Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.78 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.
Trang 1/4 - Mã đề thi 601
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC </b>
<i>Đề thi có 04 trang </i>
<b>MÃ ĐỀ THI: 601 </b>
<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b>ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11 </b>
<i>Thời gian làm bài 50 phút; Không kể thời gian giao đề./.</i>
Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...Lớp...
<b>Câu 1: Khi đưa chiếc đũa thủy tinh đã bị cọ xát với mảnh vải len lại gần một quả cầu nhỏ được treo bằng </b>
sợi chỉ, cách nói nào sau đây là chính xác?
<b>A. Nếu đũa hút quả cầu, quả cầu chắc chắn mang điện tích dương </b>
<b>B. Nếu đũa hút quả cầu, quả cầu có thể không mang điện. </b>
<b>C. Nếu đũa hút quả cầu, quả cầu chắc chắn mang điện tích âm </b>
<b>D. Nếu đũa hút quả cầu, quả cầu có thể mang điện tích dương. </b>
<b>Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở 10Ω và 20 Ω mắc nối tiếp là 12V. Công </b>
suất tỏa nhiệt trên điện trở 10Ω là:
<b>A. 1,6W </b> <b>B. 4W </b> <b>C. 4,8W </b> <b>D. 1,2W </b>
<b>Câu 3: Trong một mạch điện gia đình, sau khi bật một dụng cụ dùng điện, bóng đèn trước đó đang sáng </b>
bỗng mờ dần rồi tắt hẳn, đồng thời phát hiện cầu chì bị cháy. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đó là do:
<b>A. Đui đèn bị lỏng </b> <b>B. Dây tóc bóng đèn bị đứt. </b>
<b>C. Tổng sông suất của đồ dùng điện quá lớn. </b> <b>D. Tiếp xúc của công tắc không tốt </b>
<b>Câu 4: Chọn câu sai: Đơn vị của </b>
<b>A. điện năng là Cu-lông (C ) </b> <b>B. công suất là Vôn.Ampe (V.A) </b>
<b>C. công là Jun ( J ) </b> <b>D. công suất là Oát (W) </b>
<b>Câu 5: Trang phục bằng sợi hóa học rất dễ bị bám bụi. Đó là vì chúng </b>
<b>A. vốn có số lượng lớn các lỗ nhỏ trên bề mặt. </b> <b>B. có chất vải mềm mại. </b>
<b>C. vốn có tính chất dính </b> <b>D. dễ dàng tích lũy được các điện tích tĩnh điện </b>
<b>Câu 6: Một ác quy được nạp điện sau khoảng thời gian 10h thì có dung lượng là Q = 7200C. Biết suất </b>
điện động và điện trở trong của ác quy là E= 9V và r = 1,5. Hiệu điện thế giữa hai cực của ác quy là
<b>A. 8,7V </b> <b>B. 9,3V </b> <b>C. 7,8V </b> <b>D. 3,9V </b>
<i><b>Câu 7: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm khơng phụ thuộc vào </b></i>
<b>A. khoảng cách giữa hai điện tích. </b>
<b>B. độ lớn điện tích của mỗi điện tích. </b>
<b>C. bản chất mơi trường mà điện tích nằm trong đó . </b>
<b>D. dấu của hai điện tích. </b>
<b>Câu 8: Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều đường sức của một </b>
điện trường đều có E = 103<sub>V/m trên quãng đường 1m là: </sub>
<b>A. 10</b>3J <b>B. 1mJ </b> <b>C. 1µJ </b> <b>D. 1J </b>
<b>Câu 9: Cơng của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là </b>
24J. Suất điện động của nguồn là:
<b>A. -6V </b> <b>B. 96V </b> <b>C. 1,5V </b> <b>D. 6V </b>
<b>Câu 10: Một đường dây dẫn điện bằng nhôm, khi nhiệt độ mơi trường tăng dần thì điện trở đường dây sẽ </b>
<b>A. Tăng dần </b> <b>B. giảm dần </b> <b>C. tăng sau đó giảm. </b> <b>D. khơng thay đổi. </b>
<b>Câu 11: Chọn câu sai </b>
<b>A. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua </b>
<b>B. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. </b>
- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.
