Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.18 KB, 33 trang )

thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi
nhánh ngân hàng công thơng thanh hóa
2.1/ Vài nét về chi nhánh ngân hàng công thơng thanh hóa
2.1.1/ Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức.
A. Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển.
Trớc năm 1988, hệ thống ngân hàng việt nam vẫn là hệ thống ngân hàng
một cấp, ngân hàng nhà nớc lại là ngân hàng thơng mại.Nhận thấy sự không hiệu
quả trong hoạt động của môi trờng này ,nhà nớc ta đã ban hành hai pháp lệnh ngân
hàng năm 1988 chuyển từ ngân hàng một cấp sang hệ ngân hàng hai cấp .Theo
tinh thần của pháp lệnh này thì ngân hàng công thơng thanh hóa (chuyển từ ngân
hàng nhà nớc thị xã thanh hóa) đợc thành lập theo quyết định số: 65/NH-QĐ ngày
8/7/1988 của thống đốc ngân hàng nhà nớc việt nam. Là đơn vị thành viên hạch
toán phụ thuộc của Ngân hàng công thơng Việt Nam. Ngân hàng công thơng
Thanh Hóa có hai đơn vị trực thuộc: Ngân hàng thị xã Bỉm Sơn, Ngân hàng thị xã
Sầm Sơn.
Những đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1988-1990 tuy
đợc xem là bớc đột phá quan trọng nhng vẫn còn mang tính chất vá víu, nửa vời,
cha thực sự đổi mới về mọi mặt, nó thực sự cha thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nhận biết đợc điều này nên nhà nớc ta đã tiến hành cải tổ toàn diện hệ thống Ngân
hàng tiến dần đến hệ thống Ngân hàng hiện đại, thông dụng. Vì vậy, ngày
8/2/1991, 69 chi nhánh ngân hàng trên cả nớc đợc thành lập và thành lập lại trong
đó có Ngân hàng công thơng Thanh Hóa.
Ngân hàng công thơng Thanh Hóa là đơn vị thành viên của Ngân Hàng
công thơng Việt Nam, có trụ sở tại 17 Phan chu Trinh - Phờng Điện Biên thành
phố Thanh Hóa. Sau một loạt những khó khăn trong hoạt động, năm 1997 Ngân
hàng đã đợc đổi mới về cơ cấu tổ chức, trong sạch hóa các hoạt động, đem lại cho
Ngân hàng một sinh khí mới và một tơng lai phát triển.
B. Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng công thơng Thanh Hóa ngoài ban giám đốc còn có 11 phòng
ban, 2 chi nhánh trực thuộc là Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn và Ngân hàng
công thơng Bỉm Sơn với tổng số 294 cán bộ (Bao gồm cả hội sở và hai chi nhánh).


- Ban giám đốc:
Giám đốc: Mai Xuân Thu.
+ Chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo và điều hành toàn diện mọi hoạt động
của chi nhánh.
+Phụ trách các phòng và chỉ đạo các hoạt động, các nghiệp vụ sau: Phòng
kiểm tra nội bộ; Phòng kế toán tài chính; Phòng tổ chức hành chính (trừ mảng tài
chính quản trị ); Tổ kế hoạch tổng hợp, cân đối vốn kinh doanh; Thi đua- Khen th-
ởng Kỷ luật.
+Chỉ đạo hoạt động của hội sở NHCT tỉnh.
+Các công tác khác theo chức năng nhiệm vụ của giám đốc chi nhánh thành
viên cấp 1 thuộc NHCT Việt Nam .
Phó giám đốc thờng trực: Ngô Thi Qúy.
+Chịu trách nhiệm thực hiện việc ủy quyền của giám đốc trong các nhiệm
vụ đợc phân công theo văn bản hoặc trực tiếp.
+Là phó giám đốc thờng trực- quản lý và điều hành toàn diện mọi hoạt
động của chi nhánh khi đồng chí giám đốc đi vắng.
+Phụ trách các phòng chỉ đạo các hoạt động và nghiệp vụ: Phòng Tiền tệ
kho quỹ; Phòng kinh doanh đối ngoại; Phòng giao dịch số 1 (Hội sở); Phòng giao
dịch số 3 (Hội sở); Khách sạn Ngân Hoa; Nghiên cứu kinh tế, học tập, đào tạo.
+Chỉ đạo chi nhánh Bỉm Sơn.
+ Các công tác khác theo sự phân công của Giám đốc.
Phó giám đốc: Lê Văn Dũng.
+ Chịu trách nhiệm thực hiện việc ủy quyền của Giám đốc trong các công
việc đợc phân công theo văn bản hoặc trực tiếp.
+ Phụ trách các phòng chỉ đạo các hoạt động và các nghiẹp vụ sau đây:
Phòng kinh doanh; phòng quản lý tiền gửi dân c; Phòng giao dịch số 2; Phòng
giao dịch số 6; Quản lý kho quỹ khi đồng chí Quý đi vắng (có biên bản giao nhận
từng phần theo chế độ); Chỉ đạo thu hồi nợ quá hạn; Cong tác thông tin tuyên
truyền; Công tác hành chính quản trị.
+ Chỉ đạo chi nhánh NHCT Sầm Sơn.

