Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

(Thảo luận) đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời a, b, c, d có hàm lượng kiến thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái quát, tổng hợp kiến thức của chương i những vấn đề cơ bản về tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.33 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------Ω----------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

Đề tài:
Đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời: A, B, C, D có hàm lượng kiến
thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái
quát, tổng hợp kiến thức của chương I - những vấn đề cơ bản về tài
chính

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Diên
Nhóm thực hiện: 01
Lớp học phần: 2063EFIN2811


HÀ NỘI, 2020


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

STT Họ và tên

Mã sinh viên

Chức vụ

Nhiệm vụ



1

19D140072

Thư ký

Xây dựng nội

Thành viên

dung
Xây dựng nội

2

Đỗ Thị Lan Anh
Nguyễn Quỳnh Anh

19D140002

3

Nguyễn Thị Lan Anh

19D140143

Thành viên

dung

Thuyết trình

4

Nguyễn Thị Quế Anh

19D140144

Thành viên

Xây dựng nội
dung

5

Phạm Thị Ngọc Anh

18D220183

Thành viên

Thuyết trình

6

Trần Thị Bích

19D140215

Thành viên


Xây dựng nội
dung

7

Nguyễn Hịa Bình

19D140216

Thành viên

Làm Slide

8

Nguyễn Thị Chinh

19D140077

Thành viên

Xây dựng nội

Thành viên

dung
Xây dựng nội

9


Nguyễn Thị Tú Chinh

19D140147

dung
10

Trần Văn Cường

19D140078

Nhóm trưởng

Xây dựng nội
dung


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN !............................................................................................................1
Phần 1: Cơ sở lý thuyết những vấn đề cơ bản về tài chính.......................................2
1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính............................................................2
1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính.....................2
1.1.2 Khái niệm của tài chính........................................................................................2
1.2 Bản chất của tài chính...........................................................................................2
1.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính.............2
1.2.2 Bản chất của tài chính...........................................................................................3
1.3 Chức năng của tài chính........................................................................................3
1.3.1 Chức năng phân phối............................................................................................4
1.3.2 Chức năng giám đốc.............................................................................................6

1.4 Hệ thống tài chính..................................................................................................7
1.4.1 Khái niệm.............................................................................................................7
1.4.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính.............................................................................7
1.5 Chính sách tài chính quốc gia.............................................................................10
1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia...................................10
1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia.............................................11
PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUYẾT TRÌNH......................................12
2.1 Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp............................................................................12
2.2 Trị chơi ơ chữ.......................................................................................................14
LỜI KẾT !..................................................................................................................30


LỜI CÁM ƠN !
Trước hết, nhóm em xin gửi tới giảng viên Đỗ Thị Diên chào trân trọng, lời
chúc sức khỏe và lời cám ơn sâu sắc. Sự thành công nào cũng đều gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều,
trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian học tập học phần Nhập môn tài chính tiền tệ chúng em xin cám ơn cơ vì những bài giảng của cơ đã truyền cảm hứng cho
những sinh viên thêm u thích bộ mơn tài tài chính doanh nghiệp nói chung và học
phần nhập mơn tài chính – tiền tệ nói riêng
Từ khi bắt đầu làm đề tài thảo luận đến nay, nhóm chúng em đã nhận được sự
quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cơ đến nay đến nay nhóm đã có thể hồn thành
đề tài thảo luận được giao. Trước khi trình bày nội dung chính của bài thảo luận, chúng
em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những sự hỗ trợ tận tâm từ cô
Một lần nữa chúng em xin cám ơn cơ Đỗ Thị Diên đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm
em hồn thành đề tài thảo luận này một cách tốt nhất !

Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2020
Đại diện nhóm, Nhóm trưởng
(Ký rõ họ, tên)
Cường

Trần Văn Cường

1


Phần 1: Cơ sở lý thuyết những vấn đề cơ bản về tài chính
1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính
1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của
nền sản xuất hàng hóa tiền tệ

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của
Nhà nước

TÀI CHÍNH
1.1.2 Khái niệm của tài chính
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị, phát sinh trong
quá trình hình phân phối của cải xã hội thơng qua việc hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng cho các lợi ích khác nhau của các chủ
thể trong xã hội.
1.2 Bản chất của tài chính
1.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính
a) Nội dung các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính
NỘI DUNG CÁC QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH
Các quan hệ tài

Các quan hệ tài

Các quan hệ tài


Các quan hệ tài

chính giữa nhà

chính giữa các tổ

chính trong nội

chính quốc tế

nước với các tổ

chức và cá nhân

bộ một chủ thể

chức và cá nhân

với nhau trong xã

trong xã hội

hội

2


3



b) Đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính


Khi các quan hệ tài chính nảy sinh bao giờ cũng kéo theo sự dịch chuyển một



lượng giá trị nhất định.
Tiền tệ xuất hiện trong các mối quan hệ tài chính với tư cách là phương tiện



thực hiện các mối quan hệ đó.
Thơng qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ tiền tệ thường xuyên vận động
tức là quá trình tạo lập (chức năng phương tiện tích lũy giá trị) và sử dụng
(chức năng phương tiện thanh toán) bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội.

1.2.2 Bản chất của tài chính
Bản chất của tài chính được thể hiện trên các khía cạnh sau:
Tài chính là những quan hệ kinh tế, nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong
xã hội đều thuộc phạm trù tài chính. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối
dưới hình thái giá trị.
Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ. Đây là một đặc trưng quan trọng của tài chính.
Tài chính là quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của Nhà nước, của pháp
luật, nhưng tài chính khơng phải là hệ thống các luật lệ về tài chính.
Bản chất của tài chính cịn được thể hiện rõ nét thơng qua các chức năng của nó.
Nhận thức đúng đắn bản chất của tài chính có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn, giúp xác định rõ phạm vi các quan hệ tài chính trong lĩnh vực phân phối,

giúp xác định vị trí của tài chính trong hoạt động thực tiễn, là công cụ phân phối sản
phẩm xã hội được tạo ra từ hoạt động sản xuất xã hội.
1.3 Chức năng của tài chính
CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

Chức năng phân phối

Chức năng giám đốc

1.3.1 Chức năng phân phối
4


a) Khái niệm
Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó các nguồn lực
đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tiền khác nhau
để sử dụng cho các mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và những
lợi ích khác nhau của xã hội.
b) Đối tượng phân phối
Xét về mặt nội dung, nguồn tài chính(đối tương phân phối) bao gồm các bộ phận:




Bộ phận của cải xã hội mới được sáng tạo ra trong năm(GDP).
Bộ phận của cải xã hội tích lũy trong quá khứ.
Bộ phận của cải được chuyển từ nước ngoài vào và bộ phận của cải trong




nước chuyển ra nước ngoài.
Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho th, nhượng bán có thời hạn.

Xét về hình thức biểu hiện, nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng hữu hình
hoặc vơ hình.


Nguồn tài chính hữu hình là nguồn tài chính được biểu hiện dưới hình thức



giá trị và hình thức hiện vật như tiền nội tệ, ngoại tệ, bất động sản,…
Nguồn tài chính vơ hình là nguồn tài chính tồn tại dưới dạng những sản phẩm
khơng có hình thái vật chất như dữ liệu, thơng tin, hình ảnh,…

c) Chủ thể phân phối
Chủ thể phân phối là Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, hộ gia
đình hay cá nhân dân cư. Chủ thể phân phối có thể xuất hiện trên một trong các tư
cách là:





Chủ thể có quyền sở hữu các nguồn tài chính.
Chủ thể có quyền sử dụng các nguồn tài chính.
Chủ thể có quyền lực chính trị.
Chủ thể là nhóm thành viên xã hội.

5



d) Kết quả của phân phối tài chính
Kết quả của quá trình phân phối là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ
tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm những mục đích nhất định.
e) Đặc điểm của phân phối tài chính


Phân phối tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị, khơng



kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị.
Phân phối tài chính là sự phân phối ln ln gắn liền với sự hình thành và sử



dụng các quỹ tiền tệ nhất định.
Các quan hệ phân phối tài chính khơng phải bao giờ cũng nhất thiết kèm theo



sự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Phân phối tài chính bao gồm 2 q trình phân phối lần đầu và phân phối lại,
trong đó phân phối lại là đặc trưng chủ yếu của phân phối tài chính.

f) Q trình phân phối của tài chính


Q trình phân phối lần đầu


Khái niệm: Là quá trình phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, cho
những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các
dịch vụ trong các đơn vị sản xuất và dịch vụ.
Phạm vi: Thực hiện trước hết và chủ yếu tại khâu cơ sở của hệ thống tài chính
(Tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình).
Tác động của phân phối lần đầu: Hình thành các quỹ tiền tệ bù đắp các chi phí
tiêu hao, hình thành các quỹ dự phòng (tiền lương, tự bảo hiểm..), trả cho các chủ thể
sở hữu vốn và tài nguyên.


