Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.75 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP - MÔN ĐỊA LÍ 10 </b>
<b>HỌC KÌ 1 NĂM 2020- 2021 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>Câu 1.1: Vịng tuần hồn nhỏ thường gồm các quá trình nào sau đây? </b>
A. Bốc hơi - ngưng đọng và mưa.
B. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy mặt
C.Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy ngầm
D. Bốc hơi - ngưng đọng, mưa, dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm.
<b>Câu 1.2: Dao động thuỷ triều trong tháng lớn nhất vào ngày </b>
A. trăng trịn và khơng trăng. B. trăng khuyết và không trăng.
C. trăng khuyết và trăng trịn. D. khơng trăng và có trăng.
<b>Câu 1.3: Các dịng biển nóng thường chảy về hướng nào? </b>
A. Hướng đông. <i>B. Hướng tây. </i>
C. Hướng bắc. D. Hướng nam.
<b>Câu 2.1: Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ </b>
A. nước trên mặt thấm xuống.
B. nước từ biển, đại dương thấm vào.
C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên.
D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện.
<b>Câu 2.2: Các vịng hồn lưu của dịng biển bán cầu Bắc có chiều </b>
B. cùng chiều kim đồng hồ.
C. từ bắc xuống nam.
D. từ nam lên bắc.
<b>Câu 2.3: Nơi có dịng biển nóng và dịng biển lạnh gặp nhau thường hình thành </b>
A. các ngư trường. B. các bãi tắm. C. các vịnh biển. D. các bãi san hơ
<b>Câu 3.1: Sóng thần có chiều cao bao nhiêu mét? </b>
A. Từ 10-30m. B. Từ 15-35m. C. Từ 20-40m. D. Từ 25-45m.
<b>Câu 3.2: Ở vùng ôn đới, bờ Tây của lục địa có khí hậu ấm, mưa nhiều chủ yếu là do hoạt động </b>
của
A. áp thấp ơn đới. B. dịng biển nóng. C. frông ôn đới. D. gió địa phương.
<b>Câu 3.3: Dao động thủy chiều lớn nhất khi </b>
A. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thanh một góc 120o.
B. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thanh một góc 45o.
C. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thanh một góc 90o.
D. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng.
<b>Câu 4.1: Ngày trăng khuyết ta sẽ thấy hiện tượng thủy triều như thế nào? </b>
A. Dao động lớn nhất.
C. Dao động trung bình.
D. Dao động nhẹ.
<b>Câu 4.2: Thủy triều hình thành do: </b>
B. Sức hút của các hành tinh.
C. Sức hút của các thiên thạch.
<i>D. Sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời. </i>
<b>Câu 4.3: Các dịng biển nóng thường hình thành ở khu vực nào của Trái Đất? </b>
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Ơn đới.
D. Vùng cực.
<b>Câu 5.1: Việc trồng rừng phòng hộ ở vùng đầu nguồn sơng khơng nhằm mục đích nào sau đây? </b>
A. Giúp điều hồ dịng chảy cho sơng ngịi.
B. Làm giảm sự xâm thực ở miền núi.
C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy.
D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sông.
<b>Câu 5.2: Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? </b>
A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy.
B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện.
C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.
D. Thường xun nạo vét lịng sơng.
<b>Câu 5.3: Sơng ngịi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sơng có lũ lớn vào mùa mưa và cạn </b>
vào mùa khơ "?
A. Khí hậu xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Khí hậu ơn đới lục địa.
D. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
<b>Câu 6.1: Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông, sẽ dẫn tới hậu quả là </b>
A. mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp.
B. mực nước sông quanh năm cao, sông chảy siết.
C. mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.
D. sông sẽ khơng cịn nước, chảy quanh co uốn khúc.
<b>Câu 6.2: Mực nước lũ của các sơng ngịi ở miền Trung nước ta thường lên rất nhanh do nguyên </b>
nhân nào ?