+ Các công tác khác theo sự phân công của Giám đốc.
- Hai chi nhánh trực thuộc là: NHCT Bỉm Sơn và NHCT Sầm Sơn có cơ cấu tổ
chức nh NHCT Thanh Hóa với ban Giám đốc và đầy đủ các phòng ban và thực
hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng, nhng đối tợng khách hàng chính là
ở địa bàn thuộc hai thị xã Bỉm Sơn và Sầm Sơn.
- Phòng kế toán: Thực hiện các nghệp vụ kế toán ngân hàng.
- Phòng kinh doanh: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay.
- Các phòng giao dịch 1, 2, 3, 6: thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và
các nghiệp vụ chuyển tiền.
- Phòng ngân quỹ: Thực hiện các ngiệp vụ thu ngân và giải ngân.
- Phòng ngoại tệ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, mở L/C thanh
toán thẻ tín quốc tế, séc du lịch
- Phòng nguồn vốn: Quản lý các quỹ tiết kiệm và thực hiện nghiệp vụ huy
động vốn.
- Phòng kiểm tra:Thanh tra kiểm soát hoạt động chung của ngân hàng.
- Khách sạn Ngân Hoa: Kinh doanh khách sạn.
- Phòng hành chính: Bao gồm hai mảng hoạt động:
Hoạt động tổ chức: Quản lý cán bộ trong ngân hàng, thực hiện các công tác
tuyển dụng, đào tạo, điều chuyển cán bộ.
Hoạt động hành chính: Chịu trách nhiệm về các hoạt động mua sắm, xây
dựng, phục vụ.
Trong tổng số 294 cán bộ của tòan chi nhánh thì có: 96 nam và 198 nữ
Trình độ thạc sỹ 3 (trong đó có 1 nữ).
Trình độ đại học 108 (trong đó có 74 nữ)
Trình độ cao đẳng 17 (Trong đó có 10 nữ).
Trình độ trung cấp 87 ( trong đó có 68 nữ).
Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng 43 (Trong đó có 32 nữ).
Sơ cấp và trình độ khác 37 (Trong đó có 13 nữ).
Số đảng viên 121 (trong đó có 72 nữ).
2.1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