Phân phối lại

Khái niệm: Là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, những
quỹ tiền tệ đã được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi tồn xã hội hoặc
theo những mục đích cụ thể hơn của các quỹ tiền tệ.
Phạm vi: Diễn ra ở mọi khâu của hệ thống tài chính, với mọi chủ thể trong xã
hội.

6


Tác động của phân phối lại: Đảm bảo cho lĩnh vực khơng sản xuất có nguồn tài
chính, phân phối lại các tác tác động tích cực tới chun mơn hóa và thúc đẩy sự phát
triển của của phân công lao động xã hội, điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế
và các tầng lớp dân cư.
1.3.2 Chức năng giám đốc
a) Khái niệm
Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ đó việc kiểm tra bằng
đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của tài chính nhằm đảm bảo cho

các quỹ tiền tệ (nguồn tài chính) ln được tạo lập và sử dụng đúng mục đích đã định.
b) Đối tượng của giám đốc tài chính
Là q trình vận động của các nguồn tài chính, q trình tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ.
c) Chủ thể của giám đốc tài chính
Là các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối. Để cho q trình phân phối của
tài chính đạt tới tối đa tính mục đích, tính hợp lý, tính hiệu quả thì bản thân các chủ thể
phân phối phải tiến hành kiểm tra, xem xét q trình phân phối đó. Sự kiểm tra có thể
diễn ra dưới dạng: xem xét tính cần thiết, quy mơ, tính mục đích và hiệu quả của việc
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
d) Kết quả của giám đốc tài chính
Là phát hiện ra những mặt được và mặt chưa của quá trình phân phối, từ đó giúp
tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh q trình vận động của các nguồn tài chính, q trình
phân phối của cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao của việc tạo
lập và sử dụng quỹ các quỹ tiền tệ.
e)Phạm vi của giám đốc tài chính
Q trình giám đốc của tài chính được diễn ra ở tất các các khâu của hệ thống tài
chính.
f) Đặc điểm chức năng giám đốc của tài chính

7




Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền thông qua sự vận động của
tiền vốn, khi tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán và phương




tiện tích lũy giá trị.
Giám đốc tài chính là một loại hình giám đốc rất tồn diện, thường xun,



liên tục, do vậy nó mang hiệu quả và có tác dụng kịp thời.
Giám đốc tài chính được thực hiện chủ yếu thơng qua việc phân tích các chỉ
tiêu tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

g) Tác dụng của chức năng giám đốc


Đảm bảo cho quá trình phân phối của tài chính diễn ra một cách trôi chảy,



đúng định hướng và phù hợp với các quy luật khách quan.
Giám đốc tài chính góp phần thúc đẩy việc sử dụng các nguồn lực tài chính
một cách tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của



nền sản xuất xã hội.
Giám đốc tài chính góp phần nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy việc chấp
hành các chính sách, chế độ, thể chế tài chính làm lành mạnh hố các hoạt
động kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

1.4 Hệ thống tài chính
1.4.1 Khái niệm
Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt động

khác nhau của nền kinh tế - xã hội, nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính, các quỹ tiền tệ ở
các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong các lĩnh vực đó.
1.4.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính là một tập hợp gồm nhiều bộ phận khác nhau, có mối quan hệ
liên kết hữu cơ với nhau theo một trật tự thống nhất.
a) Căn cứ vào hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính
Tài chính Nhà nước gắn liền với các hoạt động kinh tế, chính trị xã hội, của Nhà
nước. Nhà nước với quyền lực chính trị của mình tham gia vào q trình phân phối của
tài chính, tạo lập nên các quỹ tiền tệ thuộc sở hữu Nhà nước và sử dụng chúng phục vụ
cho mục đích chung của quốc gia, của cộng đồng xã hội, phục vụ cho việc thực hiện
các chức năng của mình.
8


