Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giao trinh mach nguon hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 98 trang )


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
LỜI NÓI ĐẦU
Bộ nguồn là một trong những thành phần quan trọng nhất trong PC nhưng nó
thường không được chú ý đến. Người dùng thường nói đến cấu trúc máy tính và các
thành phần của nó. Vì vây không hiểu được tầm quan trọng của bộ nguồn như sự
không ổn định của bộ nguồn, công suất bộ nguồn không đủ để cung cấp cho tải,…
Thực tế, bộ nguồn là thành phần cốt lõi của hệ thống. Chức năng của bộ nguồn
là cung cấp năng lượng điện cho tất cả các thành phần của máy tính. Chính vì tầm
quan trọng của bộ nguồn mà tôi biên soạn giáo trình này để giúp người dùng hiểu và
nắm được các chức năng cũng như hạn chế của bộ nguồn máy tính. Riêng đối với kỹ
thuật viên thì đây là tài liệu nghiên cứu hữu hiệu cho việc phân tích các thành phần
của mạch cũng như đánh giá hiệu quả của bộ nguồn để từ đó làm cơ sở cho việc kiểm
tra, xử lý, sửa chữa mạch nguồn.
L a ch n Case khi l p Máy vi tính :ự ọ ắ
Khi l p m t b máy vi tính, b n c n ph i l a ch n m t Caseắ ộ ộ ạ ầ ả ự ọ ộ
( thùng máy) cho phù h p, vì Case luôn đi kèm v i b ngu n do đóợ ớ ộ ồ
b n c n l a ch n theo các tiêu chu n sau :ạ ầ ự ọ ẩ
 Hình dáng Case h p v i Model m i đ không b cho là l i th i.ợ ớ ớ ể ị ỗ ờ
 Công su t c a b ngu n : N u nh b n đ nh s dùng càng nhi u ấ ủ ộ ồ ế ư ạ ị ử ề ổ
đ a thì b n c n ph i s d ng Case có ngu n cho công su t càng l n,ĩ ạ ầ ả ử ụ ồ ấ ớ
n u b n s d ng Case có ngu n y u khi ch y s b quá công su tế ạ ử ụ ồ ế ạ ẽ ị ấ
và d gây h h ng ngu n và Mainboardễ ư ỏ ồ
 B ngu n ph i có đ r c c m c n thi t cho c u hình máy c a b n.ộ ồ ả ủ ắ ắ ầ ế ấ ủ ạ
N u b n l p máy có s d ng đ a c ng theo chu n ATA thì j cế ạ ắ ử ụ ổ ĩ ứ ẩ ắ
ngu n nên có r c h tr đ u n i ngu n chu n ATA.ồ ắ ỗ ợ ầ ố ồ ẩ
 Các qu t gió làm Mass : Máy càng đ c làm mát t t thì ch y càngạ ượ ố ạ
n đ nh và tu i th càng cao .ổ ị ổ ọ
Sau đây là danh sách các hư hỏng của PC liên quan tới bộ nguồn:
- Bất kỳ lỗi nào trong quá trình khởi động.
- Tự khởi động lại hay treo đột ngột trong quá trình hoạt động bình thường.


- Các hư hỏng trong quá trình kiểm tra các lỗi logic.
- Đĩa hay quạt đồng thời không quay.
- Quá nóng do quạt ngưng quay.
- Sụt áp làm cho hệ thống khởi động lại.
- Dò điện trên vỏ máy hay các đầu nối.
- Phóng tĩnh điện làm ngưng hoạt động của hệ thống.
- Hệ thống hỏng(quạt không chạy, không thấy con trỏ).
- Nổ cầu chì, chạm nguồn.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
3
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
BÀI 1: SỬA CHỮA NGUỒN AC
MỤC ĐÍCH:
Nắm được nguyên lý hoạt động của dòng điện xoay chiều, một chiều; cách đo đạt
các đại lượng xoay chiều bằng đồng hồ VOM để từ đó phát hiện các hỏng hóc của mạch
nguồn AC.
YÊU CẦU:
- Nắm vững các đại lượng của dòng điện AC.
- An toàn con người và thiết bị.
- Tác phong công nghiệp
Các thông số kỹ thuật về bộ nguồn và ý nghĩa của chúng:
- Thời gian trung bình giữa các lần hỏng hóc(MTBF) hoặc thời giant rung
trước khi hỏng(MTTF). Đây là khoảng thời giant rung tính bằng giờ mà bộ nguồn có
thể hoạt động tốt trước khi nóng thường thông số này là 100.000 giờ hay cao hơn.
Thông số này bao gồm cả mức tải và nhiệt độ môi trường.
- Dải đầu vào(dải hoạt động). Là dải điện áp của nguồn xoay chiều mà bộ
nguồn có thể chấp nhận được. Đối với dòng xoay chiều 110V có dải đầu vào từ 90-
135V; đối với điện thế xoay chiều 220V thì dải đầu vào là 180-270V.
- Dòng khởi động(Peak inrush current). Là lượng điện lớn nhất mà bộ nguồn
tiêu thụ tại thời điểm bật máy. Thông số này là số ampe ở một điện áp nhất định.