trong những năm gần đây.
A. Năm 2000.
Công tác huy động vốn.
Tình hình nguồn vốn đạt đuợc đến 31/12/2000 là 551.627 triệu đồng, tăng
66.360 triệu đồng so với năm 1999 và vợt kế hoạch 2.4%. So với năm 1990 (cách
10 năm) thì nguồn vốn huy động năm 2000 tăng lên gấp 20 lần.
Năm 2000.
Tình hình nguồn vốn đạt đợc đến 31/12/2000 là 551,627 triệu đồng,
tăng 66,360 triệu đồng so với năm 1999 và vợt kế hoạch 2,4%. So với năm
1990(cách 10 năm) thì nguồn vốn huy động năm 2000 tăng lên gấp 20 lần.
Năm 2000, Ngân hàng công thơng Thanh hóa tích cực chuyển dịch cơ
cấu nguồn vốn có lợi cho kinh doanh hơn:
- Loại tiết kiệm VNĐ loại 12 tháng, có lãi suất cao: Năm1999 là 70,114 triệu
đồng. Năm 2000 có số d là 58,516 triệu đồng.
- Loại tiết kiệm USD loại 12 tháng, có ký quỹ thấp: Trong năm 2000 tỷ trọng
62,6% nguồn vốn huy động ngoại tệ.
- Loại tiền gửi không kỳ hạn, có lãi suất thấp năm 1999 là 61,511 triệu đồng.
Năm 2000 có số d là 79,549 triệu đồng.
- Nguồn vốn ngoại tệ có mức lãi suất thấp, năm 1999 chiếm tỷ trọng 29,7%
tổng nguồn vốn huy động. Năm 2000 có tỷ trọng chiếm 41,8% tổng nguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn đợc quan tâm để giảm lãi suất huy động đến mức phù hợp.
Do đó lãi suất huy động vốn bình quân VNĐ năm 1999 là 0,71% tháng thì đến
năm 2000 chỉ còn 0,46% tháng, giảm 0,25% tháng. Lãi suất huy động vốn USD
bình quân 1999 là 0,37% tháng thì đến năm 2000 còn 0,32% tháng, giảm 0,05%
tháng. Lãi suất huy động giảm tạo điều kiện cho kinh doanh Ngân hàng có hiệu
quả và tằng sức cạnh tranh trên thị trờng.
Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đạt 15,402 ngàn USD tơng đơng 230,410
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,8% nguồn vốn. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ
cao là u thế cho Ngân hàng công thơng Thanh Hóa trong cho vay bằng ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh tín dụng.

Năm 2000, chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mạnh dạn mở rộng
d nợ, tìm kiếm các dự án có hiệu quả để cho vay. Đến31/12/2000 tổng d nợ và đầu
t là 442,661 triệu đồng đạt 211,4% so với năm 1999 và vợt 0,81% kế hoạch. Trong
đó d nợ ngắn hạn là 221,226 triệu đồng chiếm 53,9%, d nợ trung dài hạn 209,692
triệu đồng chiếm 46,1%, d nợ khác 11,742 triệu; d nợ KT quốc doanh 277,458
triệu đồng chiếm 62,7% d nơ ngoài quốc doanh là 156,113 triệu đồng chiếm
37,3%. So với kế hoạch đặt ra đầu năm, các chỉ tiêu tín dụng cơ bản thực hiện đợc.
D nợ bình quân so kế hoạch bằng 96,7%, so với năm 1999 tăng 52,7%.
Nợ quá hạn từ chỗ 7% năm 1999, năm 2000 giảm xuống còn 4,32% so tổng d
nợ. Đây là điều kiện tốt cho Ngân hàng công thơng Thanh Hóa kinh doanh trong
những năm tiếp theo.
Năm 2000 là năm Ngân hàng công thơng mở rộng cho vay các dự án theo
Nghị định của Chính phủ, cho vay 4 dự án với số tiền đã giải ngân là 29,887 triệu
đồng. Cho vay sinh viên của trờng Đại học Hồng Đức, giúp các sinh viên nghèo có
chi phí ăn học. Cho đến ngày 31/12/2000 đã cho vay 399 sinh viên, với số tiền là
314 triệu đồng. Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay ủy thác theo hiệp định Việt Đức
(d nợ 9.002 triệu đồng), cho vay hỗ trợ kinh doanh vừa và nhỏ(3 đơn vị số tiền d
nợ 827 triệu đồng), cho vay tạo việc làm(còn d nợ 16 món, số d nợ là 2.372 triệu
đồng). Với các loại hình cho vay nh vậy, năm 2000 là năm Ngân hàng công thơng
Thanh Hóa có gần nh đầy đủ các loại hình cho vay, làm phong phú và đa dạng hơn
d nợ.
Kinh doanh ngoại tệ.
Trong năm Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã mua vào 13.851 ngàn USD
và bán ra 13.771 ngàn USD. Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mua chủ yếu của
NHCT Việt Nam, một phần mua từ tiền gửi của các đơn vị, mua từ kiều hối. Bán
ngoại tệ chủ yếu cho khách hàng vay vốn, mở th tín dụng tại NHCT Thanh Hóa.
Một phần bán lại cho NHCT Việt Nam. Tính đến 31/12/2000 lãi thu đợc từ việc
mua bán ngoại tệ quy VNĐ là 160,6 triệu đồng và hởng chênh lệch giá quy VNĐ
là 105,6 triệu đồng.
Đầu t khác.

