Trong những năm qua, vốn huy


động ln chiếm tỷ trọng cao trong c ơ cấu vốn. Đây là một dấu hiệu khả quan, ngân


hàng cần phải phát huy nhiều h ơn nữa. Mặc dù công tác huy động vốn của ngân hàng


trong thời gian qua đạt được nhiều kết quả khả quan nh ưng ngân hàng không nên ch ủ



quan vì trong thời gian sắp tới ngân h àng sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh g ay gắt của


các ngân hàng khác đóng trên đ ịa bàn. Ngân hàng cần chú trọng nhiều hơn đến công


tác quảng cáo, tiếp thị, quản bá h ình ảnh dưới nhiều hình thức như khuyến mãi, tiết


kiệm dự thưởng, dịch vụ hậu mãi cho khách hàng,… để thu hút ngày càng nhiều khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

O


GVHD: Hồ Hồng Liên <sub>30</sub> SVTH: Nguyễn Thị Hồng Mến


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008</b>


(Đvt: triệu đồng, %)


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch 07/06</b> <b>Chênh lệch 07/08</b>
<b>Các khoản mục</b>


<b>nguồn vốn</b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b> <b><sub>Số tiền</sub></b> <b><sub>%</sub></b>


1. Vốn huy động 226.768,0 99,1 249.289,0 76,0 360.304,0 110,8 22.521,0 9,9 111.015,0 44,5


2. Vốn điều chuyển -10.968,0 -4,8 64.703,0 19,7 -45.799,0 -14,1 75.671,0 -110.502,0


3. Lợi nhuận ròng 8.207,0 3,6 7.482,0 2,3 1.658,0 0,5 -725,0 -8,8 -5.824,0 -77,8


4. Lãi dự chi 4.849,0 2,1 6.330,0 2,0 8.959,0 2,8 1.481,0 3,5 2.629,0 41,5


<b>Tổng nguồn vốn</b> <b>228.856,0 100,0 327.804,0 100,0 325.122,0 100,0</b> <b>98.948,0</b> <b>43,2</b> <b>-2.682,0</b> <b>-0,8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

O


Trong ba năm qua tổng nguồn vốn của ngân h àng vẫn không ngừng tăng l ên và


cao nhất vào năm 2008. So sánh năm 2007 v ới năm 2006 nguồn vốn huy động tăng l ên


22.521 triệu đồng tương ứng 9,9%. Sang năm 2008 vốn huy động lại tăng nhanh so với


năm 2007 tăng 111.015 tri ệu đồng tương ứng 44,5%. Đối với vốn điều chuyển th ì lại


giảm, năm 2006 là -10.968 triệu đồng; năm 2007 l à 64.703 triệu đồng tăng 75.671


triệu đồng so với năm 2006; năm 2008 lại giảm mạnh, giảm 110.502 triệu đồng so với


năm 2007. Các khoản mục còn lại chiếm một tỷ trọng nhỏ nh ư lợi nhuận ròng và lãi


dự chi. Năm 2006, lợi nhuận r òng 3,6% tổng nguồn vốn, lãi dự chi 2,1% tổng nguồn


vốn; năm 2007,lợi nhuận r òng 2,3%, lãi dự chi 1,9% tổng nguồn vốn; sang năm


2008lợi nhuận ròng 0,5%, lãi dự chi 2,8% tổng nguồn vốn


Để hiểu rõ về tình hình nguồn vốn của ngân hàng ta đi sâu vào phân tích t ừng


khoản mục nguồn vốn của ngân h àng.


<i>a) Vốn điều chuyển</i>


Khi phân tích chỉ tiêu này ta cần tìm hiểu một số vấn đề sau: NHNO & PTNT thị



xã Vĩnh Long đóng trên cùng địa bàn với hội sở của NHNO & PTNT Vĩnh Long nên


những hoạt động của ngân h àng thường chịu sự chi phối của hội sở nhiều h ơn so với


các chi nhánh khác trong t ỉnh. Thể hiện ở chỗ: khi ngân h àng NHNO & PTNT thị xã


Vĩnh Long thực hiện c ùng lúc hai nghiệp vụ là huy động vốn và cho vay, vào mỗi


ngày ngân hàng sẽ phải tự điều chỉnh giữa vốn huy động với với nguồn vốn cho vay v à


phải đảm bảo có số dư tiền mặt để thực hiện thanh toán cho khách h àng khi có yêu


cầu. Nếu vốn huy động lớn h ơn nguồn vốn cho vay và đảm bảo được số dư tiền mặt


hợp lý thì số chênh lệch (chênh lệch = vốn huy động – vốn cho vay – số dư tiền măt)


chính là vốn điều chuyển nhưng nó sẽ được chuyển về hội sở chính. Chính v ì vậy mà


vốn điều chuyển trong bảng số liệu l à âm. Ngược lại nếu vốn huy động nhỏ hơn nguồn


vốn cho vay thì chênh lệch (chênh lệch = vốn cho vay – vốn huy động – số dư tiền


mặt) chính là vốn điều chuyển từ hội sở xuống cho nhánh để đáp ứng nhu cầu cho vay


của chi nhánh.


Năm 2006 và năm 2008 v ốn điều chuyển của ngân h àng lần lượt là - 10.968 triệu
đồng và – 45.799 triệu đồng. Sở dĩ vốn điều chuyển âm là vì nguồn vốn huy động của
ngân hàng vượt qua số vốn để ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách h àng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

O


đã chuyển số tiền còn lại về Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh. Điều này cho thấy công tác
huy động vốn của ngân hàng rất hiệu quả.


Riêng năm 2007, ngu ồn vốn điều chuyển của ngân h àng là 64.703 triệu đồng.
điều này chứng tỏ nhu cầu vay tiền trong dân cư tăng, nguồn vốn huy động tuy cao
nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu. Sang năm 2008, ngân hàng khơng có nhu c ầu về


vốn điều hòa. Điều này là một dấu hiệu đáng mừng v ì vốn điều hịa tăng thì Ngân hàng


khơng thể hiện được thế chủ động của m ình trong việc tạo ra nguồn vốn cho vay, vừa


phải trả một khoản phí t ương đối lớn từ nguồn vốn điều chuyển n ày.


<i>b) Vốn huy động</i>


Với phương châm “Vay để cho vay” ngân hàng đã làm tốt công tác huy động


vốn coi đây là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong q trình hoạt động kinh doanh và


từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động, tăng tr ưởng dư nợ,


chú trọng khai thác tối đa các nguồn vốn tạm thời nh àn rỗi của các thành phần kinh tế


mọi tầng lớp dân cư, trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức huy động, chủ động đề ra


các biện pháp linh hoạt trong công tác tuy ên truyền, tiếp thị tặng qu à, khuyến mại đi



đôi với việc nắm bắt tâm lý khách h àng gửi tiền với các tiện ích đảm bảo thuận lợi, bí


mật, an tồn cho người gửi.


Ngân hàng có chính sách huy động vốn khả thi như: thay đổi lãi suất tiền gửi


tạo sự hấp dẫn cho dân c ư, thái độ tiếp đón của nhân vi ên ân cần, chu đáo, có chế độ


ưu đãi lãi suất đối với những khách h àng có số dư khơng kỳ hạn cao, đã huy động
được ở dân cư, thu hút tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có t iền nhàn rỗi mở tài khoản tại
Ngân hàng, quan tâm huy đ ộng các nguồn vốn có l ãi suất thấp, để góp phần giảm l ãi


suất đầu vào, quan tâm đến việc huy động tiền gửi có kỳ hạn để ổn định số d ư, ln


kết hợp chặt chẽ với các ng ành, các cấp chính quyền, phương tiện thông tin đại chúng


để tuyên truyền các hình thức huy động cũng như cho vay… làm cho t ỷ trọng nguồn


vốn này ngày càng tăng lên.


Thêm vào đó, hàng năm ngân hàng có nh ững đợt phát hành các giấy tờ có giá, đã
thu hút người dân đến gửi tiền vì lãi suất của loại hình này cao hơn lãi suất tiền gửi tiết


kiệm. Việc phát hành các giấy tờ có giá này dùng để bổ sung nguồn vốn tạm thời thiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

O


<b>Bảng 4: TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2008</b>


(Đơn vị tính: triệu đồng)



<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch 07/06</b> <b>Chênh lệch 07/06</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


I. Tiền gửi không kỳ hạn 63.349,0 27,9 81.478,0 32,7 68.654,0 19,1 18.129,0 28,6 -12.824,0 -15,7


1. Tiền gửi tổ chức tín


dụng 150,0 304,0 389,0 154,0 102,7 85,0 28,0


2. Tiền gửi tổ chức kinh tế 55.458,0 61.986,0 53.279,0 6.528,0 11,8 -8.707,0 -14,0


3. Tiền gửi tiết kiệm không


kỳ hạn 7.741,0 19.188,0 14.986,0 11.447,0 147,9 -4.202,0 -21,9


II. Tiền gửi có kỳ hạn 110.208,0 48,6 122.587,0 49,2 280.440,0 77,8 12.379,0 11,2 157.853,0 128,8


1. Tiết kiệm < 12 tháng 40.755,0 48.749,0 211.647,0 7.994,0 19,6 162.898,0 334,2


2. Tiết kiệm >12 tháng 68.426,0 73.397,0 58.480,0 4.971,0 7,3 -14.917,0 -20,3


3. Tiết kiệm > 24 tháng 1.027,0 441,0 10.313,0 -586,0 -57,1 9.872,0 2.238,5


III. Giấy tờ có giá 53.211,0 23,5 45.224,0 18,1 11.210,0 3,1 -7.987,0 -15,0 -34.014,0 -75,2


1. Kỳ phiếu 49.820,0 42.377,0 10.852,0 -7.443,0 -14,9 -31.525,0 -74,4



2. Trái phiếu 600,0 56,0 358,0 -544,0 -90,7 302,0 539,3


3. Chứng chỉ tiền gửi 2.791,0 2.791,0 - 0,0 -2.791,0 -100,0


<b>Tổng cộng</b> <b>226.768,0</b> <b>100,0</b> <b>249.289,0</b> <b>100,0</b> <b>360.304,0</b> <b>100,0 98.948,0</b> <b>43,2</b> <b>-2.682,0</b> <b>-0,8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

O


Qua bảng sô liệu ta thấy nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng, số tuyệt đối


tăng 22.521 triệu đồng năm 2007 so 2006, 111.015 triệu đồng năm 2008 so năm 2007,


cho thấy công tác huy động vốn ng ày càng được chú trọng và phát triển.