A. Sơng lớn, lịng sơng rộng. .
B. Sơng nhỏ, dốc, nhiều thác ghềnh.
<i>C. Sông ngắn, dốc, lượng mưa lớn, tập trung trong thời gian ngắn. </i>
D. Sông lớn, lượng mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày
A. phát triển du lịch.
B. đánh bắt cá.
C. sản xuất muối.
D. nuôi hải sản.
<b>Câu 7.1: Nhân tố nào sau đây đóng vai trị trực tiếp trong việc hình thành đất? </b>
A. Đá mẹ.
B. Khí hậu.
C. Thời gian.
D. Con người.
<b>Câu 7.2: Thổ nhưỡng là </b>
A. lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
B. lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa - nơi con người sinh sống.
C. lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa và đại dương.
D. lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
<b>Câu 7.3: Nhân tố nào sau đây quyết định thành phần khoáng vật của đất ? </b>
<i>A. Đá mẹ. </i>
B. Khí hậu.
C. Sinh vật.
D. Địa hình.
<b>Câu 8.1: Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với phạm vi phân bố sinh vật thể hiện ở việc </b>
A. Mở rộng thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt trái đất.
B. Di chuyển giống cây trồng , vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
C. Làm tuyệt chủng một số loài động vật , thực vật.
D. Tạo ra một số lồi động , thực vật mới trong q trình lai tạo.
<b>Câu 8.2: Trong những nhân tố tự nhiên, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển và phân bố </b>
của sinh vật là
A. Khí hậu
B. Đất
C. Địa hình
D. Bản thân sinh vật.
<b>Câu 8.3: Các vành đai thực vật ở núi An – pơ , lần lượt từ thấp lên cao là: </b>
A. Cỏ và cây bụi , đồng cỏ núi cao , rừng hỗn hợp , rừng lá kim.
B. Rừng lá kim, cỏ và cây bụi , đồng cỏ núi cao , rừng hỗn hợp.
C. Cỏ và cây bụi , đồng cỏ núi cao , rừng lá kim , rừng hỗn hợp
D. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.
<b>Câu 9.1: Tác động đầu tiên của nhiệt và ẩm đến quá trình hình thành của đất là </b>
A. làm cho đá gốc bị phá huỷ thành những sản phẩm phong hoá.
B. làm cho đất giàu chất dinh dưõng hơn.
C. làm cho đất ẩm, tơi xốp hơn.
<b>Câu 9.2: So với miền núi thì miền đồng bằng thường có </b>
A. Tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn.
B. Tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn.
C. Tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn.
D. Tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
<b>Câu 9.3: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất nào ? </b>
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi
C. Đất chua phen
D. Đất ngập mặn.
<b>Câu 10.1: Trong các kiểu (hoặc đới) khí hậu dưới đây, kiểu (hoặc đới) nào có điều kiện khí hậu </b>
thuận lợi nhất cho cây cối sinh trưởng và phát triển ?
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. Khí hậu xích đạo
C. Khí hậu cận nhiệt gió mùa
D. Khí hậu ơn đới lục địa.
<b>Câu 10.3: Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như khơng phát triển, hình thành các </b>
hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do
A. Gió thổi quá mạnh
B. Nhiệt độ quá cao
C. Độ ẩm quá thấp
D. Thiếu ánh sang
<b>Câu 11.2: Khu vực nào sau đây trên thế giới có q trình hình thành đất diễn ra mạnh mẽ nhất? </b>
A. Đông Nam Á.
B. Trung Á.
C. Tây Á.
D. Bắc Phi.
<b>Câu 11.2: Hoạt động nào của đồng bào dân tộc thiểu số nước ta làm gia tăng tình trạng thối </b>
A. Định canh, định cư
B. Du canh, du cư.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Mơ hình nơng – lâm kết hợp.
<b>Câu 11.3. Tại sao ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu? </b>
A. Trên núi cao áp suất khơng khí nhỏ.
B. Nhiệt độ thấp nên q trình phong hố chậm.
C. Lượng mùn ít.
D. Độ ẩm quá cao.
B. Tác động đồng thời của nội lực và ngoại lực.
C. Sự phân hủy các chất phóng xạ trong lịng Trái Đất.
D. Sự dịch chuyển của vật chất theo quy luật trọng lực bên trong Trái đất
<b>Câu 12.2: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) bao gồm </b>
A. Toàn bộ vỏ trái đất
B. Vỏ trái đất và khí quyển bên trên
C. Toàn bộ các địa quyển
D. Các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.
<b>Câu 12.3: Lớp vỏ địa lí cịn được gọi là ? </b>
A. Lớp phủ thực vật.
B. Lớp vỏ cảnh quan.
C. Lớp vỏ Trái Đất.
D. Lớp thổ nhưỡng.
<b>Câu 13.1: Biểu hiện rõ nhất của quy luật địa ô là </b>
A. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
B. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.
