Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.25 KB, 25 trang )


lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt đề tài này không phải là đơn giản đối với tôi, ngoài việc tìm
tòi tài liệu để nghiên cứu, còn có sự giúp đỡ nhiệt tình của các ngời đi trớc và anh
em bạn bè đồng nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, bản thân tôi gặp không ít khó khăn và bỡ
ngỡ, cha kinh nghiệm về một số kiến thức cần thiết trong thit k v ng dng
CNTT trong dy hc. Nhng nhờ sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trờng cùng các
thầy cô giáo trong hội đồng s phạm nhà trờng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
tốt đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
a.phần mở đầu
Môn học âm nhạc tuy mới đa vào chơng trình giảng dạy ở trờng THCS, nhng đã
để lại bao thành tựu mới về cái hay, cái đẹp của đời sống tinh thần cho học sinh. Trong
lĩnh vực âm nhạc nói chung và môn học âm nhạc ở trờng THCS nói riêng đã góp phần
phản ánh cuộc sống, mọi vấn đề xung quanh chúng ta, đặc biệt nâng cao đời sống tinh
thần cho chúng ta lên tầm cao mới. Đó là sự vẻ vang, cao cả nhng không kém phần
khó khăn vất vả của các nghệ sĩ, nhạc sĩ nhng họ vẫn đam mê không bao giờ mệt mỏi.
Là một giáo viên dạy môn âm nhạc, là cái cầu nối giữa tác giả với ngời đọc ngời
nghe hiểu đợc và cảm thụ những cái hay cái đẹp mà tác giả muốn nói, đã gửi qua tác
phẩm. Đó là nhiệm vụ cao cả, song không kém phần vất vả, khó khăn của ngời giáo
viên dạy nhạc.
I. Lý do chọn đề tài.
Chúng ta từng biết rằng Âm nhạc là món ăn tinh thần của con ngời. Đúng vậy, con
ngời ta mới tiếp xúc với âm nhạc bắt đầu từ khi mới bớc chân tới trờng, học từng nốt
nhạc, bài hát, từng cái chử, từ đó môn âm nhạc đợc hình thành. Âm nhạc đóng một vai
trò rất quan trọng trong sự phát triển của con ngời, chính môn âm nhạc là cơ sở, động
lực cho việc học và phát triển các môn học khác, mong muốn với mục đích giáo dục
toàn diện cho học sinh. Mỗi phân môn, mỗi tác phẩm âm nhạc là một công trình
nghiên cứu nghệ thuật của các nhạc sĩ, nghệ sĩ, phản ánh các khía cạnh về cuộc sống
nghệ thuật.


Muốn hiểu đợc một vấn đề về âm nhạc nh hát đợc bài hát, đọc đợc một bài TĐN
đã khó, việc truyền thụ càng khó, phức tạp hơn.
Trong những năm gần đây thành tựu và trào lu sáng tác cũng nh tiếp nhận âm
nhạc phát triển đã dẫn đến không ít hạn chế trong việc giảng dạy âm nhạc. Đó là lối
dạy theo t duy máy móc, mang tính tái hiện làm cho học sinh thụ động khi lĩnh hội
kiến thức, phơng pháp truyền khẩu, đọc chép còn dựa trên sự chuẩn bị của giáo
viên, nguồn kiến thức chỉ có giới hạn trong sự hiểu biết của thầy. Nên việc dạy học
trong nhà trờng phải luôn đợc bồi dỡng và cải tiến phơng pháp dạy học thật đúng mức.
Giáo viên phải làm sao truyền thụ kiến thức đến cho học sinh một cách dễ hiểu nhất,
đầy đủ nhất, luôn tạo không khí vui vẻ, sôi nỗi, đó là nhiệm vụ chính của ngời giáo
viên dạy âm nhạc. Qua đó cho ta thấy việc dạy học âm nhạc vẫn có cách nhìn nhận
đánh giá mới, hay. Muốn nh vậy ngời giáo viên phải trang bị cho mình một lợng kiến
thức nhất định, vốn hiểu biết rộng rãi.
Tình hình thực tế cho thấy rằng, công việc cảm thụ âm nhạc của các em còn non
nớt, chỉ hiểu và thực hiện một cách máy móc, không có sự t duy, khái quát tính tích
cực nên cha cảm nhận hết đợc cái hay cái đẹp trong âm nhạc. Hơn nữa việc thiếu giáo
viên chuyên môn, dạy chéo môn nên để lại lỗ hỗng kiến thức cơ bản của các em, việc
tự học còn yếu, cha có sự cần cù, song tùy thuộc vào năng khiếu có hạn nên dẫn đến
việc cảm nhận một tác phẩm âm nhạc, các phân môn,TĐN, âm nhạc thờng thức đối
với các em còn là một vấn đề cần đợc quan tâm. Chính vì lí do đó mà tôi chọn đề tài
Một số ph ơng pháp dạy phân môn Tập đọc nhạc , nhằm giúp các em cảm nhận
một tác phẩm âm nhạc đợc tốt hơn thông qua việc đổi mới phơng pháp dạy học và phát
huy tính tích cực của học sinh.
II. Đối t ợng và ph ơng pháp nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Trong phạm vi học sinh trờng THCS Ba Lòng- Đakrông.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Tiến hành đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau đây.
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp tập luyện.