 Tiền gửi không kỳ hạn


Là loại tiền gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào không cần báo trước và ngân hàng


phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, đây chỉ là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của dân


cư, tổ chức kinh tế, nguồn n ày có lãi suất thấp nên thường xuyên biến động, năm 2006


chiếm 27,9%/tổng nguồn vốn huy động góp phần l àm giảm lãi suất đầu vào bình quân


của chi nhánh, trong năm 2007 chiếm 32,7% v à năm 2008 chiếm 19,1%. Với đặc điểm


nguồn vốn này dùng để thanh toán của tổ chức cá nhân th ường xuyên nên không ổn


định, nên ngân hàng không chủ động sử dụng được nguồn vốn này. Nhưng trong cơ



cấu vốn, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn thì chi phí lãi thấp, để thu hút nguồn n ày


thường xuyên cần phải thỏa mãn nhu cầu thanh toán của khách h àng, ngân hàng ngày


càng củng cố và phát triển các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, dịch vụ thẻ, đa dạng hóa


các sản phẩm tiền gửi, cải thiện cơng nghệ thanh toán trong hệ thống ngân h àng, Liên


ngân hàng dịch vụ chuyển tiền điện tử, chuyển tiền qua mạng ng ày càng phát triển


nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán ng ày càng cao của khách hàng, góp phần tăng tiền


gửi qua các năm, trong tiền gửi không kỳ hạn đ ược chia ra loại tiền gửi thanh toán của


tổ chức kinh tế, cá nhân, doanh nghiệp v à tiết kiệm không kỳ hạn của dân c ư.


 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng


<i>Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi khi gửi khách h àng và Ngân hàng có s ự thỏa</i>


thuận về thời hạn rút ra. Loại n ày cũng được phân ra làm nhiều kỳ hạn khác nhau như:


3 tháng, 6 tháng và 12 tháng để dễ cho việc hạch toán v à quản lý.


<i>Tiền gửi có kỳ hạn d ưới 12 tháng: năm 2007 so với 2006 tăng 19,6%, sang</i>


2008 tăng với rất nhanh 334,2% so năm 2007. Ngân hàng đã thực hiện một số biện


pháp linh hoạt và mạng lưới hoạt động rộng nên công tác tuyên truyền quảng cáo đến



khách hàng qua các đ ợt phát hành tiết kiệm dự thưởng của NHNo Việt Nam làm cho


công tác huy động tiền gửi loại này được cải thiện và tăng trưởng cao hơn.


 Tiền gửi có kỳ hạn trên 12


Nhìn vào bảng trên cho thấy loại có kỳ hạn trên 12 tháng tăng khi n ền kinh tế


phát triển ổn định, đây là loại kỳ hạn dài, mục đích chủ yếu của loại này nhằm sinh lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

O


2007 loại này tăng 7,3% so năm 2006 vì lãi suất tương đối cao hơn các loại khác. Sang


năm 2008, loại này lại giảm 20,3% với con số tuyệt đối 14.9 17 triệu đồng. Nguyên


nhân do sự cạnh tranh của các NHTM cổ phần tr ên địa bàn đưa ra biểu lãi suất huy


động vốn cao khi mới khai tr ương, có sự chênh lệch nhiều so với các NHTM nh à
nước, đặc biệt là lãi suất huy động vốn có thời hạn tr ên 12 tháng làm cho công tác huy
động loại này gặp khó khăn, thêm vào đó là sự biến động của giá v àng và ngoại tệ,


một số khách hàng thích dự trữ vàng và ngoại tệ hoặc chuyển sang h ình thức đầu tư


khác.


 Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng


Thời gian gửi khá dài, hơn nữa với tình hình kinh tế hiện nay của nước ta đã gia



nhập WTO, và để đủ sức cạnh tranh tr ên thị trường mới một số doanh nghiệp khác


trong tỉnh đã tiến hành cổ phần hóa kêu gọi vốn đầu tư vì vậy một số người đã rút tiền


ra để đầu tư vào các doanh nghi ệp này mong khả năng sinh lời cao hơn. Vì vậy đây


chính là nguyên nhân khi ến cho loại hình tiền gửi này giảm và nếu tăng thì chỉ tăng


chậm. Cụ thể là, năm 2007 giảm 586 triệu đồng xuống còn 441 triệu đồng nhưng sang


năm 2008 lại tăng trở lại với số tiền t ương ứng là 9.872 triệu đồng lên mức 10.313


triệu đồng.


 Giấy tờ có giá


Giấy tờ có giá là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy


động. Năm 2006 chiếm 23,5 % tổng vốn huy động, năm 2007 chiếm 18,1%, năm 2 008


chiếm 3,1 %. Ta thấy giấy tờ có giá liên tục giảm qua các năm. Năm 2007 giảm 7.987


triệu đồng tương với tốc độ giảm là 15%; năm 2008 giảm 4.014 triệu đồng với tốc độ


giảm 75,2%. Trong đó các khoản mục kỳ phiếu trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi điều


giảm. Nguyên nhân khoản mục này giảm là vì nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã


đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân h àng và do lãi suất của các giấy tờ này cao hơn



nên khi giảm khoản mục giấy tờ có giá góp phần l àm giảm chi phí hoạt động của ngân


hàng và làm tăng lợi nhuận.


Là một chi nhánh, sự hỗ trợ về vốn của tỉnh v à Trung ương là không th ể thiếu.


Tuy nhiên có thể đáp ứng nhu cầu vốn của khách h àng bằng nguồn vốn huy động sẽ


mang lại lợi nhuận lớn hơn cho ngân hàng. Như vậy sẽ tạo cho ngân hàng thế chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

O


nghiệp đang có xu hướng gia tăng. Đồng thời nâng cao nguồn vốn huy động, giảm


thiểu vốn vay sao cho hợp lý đảm bảo chi phí để có đ ược nguồn vốn là thấp và lợi


nhuận mang về cho đơn vị ở mức hiệu quả nhất, giúp cho ngân h àng tạo được nền tảng


vững chắc trên thương trường với nhiều sự cạnh tranh của các đối thủ.


Nhìn chung thời gian qua, vốn huy động không ngừng tăng l ên và đáp ứng được


phần lớn nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng. Năm 2006, vốn huy động là 226.768


triệu đồng và nhu cầu vốn cho vay cần có l à 237.115 triệu đồng, đáp ứng được trên


90,5% và năm 2007 đã đáp ứng được 68% nhu cầu sử dụng vốn trong năm; năm 2008
đã đáp ứng toàn bộ nhu cầu sử dụng vốn trong năm. Nguyên nhân là do ngân hàng đã


làm tốt công tác marketing để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư, chính sách lãi suất



huy động hợp lý và thái độ phục vụ ân cần và chu đáo của tập thể cán bộ ngân h àng.


<i>c) Lãi cộng dồn dự trả</i>


Lãi cộng dồn dự trả thể hiện kho ản lãi Ngân hàng phải trả cho khoản mục vốn


huy động của ngân hàng. Việc hạch toán khoản mục n ày nhằm giúp cho Ngân hàng


quản lý tốt chi phí và hoạch định kế hoạch trả l ãi cho khách hàng. Và khoản mục này


liên tục tăng qua các năm, nguyên nhân là do v ốn huy động tăng cùng với sự tăng lên


của lãi suất huy động nên ngân hàng cần phải hạch toán khoản mục n ày tăng dần qua


các năm. Khoản mục này tăng góp phần chứng tỏ quy mô vốn huy động của ngân h àng
ngày càng tăng. Số tiền cụ thể của khoản mục n ày lần lượt qua các năm 2006, 2007 và


2008 là 4.849 triệu đồng, 6330 triệu đồng v à 8.959 triệu đồng.


<i>d) Lãi chưa chia</i>


Là lợi nhuận của ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Khoản mục


này sẽ được phân tích ở phần sau.