Dòng này càng nhỏ thì càng ít bị sốc.
- Thời điểm duy trì(holdup time). Là thời gian(tính bằng mili giây) mà đầu ra
của bộ nguồn còn duy trì sau khi đầu vào bị ngắt. Thời gian này thường là 15-25
giây.
- Thời gian đáp ứng nhanh(transient response). Là lượng thời gian(tính bằng
micrô giây) mà bộ nguồn điều chỉnh đầu ra trở lại các mức điện áp nhất định sau khi
có sự biến đổi nhanh dòng đầu ra.
- Bộ bảo vệ quá áp(Overvoltage protection). Là điểm ngắt đối với điện áp đầu
ra mà tại đó bộ nguồn sẽ ngắt đầu ra.
- Dòng tải cực đại(Maximum load current). Tính bằng ampe có thể cung cấp
cho một mức điện thế cụ thể ngõ ra.
- Dòng tải cực tiểu(Min load curent). Tính bằng ampe cần được tiêu thụ cho
mỗi mức điện áp cụ thể.
- Điều chỉnh tải(Load regulation). Khi dòng tiêu thụ một điện áp đầu ra nào đó
tăng hay giảm điện áp cũng thay đổi theo.
- Điều chỉnh dòng(Line regulation). Là thay đổi điện áp đầu ra khi điện áp
xoay chiều đầu vào biến đổi từ giá trị thấp nhất tới giá trị cao nhất.
- Hiệu suất. Là tỉ lệ công suất vào và công suất ra(tính bằng đơn vị %). Giá trị
phổ biến của thông số này trong các bọ nguồn hiện nay là 60-85% còn phần còn lại
bị chuyển thành nhiệt trong quá trình biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một
chiều.
I. Tổng quát về dòng điện AC.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
4
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
1. Cường độ dòng điện :
Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng
các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian - Ký hiệu là I
- Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ dương
sang âm theo quy ước hay là dòng chuyển động theo một hướng của các điện tử tự

do.
Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và có các bội số :
• Kilo Ampe = 1000 Ampe
• Mega Ampe = 1000.000 Ampe
• Mili Ampe = 1/1000 Ampe
• Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe
2. Điện áp :
Khi mật độ các điện tử tập trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây
dẫn từ A sang B sẽ xuất hiện dòng chuyển động của các điện tích từ nơi có mật độ
cao sang nơi có mật độ thấp, như vậy người ta gọi hai điểm A và B có chênh lệch về
điện áp và áp chênh lệch chính là hiệu điện thế.
- Điện áp tại điểm A gọi là UA
- Điện áp tại điểm B gọi là UB.
- Chênh lệch điện áp giữa hai điểm A và B gọi là hiệu điện thế UAB
UAB = UA - UB
- Đơn vị của điện áp là Vol ký hiệu là U hoặc E, đơn vị điện áp có các bội số là
• Kilo Vol ( KV) = 1000 Vol
• Mini Vol (mV) = 1/1000 Vol
• Micro Vol = 1/1000.000 Vol
Điện áp có thể ví như độ cao của một bình nước, nếu hai bình nước
có độ cao khác nhau thì khi nối một ống dẫn sẽ có dòng nước chảy qua từ bình cao
sang bình thấp hơn, khi hai bình nước có độ cao bằng nhau thì không có dòng nước
chảy qua ống dẫn. Dòng điện cũng như vậy nếu hai điểm có điện áp chên lệch sẽ sinh
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
5
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
ra dòng điện chạy qua dây dẫn nối với hai điểm đó từ điện áp cao sang điện áp thấp
và nếu hai điểm có điện áp bằng nhau thì dòng điện trong dây dẫn sẽ = 0
1. Dòng điện xoay chiều :
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian,

những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.
Ở trên là các dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn.
Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều.
Chu kỳ của dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện
xoay chiều lặp lại vị trí cũ , chu kỳ được tính bằng giây (s)
Tần số điện xoay chiều : là số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong
một giây ký hiệu là F đơn vị là Hz
F = 1 / T
Pha của dòng điện xoay chiều :
Nói đến pha của dòng xoay chiều ta thường nói tới sự so sánh giữa 2 dòng điện
xoay chiều có cùng tần số.
* Hai dòng điện xoay chiều cùng pha là hai dòng điện có các thời điểm điện áp
cùng tăng và cùng giảm như nhau:
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
6
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Hai dòng điện xoay chiều cùng pha
* Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : là hai dòng điện có các thời điểm điện áp
tăng giảm lệch nhau .
Hai dòng điện xoay chiều lệch pha
* Hai dòng điện xoay chiều ngược pha : là hai dòng điện lệch pha 180 độ, khi dòng
điện này tăng thì dòng điện kia giảm và ngược lại.
Hai dòng điện xoay chiều ngược pha
Biên độ của dòng điện xoay chiều
Biên độ của dòng xoay chiều là giá trị điện áp đỉnh của dòng điện.xoay chiều, biên
độ này thường cao hơn điện áp mà ta đo được từ các đồng hồ
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Thường là giá trị đo được từ các đồng hồ và cũng là giá trị điện áp được ghi
trên zắc cắm nguồn của các thiết bị điện tử., Ví dụ nguồn 220V AC mà ta đang sử
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang

7
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
dụng chính là chỉ giá trị hiệu dụng, thực tế biên độ đỉnh của điện áp 220V AC
khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V
1. Dòng điện xoay chiều:
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian,
những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.
Ở trên là các dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn.
Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều.
Chu kỳ của dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện
xoay chiều lặp lại vị trí cũ , chu kỳ được tính bằng giây (s). Tần số điện xoay chiều :
là số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây ký hiệu là F
đơn vị là Hz
F = 1 / T
Pha của dòng điện xoay chiều :
Nói đến pha của dòng xoay chiều ta thường nói tới sự so sánh giữa 2 dòng điện
xoay chiều có cùng tần số .
* Hai dòng điện xoay chiều cùng pha là hai dòng điện có các thời điểm điện áp
cùng tăng và cùng giảm như nhau:
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
8
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Hai dòng điện xoay chiều cùng pha
* Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : là hai dòng điện có các thời điểm điện áp
tăng giảm lệch nhau .
Hai dòng điện xoay chiều lệch pha
* Hai dòng điện xoay chiều ngược pha : là hai dòng điện lệch pha 180 độ, khi dòng
điện này tăng thì dòng điện kia giảm và ngược lại.
Hai dòng điện xoay chiều ngược pha
Biên độ của dòng điện xoay chiều

Biên độ của dòng xoay chiều là giá trị điện áp đỉnh của dòng điện.xoay chiều, biên
độ này thường cao hơn điện áp mà ta đo được từ các đồng hồ
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Thường là giá trị đo được từ các đồng hồ và cũng là giá trị điện áp được ghi
trên zắc cắm nguồn của các thiết bị điện tử., Ví dụ nguồn 220V AC mà ta đang sử
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
9
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
dụng chính là chỉ giá trị hiệu dụng, thực tế biên độ đỉnh của điện áp 220V AC
khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V
Công xuất của dòng điện xoay chiều .
Công xuất dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ, điện áp và độ lệch pha
giữa hai đại lượng trên , công xuất được tính bởi công thức :
P = U.I.cosα
• Trong đó U : là điện áp
• I là dòng điện
• α là góc lệch pha giữa U và I
=> Nếu dòng xoay chiều đi qua điện trở thì độ lệch pha gữa U và I là α = 0 khi
đó cosα = 1 và P = U.I
 Nếu dòng xoay chiều đi qua cuộn dây hoặc tụ điện thì độ lệch pha giữa U và I là
+90 độ hoặc -90độ, khi đó cosα = 0 và P = 0 ( công xuất của dòng điện xoay
chiều khi đi qua tụ điện hoặc cuộn dây là = 0 )
1. Dòng điện xoay chiều đi qua điện trở.
Dòng điện xoay chiều đi qua điện trở thì dòng điện và điện áp cùng pha với
nhau , nghĩa là khi điện áp tăng cực đại thì dòng điện qua trở cũng tăng cực đại. như
vậy dòng xoay chiều có tính chất như dòng một chiều khi đi qua trở thuần.do đó có
thể áp dụng các công thức của dòng một chiều cho dòng xoay chiều đi qua điện trở
I = U / R hay R = U/I Công thức định luật ohm
P = U.I Công thức tính công xuất
2 . Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.

Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện thì dòng điện sẽ sớm pha hơn điện áp
90độ
Dòng xoay chiều có dòng điện sớm
pha hơn điện áp 90 độ khi đi qua tụ
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
10
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
 * Dòng xoay chiều đi qua tụ sẽ bị tụ cản lại với một trở kháng gọi
là Zc, và Zc được tính bởi công thức
Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C )
• Trong đó Zc là dung kháng ( đơn vị là Ohm )
• F là tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz)
• C là điện dung của tụ điện ( đơn vị là µ Fara)
Công thức trên cho thấy dung kháng của tụ điện tỷ lệ nghịch với tần số dòng xoay
chiều (nghĩa là tần số càng cao càng đi qua tụ dễ dàng) và tỷ lệ nghịc với điện dung
của tụ ( nghĩa là tụ có điện dung càng lớn thì dòng xoay chiều đi qua càng dễ dàng).
=> Dòng một chiều là dòng có tần số F = 0 do đó Zc = ∞ vì vậy dòng một chiều
không đi qua được tụ.
3. Dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây.
Khi dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây sẽ tạo ra từ trường biến thiên và từ
trường biến thiên này lại cảm ứng lên chính cuộn dây đó một điện áp cảm ứng có
chiều ngược lại , do đó cuộn dây có xu hướng chống lại dòng điện xoay chiều khi đi
qua nó, sự chống lại này chính là cảm kháng của cuộn dây ký hiệu là ZL
ZL = 2 x 3,14 x F x L
• Trong đó ZL là cảm kháng ( đơn vị là Ohm)
• L là hệ số tự cảm của cuộn dây ( đơn vị là Henry) L phụ thuộc vào số vòng
dây quấn và chất liệu lõi .
• F là tần số dòng điện xoay chiều ( đơn vị là Hz)
Từ công thức trên ta thấy, cảm kháng của cuộn dây tỷ lệ thuận với tần số và hệ số
tự cảm của cuộn dây, tần số càng cao thì đi qua cuộn dây càng khó khăn => tính chất

này của cuộn dây ngược với tụ điện.
=> Với dòng một chiều thì ZL của cuộn dây = 0 ohm, dó đó dòng một chiều đi
qua cuộn dây chỉ chịu tác dụng của điện trở thuần R mà thôi ( trở thuần của cuộn dây
là điện trở đo được bằng đồng hồ vạn năng ), nếu trở thuần của cuộn dây khá nhỏ thì
dòng một chiều qua cuộn dây sẽ bị đoản mạch.
* Dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây thì dòng điện bị chậm pha so với điện áp
90 độ nghĩa là điện áp tăng nhanh hơn dòng điện khi qua cuộn dây .
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
11
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Dòng xoay chiều có dòng điện chậm
pha hơn điện áp 90 độ khi đi qua cuộn dây
=>> Do tính chất lệch pha giữa dòng điện và điện áp khi đi qua tụ điện và
cuộn dây, nên ta không áp dụng được định luật Ohm vào mạch điện xoay chiều khi
có sự tham gia của L và C được.
=>> Về công xuất thì dòng xoay chiều không sinh công khi chúng đi qua L và C
mặc dù có U > 0 và I >0.
4. Tổng hợp hai dòng điện xoay chiều trên cùng một mạch điện.
* Trên cùng một mạch điện , nếu xuất hiện hai dòng điện xoay chiều cùng pha thì
biên độ điện áp sẽ bằng tổng hai điện áp thành phần.
Hai dòng điện cùng pha biên độ sẽ tăng.
* Nếu trên cùng một mạch điện , nếu xuất hiện hai dòng điện xoay chiều ngược pha
thì biên độ điện áp sẽ bằng hiệu hai điện áp thành phần.
Hai dòng điện ngược pha, biên độ giảm
II. Công tắc POWER.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
12
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Trong các thiết bị điện tử để giúp người sử dụng tránh được các phiền toái
trong quá trình sử dụng. Các nhà kỹ thuật đã thiết kế bộ nguồn có thêm một nút

đóng/mở nguồn(power) để khi không dùng đến thiết bị người sử dụng có thể
đóng/mở để đảm bảo thiết bị đang ở trạng thái chờ không sử dụng nguồn phục vụ
tải đỡ hao phí điện năng.
Các dạng công tắc dùng cho các thiết bị điện tử có trên thị trường:

III. Mạch khử từ.
Mạch khử từ có nhiệm vụ cấp dòng cho cuộn khử từ(Degaussing Coil) khi
khởi động máy. Thành phần chính của mạch này bao gồm:
- Điện trở khử từ(Degaussing Resistor): Bình thường điện trở có giá trị thấp,
khi nóng giá trị sẽ tăng.
- Cuộn khử từ: Giá trị đo trung bình là 10Ω.
Khi mới cắm điện, mạch khử từ hoạt động. Điện trở khử từ có giá trị thấp. Khi
điện trở nóng lên, giá trị của nó giảm khiến cho mạch khử tùe không còn tác dụng.
Có các loại mạch khử từ: bằng tay, dùng các rờ le được điều khiển từ khối xử lý.
Khi cấp điện cho máy, nguồn được nạp cho tụ C1, Q1 dẫn nên rờ le được cấp
dòng. Vì vậy, cuộn khử từ cũng được cấp dòng. Ở chế độ xác lập, tụ C1 nạp đầy
nên Q1 ngưng dẫn và ngắt cuộn khử từ ra khỏi mạch. Mạch có tính chất tự động
khử từ khi mới cắm điện.
+V
V310V
+V
V2
10V
D2
DIODE
+
C1
1uF
+V
V1

10V
D1
DIODE
+
-
VcSW1
SW
RLY2
5VCOIL
RLY1
5VCOIL
R3
1k
R2
1k
R1
1k
L2
1uH
L1
1uH
Q1
PNP
IV. Hệ thống cầu chì bảo vệ.
Trong hệ thống các thiết bị điện tử, nhất là những thiết bị đắt tiền để tránh sự
quá áp hoặc quá tải nên các mạch nguồn luôn sử dụng các cầu chì để bảo vệ các
thiết bị. Trên thị trường có rất nhiều loại cầu chì với các thông số kỹ thuật khác
nhau và kích thước khác nhau.
Hai thông số kỹ thuật thường sử dụng để thiết kế cầu chì là: điện áp và dòng
chịu đựng.