Đợc NHCT Việt Nam cho phép, NHCT Thanh Hóa đầu t mua 8 tỷ đồng trái
phiếu kho bạc; Đã mua lại công trái của khách hàng hơn 3 tỷ đồng. Việc mua
công trái đến cuối năm 2000 đánh giá là có hiệu quả.
Kết quả kinh doanh.
Tính đến 31/12/2000 tổng thu nhập của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đạt
41.584 triệu đồng, tổng chi phí 38.454 triệu đồng, lợi nhuận là 3.130 triệu đồng
bằng 2,6 lần năm 1999.
B.Năm 2001.
Công tác huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2001 là 699.450 triệu đồng, tăng
147.823 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đạt tốc độ tăng trởng 26,8% so với
đầu năm. Nguồn vốn bình quân 646.191 triệu đồng và bằng 108% kế hoạch năm.
Cơ câú nguồn vốn cũng có sự thay đổi: Nguồn vốn tiết kiệm không kỳ hạn và
tiền gửi các tổ chức kinh tế là 80.704 triệu đồng và chiếm tỷ lệ 11.5% tổng nguồn
vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 1-3 tháng là 88.704 triệu đồng và chiếm tỷ lệ 12,75%
trong tổng nguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 6-9 tháng là 198.532 triệu đồng và
chiếm 2,4% trong tổng nguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là
331.793 triệu đồng và chiếm tỷ lệ 47,4% trong tổng nguồn vốn. Lãi suất huy động
vốn bình quân VNĐ trong năm 2001 là 0,49% tháng, tăng 0,03% tháng so với
năm 2000; lãi suất huy động bình quân vốn ngoại tệ trong năm 2001 là 0,47%
tháng, tăng 0,15 so với lãi suất bình quân ngoại tệ trong năm 2000; Lãi suất bình
quân chung cả đồng nội tệ và đồng ngoại tệ năm 2001 là 0,48% tăng 0,072% so
với năm 2000.
Công tác kinh doanh tín dụng.
Tổng d nơ và đầu t tín dụng đến 31/12/2001 của ngân hàng công thơng Thanh
Hóa là 637.454 triệu đồng, tăng 194.793 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đạt
tốc độ tăng trởng 44% so với đầu năm. D nợ bình quân trong năm là 537.129 triệu
đồng và bằng 107,5% so với kế hoạch năm.
Hoat động kinh doanh ngoại hối.
Tính đến 31/12/2001 nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ là 260.160 triệu đồng, tăng

