Tải bản đầy đủ (.doc) (257 trang)

Giaó án ngữ văn 6 học kì 1 soạn 5 hoạt động có chủ đề tích hợp theo cv 3280 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.84 KB, 257 trang )

Ngày soạn:02/ 09 / 2020
Ngày dạy:
Bài 1.Tiết: 1 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Kể tóm tắt và hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết bành chưng,bánh giầy.
2. Kỹ năng
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng huyền ảo của truyện.
- Kể được truyện
3. Phẩm chất:
- Yêu mến người lao đông, yêu mến các nhân vật trong truyện truyền thuyết.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề;phân tích, trình bày;
đánh giá, nhận xét...., sử dụng ngơn ngữ....
B –Chuẩn bị:
-GV:nghiên cứu tài liệu, soạn g/a, Tranh Bánh chưng, bánh giầy
- PP đặt vấn đề, hỏi đáp gợi mở, thảo luận…
_HS:đọc và chuẩn bị bài
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I.Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: trả lời miệng hoặc viết ra phiếu cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
? Ngày tết cổ truyền của dân tộc, gia đình em và các gia đình xung quanh thường
làm loại bánh gì để cúng tổ tiên? Nêu nguồn gốc, ý nghĩa của loại bánh đó?
- HS làm việc cá nhân ra giấy nháp.
- GV gọi trả lời, nhận xét chéo nhau


- GV nhận xét và dẫn vào bài.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV giới thiệu cho HS hiểu về thể loại truyền
* Thể loại truyền thuyết
thuyết.
- Là truyện dân gian kể về các
Em hiểu truyền thuyết là gì ?
nhân vật và sự kiện có liên quan
- GV phân tích kĩ khái niệm, giới thiệu qua các đến lịch sử thời quá khứ.
truyện truyền thuyết sẽ học ở lớp 6
-Thường có yếu tố tưởng tượng, kì
1


ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử
I- Giới thiệu chung:(10p)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm thể loại, ptbđ,
sự việc, bố cục văn bản
- Phương pháp: Hđ nhóm, cá nhân, cặp đôi
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của hs và nd ghi
vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.

- Cách tiến hành:
? Truyện này thuộc thể loại nào?
G: yêu cầu đọc kể:
Học sinh đọc một lượt.
H: giải thích một số từ khó trong SGK
H: Em hãy tóm tắt lại câu chuyện
Thảo luận cặp đơi 3phút:
? Truyện có thể chia làm mấy đoạn, và ý chính của
từng đoạn ?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất câu trả
lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP
Đ1: Đi từ đầu đến chứng giám: Vua Hùng chọn
người nối ngôi.
Đ2: Tiếp đến hình trịn: Cuộc đua tài dâng lễ vật.
Đ3: Cịn lại: Kết quả cuộc thi tài.
GV: Bố cục ba phần này cũng là bố cục cho thể loại
văn tự sự. Các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở các tiết
TLV sau.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Hs nắm được ND,NT , ý nghĩa văn bản
- Phương thức: cá nhân; nhóm
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

*Thể loại: Đây là truyền thuyết
giải thích phong tục làm bánh
chưng bánh giầy trong ngày Tết.
- Truyện gắn với thời đại các Vua
Hùng


* Bố cục: 3 đoạn :

II Tìm hiểu văn bản:(23p)
1- Vua Hùng chọn người nối ngôi:

2


- Sản phẩm hoạt động: câu trả lời, nd ghi vở , phiếu
học tập.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
* Thảo luận nhóm 5p
? Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh
nào? Tiêu chuẩn chọn người, hình thức thực hiện
ntn ?
? Điều kiện và hình thức truyền ngơi có gì đổi mới
và tiến bộ so với đương thời?
? Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất câu trả
lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bài
nh, nhân dân no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
- Tiêu chuẩn : Chọn người nối ngơi phải nối được
chí vua, khơng nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức: điều vua địi hỏi mang tính chất một

câu đố để thử tài.
- Điều kiện và hình thức truyền ngơi có gì đổi mới
và tiến bộ so với đương thời->
GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những
loại thử thách khó khăn đối với nhân vật, khơng
hồn tồn theo lệ truyền ngơi từ các đời trước: chỉ
truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn
trưởng thứ-> Đây là một vị vua anh minh.....
? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?
- Các ơng lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon.
? Lang Liêu là ai ?
- Thân là hồng tử; phận bị ghẻ lạnh, thiệt thũi
nhưng có đức tính và phẩm chất cao quý, sống giản
dị, gần gũi với nhân dân, cần cù, chăm chỉ tụn kính
tổ tiờn, kính trọng cha mẹ...
? Tâm trạng Lang Liêu ra sao? Lang Liêu đã làm
gì ?
* Quan sát và miêu tả lại nội dung bức tranh

- Chọn người nối ngôi phải có chí,
tài, có đức là phẩm chất cần có của
vị tân vương.
-> là một vị vua anh minh, chú
trọng tài năng, không phân biệt con
trưởng, con thứ.