Tài chính phi Nhà nước gắn liền với hoạt động kinh tế của khu vực tư nhân, biểu
hiện qua hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các cá nhân trong nền kinh tế.
Tài chính khu vực tư ln gắn liền với chức năng kinh doanh của các chủ thể như
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,.. Vì vậy, tài chính tư nhân có vai
trị chủ yếu là tạo lập và sự dụng vốn nhằm tìm kiêm và tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh
đó khu vực tài chính tư cịn bao gồm tài chính hộ gia đình, các tổ chức xã hội.
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tài

Tài

Tài


Tài chính

TÀI CHÍNH PHI NHÀ NƯỚC

Tài chính

Tài chính

Tài

Tài

doanh

các tổ chức

chính

chính

dân cư

các tổ

chính chính cơ chính cơ các đơn vị
cơ quan

quan


quan tư

sự nghiệp

nghiệp

kinh doanh

lập pháp

hành

pháp

nhà nước

nhà nước

và doanh

chức phi

nghiệp nhà

chính

nước

phủ


pháp

b) Căn cứ vào mục tiêu của việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong việc cung cấp
hàng hóa dịch vụ cho xã hội
Trong nền kinh tế hỗn hợp, bên cạnh khu vực tư, Chính phủ cũng tham gia sản
xuất và cung ứng hàng hóa dịch vụ cho xã hội, và vai trò của các hoạt động kinh tế của
khu vực công ngày càng trở nên rất quan trọng bởi nếu để cho khu vực tư cung cấp
hàng hóa dịch vụ cơng cộng sẽ tăng chi phí, khơng hiệu quả và làm giảm phúc lợi xã
hội.
Tài chính cơng gắn liền với việc tạo ra và cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cơng
cộng cho xã hội khơng vì mục tiêu lợi nhuận, gắn liền với Nhà nước và các chủ thể
9


cơng quyền bao gồm: Ngân sách Nhà nước, Tín dụng Nhà nước, Tài chính các cơ quan
hành chính Nhà nước, Tài chính các đơn vị sự nghiệp Nhà nước, Tài chính các tổ chức
phi lợi nhuận.
Tài chính tư gắn liền với việc tạo ra và cung cấp hàng hóa, dịch vụ tư hướng tới
mục tiêu lợi nhuận, bao gồm: Tài chính dân cư (Hộ gia đình), Tài chính các loại hình
doanh nghiệp tư nhân, Tài chính các loại hình doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp
100 % vốn Nhà nước hoặc có vốn của Nhà nước).
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH CƠNG

Ngân

Tín

sách


dụng

Nhà
nước

Tài chính

TÀI CHÍNH TƯ

Tài

Tài chính

Tài

Tài chính

các cơ quan các đơn vị

chính

các loại

chính

các loại

Nhà


hành chính sự nghiệp

các tổ

hình

dân cư

hình

nước

Nhà nước Nhà nước chức phi

Tài chính

lợi nhuận

doanh

doanh

nghiệp tư

nghiệp

nhân

nhà nước


c) Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính
Trong từng lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế - xã hội, hoạt động của
tài chính mang những đặc điểm riêng có vai trị, cơ cấu tổ chức riêng và ở đó các quỹ
tiền tệ là đặc thù. Dựa trên tiêu thức này, người ta chia hệ thống tài chính thành các
khâu tài chính. Có thể chỉ ra các tiêu chí chủ yếu của một khâu tài chính là:

10




Một khâu tài chính phải là một điểm hội tụ của các nguồn lực tài chính, là nơi



“bơm” và “hút”các nguồn tài chính.
Nếu ở đó việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ luôn gắn liền với một chủ thể



phân phối xác định.
Được xếp vào cùng một khâu tài chính nếu các hoạt động tài chính có cùng
tính chất, đặc điểm, vai trị. Cùng hình thức thể hiện.