48,857 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đạt tốc độ tăng trởng 23% so với đầu
năm. Nguồn vốn bình quân là 238.332 triệu đồng và bằng 106% kế hoạch năm.
Hoạt động chi trả kiều hối:Trong năm trả 1.300 món với số tiền trị giá
11.700.000 USD.
Hoạt động mua bán ngoại tệ: Doanh số mua 6.400.000 USD, doanh số bán
6.380.000 USD.
Hoạt động thanh toán quốc tế: Trong năm chuyển đi 15 món trị giá 233.720
USD; chuyển đến 108 món trị giá 3.658.0
Doanh số thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ trị giá 471.000.000 đ
C. Năm 2002.
Công tác huy động vốn.
Nguồn vốn huy động bình quân toàn chi nhánh năm 2002 là 792.854 triệu
đồng, nguồn vốn đến 31/12/2002 là 895.426 triệu đồng và đạt 100% kế hoạch
NHCT Việt Nam giao. So với đầu năm, nguồn vốn tăng 196.012 triệu đồng và đạt
tốc độ tăng trởng 17%. Thị phần nguồn vốn của chi nhánh NHCT Thanh Hóa trên
địa bàn tỉnh chiếm
Trongđó:
+Nguồn vốn VNĐ là 552.500 triệu đồng, tăng 59.936 triệu đồng so với đầu
năm và đạt tốc độ tăng trởng 13%, chiếm tỷ lệ 61,7% so tổng nguồn.
+Nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ là 342.962 triệu đồng, tăng 61.675 triệu đồng
so với đầu năm và đạt tốc độ tăng trởng 24%, chiếm tỷ lệ 38.3 so tổng nguồn.
Cơ cấu huy động:
+Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu và trái phiếu VNĐ là 378.919 triệu đồng, tăng
36.788 triệu đồng so với đầu năm và đạt tốc độ tăng trởng 10,7%.
+Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ quy VNĐ là 318.316 triệu đồng tăng 61.198 triệu
đồng và đạt tốc độ tăng trởng 23.8% so với đầu năm.
+Tiền gửi các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng tại NHCT Thanh Hóa là
143.765 triệu đồng, tăng 23.148 triệu đồng và đạt tốc độ tăng trởng 19,7% so với
đầu năm
Công tác kinh doanh tín dụng.

D nợ cho vay và đầu t bình quân toàn chi nhánh năm 2002 là 778.873 triệu
đồng, thời điểm 31/12/2002 là 846.185 triệu đồng và đạt 102% kế hoạch NHCT
Việt Nam giao. So với đầu năm tăng 208.731 triệu đồng và đạt tốc độ tăng trởng
32.7%. Thị phần tín dụng của chi nhánh NHCT Thanh Hóa trên địa bàn tỉnh chiếm
19,2
Cơ cấu d nợ:
- D nợ cho vay VNĐ là 657.485 triệu đồng và chiếm 77,7% trong tổng d nợ.
- D nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VNĐ là 188.699 triệu đồng chiếm 22,3%
trong tổng d nợ.
- D nợ cho vay ngắn hạn là 482.000 triệu đồng chiếm 57% trong tổng d nợ.
- D nợ cho vay trung và dài hạn là 364.185 triệu đồng chiếm 43% trong tổng
d nợ.
Hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế.
+ Chi trả kiều hối:
Tổng số món kiều hối chuyển về là 1.378 với trị giá 1.784.000 USD, tăng
84.000 USD so với năm tr
+Hoạt động mua bán ngoại tệ:
Doanh số bán ra 10.441.000 USD, tăng 3.563.000 USD so với năm trớc.
Doanh số mua vào 10.376.000 USD, tăng 3.905.000 USD so với năm trớc.
+ Hoạt động thanh toán quốc tế:
L/c nhập khẩu 78 món trị giá 4.626.113 USD, giảm 280.865 USD so với
năm trớc.
L/c xuất khẩu 14 món trị giá 159.447 USD, giảm 22.553 USD so với năm tr-
ớc.
Chuyển tiền đi 32 món trị giá 4.279.506 USD, tăng 4.037.506 USD so với
năm trớc.
Chuyển tiền đến 141 món trị giá 6.339.901 USD, tăng 2.681.833 USD so với
năm trớc
Nhờ thu đi 20 món trị giá 291.209 USD, tăng 217.273 USD so với năm trớc.
Nhờ thu đến 8 món trị giá 112.675 USD, tăng56.815 USD so với năm trớc.