2 . Lang Liêu làm bánh

3



? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
- Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần,
bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ
vật cho Lang Liêu?
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của
Lang Liêu.
? Kết quả việc làm bánh của Lang Liêu như thế
nào?

? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn
để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được
chọn để nối ngơi vua?
Thảo luận theo nhóm bàn 5p:
Ý nghĩa của bánh trưng, bánh giầy?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất câu trả
lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP: =>
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực
tế: q trọng nghề nơng, q trọng hạt gạo nuôi
sống con người và là sản phẩm do chính con người
làm ra
.......

- Lang Liêu hiểu được ý thần, thực
hiện được ý của thần: Đó chủ động
tìm ra cơng thức, hình hài để làm
ra 2 thứ bánh ( bánh chưng, bánh

giày)
=> Đó là người có chí , có tài, có
đức xứng đáng được nối ngơi vua
3. Ý nghĩa của bánh trưng, bánh
giầy
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa
có ý nghĩa thực tế: q trọng nghề
nơng, q trọng hạt gạo nuôi sống
con người và là sản phẩm do chính
con người làm ra
- Hai thứ bánh vừa có ý nghĩa sâu
xa: tượng Trời, tượng Đất, tượng
mn lồi
- Hai thứ bánh do vậy hợp ý vua,
chứng tỏ được tài, đức của con
người có thể nối chí vua. Đem cái
q nhất của trời đất của ruộng
đồng do chính tay mình làm ra mà
tiến cúng Tiên Vương, dâng lên
vua thì đúng là con người tài năng,
thông minh, hiếu thảo, trân trọng
những người sinh thành ra mình.
III. Tổng kết( 3p)
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng nghệ thuật tiêu biểu
cho truyện dân gian...

* Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: Hs nắm được nghệ thuật, nội dung đặc
sắc của văn bản


2. Nội dung :
- Giải thích nguồn gốc hai loại
bánh cổ truyền và phong tục làm
4


- Phương thức: cá nhân, cả lớp.
bánh chưng, bánh giầy và tục thờ
- Sản phẩm hoạt động: HS ghi vở
cúng tổ tiên của người Việt.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
- Đề cao nghề nông trồng lúa
giá, GV đánh giá HS.
nước.
- Cách tiến hành :
* Ghi nhớ : T12/SGK
IV. Luyện tập: (2p)
? Truyện đã sử dụng NT gì ?
- Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ
? Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý
kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân
nghĩa gì?
dân ta. Cha ông ta đã xây dựng
*Hs đọc ghi nhớ
phong tục tập quán của mình từ
những điều giản dị nhưng rất linh
thiêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh
III. Hoạt động luyện tập
ngày tết nhân dân ta gói hai loại

- Mục tiêu: HS củng cố kt đó học
bánh cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền
- Phương thức: HĐ cá nhân
thống văn hoá đậm đà bản sắc dân
- Sản phẩm hoạt động: Hs làm vào vở bài tập
tộc và làm sống lại truyền thuyết
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
Bánh chưng, bánh giầy.
giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
? Ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm
bánh chưng, bánh giầy.
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất câu trả
lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
IV. Hoạt động vận dụng: (2p)
- Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
? Đóng vai Hùng Vương kể lại truyện bánh chưng, bánh Giầy?
V. Tìm tịi mở rộng( 1p)
- Mục tiêu: Tìm hiểu những câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người
Việt.
-Phương pháp: Là việc cá nhân, có thể nhờ trợ giúp
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Sưu tầm và đọc các truyện truyền thuyết thời Hùng Vương.
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
* Rút kinh nghiệm:
Ngày .09.2020

5


____________________________________________________________________
___
Ngày soạn: 02/ 09/2020
Ngày dạy:
VIỆT

BÀI 1. TIẾT 2 : TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG

A - Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức; Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng
Việt cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ).
2. Kỹ năng : Sử dụng đúng từ Tiếng việt trong giao tiếp.
3. Phẩm chất: : Yêu thích, rèn luyện sử dụng đúng các loại từ Tiếng Việt.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; phân tích, trình
bày; đánh giá, nhận xét....
B – Chuẩn bị
- Gv soạn bài;
- Hs đọc trước bàì, trả lời câu hỏi SGK.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
I.Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: trả lời miệng hoặc viết ra phiếu cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.