C. sự thay đổi lượng mưa theo kinh độ.
D. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ.
<b>Câu 13.2: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh </b>
quan địa lí theo
A. Thời gian.
B. Độ cao và hướng địa hình.
C. Vĩ độ.
D. Khoảng cách gần hay xa đại dương.
<b>Câu 13.3: Các loại gió nào dưới đây biểu hiện cho quy luật địa đới ? </b>
A. Gió mậu dịch , gió mùa , gió tây ơn đới .
B. Gió mùa , gió tây ơn đới , gió fơn.
C. Gió mậu dịch , gió đơng cực , gió fơn.
D. Gió mậu dịch , gió tây ơn đới , gió đơng cực.
<b>Câu 14.1: Khí hậu chuyển từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến sự biến đổi của dòng chảy, thảm </b>
A. Địa ô.
B. Địa đới.
C. Đai cao.
D.Thống nhất và hoàn chỉnh.
<b>Câu 14.2: Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là </b>
A. Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời tới trái đất theo mùa.
B. Sự luân phiên ngày và đêm liên tục diễn ra trên trái đất.
C. Sự chênh lệch thời gian chiếu sang trong năm theo vĩ độ.
<b>Câu 14.3: Biểu hiện nào sau đây không phải biểu hiện của tính địa đới? </b>
A. Trên các lục địa, khí hậu phân hóa từ Đơng sang Tây.
B. Trên Trái Đất có năm vịng đai nhiệt.
C. Trên Địa Cầu có bảy vịng đai địa lí.
D. Trên các lục địa, từ cực về Xích đạo có sự thay thế các thảm thực vật.
<b>Câu 15.1: Sự phân bố các đới khí hậu, các nhóm đất trên Trái Đất biểu hiện của quy luật: </b>
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh.
B. Quy luật phi địa đới.
C. Quy luật nhịp điệu.
D. Quy luật địa đới.
<b>Câu 15.2: Điểm giống nhau về biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao và quy luật địa ô là </b>
B. Sự phân bố các kiểu thảm thực vật.
C. Sự phân bố các vành khí hậu.
D. Sự phân bố của dịng chảy sơng ngịi.
<b>Câu 15.3: Tại sao lại có các đai cao ở miền núi? </b>
A. Sự giảm nhanh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao.
B. Sự giảm nhanh lượng bức xạ Mặt Trời tiếp nhận theo độ cao.
C. Sự giảm nhanh nhiệt độ, khí áp và mật độ khơng khí theo độ cao.
D. Sự giảm nhanh nhiệt độ, độ ẩm và mật độ khơng khí theo độ cao.
<b>Câu 16.1: Cho biết chè là loại cây cận nhiệt, vùng Tây Nguyên nước ta có thể trồng được cây </b>
chè nhờ vào
A. đất đỏ badan thích hợp.
B. khí hậu các cao nguyên trên 1000m mát mẻ.
C. độ cao của các cao nguyên thích hợp.
D. có một mùa đơng nhiệt độ giảm thấp
<b>Câu 16.2: Nguyên nhân của sự thay đổi các kiểu thảm thực vật từ đông sang tây trên lục địa Bắc </b>
Mĩ là
A. Do sự phân bố đất liền và biển và đại dương kết hợp dãy núi chạy hướng kinh tuyến.
B. Do ảnh hưởng của các dãy núi chạy hướng đơng – tây kết hợp gió mùa.
C. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh kết hợp độ cao địa hình.
D. Do ảnh hưởng của vị trí địa lí kết hợp gió mùa.
<b>Câu 16.3 Những hiện tượng và quá trình tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do </b>
A. Các quy luật tự nhiên chi phối.
B. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh chi phối.
C. Quy luật địa đới chi phối.
D. Quy luật phi địa đới (đai cao, địa ô) chi phối.
<b>Câu 17.1. Nhân tố nào quyết định sự biến động dân số trên thế giới? </b>
A. Sinh đẻ và tử vong.
C. Số người nhập cư.
D. Số người xuất cư.
<b>Câu 17.2. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến tỉ suất tử thơ trên thế giới có xu hướng </b>
giảm ?