+ Các hoạt động khác: Doanh số các hoạt động dịch vụ thanh toán mua bán
séc du lịch, dịch vụ ứng trớc tiền mặt bằng thẻ Visa, Marster trị giá 13.878 USD,
tăng 9.178 USD so với năm trớc.
Thu dịch vụ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế năm 2002 là 425 triệu
đồng đạt 115.8% kế hoạch năm, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ 236,7 triệu đồng
đạt 169% kế hoạch nă
Kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002:
-Tổng thu:67.026 triệu đồng.
-Tổng chi:55.518 triệu đồng.
-Lợi nhuận là 11.508 triệu đồng vợt 15% kế hoạch NHCT Việt Nam giao
2.2/ Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
ngân hàng công thơng thanh hóa.
2.2.1/ Các hoạt động cơ bản:
Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế trong nớc và nhiều khu vực gặp
nhiều khó khăn, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt kinh doanh của nghành ngân
hàng nói chung và chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thanh Hóa nói riêng. Nhân
thức rõ vấn đề này, Ngân hàng Công thơng Thanh Hóa đã tập trung vào cải thiện
hoạt động nghiệp vụ, nâng cao chất lợng phục vụ, đáp ứng đợc nhu cầu của khách
hàng. Nguồn vốn hoạt động này càng tăng, quy mô hoạt động tín dụng không
ngừng đợc mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch đem lại lợi
nhuận cao cho hoạt động Ngân hàng, góp phần xứng đáng hoàn thành nhiệm vụ
chung của toàn hệ thống Ngân hàng, đồng thời khẳng định vị thế của Ngân hàng
Công thơng Thanh Hóa trên địa bàn
2.2.1.1/ Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Năm 2000 đánh dấu sự trởng thành vợt bậc trong hoạt động kinh doanh đối
ngoại của chi nhánh. Thật vậy, với tinh thần cố gắng làm việc phấn đấu vơn lên,
với nghiệp vụ vững vàng và phong cách giao dịch đợc hoàn thiện một cách rõ nét
của từng cán bộ kinh doanh đối ngoại, sự phối kết hợp nhuần nhuyễn giữa các
phòng ban, nên dù gặp khó khăn do sự khan hiếm ngoại tệ nhng chi nhánh đã trỏ

thành một trong những chi nhánh hàng đầu về lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh
doanh ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Trong năm 2000 Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã mua vào 13.851
ngàn USD và bán ra 13.771 ngàn USD. Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mua
chủ yếu của Ngân hàng công thơng Việt Nam, một phần mua từ tiền gửi của các
đơn vị, mua từ kiều hối. Bán ngoại tệ chue yếu cho khách hàng vay vốn, mở th tín
dụng tại NHCT Thanh Hóa. Một phần bán lại cho NHCT Việt Nam. Tính đến
31/12/2000 lãi thu đợc từ mua bán ngoại tệ quy VNĐ là 160,6 triệu đồng và hởng
chênh lệch giá quiy VNĐ là 105,6 triệu đồng.
Tính đến 31/12/2001 nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ là 260.160 triệu đồng,
tăng 48.857 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đặt tốc độ tăng trởng 23% so
với đầu năm. Nguồn vốn bình quân là238.332 triệu đồng và bằng 106% kế hoạch
năm.
Hoạt động chi trả kiều hối: Trong năm trả 1.300 món với số tiền trị giá
11.700.000 USD.
Hoạt động mua bán ngoại tệ: Doanh số mua 6.400.000 USD, doanh số bán
6.380.000 USD.
Hoạt động thanh toán quốc tế: trong năm chuyển đi 15 món trị giá
233.720.000 USD; chuyển đến 108món trị giá 3.658.000 USD.
Doanh số thanh toán sécdu lịch, thanh toán thẻ trị giá 471.000.000 đ
Sang năm 2002, hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế của
NHCT Thanh Hóa nh sau:
+ Chi trả kiều hối:
Tổng số kiều hối chuyển về là 1.378 với giá trị 1.784.000 USD, tăng 84.000
USD so với năm trớc.
+ Hoạt động mua bán ngoại tệ:
Doanh số bán ra 10.441.000 USD, tăng 3.563.000 USD so với năm trớc.
Doanh số mua vào10.376.000USD, tăng 3.905.000USD so với năm trớc.
+Hoạt động thanh toán quốc tế:
L/c nhập khẩu 78 món trị giá 4.626.113 USD, giảm 280.865 USD so với