Qua việc phân tích nguồn vốn của ngân hàng, ta có thể thấy được ngân hàng


đang trên đà phát triển, ổn định và hoạt động rất tốt, quy mô ng ày càng mở rộng, đồng



thời uy tín cũng ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó cũng phải kể đến việc ngân


hàng đã đề ra chính sách huy động rất tốt, giúp cho hoạt độ ng tín dụng ngày càng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

O


<b>4.2.1.3. Các chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng</b>


<b>BẢNG 5: CÁC CHỈ SỐ SINH LỜI QUA BA NĂM 2006 -2008</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đvt</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


1. Tổng dư nợ <sub> Triệu đồng</sub> 222.957,0 322.161,0 322.536,0


2. Vốn huy động <sub> Triệu đồng</sub> 226.768,0 249.289,0 360.304,0


3. Tổng tài sản <sub> Triệu đồng</sub> 228.856,0 327.804,0 325.122,0


4. Dư nợ quá hạn


Triệu đồng 4.260,0 2.784,0 4.940,0


5. Doanh số thu nợ <sub> Triệu đồng</sub> 198.391,0 266.334,0 346.437,0


6. Dư nợ bình quân <sub> Triệu đồng</sub> 111.479,0 272.559,0 322.362,0


7. Doanh số cho vay <sub> Triệu đồng</sub> 237.115,0 365.538,0 346.839,0


8. Tổng dư nợ/vốn huy động <sub>%</sub> 98,3 129,2 89,5



9. Tổng dư nợ/tổng tài sản <sub>%</sub> 97,4 98,3 99,2


10. Dư nợ quá hạn/ tổng dư nợ <sub>%</sub> 1,9 0,9 1,5


11. Vòng quay tín dụng <sub>vịng</sub> 178 97,7 107,5


12. Hệ số thu nợ


% 83,7 72,9 99,9


<i>(Nguồn: phịng kế tốn NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long 2006 – 2008)</i>


Vì hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân h àng nên chúng ta cần đi


sâu phân tích các chỉ số liên quan đến hoạt động tín dụng để thấy rã hơn hiệu quả hoạt


động kinh doanh của ngân h àng.


<i>a) Dư nợ/vốn huy động</i>


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của ngân h àng sử dụng tiền huy động đ ược để


cho vay như thế nào. Nó giúp ngân hàng so sánh kh ả năng cho vay với nguồn vốn huy
động được, chỉ tiêu này lớn sẽ tốt cho ngân h àng, bởi vì nếu chỉ số này nhỏ chứng tỏ


ngân hàng sử dụng vốn huy động không đạt hiệu quả . Chỉ số này tăng vào năm 2007


nhưng lại giảm vào năm 2008 nhưng nh ìn chung đều cao. Năm 2006 bình quân 100
đồng vốn huy động cho vay được 98,3 đồng, năm 2007 cả t ình hình cho vay và tình



hình thu nợ đều tăng lên nhưng thu nợ tăng nhanh hơn nên 100 đồng vốn huy động


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

O


vay rất cân đối, ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động đ ược. Bên


cạnh đó, ngân hàng cũng đã thật sự đầu tư đúng mức vào công tác cho vay và s ử dụng


vốn huy động thật tốt. Đây l à điều mà ngân hàng càng phải phát huy trong thời gian


sắp tới.


<i>b) Dư nợ/tổng tài sản</i>


Hiệu quả tín dụng của tài sản được thể hiện bằng tỷ số tổng d ư nợ/tổng tài sản.


Chỉ số này giúp ta xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân h àng, ước tính


được khả năng sinh lời của t ài sản. Thường tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn chỉ


cần đạt 50% là tốt. Trong ba năm qua, tỷ lệ n ày trên 90%, cụ thể: năm 2006 là 97,4%,


năm 2007 là 98,3%, năm 2008 là 99,2%. Mức sử dụng vốn của ngân h àng như trên là


cao. Chi nhánh chủ trương khai thác mọi nguồn vốn cho hoạt động đã đạt hiệu quả,


khả năng sinh lời của t ài sản là rất lớn, đặc biệt là loại hình cho vay ngắn hạn có khả


năng thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro hơn loại hình cho vay trung hạn, đảm bảo mục tiêu



an toàn và hiệu quả. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng của tài sản tương đương


với tốc độ tăng trưởng của tín dụng


Trong năm 2006, 2007 và 2008 ch ỉ số này luôn tăng và tốc độ tăng bằng nhau
qua các năm, mà tài sản của ngân hàng phần lớn là những khoản mục cho vay n ên tỷ


số này tăng chứng tỏ ngân hàng đã hoạt động có hiệu quả. Điều này cho thấy sự tăng


trưởng của tín dụng rất ph ù hợp với tiềm lực tài chính và quy mơ ho ạt động của ngân


hàng.


<i>c) Dư nợ quá hạn/ tổng dư nợ</i>


Về nợ quá hạn, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của d ư nợ tín dụng, nợ quá


hạn của NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long cũng biến động qua các năm. Nợ quá hạn


mặc dù có tăng nhưng nếu so với tổng dư nợ về mặt giá trị thì nó chiếm một tỷ lệ nhỏ.


Trong suốt ba năm 2006 – 2008, tỷ lệ này luôn nhỏ hơn 2% và giảm qua các


năm. Năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của NHN<sub>O</sub> & PTNT thị xã Vĩnh Long là
0,9% giảm so với năm 2006, nguyên nhân là do nợ quá hạn giảm trong khi tổng dư nợ


lại tăng nhanh. Năm 2008, tốc độ tăng của tổng d ư nợ là 0,1 % trong khi tốc độ tăng


của nợ quá hạn là 77,4%, dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tăng từ 0,9% năm 2007



lên ở mức 1,5% năm 2008, nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ này là do nợ quá hạn tăng


lên từ 2.784 triệu đồng năm 2007 l ên 4.940 triệu đồng năm 2008, tăng nhanh h ơn tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

O


2%, cho thấy sự nỗ lực của ngân h àng trong việc quản lý nợ quá hạn. Ngân hàng cần


quản lý chặt chẽ hơn để làm giảm tỷ lệ này.


<i>d) Vịng quay tín dụng</i>


Vịng quay vốn tín dụng được dùng để đo lường tốc độ tăng trưởng tín dụng, thời


gian thu hồi vốn tín dụng nhanh hay chậm. Đối với hoạt động cho vay của ngân h àng


thị xã Vĩnh Long chỉ số này ln biến động. Năm 2006 vốn tín dụng quay đ ược 0,97


vòng, 2007 quay được 0,98 vòng, sang năm 2008 vốn tín dụng quay được 1,07 vịng.


Vịng quay tăng lên cho thấy thời gian thu hồi nợ cho vay ở đ ơn vị đang dần nhanh lên


góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động, do vậy đ ã đảm bảo kịp thời nhu cầu vay vốn


của khách hàng.


<i>e) Hệ số thu nợ</i>


Hệ số thu nợ là tỉ lệ giữa doanh số thu nợ v à doanh số cho vay. Hệ số thu nợ



này phản ánh trong cùng một thời kỳ một đồng cho vay ra th ì có khả năng thu hồi về


được bao nhiêu đồng. Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu hồi nợ của Ngân h àng hay


là khả năng trả nợ của khách h àng, công tác thu hồi nợ càng hiệu quả thì chỉ tiêu này


càng cao hệ số thu nợ bằng một là lý tưởng.


Qua bảng số liệu, ta thấy hệ số thu nợ qua ba năm của ngân h àng luôn ở mức


cao. Năm 2006 là 83,7%; năm 2007 là 72,9% và đ ến năm 2008 tăng lên là 99,9%.
Điều đó có nghĩa là trong năm 2008, trong 100 đ ồng doanh số cho vay thì Ngân hàng
thu được khoảng trên dưới 99,9 đồng. Đây là kết quả rất khả quan mà Ngân hàng đã
đạt được trong ba năm qua. Tỷ lệ tuy có giảm vào năm 2007 nhưng sang năm 2008
tăng lên rất nhanh, đó là một biểu hiện tốt. Điều này chứng tỏ rằng công tác thu hồi nợ


của Ngân hàng được nâng lên từng bước, tức là Ngân hàng khẳng định được nguồn


vốn của mình được bảo đảm, hoạt động của Ngân h àng có cơ sở vững chắc để tiếp tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

O


<b>4.2.1.4. Đánh giá tính thanh kho ản</b>


<b>Bảng 6: CÁC CHỈ SỐ THANH KH OẢN QUA BA NĂM 2006 - 2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>



1. Tổng tài sản 228.856,0 327.804,0 325.122,0


2. Tổng dư nợ 222.957,0 322.161,0 322.563,0


3. Tài sản có thanh khoản (tài sản có động) 3.224,0 2.395,0 2.014,0


4. Tổng vốn huy động 2.226.768,0 249.289,0 360.304,0


5. Tài sản nợ dễ biến động 63.349,0 81.478,0 68.654,0


Tiền gửi tổ chức tín dụng 150,0 304,0 389,0


Tiền gửi tổ chức kinh tế 55.458,0 61.986,0 53.279,0


Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn 7.741,0 19.188,0 14.986,0


6.Khả năng thanh tốn tức thì (%) 5,1 2,9 2,9


7. Tài sản có thanh khoản/vốn huy động (%) 0,1 1,0 0,6


8. Tài sản có thanh khoản/tổng t ài sản (%) 1,4 0,7 0,6


<i>(Nguồn: phòng kế toán NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long 2006 – 2008)</i>


 <i>Khả năng thanh tốn tức th ì</i>


Đối với NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long thì tài sản có động chính là quỹ tiền
mặt, cịn tài sản nợ dễ biến động chính l à các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm không kỳ


hạn của khách hàng. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này tương đối thấp, năm 2006 tỷ số



này là 5,1%, tức là trong 100 đơn vị tài sản nợ dễ biến động th ì chỉ có khoản 5 đơn vị


tài sản nợ động đáp ứng nhu cầu thanh toán ngay cho khách h àng; năm 2007 giảm


xuống còn 2,9% và nó ổn định vào năm 2008. Tỷ lệ này là quá thấp không đáp ứng


được nhu cầu thanh toán ngay. Nguyên nhân là do qu ỹ tiền mặt của ngân h àng tương
đối thấp, cịn tài sản nợ dễ biến động thì ở mức cao.