Hệ thống tài chính bao gồm các khâu: Tài chính doanh nghiệp, Ngân sách Nhà
nước, Bảo hiểm, Tín dụng, Tài chính hộ gia đình và cá nhân, Tài chính các tổ chức xã
hội.
NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC


TÀI CHÍNH

TÍN DỤNG

DOANH NGHIỆP

THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH

TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH VÀ

BẢO HIỂM

Chú thích:

CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

Quan hệ trực tiếp
Quan hệ gián tiếp

1.5 Chính sách tài chính quốc gia
1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia
a) Khái niệm

11


Chính sách tài chính quốc gia là chính sách của Nhà nước về việc sử dụng các
cơng cụ tài chính, bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải pháp
về tài chính - tiền tệ nhằm bồi dưỡng phát triển các nguồn lực tài chính, khai thác, huy

động, phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực tài chính đó phục vụ có hiệu quả cho
việc thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
b) Mục tiêu


Khai thác mọi nguồn lực tài chính, khả năng tiềm tàng sẵn có trong trền kinh



tế quốc dân để đẩy mạnh phát triển kinh tế
Động viên mọi nguồn lục tài chính của đất nước để đáp ứng nhu cầu thị



trường
Ngăn ngừa nguy cơ tái lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, bình ổn giá,




nâng cao mức sống người dân
Đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất, đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất
nước

1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia








Chính sách khai thác, huy động và phát triển nguồn lực tài chính
Chính sách phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài chính doanh nghiệp
Chính sách giám sát tài chính - tiền tệ
Chính sách phát triển thị trường tài chính và hội nhập tài chính quốc tế

12


PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUYẾT TRÌNH
2.1 Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp
Câu 1. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính trong các khâu
của hệ thống tài chính thì khâu nào là cơ sở ?
A. Tài chính doanh nghiệp
B. Ngân sách nhà nước
C. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội
D. Bảo hiểm
Câu 2. Chức năng giám đốc của tài chính có đặc điểm là ?
A. Giám đốc tài chính là giám đốc bằng tiền thông qua sự vận động của tiền vốn, khi
tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh tốn và phương tiện tích lũy giá trị.
B. Giám đốc tài chính là một loại hình giám đốc rất tồn diện, thường xun, liên tục,
do vậy nó mang hiệu quả và có tác dụng kịp thời.
C. Giám đốc tài chính được thực hiện chủ yếu thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu tài
chính trong q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
D. Tất cả phương án trên
Câu 3. Đâu là các chức năng của tài chính ?

A.
B.
C.
D.

Chức năng phân phối và giám đốc
Chức năng là phương tiện mở rộng sản xuất và phân phối hàng hóa
Chức năng kích thích điều tiết hoạt động kinh tế xã hội
Chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế

Câu 4. Các mối quan hệ tài chính bao gồm ?
A.
B.
C.
D.

Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân trong xã hội.
Quan hệ tài chính giữa các tổ chức và cá nhân với nhau trong xã hội.
Quan hệ tài chính trong nội bộ một chủ thể.
Cả 3 phương án trên.

Câu 5. Sự kiện nào khơng liên quan đến q trình hình thành và phát triển của
tài chính ?
A.
B.
C.
D.

Việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho tiêu dùng và đầu tư
Quá trình hình thành và phát triển sự trao đổi và lưu thơng hàng hóa

Việc hình thành các tơn giáo
Q trình phân cơng lao động trong các thời kì xã hội
13


Câu 6. Quan hệ kinh tế nào sau đây là quan hệ tài chính ?
A. Người tiêu dùng thanh tốn tiền mua hàng hóa dịch vụ
B. Doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng
C. Cá nhân mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm
D. Tất cả các phương án trên
Câu 7. Quá trình phân phối lần đầu diễn ra ở khâu nào trong hệ thống tài chính?
A. Tài chính hộ gia đình, tài chính doanh nghiệp
B. Tài chính doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp
C. Tài chính các tổ chức xã hội, tài chính nhà nước
D. Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước
Câu 8. Q trình phân phối bao gồm ?
A.
B.
C.
D.

Phân phối lại
Phân phối lần đầu
Phân phối lại và phân phối lần đầu
Cả 3 đều sai

Câu 9. Xét về mặt nội dung, nguồn tài chính khơng bao gồm ?
A.
B.
C.

D.

Tổng sản phẩm quốc nội GDP
Bộ phân của cải xã hội tích lũy trong quá khứ
Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê
Ngân sách nhà nước

Câu 10.Trong chức năng phân phối của tài chính thì chủ thể phân phối là?
A.
B.
C.
D.

Người có quyền sở hữu nguồn tài chính.
Người có quyền sử dụng các nguồn tài chính.
Người có quyền lực chính trị.
Cả 3 ý trên.