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Thu nhập được cải thiện.
C. Tiến bộ về y tế và khoa học kĩ thuật.
D. Hịa bình trên thế giới được đảm bảo.
<b>Câu 17.3. Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh ? </b>
A. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội.
A. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội.
D. Thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt…).
<b>Câu 18.1. Thời gian dân số thế giới tăng thêm một tỉ người biến động theo xu thế nào? </b>
A. rút ngắn
B. kéo dài
C. ổn định
<b>D. thần tốc </b>
<b>Câu 18.2. Hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô được gọi là </b>
A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
B. gia tăng cơ học
C. số dân trung bình ở thời điểm đó
D. nhóm dân số trẻ
<b>Câu 18.3. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là </b>
A. gia tăng dân số
B. gia tăng cơ học
C. gia tăng dân số tự nhiên
D. quy mô dân số
<b>Câu 19.1. Quốc gia nào hiện có quy mơ dân số đứng đầu thế giới? </b>
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Hoa Kì
D. In - đô – nê- xi - a
<b>Câu 19.2. Đâu là động lực phát triển dân số thế giới? </b>
A. Gia tăng cơ học
B. Gia tăng dân số tự nhiên
C. Tỉ suất sinh thô
D. Gia tăng dân số tự nhiên và cơ học
<b>Câu 19.3. Đâu là hậu quả của việc dân số tăng nhanh? </b>
B. Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khó khai thác tài nguyên
C. Mất an ninh trật tự xã hội, gia tăng các loại tội phạm
D. Khó khai thác tài nguyên, đời sống người dân khó khăn
<b>Câu 20.1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam năm 2005 nằm ở mức nào? </b>
A. thấp
B. trung bình
C. cao
D. rất cao
<b>Câu 20.2. Châu lục nào có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nhất? </b>
A. Châu Phi
B. Châu Á
D. Châu Đại Dương
<b>Câu 20.3. Châu lục nào có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất? </b>
A. Châu Phi
B. Châu Âu
C. Châu Mỹ
D. Châu Đại Dương
<b>Câu 21.1. Tỉ suất sinh thô 32 </b>0/00 có nghĩa là
A. trung bình 1000 dân có 32 trẻ em được sinh ra
B. trung bình 1000 dân có 32 trẻ em dưới 5 tuổi
C. trung bình 1000 dân có 32 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
D. trung bình 1000 dân có 32 phụ nữ mang thai
<b>Câu 21.2. Tỉ suất tử thô 9 </b>0/00 có nghĩa là
A. trung bình 1000 dân có 9 trẻ em chết
B. trung bình 1000 dân có 9 người cao tuổi
C. trung bình 1000 dân có 9 người chết
D. trung bình 1000 dân có 9 trẻ em có nguy cơ tử vong
<b>Câu 21.3. Nhận xét nào sau đây không đúng </b>
A. Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn
B. Quy mơ dân số có sự khác nhau giữa các quốc gia
D. Trong số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thì có 11 quốc gia dân số trên 100 triệu
<b>Câu 22.1. Nhận xét nào sau đây đúng </b>
A. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn
B. Dân số thế giới biến động chủ yếu là do gia tăng cơ học
C. Dân số tăng nhanh giúp phát triển kinh tế các nước
D. Người cao tuổi luôn là gánh nặng cho nền kinh tế
<b>Câu 22.2. Nhận xét nào sau đây không đúng </b>
B. Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát triển
C. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển thấp hơn các nước đang phát triển
D. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển
<b>Câu 22.3. Nhận xét nào sau đây đúng </b>
A. Nguyên nhân duy nhất làm tỉ suất tử thô biến động là các cuộc chiến tranh
B. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển
C. Tỉ suất tử thô của các nước phát triển, đang phát triển đều có xu hướng tăng
D. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết với dân số trung bình cùng thời điểm
<b>Câu 23.1. Dân số của Ấn Độ năm 2016 là 1326,8 triệu người, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của </b>
Ấn Độ là 1,6%. Vậy dân số của Ấn Độ năm 2017 là
A. 1348,03 triệu người