 <i>Tài sản có thanh khoản/vốn huy động</i>


Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ này tương đối thấp, năm 2006 là 0,1%, tức là trong


100 đơn vị vốn huy động thì có 0,1 đơn vị tài sản dùng thanh toán ngay. Năm 2007, t ỷ


lệ này tăng lên ở mức 1% nhưng vẫn còn thấp và năm 2008 là 0,6%.


 <i>Tài sản có thanh khoản/tổng t ài sản</i>


Cũng như hai chỉ số trên, chỉ số tài sản có thanh khoản/tổng tài sản cũng tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

O


năm 2008 là 0,6%. Điều này cho thấy ngân hàng chưa có sự điều chỉnh hợp lý c ơ cấu


tài sản để năng cao khả năng thanh khoản.


Tóm lại: qua q trình phân tích ta thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng



tương đối thấp, nguyên nhân là do tài sản có thanh khoản của ngân h àng luôn ở mức


thấp. Tuy nhiên tỷ số này không đồng nghĩa với việc ngân h àng hoạt động không hiệu


quả, là vì NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long có trụ sở đặt tr ên cùng địa bàn với hội sở


chính, nên khi có nhu cầu thì ngân hàng có thể điều chuyển vốn xuống nhanh chóng.


Thêm vào đó hàng ngày ngân hàng có th ực hiện thu nợ nên có thể đáp ứng nhu cầu


của khách hàng dễ dàng. Điều này chứng tỏ rằng, dù quỹ tiền mặt của ngân h àng


tương đối thấp nhưng ngân hàng vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán của


khách hàng, tiền mặt của ngân hàng không bị tồn đọng, làm giảm tài sản khơng sinh


lời của ngân hàng góp phần làm tăng thu nhập, thúc đẩy ngân hàng hoạt động có hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

O


GVHD: Hồ Hồng Liên <sub>42</sub> SVTH: Nguyễn Thị Hồng Mến


<b>4.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 03 năm 2006 - 2008</b>


<b>4.2.2.1. Phân tích tình hình thu nhập</b>


<b>Bảng 7: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2008</b>


(Đơn vị: triệu đồng)



<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>


<b>Các khoản thu nhập</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1. Thu từ hoạt động tín dụng 39.070,0 98,6 49.013,0 94,6 78.539,0 90,0 9.943,0 25,4 29.526,0 60,2


2. Thu từ phí dich vụ 270,0 0,7 339,0 0,7 400,0 0,5 69,0 25,6 61,0 18,0


3. Thu khác 498,0 0,8 2.447,0 4,7 8.300,0 9,5 1.949,0 391,4 5.853,0 239,2


<b>Tổng thu nhập</b> <b>39.838,0</b> <b>100,0</b> <b>51.799,0</b> <b>100,0</b> <b>87.239,0</b> <b>100,0</b> <b>11.961,0</b> <b>30,0</b> <b>35.440,0</b> <b>68,4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

O


Nguồn thu nhập của ngân h àng NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long chủ yếu là: thu


từ hoạt động tín dụng, thu từ hoạt động dịch vụ v à thu khác. Đối với NHNO & PTNT


thị xã Vĩnh Long thì nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng l à chủ yếu.


Trong tổng thu nhập của ngân h àng thì thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ


trọng cao nhất và có xu hướng tăng dần qua các năm. Điều n ày cho thấy hoạt động chủ


yếu của ngân hàng vẫn là hoạt động cho vay. Đạt đ ược kết quả này là do ngân hàng


mở rộng hoạt động tín dụng, áp dụng nhiều biện pháp cho vay, thủ tục cho vay đ ơn



giản, sự nhiệt tình của cán bộ cho vay, phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh dẫn


đến tăng thu nhập.


Thu nhập từ hoạt động dịch vụ: thu phí dịch vụ mở t ài khoản thanh toán, chuyển


tiền điện tử, chi trả kiều hối WESTERN UNION, thanh toán ngoại tệ bằng USD…đi


các nơi trong nước và ngoài nước. Các khoản thu này tăng dần qua các năm cho thấy
ngân hàng ngày càng quan tâm đ ến các hoạt động dịch vụ để l àm tăng thu nhập.


Thu nhập khác: khoản thu n ày chủ yếu là thu từ hoạt động thanh lý, chuyển


nhượng tài sản,... Khoản thu này cũng tăng dần qua các năm.


Cụ thể là tổng thu nhập của NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long tăng liên tục qua


03 năm với tốc độ tăng lần lượt là 30,7% và 68,4%. Năm 2007, t ổng thu nhập đạt


51.799 triệu đồng, với tốc độ tăng l à 30,7 %. Thu nhập năm 2007 tăng nhanh l à do


khoản thu lãi suất cho vay tăng với lượng tăng 9.943 triệu đồng với tốc độ tăng 25,4%.


Bên cạnh sự tăng lên của lãi cho vay thì cịn có s ự tăng lên đáng kể của thu phí dịch


vụ, tăng 69 triệu đồng với tốc độ tăng 25,6%. Hai khoản thu này tăng nhanh như vậy là


do sự nổ lực của ngân hàng trong việc thực hiện các nghiệp vụ cho vay v à cung cấp


các dịch vụ khác cho khách h àng. Ngoài ra, trong năm 2007 c ịn có sự tăng lên của



các khoản thu nhập khác là 2.146 triệu đồng, tăng 713 %. Các kho ản thu phí dich vụ


và thu nhập khác này tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập nh ưng với sự


tăng lên này cũng đã góp phần đáng kể cho sự tăng l ên của tổng thu nhập. Từ đó, cho


thấy ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến cac khoản thu n ày.


Sang năm 2008, tổng thu nhập tiếp tục tăng lên 35.440 triệu đồng với tốc độ tăng


68,4%. Tổng thu nhập trong năm 2008 tăng cũng l à sự đóng góp của tất cả các khoản


thu nhập. Trong đó, tốc độ tăng của thu l ãi cho vay tăng từ 9.943 triệu đồng với tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

O


tăng và các cán bộ tín dụng đã quản lý tốt các khoản vay v à thực hiện tốt công tác thu


lãi vay. Góp phần cho sự tăng trưởng của tổng thu nhập đó là sự tăng lên của khoản


thu phí dịch vụ và thu nhập khác, kết quả là năm 2008 thu phí d ịch vụ tăng 61 triệu


đồng, với tốc độ tăng 61%; thu nhập khác tăng 5.853 triệu đồng, với tốc độ 239,2%.


Tóm lại: qua ba năm 2006, 2007, 2008 ta thấy : tổng thu nhập của ngân h àng tăng


liên tục. Khoản mục thu từ hoạt động tín dụng m à chủ yếu là thu lãi cho vay của ngân


hàng luôn chiếm tỷ trọng từ 90% trở l ên. Điều này chứng tỏ NHNO & PTNT thị xã



Vĩnh Long hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực truyền thống c ủa ngân hàng, đó là cho


vay. Ngoài ra tỷ trọng của các khoản mục c òn lại cũng tăng dần lên qua các năm cho


thấy ngân hàng đang hoạt động có hiệu quả. Nguyên nhân là do trong th ời gian qua


ngoài việc hoạt động tốt hơn trong lĩnh vực truyền thơng của m ình NHNO & PTNT thị


xã Vĩnh Long đã quan tâm nhiều hơn các dịch vụ khác và mở rộng thêm nhiều dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

O


<b>4.2.2.2.</b> <b>Phân tích tình hình chi phí</b>


<b>Bảng 7: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2008.</b>


(Đơn vị: triệu đồng)
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch 07/06</b> <b>Chênh lệch 08/07</b>
<b>Các khoản chi phí</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1. Chi phí hoạt động tín dụng 27.078,0 85,1 35.827,0 80,8 71.302,0 83,3 8.749,0 32,3 35.475,0 99,0


2. Chi hoạt động dịch vụ 90,0 0,3 120,0 0,3 332,0 0,4 30,0 33,3 212,0 176,7


3. Các khoản chi khác 4.643,0 14,6 8.370,0 18,9 13.947,0 16,3 3.727,0 80,3 5.577,0 66,6


<b>Tổng chi phí</b> <b>31.811,0</b> <b>100,0</b> <b>44.317,0</b> <b>100,0</b> <b>85.581,0</b> <b>100,0</b> <b>12.506,0</b> <b>39,3</b> <b>41.264,0</b> <b>93,1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

O


Chi phí là tất cả những gì ngân hàng bỏ ra, làm cơ sở để thu được những khoản


thu lớn hơn sau này. Phân tích chi phí là m ột khâu quan trọng trong việc phân tích kết


quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng. Bởi vì qua phân tích chi phí, cán b ộ quản lý


ngân hàng biết được tình hình tăng giảm của chi phí. Nếu tăng th ì xem xét xem tăng


chi phí như vậy là hợp lý hay khơng. Từ đó cố gắn g tìm biện pháp làm giảm chi phí
đến mức có thể. Vì mục tiêu của ngân hàng cũng như của các đơn vị kinh doanh khác


là lợi nhuận. Việc tiết kiệm chi phí sẽ l àm cho lợi nhuận tăng. Chi phí của ngân h àng


NHN<sub>O</sub> & PTNT thị xã Vĩnh Long chủ yếu là chi lãi tiền gửi, chi hoạt động dịch vụ và


chi khác.