năm trớc.
L/c xuất khâủ 14 món trị giá 159.447 USD, giảm 22.553 USD so với năm
trớc.
Chuyển tiền di 32 món trị giá 4.270.506 USD so với năm trớc.
Nhờ thu đi 20 món trị giá 291.209 USD, tăng 2.681.833 USD so với năm tr-
ớc.
Nhờ thu đến 8 món trị giá 112.675 USD, tăng 56.815 USD so với năm trớc.
+ Nhờ các hoạt động khác: Doanh số các hoạt động dịch vụ thanh toán mua
bán séc du lịch khác, dịch vụ ứng trớc tiền mặt bằng thẻ Visa, Marster trị giá
13.878 USD, tăng 9.187 USD so với năm trớc.
Thu dịch vụ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốctế năm 2002 là 425
triệu đồng đạt 115% kế hoạch năm, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ 236,7 triệu
đồng đạt 169% kế hoạch năm.
2.2.1.2/ Hoạt động kinh doanh tín dụng.
Trong chiến lợc phát triển chung ở giai đoạn này, kinh doanh tín dụng giữ
vai trò chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thực hện tất cả các hoạt động khác của
ngân hàng. Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hóa, xác định kinh doanh không chỉ
là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận tín dụng mà tất cả các bộ
phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động
nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng.
Cùng với việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đã đẩy
mạnh công tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi, đáp ứng
những yêu cầu và đặc thù của mọi đối tợng khách hàng. Với những phơng thức
cho vay mới, chi nhánh đã giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảm bớt thời gian
duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiẹn mối quan hệ khách hàng với ngân
hàng. Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào, chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho
vay u đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp cho khách hàng tháo gỡ khó khăn
trong hoạt động sản suất kinh doanh. Đồng thời cho vay tập trung vào nghành
kinh tế mũi nhọn, mở rộng toàn diện hoạt động đúng hớng, góp phần củng cố,
phát triển kinh tế hàng hớa ở địa phơng, phù hợp với cơ chế thị trờng, cải tiến kỹ

thuật và đổi mới công nghệ. Mở rộng sản xuất , tạo những sản phẩm mới cho xã
hội, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp.
Đến 31/12/2002, số lợng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại Chi nhánh t-
ơng đối lớn, đó là các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp thuộc các bộ, các địa
phơng ,các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có tình
hình tài chính mạnh và hoạt động sản suất kinh doanh có hiệu quả. Các doanh
nghiệp này đợc Chi nhánh cấp vốn đã và đang hoạt động tốt, ngày càng tin tởng
vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa. Mức
đầu t của chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các thời kỳ nh sau:
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhận trên
công tác tín dụng. Tuy nhiên, để đảm bão nguồn vốn cung cấp cho hoạt động tín
dụng, các Ngân hàng phải thu hút đợc một nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Việc
khai thác nguồn vốn tềm tăng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu đợc đặt ra. Sự
sống còn của Ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng. ý thức đợc điều đó,
Ngân hàng công thơng Thanh Hóa rất coi trọng chiến lợc khách hàng, xem đây là
nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. Chiến lợc huy động
vốn là hoạt động mỏ đầu trong kinh doanh tiền tệ, nó mang tính thờng xuyên và
liên tục. Khi vốn huy động đợc có cơ cấu hợp lý, chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần
năng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Tình hình huy động vốn của Ngân
hàng công thơng Thanh hóa đợc thể hiện qua bảng sau
Bảng I
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
Nguồn vốn huy động 551.627 699.450 985.462
Trong đó:
- Tiền gửi dân c 476.315 86,35 % 567.726 81,16 % 689.766 77,03%
- Tiền gửi TCKT 72.027 13,06% 97.346 13,92% 97.393 10,87%
- Vốn huy động khai thác 3.285 0,59% 34.378 4,92% 108.303 12,10%

