Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hiện tượng quang điện trong | Lớp 12, Vật lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiện tượng ánh sáng làm bật các
êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là
hiện tượng quang điện (ngoài).


<b>I. Hiện tượng quang điện </b>


<b>1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện </b>


<b>2. Định nghĩa </b>
Dụng cụ:


+ Một điện nghiệm có gắn với một tấm kẽm
+ Đèn hồ quang


+ Đèn pin chiếu sáng


+ Thanh nhiễm điện, tấm dạ cọ sát


- Các e bi bật ra gọi là electron quang điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Zn </b>


<b>_ </b>



<b>Hồ quang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Zn </b>


<b>_ </b>



<b>Hồ quang </b>



<b>Điện nghiệm </b>
<b>Tấm thủy tinh </b>


<b>Nếu chiếu chùm sáng trắng (chắn tia tử ngoại) </b>
<b>thì khơng bị mất điện tích âm, nên hai lá kim </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nếu chiếu tia tử ngoại vào tấm </b>
<b>kẽm tích điện dương thì electron </b>
<b>bật ra khỏi lá kẽm ngay lập tức </b>
<b>bị hút lại bởi lá kẽm </b>


<b>Zn </b>


<b>_ </b>



<b>Hồ quang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Hiện tượng quang điện </b>


- Định luật: Đối với mỗi kim loại<b>, ánh sáng kích thích </b>


<b>phải có bước sóng  ngắn hơn hay bằng giới hạn </b>


<i><b>quang điện </b></i><i><b><sub>0</sub></b></i> <i><b>của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng </b></i>


<i>quang điện. </i>


<i> </i> <i><b> <= </b></i><i><b><sub>0</sub></b><b> </b></i>



<i><b>- Mỗi kim lọai có một </b><b>giới hạn quang điện </b></i><i><b><sub>0 </sub></b><b>đặc trưng. </b></i>


<b>» Thuyết sóng điện từ khơng giải thích được định </b>
<i><b>luật quang điện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Hiện tượng quang điện </b>


<b>II. Định luật về giới hạn quang điện </b>


- <b>Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ </b>


<i><b>hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định và bằng hf; trong đó f là tần </b></i>


<i><b>số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ; còn h là một hằng số. </b></i>


<b>III. Thuyết lượng tử ánh sáng </b>


1. <b>Giả thuyết Plăng</b>


<b>2. Lượng tử năng lượng </b>


Là phần năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử (phân tử) hấp thụ hay phát xạ






 <i>hf</i>  <i>hc</i> h gọi là hằng số Plăng:


h = 6,625.10-34<sub>J.s</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Hiện tượng quang điện </b>


<b>II. Định luật về giới hạn quang điện </b>
<b>III. Thuyết lượng tử ánh sáng </b>


a. Ánh sáng được tạo thành bởi các “hạt” gọi là phơtơn.


b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau,


<b>mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. </b>


c. Trong chân không các phôtôn truyền đi với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo


<b>các tia sáng. </b>


d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì


<b>3. Thuyết lượng tử ánh sáng</b>
1. <b>Giả thuyết Plăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Hiện tượng quang điện </b>


<b>II. Định luật về giới hạn quang điện </b>
<b>III. Thuyết lượng tử ánh sáng </b>


<b>3. Thuyết lượng tử ánh sáng</b>
1. <b>Giả thuyết Plăng</b>


<b>2. Lượng tử năng lượng </b>



<i>c</i>


<i>h</i>

<i>A</i>



<i>hc</i>
<i>A</i>


<i>hc</i>
 


- <b>Mỗi phơtơn khi bị hấp thụ sẽ truyền tồn bộ năng lượng của </b>
<b>nó cho 1 êlectron. </b>


- Cơng để “thắng” lực liên kết gọi là cơng thốt A.


- Để hiện tượng quang điện xảy ra:


hf  A hay


<b> </b>


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Hiện tượng quang điện </b>


<b>II. Định luật về giới hạn quang điện </b>


<b>III. Thuyết lượng tử ánh sáng </b>


- Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.



<i>+ Là sóng điện từ bước sóng λ truyền đi trong chân </i>


<i>không với vận tốc c=3.108<sub>m/s </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nhiệm vụ về nhà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×