Trong 03 năm 2006, 2007, 2008 t ổng chi phí của ngân h àng có nhiều biến động.
Năm 2007, tổng chi phí là 44.317 triệu đồng, tăng 12.506 triệu đồng với tốc độ tăng là


39,3%; năm 2008, tổng chi phí là 85.581 triệu đồng, tăng 41.264 triệu đồng với tốc độ


rất nhanh 93,1%. Tổng chi phí năm 2007 tăng l ên là do tất cả các khoản chi phí đều


tăng. Nguyên nhân là do các kho ản mục chi phí đều tăng, đặc biệt l à các khoản chi
khác tăng lên rất nhanh chóng. Cụ thể nh ư sau:



<i>a) Chi phí hoạt động tín dụng</i>


Đây là khoản chi chủ yếu của Ngân h àng. Khoản chi này bao gồm các khoản chi
như: chi trả lãi tiền gửi; chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá và các khoản chi khác liên
quan đến hoạt động tín dụng. Chi phí hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọn g lớn nhất


trong tổng chi phí qua các năm, lần lượt là 85,1%, 80,8% và 36,5%. Năm 2007, chi phí


hoạt động tín dụng tăng nhanh và tăng 8.749 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ


tăng 32,3%, sự tăng lên này chứng tỏ ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vố n, tận


dụng được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu vốn


cho vay của ngân hàng. Sang năm 2008, khoản chi này lại tiếp tục tăng với tốc độ tăng


rất nhanh gần 100%, tương đương 35.475 triệu đồng, nguyên nhân là do vốn huy động


tăng nhanh và lãi suất huy động năm 2008 t ương đối cao hơn so với năm 2007 và


thường xuyên biến động.


<i>b) Chi hoạt động dịch vụ</i>


Chi hoạt động dịch vụ là khoản chi chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi của


ngân hàng, lần lượt là 0,3% năm 2006, năm 2007 và 0,8% năm 2008. Mặc dù chiếm tỷ


trọng nhỏ nhưng đây là khoản chi khơng thể khơng có của ngân h àng vì khoản chi này



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

O


từ 90 triệu đồng năm 2006 l ên 120 triệu đồng năm 2007 với tốc độ tăng là 33,3%


tương ứng là 30 triệu đồng. Sang năm 2008, chi hoạt động dịch vụ tiếp tục tăng l ên


212 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng l à 176,7 %. Điều này chứng tỏ ngân


hàng đã thực hiện nhiều hoạt động dịch vụ chứ không chỉ một hoạt động huy động


vốn.


<i>c) Các khoản chi khác</i>


<b>Bảng 9 : TÌNH HÌNH CÁC KHOẢN MỤC CHI KHÁC CỦA NGÂN H ÀNG</b>


<b>QUA BA NĂM 2006 – 2008</b>


Đvt: triệu đồng


<b> 2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b> <b>Chênh lệch</b>
<b>07/06</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>08/07</b>
<b>Các khoản chi phí khác</b>


<b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>
1. Chi hoạt động kinh



doanh ngoại hối 3,0 3,0 9,0 - - 6,0 200,0


2. Chi nộp thuế và các


khoản phí, lệ phí 7,0 4,0 7,0 -3,0 -42,9 3,0 75,0


3. Chi phí hoạt động kinh


doanh - - 52,0 - - 52,0


-4. Chi phí cho nhân viên 1.541,0 2.205,0 2.859,0 664,0 43,1 654,0 29,7


5. Chi cho hoạt động quản


lý 1.360,0 1.900,0 1.707,0 540,0 39,7 -193,0 -10,2


6. Chi về tài sản 659,0 852,0 1.098,0 193,0 29,3 246,0 28,9


7. Chi dự phịng bảo tồn 1.073,0 3.406,0 8.213,0 2.333,0 217,4 4.807,0 141,1


8. Chi phí khác - - 2,0 - - 2,0


<b>-Tổng cộng</b> <b>4.643,0</b> <b>8.370,0</b> <b>13.947,0</b> <b>3.727,0</b> <b>80,3</b> <b>5.577,0</b> <b>66,6</b>


<i>(Nguồn: Phòng kế toán NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long 2006 – 2008)</i>


Các khoản chi khác luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí v à là những khoản


chi khơng thể thiếu trong hoạt động của n gân hàng. Khoản mục này gồm rất nhiều các



khoản chi như: chi hoạt động kinh doanh ngoại hối; chi nộp thuế v à các khoản phí, lệ


phí; chi cho nhân viên; chi cho ho ạt động quản lý; chi về t ài sản; chi dự phịng và bảo


tồn và chi khác. Trong đó, chi phí cho nh ân viên; chi hoạt động quản lý và chi dự


phịng bảo tồn ln chiếm tỷ trọng lớn.


Các khoản chi này liên tục tăng qua các năm. Năm 2007, tổng các khoản chi n ày


là 8.370 triệu đồng, tăng 3.727 triệu đồng với tốc độ tăng đáng kể l à 80,3 %. Sang năm


2008, các khoản chi này lại tăng lên 13.947 triệu đồng với tốc độ tăng l à 66,6 %.


Nguyên nhân của việc tăng các khoản chi phí n ày là do ngân hàng đang dần mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

O


GVHD: Hồ Hồng Liên <sub>48</sub> SVTH: Nguyễn Thị Hồng Mến


<b>4.2.2.3.</b> <b>Phân tích tình hình lợi nhuận</b>


<b>Bảng 10 : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch 07/06</b> <b>Chênh lệch 08/07</b>
<b>Các khoản chi phí</b>


<b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


1. Thu nhập 39.838,0 51.799,0 87.239,0 11.961,0 30,0 35.440,0 68,4



2. Chi phí 31.811,0 44.317,0 85.581,0 12.506,0 39,3 41.264,0 93,1


3. Lợi nhuận 8.027,0 7.482,0 1.658,0 -545,0 -6,8 -5.824,0 -77,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

O


Lợi nhuận là kết quả sau cùng và là điều mà tập thể của một công ty, một ngân


hàng luôn mong đợi. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất dùng để đánh giá kết quả


hoạt động kinh doanh của một ngân h àng hay một tổ chức kinh doanh.


LN = TN – CP


Trong đó:


LN: Lợi nhuận


TN: thu nhập


CP: chi phí


<i>a) Năm 2007 so với năm 2006:</i>


Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh


hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng như sau:


 Ảnh hưởng của thu nhập đến lợi nhuận:



LN1 =TN - CP


= 11.961 - 0 = 11.961 triệu đồng


Do thu nhập năm 2007 tăng so với năm 2006 l à 11.961 triệu đồng, trong khi chi


phí vẫn khơng thay đổi đã làm cho lợi nhuận tăng 11.961 triệu đồng.


 Ảnh hưởng của chi phí đến lợi nhuận:


LN2 = TN -CP


= 0 – 12.506 = - 12.506 triệu đồng


Do chi phí năm 2007 tăng 12.506 triệu đồng so với năm 2006, trong khi thu nhập
không thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 12.506 triệu đồng.


Ta có LN = LN1+ LN2


= 11.961 - 12.506 = - 545 triệu đồng.


<i>b) Năm 2008 so với năm 2007:</i>


Tương tự ta có: LN1 = 35.440 triệu đồng
LN2 = - 41.264 triệu đồng


Vậy LN = - 5.824 triệu đồng


Qua phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta thấy lợi nhuận giảm l à do



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

O


các năm nhưng NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long đã và đang cố gắng phấn đấu để đạt
được mục tiêu tăng lợi nhuận. Kết quả là: tuy năm 2007 lợi nhuận của ngân hàng giảm


so với năm 2006 là 545 triệu đồng với tốc độ giảm t ương ứng là 6,8 %. Sang năm


2008 lợi nhuận của ngân hàng giảm mạnh với tốc độ giảm là 77,8% tương ứng là


5.824 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất huy động vốn và các khoản chi


phí cần thiết cho hoạt động của ngân h àng tăng nhanh, cịn các khoản thu nhập thì tăng


chậm. Điều này cho thấy: NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long cần phải cố gắng, phấn


đấu nhiều hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình để có thể gặt hái được nhiều


thành cơng tốt đẹp. Ngân hàng cần phải phát huy nhiều h ơn nữa để ngân hàng hoạt


động ngày càng có hiệu quả hơn.


Chúng ta có thể xác định lợi nhuận khi ta xác định đ ược thu nhập và chi phí. Năm


2007, chi phí của ngân hàng là 44.317 triệu đồng. Tốc độ tăng chi phí so với năm 2006


là 39,3 %, mức tăng là 12.506 triệu đồng. Tốc độ tăng n ày của chi phí lớn hơn tốc độ


tăng của thu nhập. Tốc độ tăng của thu nhập chỉ khoản 30,0 %, mức tăng l à 11.961



triệu đồng. Điều này đã làm cho lợi nhuận giảm. Mặc dù năm 2007 ngân hàng ho ạt


động có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao nhưng việc quản lý chi phí của ngân hàng
chưa chặt chẽ, cần xem xét trong năm sau.