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)
Qua số liệu trên ta có thể khẳng định đợc tình hình huy động là mặt mạnh
của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa so với các ngân hàng khác trong địa bàn.
Nguồn vốn liên tục tăng trong các năm và đặc biệt là sự tăng ở tiền gửi dân c từ
476.315 triệu đồng năm 2000 lên 689.766 triệu đồng năm 2002. Đây là nét đột
phá mới trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng nhằm duy trì đợc nguồn vốn
tăng trởng ổn định, đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn
của doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
2.2.1.3/ Công tác ké toán và lợi nhuận.
Trong năm 2000 toàn chi nhánh đã đạt đợc tổng thu là 67.026 triệu đồng,
tổng chi là 55.518 triệu đồng, lợi nhuận là 11.508 tiệu đồng vợt kế hoạch là 15%
so với kế hoạch NHCT Việt Nam giao. Công tác kế toán chấp hành nghiêm chỉnh
pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc, đảm bảo tính chính xác, trung thực , việc
ghi chép sổ sách hợp lệ, hợp pháp. Kế toán đã làm tốt công tác của mình tạo điều
kiện thuận lợi cho kinh doanh phát triển đồng thời đảm bảo thu chi phù hợp. Bên
cạnh việc chấp hành tốt chế độ kế toán tài chính, cán bộ nhân viên phòng kế
toán đã đánh giá đợc sự máy móc cứng nhắc, không nhừng nâng cao trình độ
nghiệp vụ, đổi mới phong cách phục vụ, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao,
phối hợp với các phòng ban chức năng nâng cao chất lợng dịch vụ.
Từ những năm 1995 trở về trớc tại NHCT Thanh Hóa, cơ cấu d nự chủ yếu
là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay trung dài hạn chiếm một tỷ lệ
nhỏ, nhu cầu thì hầu nh không phát sinh. Mặt khác, Ngân hàng lại không quan
tâm, không tiến hành thẩm định dể đè ra quyết định đúng đắn và có ý kiến t vấn
đối với khách hàng. Vì vậy, nghiệp vụ ở Ngân hàng đơn lẻ nghèo nàn, không thu
hút đợc khách hàng, lợi nhuận mang lại thấp, đời sống cán bộ công nhân viên
gặp nhiều khó khăn. Sang năm 1997, một năm chuyển mình của NHCT Thanh
Hóa, đó là một năm quan tọng đánh dấu bớc thay đổi cơ bản về cả lợng và chất l-
ợng.
Bắt đầu của một định hớng mới, phong cách làm việc mới và vì thế công tác

thẩm định cũng đổi mới nhằm theo kịp với chiến lợc của Ngân hàng. Đây là điểm
mấu chốt giúp cho Ngân hàng ổn định d nợ, nguồn trả nợ thu từ khách hàng đợc
đảm bảo. Nền kinh tế có những bớc thăng trầm, họat động đầu t cho nền kinh tế
phải thích hợp tránh rủi ro. Đầu t cho trung dài hạn là cơ hội hạn chế những thất
thờng và biến động của cơ chế và nền kinh tế, đồng thời giúp cho các doanh
nghiệp đổi mói công nghệ, cãi tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá
thành tạo thế mạnh trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng. Sau một thời gian dài
khủng hoảng vì những hậu quả nặng nề mà kinh tế thị trờng để lại, NHCT Thanh
Hóa đã cũng cố lại cơ cấu tổ chức, đổi mới chiến lợc kinh doanh, hoạt động đầu t
bắt đầu khởi sắc. D nợ và nguồn vốn tăng lên không ngừng, cơ cấu khách hàng có
nhiều thay đổi. Chiến lợc khách hàng thực sự đợc quan tâm áp dụng chính sách u
đãi, các dự án đầu t chiều rộng, chiều sâu đợc thẩm định kỹ lỡng, có thể t vấn cho
khách hàng thực hiện giải pháp đầu t có lợi cho hai bên.
2.3/ thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng
công thơng thanh hóa
2.3.1/ Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng
công thơng thanh hóa.
Trong những năm vừa qua, bằng uy tín của mình kết hợp với chính sách huy
động vốn hợp lý: Đa dạng hóa các hình thức hoạt động vốn, lãi suất, các kỳ hạn
hoạt động, mở rộng mạng lới các văn phòng giao dịch, tăng cờng thu hút vốn trên
thị trờng liên ngân hàng. Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã thu hút đợc một l-
ợng vốn lớn bằng VNĐ và ngoại tệ dới hình thức tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao

×