- Tiến trình hoạt động:
Ở Tiểu học các em đã được tìm hiểu kiến thức về những từ loại nào? Đặt một
câu có từ loại em đã học? Và cho biết đó là từ loại nào?
-HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài:....Vào lớp 6 các em vẫn tìm hiểu về từ và tiếng
nhưng ở mức cao hơn.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm của I - Từ là gì ?(10p)
6


từ
- Mục tiêu: HS phân tích Vd để hình thành
k/n
- PP: Đàm thoại, thảo luận, cá nhân
- Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm hđ: phiếu học tập , ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
HS quan sát VD SGK
Thảo luận nhóm 5p
? Hãy lập danh sách các từ và tiếng trong
câu trên?
? Vậy tiếng và từ trong câu văn trên có cấu
tạo như thế nào? Tiếng dùng để làm gì?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất

câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
- Danh sách các tiếng:
Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi,
và cách, ăn, ở.
- Danh sách các từ:
Thần / dạy / dân/ cách/ trồng trọt/ chăn
nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
* Tiếng và từ trong câu văn trên có cấu tạo
như thế nào? Tiếng dùng để làm gì?
? 9 từ trong VD trên khi kết hợp với nhau có
tác dụng gì? (tạo ra câu có ý nghĩa)
? Từ dùng để làm gì?
? Khi nào một tiếng có thể coi là một từ?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm
từ là gì ?

1. Ví dụ

2 – Nhận xét:
Câu văn trên có 9 từ ( gồm 12 tiếng)
- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng.

- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng ấy
trở thành một từ.
 Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để tạo câu.

* Ghi nhớ 1: Sgk - 13
II - Từ đơn và từ phức(10p)
1. Ví dụ:

* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm của
từ đơn và từ phức
- Mục tiêu: HS phân tích Vd để hình thành
k/n
- PP: Đàm thoại, thảo luận, cá nhân
7


- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm hđ: phiếu học tập , ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm bàn 5p:
? Dựa vào những kiến thức đã học hãy điền
các từ trong câu dưới đây vào bảng phân
loại?
? Qua việc lập bảng, em hãy nhận xét, từ
đơn và từ phức có gì khác nhau?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất
câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
- Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta....
- Cột từ ghép: chăn nuôi, ăn ở
- Cột từ láy: trồng trọt.

? Ba từ phức trồng trọt, chăn ni, ăn ở có
gì giống và khác nhau?
+ Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
+ Khác: Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan
hệ về nghĩa
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức có
mấy loại, đó là những loại nào?
* HS đọc ghi nhớ
III. Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu : HS vận dụng lý thuyết làm bài
tập
- PP : thảo luận, làm việc cá nhân
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi SGK
- Sản phẩm hđ : ghi vở bài tập
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
- Hs đọc bài tập 1,2 HS làm việc cá nhân.
- y/c hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng? Suy
nghĩ

2. Nhận xét

- Từ có 1 tiếng: thần, dạy, dân, cách,và,
cách => Từ đơn
- Từ có 2 tiếng: trồng trọt, chăn ni,
ăn ở
=> Từ phức
+ Từ “trồng trọt” có 2 tiếng có quan
hệ về âm ( từ láy)

+ Từ “Chăn ni; ăn ở”: gồm hai
tiếng có quan hệ về nghĩa( từ ghép)

* Ghi nhớ ( sgk -14 )
III- Luyện tập :(17p)

* Bài tập 1
a) Nguồn gốc, Con cháu đều là từ ghép
b) Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi
giống, cha ông, gốc rễ…
c) Cậu, mợ, cô, gì , chú, bác, anh , chị,
…...
* Bài tập 2
- VD : ông bà,cha mẹ,anh chị
Qui tắc: Nam trước nữ sau
8


- Gv gợi ý: có thể sắp xếp theo giới tính VD : Cháu chắt, con cháu, cha con, ơng
hoặc theo bậc ( trên,dưới)
cha, chú cháu ...
- Gọi h/s lên bảng làm
Qui tắc: trên dưới trước sau.
Bài 3:
- Nêu cách chế biến bánh: bánh rán,
bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng...
- Học sinh đọc bài tập 3, 4.
- Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh
- Chia học sinh thành ba nhóm - thảo luận - nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai,
lên bảng điền ( mỗi nhóm một ơ )

bánh ngơ, bánh sắn, bánh đậu xanh...
- Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh
phồng, bánh xốp...
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh
khó c, bánh quấn thừng...
Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của người
- Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức
nở, sụt sùi, rưng rức...
Bài 5 :Thi tìm nhanh các từ láy
- Tả tiếng cười: khó c khích, sằng sặc,
hơ hố, ha hả, hềnh hệch...
* Bài tập 5
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ
? : Học sinh đọc bài tập - suy nghĩ trao đổi
thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng...
- Gọi 3 học sinhlên bảng thi ai tìm được
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh
nhiều từ đúng hơn - cho điểm.
ngang, ngông nghênh, thướt tha...
* GV cho đại diện các tổ lên tìm
IV. Hoạt động vận dụng ( 2p)
- Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Sản phẩm: câu trả lời hs
? Đặt câu với từ đơn và từ phức ?
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p)
- Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân

- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Sản phẩm: câu trả lời hs
? Phân biệt từ đơn, từ phức ? Đọc và viết lại các từ đơn, từ phúc trong một đoạn văn
(tuỳ chọn) của truyện « Con Rồng cháu Tiên ».
9


- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày

/09/2020

-------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 02/ 09/2020
Ngày dạy:
BÀI 1. TIẾT 3
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã
biết, nắm được các phương thức biểu đạt chính và giao tiếp.
2. Kỹ năng: Giao tiếp và tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất: : Có ý thức rèn luyện việc giao tiếp bằng văn bản và bằng lời.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề;phân tích, trình bày;
đánh giá, nhận xét....,
B-Chuẩn bị:
-GV: nghiên cứu tài liệu, soạn g/a
-HS đọc, soạn trước bài

C- Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động khởi động (3’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp: cá nhân
- Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: câu trả lời miệng
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình:
? Giả sử bố em đi làm xa, muốn trò chuyện với bố, em cần làm thế nào?
-HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP: Viết thư, gọi điện....

10


GV nhận xét, dẫn dắt vào bài. Các em đó được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1
và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với Mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết
học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản và I - Tìm hiểu chung về văn bản
phương thức biểu đạt
và phương thức biểu đạt :28p
- Mục tiêu: HS phân tích Vd để hình thành đặc điểm 1. Văn bản và Mục đích giao
- PP: Đàm thoại, thảo luận, cá nhân
tiếp:
- N/vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm hđ: phiếu học tập , ghi vở

- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
* HĐ cá nhân 3ph
a. Giao tiếp:
? Khi đi đường, thấy một việc gì đó, muốn cho mẹ
biết em làm thế nào?
? Đơi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà khơng thể trị
chuyện thì em làm thế nào?
Dự kiến SP: kể lại bằng miệng, viết thư gửi….
* GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng
phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn
nói. Nhờ phương tiện ngơn từ mà mẹ hiểu được điều
em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà
em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp.
? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế - Giao tiếp là một hoạt động
nào là giao tiếp?
truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng,
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa người tình cảm bằng phương tiện
truyền đạt và người tiếp nhận.
ngôn từ
? Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là
giao tiếp khơng? Vì sao?
- Quan sát bài ca dao trong SGK (c)
b. Văn bản
Thảo luận nhóm bàn 5ph:
* VD:
? Bài ca dao có nội dung gì?
? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Hai câu lục
và bát liên kết với nhau như thế nào?

Dự kiến SP:
- Về nội dung bài ca dao:
* GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng ta Khuyên chúng ta phải có lập
muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ trường kiên định.
11


đề của bài ca dao.
- Về hình thức: Vần ên
* GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề + Bài ca dao làm theo thể thơ
thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn lục bát, có sự liên kết chặt chẽ:
ý.
-> Bài ca dao là một văn bản:
nó có chủ đề thống nhất, có liên
kết mạch lạc và diễn đạt một ý
trọn vẹn.

Thảo luận nhóm 5p:
? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng
trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn
bản khơng? Vì sao?
? Bức thư em viết cho bạn có phải là văn bản
khơng? Vì sao?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận, thống nhất câu trả
lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
- Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ
đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích
năm học trước, phương hướng năm học mới.

- Bức thư em viết cho bạn là văn bản không?

? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
- HS đọc ghi nhớ

- Lời phát biểu của thầy cô hiệu
trưởng-> là một dạng văn bản
nói.
- Bức thư: Là một văn bản vì có
chủ đề, có nội dung thống nhất
tạo sự liên kết -> đó là dạng
văn bản viết.
* Ghi nhớ: T17/sgk

2 - Kiểu văn bản và phương
? Khi muốn đề nghị bố mẹ một vấn đề nào đó mà ở thức biểu đạt của văn bản:
gần thì em biểu đạt bằng phương thức nào?
-Hs nói :
- Gv: Như vậy em đã chọn phương thức biểu đạt
phù hợp.
- Cho học sinh thảo luận nhóm 7p các câu hỏi
d,đ,e-sgk
- Gv: Chúng ta chỉ cần nắm trong giao tiếp cần sử
dụng 6 kiểu văn bản này. Chương trình lớp 6 sẽ học
2 loại văn bản tự sự, văn bản miêu tả còn các kiểu
12


kia sẽ học ở lớp trên.
? Từ đầu năm chúng ta đã tìm hiểu hai văn bản :

Con rồng cháu tiên và bánh trưng bánh giầy.Hai văn
bản này thuộc kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
nào? Vì sao em khẳng định như vậy?
- TL : Văn bản tự sự vì trình bày diễn biến sự việc * Ghi nhớ sgk -17.
có nhân vật.
* Ghi nhớ ( học sinh đọc lại toàn bộ ghi nhớ sgk -17
)
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và
phương thức biếu đạt.
- Lấy VD cho từng kiểu văn bản?
? Thế nào là giao tiếp, văn bản và
phương thức biểu đạt?
III. Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu : HS vận dụng lý thuyết làm
bài tập
- PP : thảo luận, làm việc cá nhân
- Sản phẩm hđ : ghi vở bài tập
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS
và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
Thảo luận BT 1( 5 nhóm)
- HS trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài

- 6 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết
minh, hành chính, cơng vụ.
- Lớp 6 học: văn bản tự sự, miêu tả.
Ghi nhớ: (SGK - tr17)
II- Luyện tập 10p


Bài tập 1 :
a) Tự sự : Kể truyện vì có nhân vật có sự
việc và diễn biến của việc.
b) Miêu tả: Vì tả cảnh thiên nhiên.
c) Văn bản nghị luận vì bàn luân ý kiến về
vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh.
d) Văn bản biểu cảm: vì thể hiện tình cảm
tự tin tự hào.
đ) Văn bản thuyết minh: vì giải thích hướng
quay của địa cầu.

IV. Hoạt động vận dụng ( 2p)
- Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời hs
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính của văn bản đã học? Vì sao
xác định như vậy?
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p)
- Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.

13


Học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm, đọc một số truyện truyền thuyết rồi chia sẻ cùng các
bạn.
Chuẩn bị : Soạn bài Thánh Gióng.
* Rút kinh nghiệm

Ngày :

09/2020

________________________________________
Ngày soạn: 5 / 9 /2020
Ngày dạy:
Bài 2. Tiết 4:

TỪ MƯỢN

A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Hiểu thế nào là từ mượn, phân loại từ mượn, lý do ta mượng từ.
2. Kỹ năng:Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói viết.
3. Phẩm chất: : Có thái độ yêu thích từ thuần việt, sử dụng từ hán việt một cách hợp
lý.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề;phân tích, trình bày;
đánh giá, nhận xét...., sử dụng ngôn ngữ...
B - Chuẩn bị:
- GV soạn, n/c tài liệu
- HS soạn bài
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: trả lời miệng hoặc viết ra phiếu cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
? Thế nào là từ đơn,từ phức.

-HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV nhận xét đánh giá, dẫn vào bài:
Trong giao tiếp chúng ta gặp rất nhiều từ ngữ được đưa vào từ nước ngoài. Nguồn
gốc của chúng từ đâu, tác dụng như thế nào?
14


II. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
Hoạt động của Gv-Hs
* Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thuần Việt và từ
mượn
- Mục tiêu: HS phân tích Vd để hình thành kiến
thức.
- PP: Đàm thoại, thảo luận, cá nhân
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm hđ: phiếu học tập , ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm 7ph
? VD trên thuộc văn bản nào? Nói về điều gì?
? Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh Gióng,
em hãy giải thích nghĩa của từ trượng; tráng
sĩ?
? Theo em 2 từ trên có nằm trong nhóm từ do
ơng cha ta sáng tạo ra khơng? Nếu khơng thì
chúng có nguồn gốc từ đâu? Vì sao?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp, thống
nhất câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:

Dự kiến SP:
- Trượng: đơn vị đo độ dài = 10 thước TQ cổ
tức 3,33m.( ở đây hiểu là rất cao.)
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí
khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
- Hai từ này không phải là từ do ông cha ta
sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước
ngoài( Tiếng Hán- Trung Quốc)
- Các từ không phải là từ mượn ( thuần Việt)
đọc lên ta hiểu nghĩa ngay mà không cần phải
giải thích.
? Trong Tiếng Việt ta, có các từ khác thay thế
cho nó đúng nghĩa thích hợp khơng?
? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là từ
mượn? Từ thuần Việt?

Nội dung cần đạt
I. Từ thuần Việt và từ mươn: 15P
1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

- Từ “Trượng, Tráng sĩ”:dùng để
biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc
điểm..( từ mượn )

15


* Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán Việt có

yếu tố sĩ đứng sau?
- VD: Tử sĩ: Người lớnh đi đánh trận bị chết;
Trung sĩ: một cấp bậc trong quân đội…
? Theo em, từ trượng, tráng sĩ có nguồn gốc từ
đâu?
- Từ mượn tiếng Hán( gọi là từ Hán Việt)
? Thế nào là từ mượn?
* Cho HS đọc các từ trong Mục 3
? Trong các từ đó, từ nào được mượn từ tiếng
Hán? Những từ nào được mượn của tiếng nước
khác?
Từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn,
gan…
- Từ có nguồn gốc Ấn, Âu( được Việt hố ở
mức cao): ti vi, xà phịng, mít tinh, ga, bơm…
ra-đi-ơ, in-tơ-nét.( từ chưa được Việt hố hồn
tồn)
? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của
các từ: ra-đi-ơ, in-tơ-nét, sứ giả, giang san?
- Có gạch nối ở giữa: đây là những từ chưa
được Việt hoá cao
- Một số từ: ti vi, xà phịng, mít tinh, ga.. có
nguồn gốc Ấn Âu nhưng được Việt hoá cao
hơn viết như chữ Việt.
? Vậy theo em, chúng ta thường mượn tiếng
của nước nào?
? Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn?
? Nguồn gốc từ mượn?
HS đọc ghi nhớ
* HS đọc phần trích ý kiến của Bác Hồ

