Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Địa lý 11 bài 9 Nhật Bản | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>- Diện tích: 378 nghìn Km2</b>
<b>- Dân số: 127,7 triệu người</b>
<b>(2005)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN</b>



<b>1. Vị trí địa lí:</b>



- Là một quần đảo trong Thái
Bình Dương, phía Đơng của
lục địa Châu Á.


- Kéo dài từ Bắc xuống Nam
theo hướng vòng cung, dài
trên 3800 km.


- Gồm 4 đảo lớn và hàng
nghìn đảo nhỏ.


Nêu đặc điểm nổi bật


về vị trí địa lí và lãnh thổ


Nhật Bản?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Vị trí địa lí:</b>



<b>Thuận lợi:</b>



- Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực


và trên thế giới bằng đường biển.



- Tiền đề để phát triển các ngành kinh tế biển.




<b> Khó khăn:</b>



Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: Động


đất, sóng thần, núi lửa...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đảo Hokkaido</b>


<b>Đảo Honshu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN</b>



Quan sát lược đồ tự nhiên Nhật Bản, kết hợp nội dung
SGK hãy hoàn thành bảng sau:


<b>Nhân tố</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Thuận lợi</b> <b>và khó khăn</b>


Địa hình, đất
đai


Khí hậu


Sơng ngịi,
dịng biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhóm 1 và nhóm 3:
Tìm hiểu địa hình,
đất đai và khí hậu.


Nhóm 2 và nhóm 4:


Tìm hiểu về sơng
ngịi, dịng biển và
khống sản.


<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a.</b> <b>Địa</b> <b>hình:</b>
<b> Đặc điểm:</b>


- Chủ yếu là đồi núi, địa hình khơng ổn
định, có nhiều núi lửa.


- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, lớn nhất
là đồng bằng Canto trên đảo
Honshu.


- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh


 Thuận lợi: Nhiều cảnh quan đẹp
cho phát triển du lịch, đất đai phì
nhiêu cho trồng trọt. Xây dựng
các hải cảng.


 Khó khăn: Thiếu đất canh tác,
động đất, núi lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Khí hậu:</b>


<b>Đặc điểm:</b>



- Khí hậu gió mùa, có sự phân hố
đa dạng theo chiều Bắc – Nam,
mưa nhiều.


+ Phía Bắc: Ơn đới gió mùa


+ Phía Nam: Cận nhiệt gió mùa


<b>Thuận lợi:</b> Tạo cơ cấu cây
trồng, vật ni đa dạng


<b>Khó khăn:</b> Thiên tai bão lụt,
lạnh giá về mùa đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>c. Sơng ngịi, dịng biển</b>


<b></b> <b>Đặc điểm:</b>


+ Sơng ngịi ngắn, dốc


+ Nơi giao nhau của các dịng biển
nóng (Cưrơsivơ) và lạnh
(ơiasivơ).


<b></b> <b>Thuận lợi:</b>


+ Sơng có giá trị về thuỷ điện.


+ Tạo nhiều ngư trường lớn với
nhiều loại hải sản. Đây là thế


mạnh của Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>d. Khoáng sản:</b>


- Nhật Bản nghèo về tài nguyên khống sản, chỉ có than đá
và đồng có trữ lượng tương đối, các khống sản khác trữ
lượng khơng dáng kể.


Thiếu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp


<b>Đánh giá chung</b>



Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp
và thế mạnh về kinh tế biển. Tuy nhiên nghèo tài
nguyên, nhiều thiên tai như động đất, bão, sóng thần…
gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của Nhật
Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. DÂN CƯ</b>



<b>13.9%</b>


<b>66.9%</b>
<b>19.2%</b>


<b>Năm 1950</b> <b>Năm 2005</b>


<b>35.4%</b>


<b>59.6%</b>



<b>5.0%</b>


<b>Dưới 15</b>
<b>Từ 15 - 64</b>
<b>65 trở lên</b>


<b>Cơ cấu nhóm tuổi Nhật Bản</b>


Dựa vào biểu đồ trên
và bảng 9.1 SGK, hãy
cho biết cơ cấu dân số
theo độ tuổi của Nhật
Bản đang biến động
theo xu hướng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1950 1970 1997 2005 2025
(dự báo)
Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 11,7


từ 15 tuổi – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 60,1


65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 28,2


số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 117,0
Năm


Nhóm tuổi


<b>II. DÂN CƯ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Dân cư:</b>



- Có quy mơ dân số lớn (đứng thư 10 thế giới).


- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp và đang giảm dần, chỉ còn
0,1% năm 2005.


- Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.


- Mật độ dân số cao (338 người/km2, năm 2005), xuất hiện
ngày càng nhiều các đô thị lớn.


 <b>Tác động:</b> Thiếu ngồn lao động, chi phí cho phúc lợi xã
hội lớn (Trả lương hưu, bảo hiểm, chăm sóc người cao
tuổi…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TP. Tokyo</b> <b>TP. ÔXACA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Đặc điểm con người và xa hội Nhật Bản</b>


- Người lao động cần cù, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm
cao, nhờ đó năng suất lao động cao.


- Mức sống của người dân cao, tuổi thọ trung bình cao nhất
thế giới.


- Có 90% dân số là người Nhật nên họ có lịng tự hào dân tộc
cao.



- Là một quốc gia có nhiều nét văn hố độc đáo trên các lĩnh
vực lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật, thể thao.


<b>II. DÂN CƯ</b>



Dựa vào SGK và hiểu
biết của bản thân, em
hãy nêu các đặc điểm
nổi bật về con người và


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Búp bê trong lễ hội Hinamatsuri</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH </b>


<b>TẾ</b>



Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản (đơn vị:
%)
Giai
đoạn
1950
-1954
1955
-1959
1960
-1964
1965
-1969
1970
-1973
Tăng


GDP


18,8 13,1 15,6 13,7 7,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TẾ</b>



1. Giai đoạn 1950 – 1973
a. Đặc điểm:


- Nền kinh tế nhanh chóng được khơi phục.
- Tốc độ tăng trưởng cao.


b. Nguyên nhân:


- Chú trọng đầu tư HĐH công nghệ, tăng vốn, áp dụng kỹ
thuật mới.


- Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng
điểm theo từng giai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tại</b> <b>sao Nhật Bản lại duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng?</b>


- Giải quyết việc làm, tận dụng nguồn lao động


và thị trường trong nước.



- Dễ chuyển giao cơng nghệ giữa các xí nghiệp.


- Tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ, tạo sự linh



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TẾ</b>




Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản (đơn vị:
%)


Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét về tốc độ
phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1990 –
2005?


Năm 1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005


Tăng
GDP


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH </b>


<b>TẾ</b>



<b>2. Tình hình kinh tế từ sau năm 1973</b>


- Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm do
khủng hoảng dầu mỏ.


- Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,3% do
có sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lí.


- Từ sau 1991 tốc độ tăng chậm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Củng cố bài</b>



<b>Câu 1. Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống sau:</b>


<b>1. Quần đảo Nhật Bản nằm ở...</b>



<b>2. Trên lãnh thổ Nhật Bản có hơn …………núi lửa</b>
<b>đang hoạt động</b>


<b>3. Nhật Bản là nước nghèo…...</b>


<b>4. Số người……... trong xã hội ngày càng tăng</b>


<b>5. Người Nhật rất chú trọng cho………</b>


<b>Đơng Á</b>


<b>80</b>


<b>Khống sản</b>


<b>Già</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Củng cố bài</b>



<b>Câu 2. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:</b>


a. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển


nông nghiệp



b. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy


mạnh kinh tế đối ngoại



c. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì


các xí nghiệp nhỏ, thủ cơng




d. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>DẶN DÒ</b>



- Các em về xem lại bài



- Làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×