Câu 11. Hệ thống tài chính là ?
A. Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền
kinh tế-xã hội
B. Tổng thể các quan hệ tiền tệ trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh
tế-xã hội

14


C. Tổng thể các quan hệ cá nhân trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh
tế-xã hội
D. Tổng thể các quan hệ sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau

của nền kinh tế-xã hội
Câu 12. Thành phần nào sau đây không thuộc cầu trúc của hệ thống tài chính ?
A.
B.
C.
D.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bảo hiểm tài sản và nhân thọ
Tài chính của các tổ chức ngân hàng
Bảo hiểm xã hội

2.2 Trị chơi ơ chữ

Q U A N H E
K H
P H A N P H
T I
P H A N

T
K
A
K
O
E
P

T
A

I
C
H
I
N
H

I
I
N
H
U
L
T
O

15

E
C
H
Q
V
A
E
I

N
H
T

U
U
I

L U O N G
I N H
E
A N
C

L A N D A U


Câu 1: “...và tài chính là hai phạm trù độc lập nhưng gắn bó chặt chẽ với nhau”
Đáp án: Tiền lương
Câu 2: “Hệ thống…là một tập hợp gồm nhiều bộ phận khác nhau, có mối quan
hệ liên kết hữu cơ với nhau theo một trật tự thống nhất”
Đáp án: Tài chính
Câu 3: “Tài chính là hệ thống các…dưới hình thái giá trị, phát sinh trong quá
trình phân phối của cải xã hội thơng qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền
tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng cho các lợi ích khác nhau của các
chủ thể trong xã hội”
Đáp án: Quan hệ kinh tế
Câu 4: “Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa tiền tệ cùng
với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước là tiền đề….. quyết định sự ra
đời và phát triển của tài chính”
Đáp án: Khách quan
Câu 5: “ Tài chính phi Nhà nước gắn liền với hoạt động kinh tế của..…tư nhân,
biểu hiện qua hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các cá nhân trong
nền kinh tế”

Đáp án: Khu vực
Câu 6. “…..là đặc trưng chủ yếu của phân phối tài chính”
Đáp án: Phân phối lại
Câu 7. “Thơng qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ….. thường xuyên vận
động ,tức là quá trình tạo lập và sử dụng bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội”
Đáp án: Tiền tệ
Câu 8: “Kết quả của….. là hình thành các quỹ tiền tệ bù đắp các chi phí tiêu hao,
trả lương cho người lao động, hình thành các quỹ dự phịng và trả cho các chủ
thể sở hữu vốn tài nguyên ”
Đáp án: Phân phối lần đầu
2.3 Câu hỏi đúng/sai ?
16


Câu 1. Chọn đáp án sai
A.
B.
C.
D.

Tài chính là quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của Nhà nước, pháp luật
Tài chính là hệ thống các luật lệ về tài chính
Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị
Tài chính là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng
các quỹ tiền tệ

Câu 2. Chọn đáp án sai
A.
B.
C.

D.

Tài chính và tiền tệ ln song hành với nhau
Tài chính và tiền tệ là 2 phạm trù độc lập
Tài chính và tiền tệ có mối quan hệ mật thiết với nhau
Tài chính và tiền tệ có bản chất và chức năng như nhau

Câu 3. Chọn phương án đúng nhất
A. Phân phối tài chính là sự phân phối diễn ra dưới hình thái giá trị và kèm theo sự
thay đổi hình thái giá trị
B. Phân phối tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị, khơng kèm
theo sự thay đổi hình thái giá trị
C. Phân phối tài chính chứa đựng sự vận động ngược chiều của 2 hình thái giá trị như
trong mua bán hàng hóa
D. Phân phối tài chính là sự phân phối diễn ra dưới hình thái giá trị
Câu 4. Chọn đáp án sai
A.
B.
C.
D.

Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị
Tài chính là những quan hệ kinh tế
Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù tài chính
Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ

Câu 5. Chọn đáp án sai
A. Tài chính là những quan hệ kinh tế, nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong xã
hội đều thuộc phạm trù tài chính.

B. Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị
C. Tài chính là tiền
D. Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ
Câu 6: Chọn đáp án đúng
A. Ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia
B. Ngân sách nhà nước là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia
17


C. Ngân sách nhà nước là khâu trung gian trong hệ thống tài chính quốc gia
D. Ngân sách nhà nước là tài chính đặc biệt trong hệ thống tài chính quốc gia
Câu 7. Chọn đáp án sai
A. Phân phối lại đảm bảo cho lĩnh vực khơng sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại,
duy trì hoạt động và phát triển
B. Phân phối lại tác động tích cực tới chuyên mơn hóa và thúc đẩy sự phát triển của
phân cơng lao động xã hội.
C. Phân phối lại thực hiện điểu tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và các tầng
lớp
D. Phân phối lại góp phần hình thành các quỹ dự phòng, bảo hiểm
Câu 8. Chọn đáp án đúng
A.
B.
C.
D.

Chức năng của tài chính là thuộc tính khách quan vốn có
Chức năng của tài chính là thuộc tính vốn có
Chức năng của tài chính là thuộc tính chủ quan vốn có
Chức năng của tài chính là thuộc tính cơ sở vốn có


Câu 9. Chọn đáp án đúng
A.
B.
C.
D.

Phân phối lại diễn ra một lần và cùng lúc với phân phối lần đầu
Phân phối lại diễn ra nhiều lần, không giới hạn số lần phân phối
Phân phối lại diễn ra một số lần giới hạn nhất định ngay sau phân phối lần đầu
Phân phối lại diễn ra một số lần nhất định cùng với phân phối lần đầu

Câu 10. Chọn đáp án sai
A.
B.
C.
D.

Tài chính các loại hình doanh nghiệp tư nhân thuộc tài chính tư
Tài chính dân cư thuộc tài chính tư
Tài chính các tổ chức phi lợi nhuận thuộc tài chính tư
Tài chính các loại hình doanh nghiệp Nhà nước thuộc tài chính tư

Phần 3: Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp kiến thức
Câu 1. Đâu là tiền đề quyết định sự ra đời và tồn tại, phát triển của phạm trù tài
chính ?
A.
B.
C.
D.


Sự ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của chế độ tư hữu.
Cả A và B.

Câu 2. Căn cứ vào mục tiêu sử dụng các nguồn lực tài chính trong việc cung cấp
hàng hóa dịch vụ cho xã hội, cấu trúc hệ thống tài chính bao gồm ?
18


A.
B.
C.
D.

Tài chính cơng và tài chính tư.
Tài chính nhà nước và phi nhà nước.
Tài chính ngân hàng và phi ngân hàng.
Tài chính nhà nước và tài chính tư nhân

Câu 3. Khi nói về bản chất tài chính thì nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Tài chính là các quan hệ kinh tế nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong xã
hội đều thuộc phạm trù tài chính.
B. Tài chính là những quan hệ chịu sự tác động trực tiếp của nhà nước, của pháp luật.
Tài chính là luật lệ tài chính.
C. Tài chính là phạm trù phân phối dưới hình thái giá trị tiền tệ. Tài chính là tiền hay
các quỹ tiền tệ.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải chức năng của giám đốc tài chính ?

A. Giám đốc tài chính chỉ được thực hiện đối với sự vận động của tiền.
B. Giám đốc tài chính khơng chỉ được thực hiện đối với sự vận động của tiền mà còn
thực hiện được cả với sự vận động của vật tư, lao động.
C. Giám đốc tài chính có tính kịp thời, toàn diện thường xuyên liên tục và rộng rãi.
D. Giám đóc tài chính là giám đóc bằng tiền thơng qua sự vận động của tiền tệ khi
thực hiện chức năng phương tiện trao đổi thanh toán và phương tiện tích lũy.
Câu 5. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động thì tài chính gồm những khâu nào ?
A.
B.
C.
D.

Bảo hiểm, tín dụng, ngân sách nhà nước.
Ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp.
Tài chính DN, ngân sách NN, bảo hiểm, tín dụng, và tài chính dân cư.
Ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp,bảo hiểm

Câu 6. Hệ thống tài chính được cấu thành bởi bộ phận nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.

Thị trường tài chính, chủ thể tài chính, cơ sở hạ tầng tài chính.
Thị trường tài chính, định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng tài chính.
Chủ thể tài chính, định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng tài chính.
Chủ thể tài chính, định chế tài chính trung gian, hệ thống giám sát và quản lý nhà
nước, thị trường vốn

Câu 7. Căn cứ vào các hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính, hệ thống tài

chính được chia thành ?
A.
B.
C.
D.