Thảo luận nhóm bàn 5ph:
? Qua ý kiến của Bác Hồ, em hiểu việc mượn
từ có tác dụng gì?
? Nếu mượn từ tuỳ tiện có được khơng?
? Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc mượn
từ?
Dự kiến SP:
- Mặt tích cực: làm giàu ngơn ngữ dân tộc

Từ mượn là từ vay mượn từ của
tiếng nước ngoài để biểu thị những
sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà
tiếng Việt chưa có từ thích hợp để
biểu thị.

- Đối với những từ chưa được Việt
hố cao, khi viết cần có gạch nối ở
giữa để nối các tiếng với nhau

 Mượn từ tiếng Hán, Anh, Nga…

• Ghi nhớ 1: ( SGK/25)

II. Nguyên tắc mượn từ: 8P
1. VD:sgk
2. Nhận xét

- Mượn từ là một cách làm giàu
tiếng Việt. Không mượn từ một cách
tuỳ tiện, phải bảo vệ sự trong sáng

của tiếng Việt.
*. Ghi nhớ 2: SGK -tr /25
16


- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị III - Luyện tập : 15p
pha tạp.

III. Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu : HS vận dụng lý thuyết làm bài tập
- PP : thảo luận, làm việc cá nhân
- Sản phẩm hđ : ghi vở bài tập
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự
đánh giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
Bài tập 1: Hđ cá nhân
? Gạch chân các từ mợn có trong các câu này?
? Các từ này mượn của ngôn ngữ nào?
Bài tập 2
? : Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành
các từ Hán Việt sau :
- Thảo luận, nhận xét
- GV chữa bài

Bài tập 1
a) Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên,
sính lễ ( Hán ).
b) Gia nhân ( Hán )
c) Pốp, in-tơ-net ( Anh )


Bài tập 2
a) Khán giả - người xem
Thính giả - người nghe
Độc giả - người đọc
b) Yếu điểm - điểm quan trọng
Yếu lược - tóm tắt những điều
quan trọng
Yếu nhân – người quan trọng
Bài tập 3
a. Tên đơn vị đo lường: m, km, kg,
lít.
b. Tên của bộ phận xe đạp: ghi
đông, pê đan, gác đơ bu…
c. Tên một số vật: Rađiô, ti vi,
viđiô…

Bài tập 3
? Học sinh đọc bài tập - suy nghĩ - gọi 3 em
làm 3 phần
IV. Hoạt động vận dụng ( 2p)
- Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời hs
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
? Dịch nghĩa các từ Hán sang từ thuần Việt ?
- Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, hải phận.
? Đặt câu và rút ra kết luận về việc sử dụng các từ : “phu nhân, phụ nữ”với “vợ, đàn
bà”.
V. Hoạt động tìm tịi mở rộng ( 1p)
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Tìm trong các tác phẩm đã học có từ mượn và cho


17


biết mượn ngơn ngữ nào?
- Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày :
09/2020

________________________________________

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP (7 tiết)
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THUYẾT VÀ NHÂN VẬT, SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN
TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức:
- Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn
Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng ). Đó là những thiên truyện phản ánh hiện thực đời
sống văn hoá, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên
nhiên, u chuộng hồ bình của nhân dân.
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
và ý nghĩa của từng truyện giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội (Sơn Tinh,
Thủy Tính); tinh thần yêu nước và khát vọng hịa bình (Thánh Gióng).
- Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các
yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử.
- Nắm được sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyền thuyết.

- Viết bài văn tự sự theo hệ thống nhân vật, sự việc được xác định.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung
quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn
cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức
thành cơ hội để vươn lên. Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.
18


-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hịa hợp với môi trường.
4. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và
đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để
hoàn thiện bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các
vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu
quả hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống
dưới những góc nhìn khác nhau.
* Năng lực bộ mơn:
- Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá
trị thẩm mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với
những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ
hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý
tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học.

- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối
với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
+ Thiết kể bài giảng điện tử.
+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề.
- Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.
+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề.
+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI,
BÀI TẬP.
VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Khái niệm truyền - Hiểu ý nghĩa nhân - Đọc – hiểu những - Vận dụng kiến
thuyết và văn bản vật, sự kiện, cốt truyền thuyết không thức bài học giải
tự sự, nhân vật, sự truyện trong tác được học trong quyết vấn đề trong
việc trong văn tự phẩm văn học thuộc chương trình.
đời sống. Thể hiện
sự.
thể
loại
truyền - Chỉ ra nghệ thuật trách nhiệm của
19



- Nắm được được
những nét chính về
nội dung và nghệ
thuật của một số
truyền thuyết Việt
Nam .
- Biết tóm tắt cốt
truyện, nhân vật, sự
việc. Nêu ý nghĩa
truyện.
- Giúp hs nắm bắt
được mục đích giao
tiếp của tự sự,

thuyết
- Hiểu ý nghĩa một
số chi tiết tiêu biểu
- Hiểu ý nghĩa hình
tượng nhân vật: anh
hùng văn hoá, anh
hùng chống ngoại
xâm.
- Biết xác định sự
việc, nhân vật trong
văn tự sự để xây
dựng làm bài.
- Hiểu được đặc
điểm, vai trò của
nhân vật trong văn
tự sự .


sử dụng các yếu tố bản thân với đất
hoang đường, mối nước.
quan hệ giữa các yếu - Thấy được mối
tố hoang đường với quan hệ và sức
lịch sử.
sống bền vững của
- Vận dụng hiểu biết những giá trị văn
những tình huống
hố truyền thống
- Ý thức tự cường
liên
môn cơ bản như di trong dựng, giữ
sản văn hố, lễ hội nước... Từ đó có
truyền thống, chống hành động thiết
thiên tai, yêu chuộng thực trong phát
huy truyền thống
hồ bình.
-Kể miệng được một dân tộc.
sự việc hoặc bài văn -Viết được đoạn
ngắn giới thiệu về văn, bài văn tự sự
bản thân, gia đình, theo hệ thống sự
việc hợp lý.
bạn bè
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn: 5 / 9 /2020
Ngày dạy:
Bài 2. Tiết : 5 Đọc- Hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG
( Truyền thuyết )
A- Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức
- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết kì ảo trong văn bản
3.Phẩm chất
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống anh Hùng trong lịch sử chống giặc
ngoại xõm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có cơng
với non sơng đất nước.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề;phân tích, trình
bày; đánh giá, nhận xét...., sử dụng ngơn ngữ...
B- Chuẩn bị:
20


-GV nghiên cứu tài liệu, soạn g/a ;pp đặt vấn đề, bài nh giảng, vấn đáp, thảo luận…
-HS :Đọc trước bài
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
I.Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: trả lời miệng hoặc viết ra phiếu cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
- Kể lại tên một truyền thuyết thời vua Hùng về người anh hùng đánh giặc cứu
nước.

? Em có suy nghĩ gì vềngười anh hùng đó?
-HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP: Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh....
. Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử
VHVN nói chung, VHDG nói riêng.Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện độc
đáo chủ đề này.Truyện kể vế ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của người
Việt cổ hơm nay.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
GV giới thiệu chủ đề tích hợp:
Hoạt động của giáo viên-học
Nội dung cần đạt
sinh
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI 5ph:
- Chủ đề tích hơp văn bản- Làm văn: là khai thác sự
- GV giới thiệu chương trình
liên quan, gần gũi ở nội dung và khả năng bổ sung
chủ đề chủ đề so với cấu trúc
cho nhau giữa các bài học giúp hiểu sâu sắc, logic,
SGK. Tổ chức cho HS trao đồi:
sâu chuỗi các vấn đề liên quan cùng chủ đề, đảm bảo
(1) Em hiểu thế nào là chủ đề
cho mục tiêu giáo dục chung.
tích hợp?
- Thông qua chủ đề: HS biết quan sát thường
(2) Chủ đề tích hợp lớp 6- kì 1
xun những gì đang xảy ra xung quanh,khám
có mục đích gì?
phá có hướng dẫn tình huống liên quan đến bài
- Tổ chức cho HS thảo luận. GV học như ảnh hưởng của con người đến thế giới

quan sát, khích lệ HS.
tự nhiên,xã hội...
- Tổ chức trao đổi, rút kinh
=>Các em ý thức được hoạt động của bản thân,
nghiệm.
có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà
- GV tổng hợp ý kiến.
trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại
cũng như tương lai sau này của các em;

21


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm thể loại, ptbđ,
sự việc, bố cục văn bản
- Phương pháp: Hđ cá nhân, nhóm
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của hs và nd
ghi vở
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
? Nêu thể loại của văn bản ? thời đại ?
- Gv đọc mẫu - hướng dẫn hs đọc
? Nêu nghĩa của từ Thánh Gióng, làng Gióng.
? Nêu nghĩa của từ phù đổng Thiên Vương.
? Câu chuyện gắn với thời gian nào của lịch sử
- Thời Hùng Vương thứ 6