- Phơng pháp thực hành.
- Điều tra khảo sát thực tế ở học sinh.
- Soạn và dạy thử nghiệm một số bài TĐN có trong chơng trình lớp 6.
- Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phơng pháp khác.
III. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu.
1. Mục đích.
Thực tế cho thấy: Tình hình thay đổi phơng pháp đang diễn ra sôi nổi, đội ngũ
giáo viên ngày càng đợc nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đã
có nhiều sách tham khảo giúp cho giáo viên có điều kiện mở rộng kiến thức, sách giáo
khoa đang đợc chỉnh lí dần nên nhiều giáo viên đang còn bỡ ngỡ, bài giảng còn mang
tính áp đặt, thuyết trình học sinh tiếp nhận thụ động, ghi chép mà không hiểu nên nội
dung cha truyền tải đầy đủ đến học sinh. Vì vậy để giúp học sinh học tốt phân môn
Tập đọc nhạc, đặc biệt là học sinh vùng sâu vùng xa nh xã Ba Lòng thì cần phải thay
đổi phơng pháp dạy âm nhạc cho phù hợp với đối tợng học sinh. Tôi nghĩ rằng việc
thay đổi cho phù hợp và việc nâng cao chất lợng giảng dạy phân môn Tập đọc nhạc
trong chơng trình lớp 6 nói riêng và bậcTHCS nói chung là một việc làm thiết thực
phục vụ tốt cho nghề nghiệp của mình đó là mục đích thúc giục tôi chọn nghiên cứu
đề tài này.
2. Nhiệm vụ của đề tài.
Đề tài này thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Trình bày một số vấn đề về phơng pháp. Những việc cụ thể giáo viên cần làm
khi dạy theo phơng pháp đổi mới.
- Soạn giảng thử nghiệm một vài bài Tập đọc nhạc.
- Những ý kiến điều tra sau tiết dạy.
3. Giới hạn nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tôi chỉ tham gia một số khía cạnh về phơng pháp đổi mới
theo cảm nhận riêng của tôi.
Về nội dung áp dụng trong thực tiễn thì chỉ gói gọn trong phân môn tập đọc nhạc
bậc THCS.
IV. ý nghĩa nghiên cứu, áp dụng đề tài.