Các dạng cầu chì nguồn thông dụng trên thị trường:
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
13
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Ki m tra b ngu n ATXể ộ ồ
􀁺 B c 1 : C p đi n cho b ngu nướ ấ ệ ộ ồ
􀁺 B c 2 : u dây PS_ON ( m u xanh lá cây ) vào Mass ( đ u vào ướ Đấ ầ ấ
m t dây m u đen nào đó )ộ ầ
=> Quan sát qu t trên b ngu n, n u qu t quay tít là ngu n đã ạ ộ ồ ế ạ ồ
ch y N u qu t không quay là ngu n b h ng .ạ ế ạ ồ ị ỏ
􀁺 Tr ng h p ngu n v n ch y thì h h ng th ng do Mainboardườ ợ ồ ẫ ạ ư ỏ ườ
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
14
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Bài 2
SỬA CHỮA NGUỒN DC
I. Mạch chỉnh lưu.
1. Bộ nguồn trong các mạch điện tử .
Trong các mạch điện tử của các thiết bị như Radio -Cassette, Âmlpy, Ti vi mầu,
Đầu VCD v v... chúng sử dụng nguồn một chiều DC ở các mức điện áp khác nhau,
nhưng ở ngoài zắc cắm của các thiết bị này lại cắm trực tiếp vào nguồn điện AC
220V 50Hz , như vậy các thiết bị điện tử cần có một bộ phận để chuyển đổi từ nguồn
xoay chiều ra điện áp một chiều , cung cấp cho các mạch trên, bộ phận chuyển đổi
bao gồm :
• Biến áp nguồn : Hạ thế từ 220V xuống các điện áp thấp hơn như 6V, 9V,
12V, 24V v v ...
• Mạch chỉnh lưu : Đổi điện AC thành DC.
• Mạch lọc Lọc gợn xoay chiều sau chỉnh lưu cho nguồn DC phẳng hơn.
• Mạch ổn áp : Giữ một điện áp cố định cung cấp cho tải tiêu thụ
Sơ đồ tổng quát của mạch cấp nguồn.

2. Mạch chỉnh lưu bán chu kỳ .
Mạch chỉnh lưu bán chu kỳ sử dụng một Diode mắc nối tiếp với tải tiêu thụ, ở chu
kỳ dương => Diode được phân cực thuận do đó có dòng điện đi qua diode và đi qua
tải, ở chu kỳ âm , Diode bị phân cực ngược do đó không có dòng qua tải.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
15
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Dạng điện áp đầu ra của mạch chỉnh lưu bán chu kỳ.
2. Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ thường dùng 4 Diode mắc theo hình cầu (còn gọi là
mạch chỉnh lưu cầu) như hình dưới.
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ .
• Ở chu kỳ dương ( đầu dây phía trên dương, phía dưới âm) dòng điện đi qua
diode D1 => qua Rtải => qua diode D4 về đầu dây âm
• Ở chu kỳ âm, điện áp trên cuộn thứ cấp đảo chiều ( đầu dây ở trên âm, ở dưới
dương) dòng điện đi qua D2 => qua Rtải => qua D3 về đầu dây âm.
Như vậy cả hai chu kỳ đều có dòng điện chạy qua tải.
1. Mạch lọc dùng tụ điện.
Sau khi chỉnh lưu ta thu được điện áp một chiều nhấp nhô, nếu không có tụ lọc thì
điện áp nhấp nhô này chưa thể dùng được vào các mạch điện tử , do đó trong các
mạch nguồn, ta phải lắp thêm các tụ lọc có trị số từ vài trăm µF đến vài ngàn µF vào
sau cầu Diode chỉnh lưu.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
16
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Dạng điện áp DC của mạch chỉnh lưu
trong hai trường hợp có tụ và không có tụ
• Sơ đồ trên minh hoạ các trường hợp mạch nguồn có tụ lọc và không có tụ lọc.
• Khi công tắc K mở, mạch chỉnh lưu không có tụ lọc tham gia , vì vậy điện áp
thu được có dạng nhấp nhô.