Năm 2008, tốc độ tăng chi phí 93,1% t ương ứng với số tiền là 41.264 triệu đồng;


thu nhập tăng với tốc độ 68,4 triệu đồng t ương ứng với số tiền 35.440 triệu đồng, điều


này đã khiến cho lợi nhuận giảm so với năm 2007 với tốc độ giảm 77,8% với số tiền
tương ứng 5.824 triệu đồng.


Tóm lại, chi phí hoạt động của ngân h àng tăng nhanh chi phí tăng nhìn chung là


do quy mơ hoạt động của ngân hàng tăng. Khi đem so sánh v ới tốc độ tăng của thu


nhập thì ta thấy: chi phí tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của thu nhập . Điều này


dẫn đến lợi nhuận sẽ ở mức thấp. Tuy nhi ên, ngân hàng hoạt động vẫn đạt hiệu quả v ì


nguyên nhân của sự chênh lệch về tốc độ tăng thu nhập v à chi phí là do sự chênh lệch


về lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay.


Nhận xét: trong ba năm qua, thu nhập tăng l ên chủ yếu là thu từ lãi cho vay, đồng


thời thu về hoạt động dịch vụ cũng gia tăng về mặt giá trị cho thấy hoạt động tín dụng


và dịch vụ của ngân hàng ngày càng mở rộng. Cịn phần chi phí tăng chủ yếu l à chi trả



lãi tiền gửi, đó là khoản chi phí trả cho việc huy động vốn. Nh ìn chung, hoạt động của


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

O


lược kinh doanh hợp lý, thích ứng nhanh chóng với những biến động của nền kinh tế,
tăng cường mở rộng hoạt động tín dụng, m à cịn là những nổ lực trong việc kiểm soát


các khoản chi phí. Mặc dù vậy ngân hàng cần phải chú trọng việc nâng cao h ơn nữa tỷ


trọng các khoản thu dịch vụ, để hoạt động của ngân h àng không chỉ đơn thuần là hoạt


động tín dụng.


Việc phân tích trên chưa thể kết luận chắc chắn rằng ngân h àng hoạt đơng có hiệu


quả mà địi hỏi chúng ta tiến hành phân tích thêm tình hình l ợi nhuận thơng qua các


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

O


GVHD: Hồ Hồng Liên <sub>52</sub> SVTH: Nguyễn Thị Hồng Mến


<b>4.2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh</b>


<b>Bảng 10: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008</b>


<b>Chênh lệch 07/06</b> <b>Chênh lệch 08/07</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>ĐVT</b> <b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>



1. Lợi nhuận ròng (LNR) <sub>Triệu đồng</sub> 8.027,0 7.482,0 47.368,0 -545,0 -6,8 39.886,0 533,1


2. Tổng tài sản <sub>Triệu đồng</sub> 228.856,0 327.804,0 325.122,0 98.948,0 43,2 -2.682,,0 -0,8


3. Vốn điều hòa <sub>Triệu đồng</sub> -10.968,0 64.703,0 -45.799,0 75.671,0 -689,9 -110.502,0 -170,8


4. Tổng thu nhập <sub>Triệu đồng</sub> 39.838,0 51.799,0 87.239,0 11.961,0 30,0 35.440,0 68,4


5. Tổng chi phí <sub>Triệu đồng</sub> 31.811,0 44.317,0 85.581,0 12.506,0 39,3 41.264,0 93,1


6. Hệ số ROA <sub>%</sub> 3,5 2,0 15,0 -1,5 13,0


7. Hệ số ROE <sub>%</sub> - 12,0 - 85,2 -115,0


8. LNR/tổng thu nhập <sub>%</sub> 20,1 14,4 54,3 -5,7 39,9


9. Tổng thu nhập/tổng tài sản <sub>%</sub> 17,4 15,8 26,8 -1,6 11,0


10. Tổng chi phí / tổng tài sản <sub>%</sub> 13,9 13,5 26,3 -0,4 -1,2


11. Tổng chi phí / tổng thu nhập <sub>%</sub> 79,9 85,6 98,1 5,7 -39,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

O


<i>a) Hiệu quả kinh doanh của t ài sản</i>


Trước tiên chúng ta phân tích chỉ số ROA, chỉ số này nói lên hiệu quả đầu tư của


tài sản. Năm 2006, hệ số n ày là 3,5%. Con số này nói lên rằng ngân hàng có kết cấu tài



sản hợp lý, bời vì theo các chuyên gia thì h ệ sô ROA > 1% thường được xem là tốt.


Sang năm 2007, mặc dù hệ số này giảm 1,5% và ở mức 2% nhưng ngân hàng vẫn
được xem là đạt hiệu quả cao trong việc đầu t ư tài sản. Năm 2008, ROA của ngân
hàng tăng nhanh: tăng 13% và đ ạt mức 15%. Nhìn chung ROA càng cao thì càng t ốt
nhưng theo các chuyên gia v ề kinh tế thì những ngân hàng có ROA > 2% là ngân hàng


có tỷ lệ thu nhập cao và do một trong hai nguyên nhân: nguyên nhân th ứ nhất là do


ngân hàng cho vay với lãi suất cao; nguyên nhân thứ hai là do ngân hàng kiểm sốt chi


phí tốt hoặc là cả hai nguyên nhân. Đối với NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long thì


nguyên nhân dẫn đến ROA của các năm đều cao hơn 2% là do cả hai nguyên nhân.


Năm 2007, ROA cao chủ yếu là lãi suất cho vay bình quân tăng so với năm 2006 là


0,0033%, lãi suất cho vay bình quân tăng là do lãi suất cho vay ngắn hạn tăng l ên. Lãi


suất cho vay tăng nhưng vẫn còn ở mức hợp lý nên đã góp phần rất lớn trong việc


mang lại hiệu quả cho việc đầu tư tài sản của ngân hàng NHNO & PTNT thị xã Vĩnh


Long. Đến năm 2008, chỉ số ROA tăng l ên một cách nhanh chóng l à do lãi suất cho


vay bình quân tăng lên 10,6% so với năm 2007 là do các mốc lãi suất cho vay đều tăng


một cách nhanh chóng.



<i>b) Hiệu quả sử dụng vốn tự có</i>


Do 02 năm 2006 và 2008 chi nhánh th ị xã Vĩnh Long thực hiện điều chuyển vốn
ngược về hội sở điều này đồng nghĩa với việc ngân h àng không sử dụng vốn điều


chuyển nên khơng cần phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn tự có trong 02 năm n ày.


Riêng năm 2007, thì ngân hàng đã nhận và sử dụng vốn điều chuyển từ ngân


hàng hội sở và hiệu quả sử dụng vốn tự có trong năm n ày ở mức cao là 12%. Với kết


quả này cho thấy ngân hàng đã sử dụng rất tốt nguồn vốn điều chuyển của ngân h àng


hội sở tức hiệu quả sử dụng vốn tự có của ngân h àng là rất tốt.


<i>c) Hiệu quả quản lý thu nhập và chi phí</i>


Hiệu quả quản lý thu nhập của ngân h àng được xem xét thông qua chỉ số l ợi


nhuận ròng/tổng thu nhập. Năm 2007 , chỉ số này là 14,4% giảm 5,7% so với năm


2006. Đây là điều đáng buồn và đòi hỏi ngân hàng phải xem xét lại. Bởi vì, chỉ số này


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

O


ngân hàng phải quản lý chặt chẽ hơn chi phí nhằm nâng cao khả năng sinh lời của thu


nhập. Từ kinh nghiệm thực t iễn của năm 2007, sang năm 2008, tập thể c án bộ ngân


hàng đã khắc phục những khó khăn, nh ược điểm và đã nâng hiệu quả quản lý thu nhập


tăng lên 39,9%, đạt mức 54,3%. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã quản lý tốt hơn


nguồn thu nhập của mình và hoạt động có hiệu quả hơn.


Một chỉ số nữa giúp ta nhận thấy hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng đó là


chỉ số tổng chi phí/tổng tài sản. Vì thơng qua chỉ số này ta có thể biết được khả năng


kiểm sốt chi phí của ngân h àng, từ đó, có thể nhận biết đ ược hiệu quả quản lý thu


nhập của ngân hàng.


Năm 2007, chỉ số này là 13,5% nghĩa là ngân hàng phải bỏ ra 13,5 đồng để trả


cho việc sử dụng 100 đồng tài sản. Mức chi phí này là khơng lớn nhưng hiệu quả quản


lý chi phí chưa cao. Đến năm 2008, chỉ số này hạ xuống còn 12,3% cho thấy sự nổ lực


của ngân hàng trong việc quản lý chi phí và tiết kiệm chi phí. Chỉ số n ày giảm xuống


đã góp phần đáng kể vào việc tăng lợi nhuận cho ngân h àng.


<i>d) Hiệu quả sử dụng tài sản và phân bổ tài sản</i>


Hiệu quả sử dụng tài sản và phân bổ tài sản của ngân hàng được thể hiện quả chỉ


số tổng thu nhập/tổng t ài sản. Chỉ số này của ngân hàng luôn ở mức cao trong 03 năm


2006, 2007, 20008 lần lượt là 17,4%, 15,8% và 26,8%. M ặc dù năm 2007 có giảm so



với năm 2006 với mức giảm l à 1,6% nhưng đến năm 2008 nó đã tăng trở lại với mức


tăng 11%. Điều này cho thấy rằng: ngân hàng đã phân bổ tài sản hợp lý và càng điều


chỉnh kết cấu tài sản cho phù hợp hơn, tạo nền tảng để tăng lợi nhuận.