Trang 2/4 - Mã đề thi 601
<b>D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+). </b>
<b>Câu 12: Trên một cơng tơ điện ghi “220V 5A 50Hz 2500vịng/kWh”. Bạn Linh dùng đồng hồ đeo tay đo </b>
trong 5 phút thấy đĩa quay của đồng hồ quay được 5 vòng. Như vậy, điện năng tiêu thụ trong 5 phút đó là:
<b>A. 72J </b> <b>B. 0,2kWh </b> <b>C. 7200J </b> <b>D. 200Wh. </b>
<b>Câu 13: Một acquy A có suất điện động 12V, điện trở trong 2Ω được mắc cùng cực với acquy B có suất </b>
<i><b>điện động 6V, điện trở trong 4Ω. Phát biểu nào sau đây không đúng? </b></i>
<b>A. trong acquy A có sự biến đổi hóa năng thành điện năng </b>
<b>B. trong acquy A có sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng. </b>
<b>C. trong acquy B có sự biến đổi hóa năng thành điện năng. </b>
<b>D. trong acquy B có sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng. </b>
<b>Câu 14: Dịng điện qua điốt chân khơng đạt bão hịa có độ lớn 40µA. Hãy tính số electron bứt ra khỏi bề </b>
mặt catot trong 1 phút.
<b>A. 1,5.10</b>18 <b>B. 2,5.10</b>18 <b>C. 1,5.10</b>16 <b>D. 2,5.10</b>15
<b>Câu 15: Con chim đậu trên dây điện cao thế khơng bị giật chết vì </b>
<b>A. móng vuốt chân chim là chất cách điện tuyệt đối </b>
<b>B. khả năng chịu đựng dòng điện của con chim rất lớn </b>
<b>C. dây cao áp có bọc nhựa bên ngồi </b>
<b>D. đơi chân chim đậu trên cùng một dây nên khơng có dịng qua thân chim </b>
<b>Câu 16: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công </b>
thức nào sau đây đúng?
<b>A. E</b> b= n.E; rb = r/n <b>B. E</b> b = E; rb = r
<b>C. E</b> b= E; rb = r/n <b>D. E</b> b = n. E; rb = n.r
<i><b>Câu 17: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế hai đầu vật dẫn không phải là 1V? </b></i>
<b>A. Điện trở dây may xo là 4Ω, công suât tiêu hao là 4W. </b>
<b>B. Điện lượng chuyển qua tiết diện ngang của vật dẫn là 2C. Cơng dịng điện thực hiện là 2J. </b>
<b>C. Cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3A, công suất tiêu hao của vật dẫn là 3W </b>
<b>D. Điện trở vật dẫn là 1Ω, cường độ dòng điện đi qua là 1A. </b>
<b>Câu 18: Hai tụ có điện dung C</b>1 = 20µF, C2 = 30µF được mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của
một nguồn điện có hiệu điện thế 60V. Điện tích của mỗi tụ là:
<b>A. Q</b>1 =2,4.10-4C , Q2 =3,6.10-4C <b>B. Q</b>1 = Q2 =3.10-3C
<b>C. Q</b>1 =1,2.10-3C, Q2 =1,8.10-3C <b>D. Q</b>1 = Q2 =7,2.10-4C
<b>Câu 19: Một ấm điện có ghi 120V-480W. Người ta sử dụng nguồn điện 120V để đun nước. Điện trở của </b>
ấm và cường độ dòng điện qua ấm là:
<b>A. 0,25Ω; 4A </b> <b>B. 30Ω, 4A </b> <b>C. 30Ω; 0,4A </b> <b>D. 0,25Ω; 0,4A </b>
<b>Câu 20: Dạng năng lượng nào sau đây không thể dự trữ được </b>
<b>A. Nhiệt năng </b> <b>B. Điện năng </b> <b>C. Hóa năng </b> <b>D. Cơ năng </b>