• Khi công tắc K đóng, mạch chỉnh lưu có tụ C1 tham gia lọc nguồn , kết quả là
điện áp đầu ra được lọc tương đối phẳng, nếu tụ C1 có điện dung càng lớn thì
điện áp ở đầu ra càng bằng phẳng, tụ C1 trong các bộ nguồn thường có trị số
khoảng vài ngàn µF .
Minh hoạ : Điện dụng của tụ lọc càng lớn
thì điện áp đầu ra càng bằng phẳng.
Trong các mạch chỉnh lưu, nếu có tụ lọc mà không có tải hoặc tải tiêu thụ một công
xuất không đáng kể so với công suất của mạch lọc dùng tụ điện.
Sau khi chỉnh lưu ta thu được điện áp một chiều nhấp nhô, nếu không có tụ lọc thì
điện áp nhấp nhô này chưa thể dùng được vào các mạch điện tử , do đó trong các
mạch nguồn, ta phải lắp thêm các tụ lọc có trị số từ vài trăm µF đến vài ngàn µF vào
sau cầu Diode chỉnh lưu.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
17
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Dạng điện áp DC của mạch chỉnh lưu
trong hai trường hợp có tụ và không có tụ
• Sơ đồ trên minh hoạ các trường hợp mạch nguồn có tụ lọc và không có tụ lọc.
• Khi công tắc K mở, mạch chỉnh lưu không có tụ lọc tham gia , vì vậy điện áp
thu được có dạng nhấp nhô.
• Khi công tắc K đóng, mạch chỉnh lưu có tụ C1 tham gia lọc nguồn , kết quả là
điện áp đầu ra được lọc tương đối phẳng, nếu tụ C1 có điện dung càng lớn thì
điện áp ở đầu ra càng bằng phẳng, tụ C1 trong các bộ nguồn thường có trị số
khoảng vài ngàn µF .
Minh hoạ : Điện dụng của tụ lọc càng lớn
thì điện áp đầu ra càng bằng phẳng.
• Trong các mạch chỉnh lưu, nếu có tụ lọc mà không có tải hoặc tải tiêu thụ một
công xuất không đáng kể so với công xuất của biến áp thì điện áp DC thu được
là DC = 1,4.AC
3. Mạch chỉnh lưu nhân 2 .

NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
18
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Sơ đồ mạch nguồn chỉnh lưu nhân 2
• Để trở thành mạch chỉnh lưu nhân 2 ta phải dùng hai tụ hoá cùng trị số mắc
nối tiếp, sau đó đấu 1 đầu của điện áp xoau chiều vào điểm giữa hai tụ => ta
sẽ thu được điện áp tăng gấp 2 lần.
• Ở mạch trên, khi công tắc K mở, mạch trở về dạng chỉnh lưu thông thường .
Khi công tắc K đóng, mạch trở thành mạch chỉnh lưu nhân 2, và kết quả là ta thu
được điện áp ra tăng gấp 2 lần.

+ Nhiệm vụ của tụ lọc: Lọc gợn sóng (Slipter) để cung cấp nguồn điện tuyến tính cho
mạch.
II. Mạch lọc nguồn.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
19
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Tụ hoá trong mạch lọc nguồn.
Trong mạch lọc nguồn như hình trên , tụ hoá có tác dụng lọc cho điện áp một chiều
sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ, ta thấy nếu không
có tụ thì áp DC sau đi ốt là điên áp nhấp nhô, khi có tụ điện áp này được lọc tương
đối phẳng, tụ điện càng lớn thì điện áp DC này càng phẳng.
Nguyên lý hoạt động của bộ nguồn ATX .
Bộ nguồn có 3 mạch chính là :
+ Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V đầu vào thành DC 300V cung
cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính.
+ Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V STB cho IC Chipset quản lý
nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V nuôi IC tạo dao động cho nguồn chính hoạt
động ( Nguồn cấp
trước hoạt động liên tục khi ta cắm điện .)

+ Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các điện áp cho Mainboard, các ổ đĩa cứng,
đĩa mềm, đĩa CD Rom .. nguồn chính chỉ hoạt động khí có lệnh PS_ON điều khiển từ
Mainboard.
Tri u ch ng 1:ệ ứ
Nhi m v c a m ch ch nh l u là đ i đi n áp AC thành đi n ápệ ụ ủ ạ ỉ ư ổ ệ ệ
DC cung c p cho ngu n c p tr c và ngu n xung ho t đ ng.ấ ồ ấ ướ ồ ạ ộ
S đ m ch nh sau :ơ ồ ạ ư
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
20
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
􀁺 Ngu n ATX s d ng m ch ch nh l u có 2 t l c m c n i ti p đ ồ ử ụ ạ ỉ ư ụ ọ ắ ố ế ể
t o ra đi n áp cân b ng đi n gi a.ạ ệ ằ ở ể ữ
+ Công t c SW1 là công t c chuy n đi n 110V/220V b trí ngoài ắ ắ ể ệ ố ở
khi ta g t sang n c 110V là khi công t c đóng => khi đó đi n áp DCạ ấ ắ ệ
s đ c nhân 2, t c là ta v n thu đ c 300V DCẽ ượ ứ ẫ ượ
+ Trong tr ng h p ta c m 220V mà ta g t sang n c 110V thì ườ ợ ắ ạ ấ
ngu n s nhân 2 đi n áp 220V AC và k t qu là ta thu đ c 600V ồ ẽ ệ ế ả ượ
DC => khi đó các t l c ngu n s b n và ch t các đèn công su t.ụ ọ ồ ẽ ị ổ ế ấ
Tri u ch ng 2ệ ứ : M i khi b t công t c ngu n c a máy tính thì qu t quayỗ ậ ắ ồ ủ ạ
vài vòng r i thôiồ
Phân tích nguyên nhân :
􀁺 Khi b t công t c ngu n => qu t đã quay đ c vài vòng ch ng t :ậ ắ ồ ạ ượ ứ ỏ
=> Ngu n c p tr c đã ch yồ ấ ướ ạ
=> Ngu n chính đã ch yồ ạ
=> V y thì nguyên nhân d n đ n hi n t ng trên là gì ???ậ ẫ ế ệ ượ
Hi n t ng trên là do m t trong các nguyên nhân sau :ệ ượ ộ
􀁺 Khô m t trong các t l c đ u ra c a ngu n chính => làm đi n ápộ ụ ọ ầ ủ ồ ệ
ra b sai => d n đ n m ch b o v c t dao đ ng sau khi ch y đ cị ẫ ế ạ ả ệ ắ ộ ạ ượ
vài giây .
􀁺 Khô m t ho c c hai t l c ngu n chính l c đi n áp 300V đ u vàoộ ặ ả ụ ọ ồ ọ ệ ầ

=> làm cho ngu n b s t áp khi có t i => m ch b o v c t daoồ ị ụ ả ạ ả ệ ắ
đ ngộ
Ki m tra và s a ch a :ể ử ữ
􀁺 o đi n áp đ u vào sau c u đi t n u < 300V là b khô các t l cĐ ệ ầ ầ ố ế ị ụ ọ
ngu n.ồ
􀁺 o đi n áp trên 2 t l c ngu n n u l ch nhau là b khô m t trongĐ ệ ụ ọ ồ ế ệ ị ộ
hai t l c ngu n, ho c đ t các đi n tr đ u song song v i hai t .ụ ọ ồ ặ ứ ệ ở ấ ớ ụ
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
21
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
􀁺 Các t đ u ra ( n m c nh b i dây ) ta hãy thay th t khác, vì cácụ ầ ằ ạ ố ử ụ
t này b khô ta r t khó phát hi n b ng ph ng pháp đo đ c .ụ ị ấ ệ ằ ươ ạ
Triệu chứng 2:
Xử lý pan trong trường hợp bật công tắc nguồn của máy tính thì quạt quay vài
vòng rồi thôi.
- Phân tích và xử lý:
+ Nguồn cấp trước đã chạy, nguồn chính cũng chạy.
+ Do khô một trong các tụ lọc ngõ ra của nguồn chính làm điện áp ra sai dẫn đến
mạch bảo vệ cắt dao động sau khi chạy vài giây: đo kiểm tra các tụ và điện áp ra trên bối
cáp.
+ Khô một hoặc cả hai tụ lọc chính điện áp 300V đầu vào làm bộ nguồn bị sụt áp
khi có tải nên mạch bảo vệ cắt dao động: Đo điện áp đầu vào phía sau cầu chỉnh lưu
hoặc đứt các điện trở đấu song song với hai tụ lọc nguồn.
R2
1k
R1
1k
+
C2
1uF

+
C1
1uF
D1
BRI DGE
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
22
300VD
C
Ngõ
vào
220VA
C
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
BÀI 3 SỬA CHỮA MẠCH TẠO XUNG-ỔN ÁP
MỤC ĐÍCH:
Nắm cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý hoạt động của biến thế/biến áp để từ đó xác định
hỏng hóc để thực hiện việc thay thế và sửa chữa..
YÊU CẦU:
- Nắm vững lý thuyết chuyên môn: Mạch điện DC, cấu tạo, nguyên lý hoạt
động của biến thế biến áp.
- An toàn con người và thiết bị.
- Tác phong công nghiệp
Sơ đồ khối mạch nguồn ATX:
- Khối DC: chỉnh lưu và nhân đôi điện thế(300VDC).
- Công suất chính dạng kéo đẩy bao gồm 02 đèn công suất, hai đèn này được
mắc kéo đẩy, trong một thời điểm chỉ có một đèn dẫn đèn kia tắt do điều khiển của
xung dao động.
- Chỉnh lưu thứ cấp: Biến đổi điện áp dạng pha thành dạng DC cần thiết để
cấp cho mạch xung và ổn áp.