Tóm lại: NHNO & PTNT thị xã Vĩnh Long ln hoạt động có hiệu quả trong 03


năm 2006, 2007 và 2008. Mặc dù năm 2007, ngân hàng qu ản lý chi phí khơng tốt
nhưng nhìn chung ngân hàng vẫn đạt được mục tiêu lợi nhuận và làm tăng lợi nhuận


một cách đáng kể.


<i>e) Khả năng bù đắp chi phí của thu nhập</i>


Đây chính là chỉ số cuối cùng để đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Qua 03 năm thì chỉ số này luôn ở mức cao, năm 2006 là 79,9 %; năm 2007 tăng lên và
ở mức 85,6 % và năm 2008 là 98,1%. Điều này cho thấy nguồn thu nhập của ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

O


<b>CHƯƠNG 5</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH</b>
<b>CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN</b>


<b>THỊ XÃ VĨNH LONG</b>


<b>5.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN</b>



Huy động vốn luôn ở mức cao trong những năm qua, điều n ày khơng có nghĩa là


ngân hàng không tiếp tục tăng cường công tác huy động vốn, có thể khẳng định rằng


cơng tác cho vay sẽ không được tốt nếu như công tác huy động vốn khơng tốt. Do đó,


gia tăng nguồn vốn huy động là biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả công tác cho


vay:


- Tiếp tục duy trì và phát triển tiền gửi tiết kiệm dân c ư vì đây là nguồn vốn


tương đối ổn định. Ngân hàng có đủ thời gian sử dụng nguồn vốn đó để đầu t ư cho vay


bằng các biện pháp sau:


+ Đa dạng hóa các hình thức gửi tiết kiệm, thực hiện các ch ương trình khuyến


mãi bằng tiền, chương trình tiết kiệm dự thưởng tồn quốc, đối với khách hàng có số


dư tiền gửi lớn ngân hàng tặng quà, cộng thêm lãi suất tiền gửi.


+ Duy trì mối quan hệ tốt với khách h àng cũ.


+ Thái độ nhân viên lịch sự, ân cần, sẵn sàng giải thích và tư vấn cho khách hàng


nên gửi tiền tiết kiệm loại n ào tốt nhất đối với họ.


+ Cần điều chỉnh mức lãi suất huy động và cho vay để có thể cạnh tranh với các



ngân hàng đóng trên đ ịa bàn và thu hút khách hàng nhưng ph ải đảm bảo lợi nhuận.


+ Trong kỳ đơn vị có nhu cầu vốn gấp cần phát h ành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi


trong dân cư.


+ Tăng cường huy động tiền gửi ngoại tệ v ì hiện nay giá vàng tăng nhanh, tỷ giá
USD/VNĐ biến động, khách hàng thích gửi tiền bằng ngoại tệ h ơn.


- Tiền gửi không kỳ hạn trong những năm qua liên tục tăng lên. Do đó ngân hàng


cần tiếp tục phát huy, tăng c ường huy động tiền gửi n ày. Một số biện pháp góp phần


tăng tiền gửi này là:


+ Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ ngân h àng, đặc biệt là dịch vụ thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

O


bảo cung cấp tốt nhất các tiện ích của dịch vụ n ày cho khách hàng. Thơng qua đó thu


hút người dân quan hệ giao dịch mở t ài khoản tại ngân hàng.


+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân gửi tiền với số tiền nhỏ phù hợp


với thu nhập của các tầng lớp dân c ư.


+ Đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin hiện đại v à đào tạo nhân viên sử dụng


tốt các công nghệ trong hoạt động kế tốn, hoạt động quản lý tín dụng. Thực hiện điều



này sẽ cho phép nâng cao chất l ượng thanh toán, nâng cao ch ất lượng hoạt động


nghiệp vụ tiền gửi như quản lý và thanh toán lãi suất cho khách hàng một cách nhanh


chóng và chính xác.


+ Phát triển dịch vụ ATM, đây l à dịch vụ đầy tiềm năng. Sử dụng dịch vụ n ày


khách hàng có nhiều tiện lợi vì khơng phải mang theo tiền mặt quá nhiều.


- Khách hàng gửi tiền hiện nay đa phần l à công nhân viên nhà nư ớc nên không có


nhiều thời gian giao dịch ngân h àng, nên họ tranh thủ thời gian nghỉ tr ưa, hoặc tan sở


đến gửi tiền, do đó nếu có thể n ên kéo dài thời gian giao dịch.


- Ngoài ra một biện pháp không thể thiếu ở bất kỳ một ngân h àng nào đó là cơng


tác quảng cáo, tun truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng.


<b>5.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM</b>


Ngoài chi nhánh hội sở và 2 Phòng giao dịch, NHNo thị xã Vĩnh Long thực


hiện các dịch vụ tiện ích thơng th ường như trả tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh, thẻ


ATM, thẻ tín dụng quốc tế Visa,… đẩy mạnh hoạt động tiếp thị về sản phẩm ngân


hàng chi nhánh đã thực hiện các dịch vụ thu tiền, chi tiền tại nh à theo yêu cầu của



khách, cán bộ còn biết tiếp thị nắm bắt được tâm lý khách hàng họ cần gì để tư vấn


phục vụ kịp thời làm cho họ hài lịng, vì vậy đã thu hút đáng kể lượng khách hàng tiền


gửi trong dân cư và lượng khách hàng từ ngân hàng khác về.


<b>5.3. GIẢI PHÁP VỀ GIỮ VỮNG V À PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN</b>


Là NHTM nhưng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ ln gắn chặt v à hỗ trợ


về tư vấn cho nông dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, ổn định nông thôn, đảm


bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, việc phân loại r õ từng nhóm khách hàng,


cho vay chọn lọc và trình tự ưu tiên đối với đối tượng khách hàng trên cơ sở cân đối


giữa nguồn vốn và dư nợ tại từng thời điểm, đẩy mạnh việc huy động vốn theo h ướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

O


<b>5.4. MỞ RỘNG HÌNH THỨC HUY ĐỘNG, DỊCH VỤ</b>


Ngân hàng khơng những huy động, dịch vụ đối với khách h àng tại trụ sở chính


và 2 phịng giao dịch mà cịn mở rộng việc huy động dịch vụ tận nh à của khách hàng,


trong những đợt đền bù giải tỏa cho các cơng tr ình trọng điểm quốc gia hay của Tỉnh,


chi nhánh đều tham gia để huy động tiền ngân sách đền b ù cho người dân hoặc để thu



nợ vay tận nơi, thuận tiện cho người dân không phải mang tiền đến Ngân h àng để gửi


hay trả nợ.


Mặc khác ngân hàng tiếp tục sử dụng và hoàn thiện dần các hình thức huy động


vốn truyền thống, vì đây là nguồn vốn cơ bản và ổn định cho ngân hàng, các sản phẩm


dịch vụ của ngân hàng đang dần xóa bỏ thói quen để tiền ở nh à của người dân một mặt


xuất phát từ nhu cầu cuộc sống hằng ng ày, mặt khác là do có tiền ở nhà sử dụng chủ


động hơn đang dần xóa bỏ trong dân chúng bởi các sản phẩm nh ư thẻ ATM, thẻ thanh
tốn…


Nhận rõ vai trị quan trọng của sản phẩm dịch vụ trong ngân h àng hiện đại và


tăng cường tính cạnh tranh lành mạnh, Chi nhánh cố gắng trong việc thực hiện tốt các


sản phẩm dịch vụ đã có như: bảo lãnh, đại lý Western Union, thanh toán điện tử…


<b>5.5. TIẾP THỊ CHĂM SĨC KHÁCH H ÀNG</b>


Lơi kéo và giữ khách hàng khơng chỉ bằng lãi suất mà cịn tạo ra lợi nhuận, an


toàn, đồng thời phải tạo ra bộ mặt t ươi sáng cho ngân hàng và khách hàng, khách hàng


có ăn nên làm ra thì mới có vốn gửi vào ngân hàng, tạo ra được lợi nhuận cho bản thân



khách hàng mà cũng chính là cho ngân hàng.


Giữ mối quan hệ tốt với khách h àng truyền thống có quan hệ lâu năm với ngân


hàng, tạo mối quan hệ hai chiều gắn bó thân thiết, tổ chức kinh tế vay vốn kinh doanh


đạt kết quả thì ngồi việc thanh tốn nợ, họ c ịn sử dụng thêm các dịch vụ như: thanh


tốn, trả lương cho cơng nhân, mua bán ngo ại tệ…


Trong các dịp lễ tết, kỷ niệm ngân h àng tặng quà cho khách hàng nhằm củng cố


mối quan hệ ngày càng bền chặt hơn, là cử chỉ thể hiện sự quan tâm, hiếu khách của


ngân hàng đối với khách hàng, với khách hàng đây khơng chỉ là nơi giao dịch mà cịn
là người đồng hành cùng khách hàng.


Có chính sách khách hàng phù h ợp: Phân loại khách h àng, ưu đãi về lãi suất


cho vay, về phí dịch vụ…cho các khách h àng truyền thống, khách hàng đem lại nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

O


<b>5.6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TÍN DỤNG</b>


Bám sát các chương tr ình mục tiêu kinh tế - xã hội của thị xã để mở rộng đầu tư


tín dụng, chú trọng vốn vay cho nơng nghiệp, nông thôn, phục vụ chuyển đổi c ơ cấu


cây trồng vật ni và cơ cấu kinh tế, rà sốt, đánh giá, sơ k ết các dự án đầu tư trong



thời gian qua, rút ra ưu điểm, nhược điểm cho từng dự án v à rút kinh nghiệm, sửa chữa


bổ sung trong thời gian t ới, đơn vị làm tốt công tác cho vay, an to àn vốn, đáp ứng nhu


cầu vốn cho địa phương.