1. ý nghĩa nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn góp một chút kinh nghiệmvà những hiểu
biết của mình về phơng pháp dạy phân môn Tập đọc nhạc nhằm làm cho môn âm nhạc
ngày càng thu hút đợc sự chú ý cũng nh sự yêu thích của các em khi học môn này.
Nh chúng ta đã biết, môn âm nhạc là môn học thuộc những kiến thức về khoa
học nghệ thuật, trong nó đã bao hàm những vấn đề về cuộc sống, rất gần gũi và thân
quen đối với con ngời. Chính vì sự quen thuộc đó mà dẫn đến sự nhàm chán. Vậy làm
thế nào để khắc phục những vấn đề này, đó chính là nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy
âm nhạc. Chúng ta phải có cách để khơi gợi sự hứng thú, thích thú khi học âm nhạc
của học sinh đó chính là việc đổi mới phơng pháp sao cho học sinh cảm nhận đợc cái
hay, cái đẹp của âm nhạc một cách tốt nhất, dễ dàng và thoải mái vui vẻ nhất.
2. áp dụng đề tài.
Nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn sẽ đợc áp dụng rộng rãi đến với các đối t-
ợng học sinh ở các trờng trên toàn huyện. Song vì nội dung cha đợc nâng cao nên tôi
cha thực hiện đợc điều đó mà chỉ áp dụng đối với học sinh trờng THCS Ba Lòng.
Chính vì vậy mà đề tài còn hạn chế và cha thực sự đợc áp dụng rộng rãi.
B. NộI DUNG
Mặc dù đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc đề cập đến nhiều năm nay, nhng việc
đổi mới nh thế nào thì cha đợc triển khai đến từng giáo viên đứng lớp. Vì vậy giáo viên
môn âm nhạc cũng cha đợc trang bị kỹ năng đồng bộ về quan điểm cũng nh phơng
pháp dạy học theo tinh thần đổi mới. Do thiếu cơ sở lý luận về phơng pháp dạy học
nên trờng THCS vẫn tồn tại khuynh hớng đề cao một phơng pháp dạy học. Giáo viên
vẫn cha nắm đợc yêu cầu định hớng đổi mới phơng pháp dạy học. Đổi mới phơng pháp
dạy học có là đề cao, khai thác tính tích cực của mỗi cá nhân học sinh. Có những giờ
giảng, ngoài thuyết trình giáo viên cũng nêu câu hỏi, đặt câu hỏi nêu vấn đề cho học
sinh suy nghĩ, tìm tòi, nhng vấn đề đáng nói là chất lợng các câu hỏi, các vấn đề nêu ra
thờng nghiêng về tính chất tái hiện nội dung.
I. Cơ sở chung.
Thật ra cũng khó có một phơng pháp chung cho tất cả các phân môn. Nhng dù
sao, xét về một phơng diện nào đó thì phân môn TĐN cũng có những dấu hiệu chung.

Cung cấp cho học sinh một số kiến thức âm nhạc cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, phát
huy tiềm năng hoạt động âm nhạc và góp phần phát triển năng lực trí tuệ của các em.
Xây dựng những kỹ năng cơ bản, tối thiểu về hoạt động âm nhạc. Giáo dục năng lực
cảm thụ âm nhạc và tạo cho học sinh sự hứng thú, niềm vui trong học tập, làm cho đời
sống tinh thần của các em thêm phong phú.
II.Ph ơng pháp dạy học tập đọc nhạc.
Nhằm đạt đợc yêu cầu bớc đầu về học tập đọc nhạc để HS áp dụng vào bài TĐN,
GV không nên giải thích nhiều về lý thuyết, hãy cho các em công nhận. Về bài TĐN,
khi học giọng trởng, GV cho các em làm quen và liên hệ với các giọng trởng đã học.
Khi học về giọng thứ, GV cho các em làm quen và liên hệ với giọng thứ đã học.
Để thực hiện thành công một bài TĐN cần phải sử dụng các bớc cơ bản sau đây:
+ Bớc 1: Giới thiệu tên bài, tác giả, là trích đoạn trong bản nhạc nào. Nếu có điều kiện
có thể mở rộng thêm nguồn thông tin.
+ Bớc 2: Học sinh tìm hiểu về bài TĐN, xem bản nhạc viết ở nhịp nào, sử dụng những
kí hiệu nào. Ví dụ bài TĐN có dấu nhắc lại, GV cần hớng dẫn học sinh đọc đến đâu
thì nhắc lại,nếu có kí hiệu hát lần một, lần hai cũng hờn dẫn các em cách thực hiện.
+ Bớc 3: Chia bài TĐN thành từng câu ngắn. Với bài dễ chia câu, nên để học sinh tự
thực hiện. Bài khó hơn, GV hớng dẫn các em nhng nên yêu cầu các em nhắc lại để
khắc sâu kiến thức.
+ Bớc 4: Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: GV yêu cầu học sinh đọc tên từng nốt
gồm cao độ, trờng đọ và vạch nhịp. Ví dụ ở tiết 7 (lớp 6), đọc tên nốt nhạc trong bài
TĐN số 3-Thật là hay, câu một đọc là:
Son đơn, La đơn, Son đen, vạch nhịp. Son đơn, Mi đơn, Son đen, vạch nhịp. Đô đơn,
Mi đơn, La đơn, Son đơn, vạch nhịp. Son trắng, vạch nhịp.
Thực hiện thờng xuyên bớc này, khi học sinh nhớ kỷ tên nốt nhạc, các em sẻ không
ghi tên nốt vào sách.
+ Bớc 5: Luyện thanh, đọc gam và âm trụ. GC dùng nhạc cụ để lấy cao độ chuẩn xác
và điều chỉnh cao độ của gam cho phù hợp với giọng học sinh. Ví dụ đọc gam Đô tr-
ởng, nên dịch xuống giọng Xi giáng trởng, các em đọc lên nốt nhạc cao sẽ đở vất vả.
+ Bớc 6: Tập gõ âm hình tiết tấu chủ đạo trong bài TĐN. Thông thờng chỉ cần gõ âm