B. 1348,30 triệu người
C. 1438,03 triệu người
D. 1438,30 triệu người
<b>Câu 23.2. Dân số của Việt Nam năm 2015 là 93.4 triệu người , tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên </b>
của Việt Nam là 1%. Vậy dân số của Việt Nam năm 2016 là
A. 94.334 triệu người
B. 94.344 triệu người
C. 94.434 triệu người
D. 94.444 triệu người
<b>Câu 23.3. Ở Việt Nam, năm 2005, tỉ suất sinh thô là 21</b>000, tỉ suất tử thô là 9000, tỉ suất gia tăng cơ học là
0,12%. Tính gia tăng dân số năm 2005:
A. 1.32%
B. 13.2%
C. 1.32000
D. 13.2000
<b>Câu 24.1. Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa: </b>
A. giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân
B. giới nam so với số dân trung bình ở cùng thời điểm
C. giới nữ so với số dân trung bình ở cùng thời điểm
D. số trẻ em nam và nữ sinh ra so với tổng số dân
<b>Câu 24.2. Nhóm 0 – 14 tuổi là nhóm tuổi </b>
A. trong tuổi lao động
<b>B. dưới tuổi lao động </b>
C. ngoài tuổi lao động
D. hoạt động kinh tế
<b>Câu 24.3. Sức sản xuất cao nhất của xã hội tập trung ở nhóm tuổi: </b>
A. dưới tuổi lao động
D. dưới và trên tuổi lao động
<b>Câu 25.1: Cơ cấu dân sơ thể hiện được tinh hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và </b>
nguồn lao động của một quốc gia.
A. Cơ cấu dân số theo lao động.
B. Cơ cấu dân số theo giới.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
<b>Câu 25.2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố phản ánh </b>
A. trình độ dân trí và học vấn của dân cư
B. tỉ lệ người biết chữ trong xã hội
C. số năm đến trường trung bình của dân cư
D. đời sống văn hóa và trình độ dân trí của dân cư
<b>Câu 25.3. Kiểu tháp tuổi nào sau đây thể hiện tuổi thọ trung bình cao? </b>
A. mở rộng
<b>B. ổn định </b>
C. thu hẹp
D. không thể xác định được
<b>Câu 26.1. Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là </b>
A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ.
B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.
C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ.
D. Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội.
<b>Câu 26.2. Loại cơ cấu dân số nào sau đây khơng thuộc nhóm cơ cấu xã hội? </b>
A. cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
<b>B. cơ cấu dân số theo lao động </b>
C. cơ cấu dân số theo dân tộc
D. cơ cấu dân số theo ngôn ngữ, tôn giáo
<b>Câu 26.3. Đặc điểm chung của kết cấu theo giới trên thế giới hiện nay là: </b>
A. Lúc mới sinh nam thường nhiều hơn nữ, ở tuổi già nữ thường nhiều hơn nam
B. Nam nhiều hơn nữ lúc mới sinh, lúc ở tuổi bình thường và cả khi về già
C. Lúc mới sinh nam thường nhiều hơn nữ, ở tuổi già nữ thường nhiều hơn nam
D. Lúc mới sinh nữ thường nhiều hơn nam, ở tuổi già nam thường nhiều hơn nữ
<b>Câu 27.1. Nhóm nƣớc dân số trẻ có tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 tƣơng ứng là: </b>
A. Trên 25% B. Trên 35% C. Trên 30% D. Trên 32 %
<b>Câu 27.2. Nhân tố nào làm cho tỉ suất sinh cao? </b>
A. Số người ngoài độ tuổi lao động nhiều
B. Phong tục tập quán lạc hậu
C. Kinh tế - xã hội phát triển ở trình độ cao
D. Mức sống cao, đời sống dân trí được cải thiện
A. Trình độ dân trí, phân bố dân số
B. Trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống
C. Phân bố lao động, chất lượng cuộc sống
D. Phân bố lao động, trình độ dân trí
<b>Câu 28.1. Ý nào sau đây đúng khi nói đến thuận lợi của cơ cấu dân số trẻ ? </b>
A. Nguồn lao động có kinh nghiệm
<b>B. Nguồn lao động dồi dào </b>
C. Nguồn lao động ngành nghề
D. Nguồn lao động có trình độ cao
<b>Câu 28.2. Ý nào sau đây đúng khi nói đến thuận lợi của cơ cấu dân số già ? </b>
A. Nguồn lao động có kinh nghiệm
B. Nguồn lao động dồi dào
C. thiếu nguồn lao động
D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
<b>Câu 28.3. Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 % , nhóm tuổi 60 trở lên là trên </b>