<b>Câu 21: Hai điện trở giống nhau nếu mắc song song thì điện trở tương đương là 5Ω. Nếu mắc nối tiếp hai </b>
điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua các điện trở là:
<b>A. 0.3A </b> <b>B. 0,6A </b> <b>C. 1,2A </b> <b>D. 2,4A </b>
<b>Câu 22: Mắc bóng đèn 220V-100W vào nguồn điện 110V thì cơng suất thực tế của bóng đèn là: </b>
<b>A. 200W </b> <b>B. 100W </b> <b>C. 25W </b> <b>D. 50W </b>
<b>Câu 23: Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ </b>
dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng
trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
<b>A. </b>A =
<i>t</i>
<i>I</i>
<i>U.</i>
<b>B. </b>A =
<i>U</i>
<i>t</i>
<i>I.</i>
<b>C. </b>A = U.I.t <b>D. </b>A =
<i>I</i>
<i>t</i>
<i>U .</i>
<b>Câu 24: Tổng số proton và electron của một nguyên tử trung hòa về điện có thể là: </b>
- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.
Trang 3/4 - Mã đề thi 601
<b>Câu 25: Cho 3 quả cầu kim loại giống nhau có điện tích lần lượt là +3µC, -7µC, -5µC. Cho ba quả cầu </b>
tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là:
<b>A. 15 µC </b> <b>B. -9µC </b> <b>C. 5 µC </b> <b>D. -3 µC </b>
<b>Câu 26: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích giống nhau đặt cách nhau một khoảng 4cm trong khơng </b>
khí thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Điện tích của chúng là:
<b>A. q</b>1 = q2 = -4.10-7C <b>B. q</b>1 =4.10-7C , q2= - 4.10-7C
<b>C. q</b>1 = q2 = 4.10-7C <b>D. q</b>1 = - 4.10-7C , q2= 0,4.10-7C
<b>Câu 27: Hai nguồn có suất điện động E</b>1=E 2=E, điện trở trong r1 ≠r2. Biết công suất lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp cho mạch ngồi lần lượt là P1=20W và P2=30W. Tính cơng suất lớn nhất mà cả hai
nguồn đó cung cấp cho mạch ngồi khi hai nguồn đó ghép song song
<b>A. 50W </b> <b>B. 55W </b> <b>C. 45W </b> <b>D. 40W </b>
<b>Câu 28: Gọi Q là một điện tích điểm đặt trong khơng khí,</b><i>E ,A</i> <i>E lần lượt là cường độ điện trường do Q B</i>
gây ra tại hai điểm A và B. Khoảng cách từ A đến Q là a. Để <i>E có phương vng góc với A</i> <i>E và EB</i> A =
EB thì khoảng cách AB là
<b>A. </b> <b> B. 2a C. </b> a <b> D. a </b>
<b>Câu 29: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2</b>, mạch
ngồi có điện trở 20. Hiệu suất của nguồn điện là
<b>A. 90,9% </b> <b>B. 90% </b> <b>C. 98% </b> <b>D. 99% </b>
<b>Câu 30: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1</b> được mắc với điện trở R = 4,8 thành mạch kín. Khi đó
<b>A. 12V; 2,5A </b> <b>B. 25,48V; 5,2A </b> <b>C. 12,25V; 2,5A </b> <b>D. 24,96V; 5,2A </b>
<b>Câu 31: Chọn câu sai: </b>
<b>A. Nguyên tử có thể nhận thêm hoặc mất bớt đi một số electron để trở thành ion. </b>
<b>B. Electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10</b>-19C
<b>C. Hạt electron có khối lượng là 9,1.10</b>-31 kg.