hình câu thứ nhất và chỗ cần lu ý trong bài.
+ Bớc 7: Đọc từng câu, đây là bớc quan trọng nhất khi học TĐN. Lúc bắt đầu tập, GV
dùng nhạc cụ đàn giai điệu, học sinh vừa nghe vừa cảm nhận giai điệu và độc từng
câu. Với câu dễ hơn để học sinh tự đọc, nên phát huy khả năng làm việc độc lập của
các em. Khi đọc nhạc, GV nên chỉ định một số học sinh khá trình bày, vừa là làm mẫu
vừa để học sinh khác nghe và nhẩm theo. Cũng cần chỉ định học sinh trung bình đọc
bài để GV phát hiện chỗ sai và sửa cho các em. Thông thờng khi sửa lỗi cho một học
sinh, cần nhắc tất cả tránh mắc phải lỗi đó. Trờng hợp học sinh không tự đọc đợc, GV
có thể đọc mẫu thật kỷ hoặc sử dụng nhục cụ hỗ trợ các em.
+ Bớc 8: Ghép lời ca. ở đây cũng có sự đa dạng trong cách ghép lời. Thứ nhất: TĐN
câu nào, ghép lời câu hát đó. Thứ hai: Đọc nhạc hai câu mới ghép lời. Thứ ba: Đọc
nhạc cả bài rồi ghép lời. Chọn phơng án nào còn phụ thuộc vào bản nhạc dễ hay khó,
dài hay ngắn.
Ngoài ra khi ghép lời ca, GV có thể yêu cầu học sinh cùng tự ghép lời trên giai điệu
vừa học. Chia lớp thành hai nửa: Nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa kia hát lời và gõ
phách.
+ Bớc 9: Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN.
Mặc dù nội dung chính là tập đọc nhạc, nhng hai hoạt động đọc nhạc và hát lời hỗ trợ
cho nhau rất hiệu quả. Có thể đọc nhạc đúng mà hát lời sai và ngợc lại. Khi đó GV cần
hớng dẫn để học sinh sửa chữa chỗ sai. Trong bớc này, GV nên lựa chọn tốc độ khác
nhau để củng cố kỹ năng đọc nhạc của học sinh. Trớc tiên là tốc độ hơi chậm, rồi
chuyển sang hơi nhanh và cuối cùng đọc ở tốc độ phù hợp.
+ Bớc 10: Củng cố bài bằng cách kết hợp việc trình bày bài hoàn chỉnh với các hoạt
động khác nh: TĐN, hát lời kết hợp đánh nhịp ( Chỉ huy ); TĐN, hát lời kết hợp gõ
đệm; TĐN và viết lời mới cho đoạn nhạc đó.
Để đa dạng hoạt động củng cố bài học, cần yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN theo
tổ, nhóm và cá nhân. Học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trình bày trớc lớp.
Trong bớc 10, hoạt động tập viết lời mới cho đoạn nhạc chỉ nên thực hiện ở nhuãng
lớp học sinh có khả năng học tốt. Tập viết lời cho 1-2 câu hoặc cả bài củng có thể
dùng làm đề kiểm tra viết.