- Ổn áp: Tạo điện thế ổn định cấp trước 5VSB.
- Khóa đóng mở: là một transistor có nhiệm vụ cấp nguồn khiển cho mạch tạo xung.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
23
DC
Công suất chính
dạng kéo đẩy
Chỉnh
lưu
thứ
cấp
B.áp
ngõ ra Bảo vệ
Ngõ raHồi tiếp
Công suất
phụ
Chỉnh
lưu
thứ
cấp
Ổn áp
5VSB
PS-ON
Khóa
đóng/mở
Mạch tạo
xung
Dao
động
B.áp

hồi tiếp
AC
B.áp
xung
chính
B.áp
xung
phụ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
- Mạch hồi tiếp: có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động POWER-GOOD của khối
nguồn.
- Mạch xung: là IC TL494 có nhiệm vụ tạo xung cấp cho bộ dao động đảo pha.
- Biến áp xung chính, xung phụ: có nhiệm vụ khuếch đại dòng điện của mạch.
- Mạch dao động: là bộ dao động đa hài 02 trạng thái bền có nhiệm vụ cấp pha
cho biến áp hồi tiếp.
- Biến áp hồi tiếp: Nhận tính hiệu dao động từ mạch dao động để kích hoạt
động của bộ công suất chính.
- Khối bảo vệ: các linh kiện có nhiệm vụ bảo vệ thiết bị khi có sự vội nguồn
hoặc nguồn ra quá lớn.
I. Mạch dao động.
1. Khái niệm về mạch dao động.
Mạch dao động được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, như mạch dao
động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh Ti vi mầu, Mạch dao động tạo xung
dòng , xung mành trong Ti vi , tạo sóng hình sin cho IC Vi xử lý hoạt động v v...
• Mạch dao động hình Sin
• Mạch dao động đa hài
• Mạch dao động dùng IC
2. Mạch dao động hình Sin
Người ta có thể tạo dao động hình Sin từ các linh kiện L - C hoặc từ thạch anh.
* Mạch dao động hình Sin dùng L - C

Mạch dao động hình Sin dùng L - C
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
24
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
• Mach dao động trên có tụ C1 // L1 tạo thành mạch dao động L -C Để duy trì
sự dao động này thì tín hiệu dao động được đưa vào chân B của Transistor, R1
là trở định thiên cho Transistor, R2 là trở gánh để lấy ra tín hiệu dao động ra ,
cuộn dây đấu từ chân E Transistor xuống mass có tác dụng lấy hồi tiếp để duy
trì dao động. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào C1 và L1 theo công
thức
f = 1 / 2. .( L1.C1 )
1/2

* Mạch dao động hình sin dùng thạch anh.
Mạch tạo dao động bằng thạch anh
• X1 : là thạch anh tạo dao động , tần số dao động được ghi trên thân của thach
anh, khi thạch anh được cấp điện thì nó tự dao động ra sóng hình sin.thạch
anh thường có tần số dao động từ vài trăm KHz đến vài chục MHz.
• Đèn Q1 khuyếch đại tín hiệu dao động từ thạch anh và cuối cùng tín hiệu được
lấy ra ở chân C.
• R1 vừa là điện trở cấp nguồn cho thạch anh vừa định thiên cho đèn Q1
• R2 là trở ghánh tạo ra sụt áp để lấy ra tín hiệu .
Thạch anh dao động trong Tivi mầu, máy tính
3. Mạch dao động đa hài.
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
25
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG SỬA CHỮA NGUỒN VÀ TBNV
Mạch dao động đa hài tạo xung vuông
* Bạn có thể tự lắp sơ đồ trên với các thông số như sau :
• R1 = R4 = 1 K

• R2 = R3 = 100K
• C1 = C2 = 10µF/16V
• Q1 = Q2 = đèn C828
• Hai đèn Led
• Nguồn Vcc là 6V DC
• Tổng giá thành lịnh kiện hết khoảng 4.000 VNĐ
• Giải thích nguyên lý hoạt động : Khi cấp nguồn , giả sử đèn Q1 dẫn trước, áp
Uc đèn Q1 giảm => thông qua C1 làm áp Ub đèn Q2 giảm => Q2 tắt => áp Uc
đèn Q2 tăng => thông qua C2 làm áp Ub đèn Q1 tăng => xác lập trạng thái Q1
dẫn bão hoà và Q2 tắt , sau khoảng thời gian t , dòng nạp qua R3 vào tụ C1 khi
điện áp này > 0,6V thì đèn Q2 dẫn => áp Uc đèn Q2 giảm => tiếp tục như vậy
cho đến khi Q2 dẫn bão hoà và Q1 tắt, trạng thái lặp đi lặp lại và tạo thành dao
động, chu kỳ dao động phụ thuộc vào C1, C2 và R2, R3.
IC tạo dao động XX555 ; XX có thể là TA hoặc LA v v ...
NGUYỄN NGỌC DIỆP Trang
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×