15% thì được xếp là nước có
A. Dân số trẻ.
B. Dân số già.
C. Dân số trung bình.
D. Dân số cao.
<b>Câu 29.1. Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi 60 tuổi trở lên là </b>
dưới 10% thì được xếp là nước có
A. Dân số trẻ.
B. Dân số già.
C. Dân số trung bình.
D. Dân só cao.
<b>Câu 29.2. Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế? </b>
A. nội trợ
<b>B. học sinh- sinh viên </b>
C. người làm thuê việc nhà
D. người đau ốm, tàn tật
<b>Câu 29.3. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa thường dùng làm một tiêu chuẩn để đánh giá </b>
A. Tốc độ phát triển kinh tế của một nước
B. Chất lượng cuộc sống ở một nước
C. Nguồn lao động của một nước
D. Khả năng phát triển dân số một nước
<b>Câu 30.1. Cơ cấu dân số trẻ thể hiện: </b>
A. Tỉ lệ sinh thấp
D. Thiếu nguồn lao động
<b>Câu 30.2. Cơ cấu dân số già thể hiện: </b>
B. Tuổi thọ trung bình thấp
C. Tỉ lệ tử cao
D. Thiếu nguồn lao động
<b>Câu 30.3. Cơ cấu lao động của các nước phát triển có: </b>
A. Tỉ trọng lao động trong khi vực III rất cao
B. Tỉ trọng lao động trong khi vực II rất cao
C. Tỉ trọng lao động trong khi vực I rất cao
D. Tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp
<b>Câu 31.1. Kiểu tháp tuổi mở rộng thể hiện: </b>
A. Gia tăng dân số giảm dần
B. Gia tăng dân số nhanh
C. Gia tăng dân số ổn định
D. Gia tăng cơ học
<b>Câu 31.2. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho tỷ số nam nữ của nước ta khác nhau theo </b>
không gian và thời gian ?
A. Chiến tranh làm nam chết nhiều hơn nữ
B. Tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam
C. Tâm lý xã hội trọng nam khinh nữ.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
<b>Câu 31.3. Nước ta có cơ cấu dân số trẻ khơng mang đến thuận lợi nào? </b>
A. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Nguồn lao động dồi dào
C. Tạo sức hút đầu tư lớn.
D. Phát triển y tế, giáo dục
Câu 32.1. Khu vực châu Á gió mùa có mật độ dân số cao nhất thế giới là do
A. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, mức sinh cao.
B. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nhập cư cao.
C. trình độ phát triển kinh tế cao, mức sinh cao.
D. trình độ phát trinh kinh tế thấp, mức sinh thấp.
<b>Câu 32.2. Ở nước ta, đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, lý do chính là </b>
A. tính chất của nền kinh tế.
B. có diện tích lớn hơn.
C. có mùa đơng lạnh.
D. lịch sử khai thác lãnh thổ sớm.
<b>Câu 32.3. Những thành phố nào của nước ta có qui mơ trên một triệu dân ? </b>
A Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.
C.Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
D. Tp Hồ Chí Minh, Biên Hịa.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>
<b>Câu 1: Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cƣ trên thế giới hiện nay? </b>
<b>Câu 2: Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân bố dân cƣ trên thế giới? </b>
<b>Câu 3: Cho bảng số liệu: </b>
DIỆN TÍCH DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2005
<i><b>Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục </b></i>
<b>Câu 4: Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật </b>
<b>ở địa phƣơng của em? </b>
<b>Câu 5: Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của </b>
<b>sóng thần mà em biết? </b>
<b>Câu 6: Tác động của con ngƣời trong hoạt động sản xuất nơng, làm nghiệp có thể làm biến </b>
<b>đổi tính chất đất khơng? Hãy cho ví dụ chứng minh? </b>
<b>Châu lục </b>
<b>Diện tích </b>
(triệu
km2)
<b>Dân số </b>
(triệu người)
Châu Phi 30,3 906
Châu Mĩ 42,0 888
Châu Á (trừ LB Nga) 31,8 3920
Châu Âu (kể cả LB Nga) 23,0 730
Châu Đại Dương 8,5 33