Trong điều kiện cụ thể, không nhất thiết phải tiến hành đầy đủ các bớc. Nhng bớc
quan trọng nhất của nội dung TĐN là tập đọc từng câu nhạc là không thể bỏ qua.
GV nên linh hoạt trong cách dạy của mình, trong từng bài TĐN, để tạo sự mới mẻ
trong phơng pháp, kích thích trí tò mò, gây đợc không khí hào hứng học tập cho học
sinh.
Khi ôn tập TĐN, GV nên chọn 2-3 hoạt động trong số những hoạt động sau:
-Nghe lại bài TĐN do GV trình bày.
-Giúp HS sửa những chỗ TĐN cha đúng.
-Nghe đàn một vài nốt rồi nhận biết cả câu, sau đó đọc nhạc và hát lời.
-TĐN, hát lời kết hợp vài động tác vận động.
-TĐN, hát lời với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải.
-TĐN, hát lời kết hợp đánh nhịp.
-Sử dụng cách TĐN: đối đáp, nối tiếp.
-Tập đặt lời mới cho bài TĐN.
-TĐN kết hợp trò chơi.
-Kiểm tra bài TĐN.
Sau khi thực hiện xong tiết dạy với phơng châm đổi mới phơng pháp nh trên, giáo
viên đã đa ra một số câu hỏi nh: tiết học hôm nay các em cảm thấy thế nào? Có thích
không? vv
Qua tham khảo ý kiến học sinh. Với cách dạy nh vậy trong phân môn này đã tạo rất
nhiều cơ hội cho rất nhiều đối tợng học sinh tham gia vào bài (kể cả một số học sinh
yếu kém) nhất là việc thảo luận đã làm cho một số học sinh mạnh dạn giơ tay phát
biểu ý kiến, đặc biệt là việc các em tự trình bày những bài hát đã biết. Nh vậy, với việc
dạy thử nghiệm về phân môn TĐN theo phơng pháp đổi mới. Kết quả thu đợc khá khả
quan, các em đã có hứng thú, hăng say phát biểu và tiếp thu bài tốt. Song để đạt đợc
kết quả cao hơn nữa ngời dạy cần cố gắng nhiều hơn trong cách truyền đạt, tổ chức và
phơng pháp, tạo sự gần gũi thích thú khi các em học âm nhạc.
Cũng nh khi ôn tập bài hát, cần dựa vào tính chất của bài TĐN, sự hứng thú của
HS mà GV chọn hoạt động, để vừa đáp ứng yêu cầu về thời gian và hoàn thành mục
tiêu tiết học.

Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi nhằm giúp cho việc ứng
dụng phơng pháp dạy học môn âm nhạc ngày càng đồng bộ và thống nhất về quan
điểm dạy học theo tinh thần đổi mới. Chắc rằng đề tài này không thể tránh khỏi thiếu
sót. Rất kính mong BGH nhà trờng, các đồng nghiệp cùng tham khảo và góp ý để đề
tài càng hoàn thiện và đợc áp dụng rộng rãi hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Ba Lòng, ngày 10 tháng 11 năm 2006.
Ngời viết

Nguyễn Quang Thắng
lí do chọn đề tài
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai , trẻ em Việt nam hôm nay là tơng lai của đất n-
ớc, của dân tộc ng y mai. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là công tác quan trọng
không thể thiếu trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Bác Hồ kính yêu đã từng dạy Vì
lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời . Lời dạy của Ngời là ph-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×