Tài chính cơng và tài chính tư.
Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình.
Tài chính nhà nước và tài chính phi nhà nước.
Tài chính nội địa và tài chính quốc tế.
19


Câu 8. Chủ thể của chức năng giám đốc tài chính là ?
A.
B.
C.
D.

Các chủ thể có quyền sở hữu các nguồn tài chính.
Là các chủ thể có quyền tham gia vào q trình phân phối.
Các chủ thể có quyền sử dụng các nguồn lực tài chính.
Các chủ thể có quyền lực chính trị.

Câu 9. Cơ sở hạ tầng tài chính gồm ?
A. Tài chính cơng, tài chính doanh nghiệp, các trung gian tài chính, tài chính cá nhân
và hộ gia đình.
B. Thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ, thị trường vốn.
C. Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước, hệ thống giám sát, thơng tin, thanh tốn,
dịch vụ chứng khốn, nhân lực.

D. Các giao dịch tài chính trong nước giữa các cá nhân và tổ chức, các giao dịch quốc
tế giữa các nước.
Câu 10. Đối tượng của chức năng giám đốc là ?
A.
B.
C.
D.

Các quỹ tiền tệ.
Các quỹ tài chính.
Tồn bộ của cải xã hội.
Q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Câu 11. Khâu trung gian trong hệ thống tài chính là:
A.
B.
C.
D.

Ngân sách nhà nước và tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp và bảo hiểm.
Bảo hiểm và ngân sách nhà nước.
Bảo hiểm và tín dụng.

Câu 12. Khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia là ?
A.
B.
C.
D.


Ngân sách nhà nước.
Tài chính doanh nghiệp.
Bảo hiểm.
Tín dụng.

Câu 13. Điền vào chỗ trống : “ ….. là quá trình tiếp tục phân phối các quỹ tiền tệ
mà đã được hình thành trong quá trình phân phối lần đầu ra tồn xã hội”
A.
B.
C.
D.

Q trình phân phối ngồi nước.
Q trình phân phối lần đầu.
Quá trình phân phối lại.
Quá trình phân phối trong nước.

20


Câu 14. Điền vào chỗ trống : “ ….. là quá trình phân phối chỉ diễn ra trong khu
vực sản xuất tạo ra quỹ tiền tệ cơ bản đối với chủ thể có liên quan đến q trình
sản xuất”
A. Q trình phân phối lại.
B. Quá trình phân phối trong nước.
C. Q trình phân phối ngồi nước.
D. Q trình phân phối lần đầu.
Câu 15. chủ thể của phân phối là ?
A.
B.

C.
D.

Chủ thể có quyền sử dụng các nguồn lực tài chính.
Chủ thể có quyền lực chính trị.
Chủ thể có quyền chiếm hữu các nguồn lực tài chính.
Cả A và B.

Câu 16. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự ra đời của tài chính ?
A.
B.
C.
D.

Chế độ chiếm hữu nơ lệ.
Chiếm hữu ruộng đất.
Chiếm hữu tư liệu sản xuất.
Cả A, B và C.

Câu 17. Nguồn tài chính được sử dụng chủ yếu cho nhu cầu sau ?
A.
B.
C.
D.

Bù đắp tiêu hao của vật chất bỏ ra trong quá trình sản xuất để tái sản xuất giản đơn.
Dự trữ hay bảo hiểm để đề phòng tai biến bất ngờ.
Tích lũy để tái sản xuất mở rộng.
Tất cả đều đúng.


Câu 18. “Trong các quá trình của phân phối tài chính, ... diễn ra ở các khâu của
hệ thống tài chính và liên quan đến mọi chủ thể trong xã hội”
A.
B.
C.
D.

Phân phối lại.
Phân phối cơ sở.
Phân phối lần đầu.
Phân phối lần đầu và phân phối lại.

Câu 19. Tài chính trong giai đoạn trước phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
không mang đặc trưng nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.

Được biểu hiện chủ yếu dưới hình thái giá trị.
Mang nặng tính chất phi sản xuất.
Chưa thống nhất trên phạm vi tồn bộ quốc gia.
Trở thành cơng cụ phục vụ giai cấp thống trị trong việc bóc lột người lao động

21


×