( Thảo luận cặp đôi 5p)
? Kể tên các nhân vật trong truyện. Xác định nhân
vật chính? Vì sao Gióng là nhân vật chính?
? Tìm các sự việc chính và kể lại câu chuyện.
-HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp, thống nhất
câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
1 - Sự ra đời của Thánh Gióng:
2 - Thánh Gióng biết nói và địi đánh giặc
3 - Thánh Gióng lớn nhanh như thỏi.
4 - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa
sắt, mặc áo giáp sắt cầm roi đi đánh giặc.
5 - Thánh Gióng đánh tan giặc.
6 - Thánh Gióng lên nói cởi bỏ áo giáp sắt bay về
trời.
7 - Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8 - Những dấu tích cịn lại của Thánh Gióng
? Mạch kể chuyện có thể ngắt làm mấy đoạn nhỏ?
Ý chính của mỗi đoạn?
4 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến “đặt đâu thì nằm đấy”: Sự ra

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I - Giới thiệu chung: 25p

- Thế loại truyền thuyết.
- Thời đại các vua Hùng
* Đọc,Tìm hiểu chú thích, bố
cục


* Nhân vật và sự việc:
- Nhận vật chính: Thánh Gióng
- Sự việc chính:

* Bố cục: chia làm 4 phần:

22


đời của Gióng.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “chú bé dặn”: Gióng địi
đi đánh giăc.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến “giết giặc cứu nước”:
Gióng được ni lớn để đánh giặc.
- Đoạn 4: Phần còn lại: Giúng đánh thắng giặc và
trở về trời.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Hs nắm được nội dung , ý nghĩa văn
bản
- Phương thức: cặp đơi, cá nhân; nhóm
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm hoạt động: câu trả lời, nd ghi vở ,
phiếu học tập
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm bàn 5p
? Phần mở đầu truyện ứng với sự việc nào?
? Tìm những chi tiết về sự ra đời, đến lên 3 của T.

G?
-HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp, thống nhất
câu trả lời, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV Nhận xét đánh giá, chốt kiến thức:
Dự kiến SP:
- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh
- Cậu bé lên 3 khơng nói, khơng cười, khơng biết
đi;
? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng?
? Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của Gióng kì
lạ như thế?
- Trong quan niệm dân gian, đó là bậc anh Hùng
thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lỳc
được sinh ra.
* Thảo luận theo nhóm bàn 3p.
? Ra đời kì lạ, nhưng Gióng lại là con của một
bà mẹ nông dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức.
Em nghĩ gì về nguồn gốc đó của Gióng?
- Gióng là con của người nơng dân lương thiện.

II- Tìm hiểu văn bản 10p
1. Sự ra đời của Thánh Gióng:

 Xuất thân bình dị nhưng rất
khác thường, kì lạ.

III. Luyện tập:3p
Kể lại sự ra đời và đến lúc lên 3
23



- Gióng gần gũi với mọi người.
- Gióng là người anh hùng của nhân dân.
* Luyện tập 3ph
Kể lại sự ra đời và đến lúc lên 3 tuổi của TG.
HS làm việc cá nhân.

tuổi của TG.

IV. Hoạt động vận dụng: (2p)
- Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời hs
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
V. Tìm tịi mở rộng( 1p)
- Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức.
- Phương thức: Làm việc cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời hs
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tìm hiểu tiếp, sưu tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng
* Rút kinh nghiệm :
Ngày :

09/2020

________________________________________
Ngày soạn: 5 / 9 /2020
Ngày dạy:
Bài 2. Tiết : 6 Đọc- Hiểu văn bản: THÁNH

GIÓNG (tiếp)
( Truyền thuyết )
A- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta được
24


kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kỹ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết kì ảo trong văn bản
3.Phẩm chất
Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống anh Hùng trong lịch sử chống giặc
ngoại xõm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có
cơng với non sơng đất nước.
4. Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề;phân tích, trình bày;
đánh giá, nhận xét...., sử dụng ngôn ngữ...
B- Chuẩn bị:
-GV nghiên cứu tài liệu, soạn g/a; pp đặt vấn đề, bài nh giảng, hỏi đáp, thảo luận…
-HS : Đọc trước bài
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
I.Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: trả lời miệng hoặc viết ra phiếu cá nhân
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
Kể lại sự ra đời và ý nghĩa sự ra đời của Thánh Gióng?
-HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
-GV nhận xét đánh giá, dẫn vào bài:
II. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Hs nắm được nội dung , ý nghĩa văn
bản
- Phương thức: cặp đôi, cá nhân; nhóm
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
- Sản phẩm hoạt động: câu trả lời, nd ghi vở ,
phiếu học tập
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh
giá, GV đánh giá HS.
- Cách tiến hành:
Thảo luận cặp đơi 4p
? Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I - Giới thiệu chung:
II- Tìm hiểu văn bản
1. Sự ra đời của Thánh Gióng:

2. Thánh Gióng lớn lên và ra
trận đánh giặc:( 18p)

25



×