HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG QUANG
ĐIỆN TRỞ PIN QUANG ĐIỆN
I / MỤC TIÊU :
Hiểu được hiện tượng quang dẫn.
Hiểu được hiện tượng quang điện trong, phân biệt nó với hiện tượng
quang điện ngoài.
Hiểu được cấu tạo và hoạt động của quang điện trở, của pin quang
điện.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn các hình 62.1 và 62.2 SGK. GV mang đến
lớp máy tính dùng năng lượng mặt trời (hoặc máy đo ánh sáng nếu có) làm
dụng cụ trực quan.
2 / Học sinh :
Ôn lại kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn và bài §59 –
60.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 :
HS : Giảm đi.
HS : Nêu định nghĩa.
HS : Electron và lỗ trống.
HS : Nêu định nghĩa.
Hoạt động 2 :
HS : Hiệu ứng quang điện trong.
HS : Học sinh quan sát hình 62.1
Hoạt động 3 :
HS : Nguồn điện.
HS : Hiệu ứng quang điện trong.
GV : Điện trở của bán dẫn như thế
nào khi nó chịu tác dụng của ánh
sáng ?
GV : Thế nào là hiện tượng quang
dẫn ?
GV : Khi bán dẫn tinh khiết được
chiếu bằng chùm ánh sáng thích hợp
thì trong nó xuất hiện cái gì ?
GV : Thế nào là hiện tượng quang
điện trong ?
GV : Quang điện trở được chế tạo
dựa trên hiện tương vật lý gì ?
GV : Giáo viên mô tả quang điện trở
?
HS : Học sinh quan sát hình 62.1 GV : Pin quang điện là gì ?
GV : Quang điện trở được chế tạo
dựa trên hiện tương vật lý gì ?
GV : Giáo viên mo tả pin quang điện
?
IV / NỘI DUNG :
1. Hiện tượng quang điện trong :
Hiện tượng giảm điện trở, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn do tác
dụng của ánh sáng được gọi là hiện tượng quang dẫn.
Hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do
tác dụng của các ánh sáng thích hợp, được gọi là hiện tượng quang điện
trong.
2. Quang điện trở :
Hình 62.1 Mạch điện dùng quang điện trở
3. Pin quang điện :
Hình 62.2 Hình cắt ngang của pin quang điện silic
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
Xem bài 63