<b>D. Electron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác. </b>
<b>Câu 32: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngồi R = r tạo thành một </b>
mạch điện kín, khi đó cường độ dịng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện
giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch là
<b>A. 3I </b> <b>B. 2I </b> <b>C. 1,5I </b> <b>D. I/3 </b>
<b>Câu 33: Tụ điện phẳng khơng khí gồm tất cả 19 tấm nhơm có diện tích đối diện là 3,14cm</b>2 ghép song
song, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1mm. Điện dung của tụ điện là:
<b>A. 0,15µF </b> <b>B. 0,15nF </b> <b>C. 2,78pF </b> <b>D. 0,15pF </b>
<b>Câu 34: Có 40 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 6V, điện trở trong 1</b>. Các nguồn được
mắc hỗn hợp thành n hàng (dãy) mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp. Dùng điện trở mạch ngồi có giá trị
2,5 thì phải chọn cách mắc nào để cơng suất mạch ngồi lớn nhất?
<b>A. n = 5; m = 8 </b> <b>B. n = 4; m = 10 </b> <b>C. n = 10; m = 4 </b> <b>D. n = 8; m =5 </b>
<b>Câu 35: Bình nước năng lượng mặt trời hấp thụ năng lượng mặt trời chuyển hóa thành nội năng. Hiệu </b>
suất chuyển hóa quang- nhiệt của loại bình này là 40%. Biết rằng năng lượng mặt trời tới bình trong một
giờ trong ngày quang mây là 5,25.106<sub>J, thời gian hấp thụ năng lượng trong một ngày là 8h. mỗi bình ban </sub>
đầu chứa 125kg nước ở 300<sub>C, nhiệt dung riêng của nước là 4,2.10</sub>3 <sub>J/kg.K. hỏi sau 1 ngày thì nhiệt độ của </sub>
nước trong bình là bao nhiêu?
<b>A. 92</b>0C <b>B. 62</b>0C <b>C. 99</b>0C <b>D. 69</b>0C
<b>Câu 36: Thế năng của một electron đặt tại điểm M trong điện trường là -32.10</b>-19J. Điện thế tại điểm M là:
- Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí.
Trang 4/4 - Mã đề thi 601
<b>Câu 37: Mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng tỏa ra </b>
trên R trong 10 phút là:
<b>A. 24kJ </b> <b>B. 12kJ </b> <b>C. 18kJ </b> <b>D. 20kJ </b>
<b>Câu 38: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO</b>4 có anot làm bằng Cu, điện trở R= 8Ω. Mắc bình điện
phân vào nguồn điện có suất điện động 9V, điện trở trong 1Ω. Khối lượng Cu bám vào catot trong thời
gian 5 giờ là:
<b>A. 5,97g </b> <b>B. 11,94g </b> <b>C. 10,5g </b> <b>D. 5g </b>
<b>Câu 39: Cho hai quả cần kim loại giống nhau tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt tại hai </b>
điểm A,B trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm C trên trung trực của AB và tạo với A,B thành
<b>A. E/2 </b> <b>B. 2E </b> <b>C. E </b> <b>D. 0 </b>
<b>Câu 40: Để đo nhiệt độ trong một lò nung, người ta đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số α</b>T =
48µV/K trong khơng khí ở 200<sub>C, mối hàn cịn lại đặt trong lị. Khi đó suất điện động của cặp nhiệt điện đo </sub>
được bằng 42mV. Nhiệt độ trong lò bằng:
<b>A. 875</b>0C <b>B. 895</b>0C <b>C. 875N </b> <b>D. 855</b>0C
--- HẾT ---
<i>Học sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm./. </i>
Đáp án chi tiết!
made cautron dapan cautron dapan
601 1 B 21 A
601 2 A 22 C
601 3 C 23 C
601 4 A 24 D
601 5 D 25 B
601 6 B 26 B
601 7 D 27 A
601 8 B 28 A
601 9 D 29 A
601 10 A 30 C
601 11 D 31 D
601 12 C 32 C
601 13 C 33 D
601 14 C 34 B
601 15 D 35 B
601 16 C 36 C
601 17 A 37 A
601 18 D 38 A
601 19 B 39 D