Trong cơng tác tín dụng đặc biệt chú trọng đến công tác mở rộng phải đi đôi với


việc củng cố nâng cao chất l ượng tín dụng, tạo điều kiện cho ng ười vay vốn được


thuận lợi dễ dàng, tránh phiền hà.


Trong cơng tác tín dụng đặc biệt chú trọng đến công tác mở rộng phải đi đôi với


việc củng cố nâng cao chất l ượng tín dụng tạo điều kiện cho ng ười vay vốn được thuận


lợi, dễ dàng, tránh phiền hà, tiêu cực từ phía cán bộ tín dụng.


Ngân hàng trực tiếp gửi giấy báo đối với các khoản nợ sắp đến hạn trả gốc trả


lãi để khách hàng biết và chủ động hơn trong việc trả nợ.


Dư nợ tăng là dấu hiệu tốt, tuy nhiên dư nợ tăng cao có thể là do cơng tác mở


rộng tín dụng có hiệu quả, để nâng cao chất lượng tín dụng theo hướng tích cực, ta cần


giảm thiểu nợ xấu.


Những khoản nợ sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng giám sát việc sử dụng vốn



vay, cũng là nguyên nhân khơng nh ỏ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Thực hiện


ký hợp đồng bảo hiểm tín dụng với AB IC cho doanh nghiệp vay vốn, cũng như bảo


hiểm cho hộ nông dân, cán bộ công nhân vi ên, hộ sản xuất kinh doanh đang có quan


hệ tín dụng với ngân hàng.


Phân tích thường xun tình hình dư nợ để có hướng xử lý, nhất là thu hồi nợ


gốc lãi đến hạn, nợ xấu, chú trọng việc phân loại nợ theo đúng ti êu chí phân loại nợ và


trích rủi ro theo quy định nhằm loại d ư nợ tiềm ẩn rủi ro.


Thường xuyên theo dõi tình hình ch ất lượng nợ, phân loại nợ chính xác, xác
định nợ xấu, nợ cần chú ý, ki ên quyết thực hiện giải pháp nhằm nâng cao chất lượng


nợ đang lưu hành. Định kỳ kiểm tra quản lý chặt chẽ đảm bảo an to àn, tránh phát sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

O


<b>5.7. ĐÀO TẠO NHÂN LỰC</b>


Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đ ã tạo ra nhiều cơ hội lớn nhưng thách thức


cũng không nhỏ. Để khẳng định được mình địi hỏi chúng ta phải nổ lực phấn đấu


khơng ngừng về mọi mặt, trong đó tri thức l à vấn đề cực kỳ quan trọng v à then chốt.



Nó quyết định rất nhiều đến sự phát triển của đất n ước trong quá trình hội nhập kinh tế


quốc tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.


Trình độ của cán bộ đòi hỏi phải đáp ứng kịp trong quá tr ình hội nhập về kiến


thức chuyên môn nghiệp vụ, tiến tới làm chủ công nghệ tiên tiến đáp ứng được yêu


cầu của trụ sở chính đặt ra, nâng cao đ ược khả năng quản lý vận hành máy móc thiết


bị, các chương trình ứng dụng, an tồn dữ liệu, đường truyền, hệ thống mạng. V ì vậy


ơhait thường xuyên đnh giá mức độ nắm bắt nghiệp vụ đang l àm và sẽ làm của cán bộ
để có kế hoạch tập huấn.


Ngồi việc đào tạo thường xun, chi nhánh cịn cử cán bộ trẻ có khả năng phát


triển và cống hiến lâu dài cho ngành đi đào t ạo nâng cao kiến thức, khuyến khích cán


bộ học ngồi giờ để hoàn chỉnh kiến thức đại học, nâng cao tr ình độ ngoại ngữ, tin


học…


Hàng năm, cử cán bộ đi tham quan học hỏi k inh nghiệm ở các đơn vị bạn trong


hệ thống, chú trọng cơng tác đ ào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ điều h ành


và nhân viên tác nghiệp đảm bảo cho khách h àng đến giao dịch nhanh chóng, thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

O



<b>CHƯƠNG 6</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1. Kết luận</b>


Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHN<sub>O</sub> & PTNT Thị


xã Vĩnh Long cho thấy:


Về mặt tài sản của ngân hàng ngày càng tăng, trong dó th ì tài sản sinh lời –


khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất góp phần tạo ra thu nhập cho ngân h àng,


còn tài sản không sinh lời như tiền mặt, tài sản cố định chiếm một tỷ trọng thấp nhưng


vẫn ở múc hợp lý. Ngân hàng đang sử dụng có hiệu quả tài sản và có sự phân bổ tài


sản rất hợp lý , hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực truyền thơng của mình là cho vay,


vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận vừa đảm bảo mục ti êu thanh toán khi khách hàng có


yêu cầu.


Về mặt nguồn vốn của ngân h àng thì tăng dần qua các năm. Trong đó , nhu cầu về


vốn điều chuyển thì giảm xuống góp phần làm giảm chi phí; nguồn vốn huy động thì


tăng lên,hoạt động huy động vốn của ngân h àng rất hiệu quả đáp ứng đ ược nhu cầu



vay vốn của khách hàng. Đối với phần lãi dự chi thì ngân hàng có sự tính tốn và có kế


hoạch chi trả, cho thấy ngân hàng đã chủ động trong việc chi tr ã lãi, góp phần nâng


cao uy tín của ngân hàng. Lãi chưa chia tuy có giảm nhưng vẫn đáp ứng được mục tiêu


lợi nhuận của ngân hàng đề ra trong bối cảnh nền kinh tế nh ư hiện nay.


Về tính thanh khoản, khả năng thanh khoản c òn thấp nhưng do đặc thù của ngân


hàng cùng đóng trên cùng đ ịa bàn với hội sở nên vấn đề khả năng thanh khoản thấp


vẫn có thể chấp nhận và nó khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của ngân


hàng. Đối với các chỉ tiếu đánh giá hiệu quả tín dụng đã chứng tỏ hoạt động tín dụng


của ngân hàng đạt hiệu quả cao.


Đối với các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả kính doanh thì thu nhập ln tăng
qua các năm, chi phí cũng tăng nhưng tăng với mức hợp lý. Hiệu quả hoạt động của


ngân hàng còn thể hiện qua các chỉ số nh ư đã phân tích và các chỉ số này đều phản ánh


ngân hàng đang hoạt động có hiệu quả.


Tóm lại; mặc dù có một số chỉ tiêu của ngân hàng giăm qua các năm nhưng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

O



<b>6.2. Kiến nghị</b>


<b>6.2.1. Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam</b>


Ngân hàng cần có kế hoạch triển khai việc lắp đặt một số máy rút tiền tự động, v ì


cho đến nay máy rút tiền bằng thẻ ATM của ngân h àng cịn rất ít so với các ngân h àng


khác trong khi nhu cầu sử dụng thẻ ATM ng ày càng tăng nhanh.


Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ ngân h àng để nâng cao trình
độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời những thông tin mới nhằm thực hiện tốt
cơng tác được giao.


Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ v à của ngành về việc kiềm chế lạm phát, thắt


chặt tiền tệ: Các công ty đầu tư kinh doanh, bất động sản có quan hệ tín dụng tại chi


nhánh cũng gặp khó khăn và cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân h àng. Đề


nghị NHNo Việt Nam có chính sách ph ù hợp để tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp


này trong thời gian tới.


Ngân hàng cần có chính sách phù hợp và chủ động nhằm thu hút nguồn vốn huy


động bằng ngoại tệ trong dân v à cá nhân có kiều bào ở nước ngồi vì tiềm năng nguồn


vốn này ở địa phương là rất lớn.



Trong thời gian tới ngân hàng cần phân loại khách hàng và xây dựng các chương


trình chăm sóc khách hàng phù h ợp, thường xuyên quan tâm đúng mức đến các lĩnh


vực tiếp thị, để thu hút ng ười dân gửi tiền vào ngân hàng.


<b>6.2.2. Đối với chính quyền địa ph ương</b>


Cần phát huy tốt vai tr ò hổ trợ cho ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về


khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng của


Ngân hàng được thuận lợi hơn.


Cần có chính sách, cơng tác huy hoạch, mời gọi các nh à đầu tư, xây dựng khu


kinh tế tập trung, xây dựng những dự án khả thi giúp ngân h àng đầu tư đúng hướng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

O


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Thái Văn Đại. “Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng”


2. Trương Thị Hồng (2007). “Quản trị Ngân h àng thuơng mại”, NXB Thống Kê


3. PGS.TS Lê văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Gi áo (2005). “Ngân hàng thương m ại”,


NXB Tp Hồ Chí Minh



4. PGS.TS Lê Văn Tề, Nguyền Thị Xuân Liễu (2005). “Quản trị ngân hàng thuơng mại”,


NXB Thống Kê


5. Đỗ Thị Tuyết, “Quản trị doanh nghiệp”, Giảng viên trường Đại học Cần Thơ


6. Cẩm nang tín dụng NHNO Việt Nam – Hà Nội – 2007


</div>

<!--links-->

×